1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

tư tưởng giáo dục thế giới

69 161 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 1,07 MB
File đính kèm tư tưởng giáo dục thế giới.rar (1 MB)

Nội dung

Để hiểu rõ về tư tưởng giáo dục của các nhà giáo dục tiêu biểu trên thế giới, họ có quan điểm như thế nào và cách thứ thực hiện ra sao?Bạn hãy đến với bài viết của tôi để có thể hiểu rõ thêm về vấn đề này.Vì sao thời đại của Khổng Tử lại ưa chuộng Nho gia? Chọn cách trị quốc, học tập theo Nho giáo. Chỉ có đàn ông được đi học và phụ nữ thì lại bị hạn chế?Con đường nào dẫn các nhà giáo dục tiêu biểu đến với giáo dục? Xin mời các bạn hãy đón đọc

1 Khổng Tử ( 551 – 479 TCN) Cuộc đời nghiệp giáo dục Khổng Tử sinh ngày 27 tháng năm 551 TCN ngày 11 tháng năm 479 TCN Tên thật ông Khổng Khâu, tự Trọng Ni, sinh gia đình võ quan nghèo ấp Trâu, thơn Xương Bình, nước Lỗ thời Xuân Thu (nay huyện Khúc Phụ, tỉnh Sơn Đông, Trung Hoa) Thời Xuân Thu – thời Trung Hoa cổ đại phân chia nhiều nước chư hầu thường xun khuynh lốt, thơn tính lẫn Năm lên ba, Khâu mồ cơi cha Lúc mẹ ơng 20 tuổi, khơng sợ khó Khổng Tử ( 551 – 479 TCN) khăn vất vả đưa Khổng Tử đến sống Khúc Phụ, thủ phủ nước Lỗ Từ nhỏ Khổng Tử tiếng thông minh, hiếu học Năm 19 tuổi, ông lấy vợ làm chức quan nhỏ coi kho chuyên quản lý kho tàng, xuất nạp tiền lương công chuẩn xác Nhờ ông thăng chức lên làm quan Tư không, chuyên quản lý việc xây dựng cơng trình Năm 21 tuổi, Khổng Tử cử làm chức Ủy Lại, trơng coi việc ni bò, dê, súc vật dùng việc tế tự bắt đầu dạy học từ Năm 51 tuổi ơng làm quan Tu khấu thực pháp luật nước Lỗ Làm việc quyền thời kì ngắn ơng thi hành luật pháp nghiêm minh đem lại đời sống yên lành, thịnh trị cho nhân dân nước Lỗ Nhưng vua nước Lỗ ham mê tửu sắc, không nghe lời can gián ông nên ông bỏ du thuyết nhiều nước như: Vệ, Tần, Tấn, Sái, Trâu, Khổng Tử người mở phong trào du thuyết khắp nước để tìm minh chủ áp dụng học thuyết ơng đem lại thái bình, thịnh trị cho thiên hạ Nhưng vua chúa nước chư hầu chuyên tâm lo chinh phục lẫn nhau, ý tưởng trị ông không thực Sau 14 năm chu du khắp thiên hạ, cuối Khổng Tử trở nước Lỗ mở trường dạy học Trường tư Khổng Tử có quy mơ lớn, có phòng giảng gọi đường (giảng đường), có chỗ gọi nội (nội trú) Học trò chủ yếu em giai cấp quý tộc nước số nước láng giềng, có em nhà nghèo Trong nghiệp giáo dục mình, Khổng Tử đào tạo 3000 học trò, có 72 người uyên thâm, xuất chúng (thất thập nhị hiền) Tử Lộ giỏi trị, Tử Hạ giỏi học thuật, Tử Cống có tài mở mang kinh tế, Nhan Uyên tiếng đạo đức Cùng với việc dạy học để truyền đạo Nho, Khổng Tử thu thập, biên soạn tài liệu cổ tập hợp thành Ngũ Kinh: Kinh Thi, Kinh Thư, Kinh Dịch, Kinh Lễ, Kinh Nhạc Kinh Xuân Thu + Kinh Thi (thơ): ca dao, phong dao nhân dân Trung Hoa cổ đại Khổng Tử lựa chọn, sưu tầm biên soạn + Kinh Thư (ghi chép): luật lệ, điều răn dạy vua triều đại từ Nghiêu, Thuấn đến Tây Chu (2357 – 771 TCN) Khổng Tử sưu tập + Kinh Dịch (thay đổi): bố sách có ý nghĩa triết học quy luật dịch chuyển, đổi thay vạn vật, tướng số Khổng Tử giảng dạy, biện luận + Kinh Lễ (lễ nghi): sách lễ nghi, phong tục gia đình, làng xã, triều đình Khổng Tử biên soạn + Kinh Xuân Thu: sách sử nước Lỗ nước chư hầu từ năm 722 TCN Khổng Tử biên soạn Do việc đốt sách chôn nhà Nho Tần Thủy Hoàng nên Kinh Nhạc bị thất lạc, chương đưa vào Kinh Lễ gọi chương Nhạc kí Ngồi Ngũ Kinh Khổng Tử trực tiếp biên soạn có Tứ Thư, tức bốn sách môn đệ ông chép lại lời dạy biện luận, giảng giải thêm: + Đại học: dạy đạo làm người quân tử, gồm hai phần: phần kinh chép lời dạy Khổng Tử, phần truyện lời giải thích Tăng Tử - môn đệ xuất sắc Khổng Tử + Trung dung: ghi chép lời tâm huyết Khổng Tử nhân, trí, dũng, thành, cách đối nhân xử môn đệ thuật lại cháu nội ông Tử Tư chép thành sách + Luận ngữ: ghi chép lời bàn luận Khổng Tử môn đệ vấn đề luân lí, trị, xã hội, học thuật mơn đệ sưu tập lại + Mạnh Tử (372 – 289 TCN), ông thông suốt Khổng học, tiếp nối phát triển quan điểm Khổng Tử tác phẩm Khổng Tử năm 73 tuổi, năm tứ 16 đời Lỗ Ai Công (479 TCN), thi hài ơng chơn cất phía Bắc kinh thành nucows Lỗ Khi ơng mất, có đến hàng trăm học trò đến làm nahf gần mộ ơng đến mãn tang, riêng Tử Cống đến năm Hiện nay, mộ ông huyện Khúc Phúc (tỉnh Sơn Đơng), quanh năm hương khói, cối xanh tươi rậm rạp rừng, gọi Khổng Lâm Tư tưởng giáo dục Khổng Tử: Nho học dòng văn hóa Trung Hoa cổ đại, góp phần làm nên tính cách người, tâm lý dân tộc Trung Hoa ảnh hưởng sâu sắc đến phát triển văn hóa phương Đơng Nho học coi giáo dục lồi người đề cao vai trò văn hóa giáo dục, coi giáo dục học vấn đường quan trọng để thúc đẩy xã hội phát triển làm nên sắc người Trong suốt đời làm thầy mình, bên cạnh dạy chữ, Khổng Tử trọng vào dạy người, đề cao thuyết đức trị Từ nội dung học thuyết mà Khổng Tử áp dụng vào giáo dục mang tính nhập tích cực Ơng đề xướng “thuyết tôn hiền” Những tư tưởng ông bối cảnh rối ren xã hội đương thời khó thực hiện, song quan điểm có giá trị hệ sau kế thừa, phát triển đến đáng trân trọng nội dung, chủ trương, nội dung phương pháp giáo dục a Tư tưởng triết học Về hỗn hợp Chủ nghĩa tâm khách quan Chủ nghĩa tâm chủ quan, nhìn nhận vật triết trung hai mặt cũ mới, bỏ thái quá, thay phương thức ơn hòa, nhằm mục đích điều hòa mâu thuẫn xã hội cuối thời Xuân Thu Về tổng quan, tư tưởng triết học Khổng Tử chia làm hai phần: _ Hình nhi thượng học: Đây phần lý luận uyên thâm, cao viễn, trình bày chủ yếu Kinh Dịch, phần cho Lý học Nho giáo, có nội dung quan niệm nói trời, đất, người hợp thành tam tài, thái cực, lưỡng nghi (âm dương) biến hóa thiên lí, thiên mệnh quỷ thần, sinh tử _ Hình nhi hạ học: Đây học thuyết mối quan hệ nhân sinh, nhật dụng người đời quan hệ vua tôi, cha con, vợ chồng, anh em, bạn bè, ; nhân, lễ, nghĩa, trí, tín + Về trời, mệnh trời Khổng Tử tin có trời Trời có sức mạnh siêu nhiên, điều khiển biến hóa vũ trụ, gian cho hợp với lẽ điều hòa theo ý chí định gọi Thiên mệnh, Trời hay Thượng đế Lý vô hình, vơ ảnh linh diệu, cường kiện mà định biến động thì khơng cưỡng lại Trời hay Thượng đế khơng phải hữu hình, có dáng, có tình cảm, tư dục người trần tục Khổng Tử nhấn mạnh: Khơng biết mệnh trời khơng phải người quân tử (Bất tri mệnh vô dĩ vi quân tử - Luận ngữ) + Về quỷ thần Là lực lượng thứ hai chi phối mạnh mẽ vào đời sống người, hoạt động xã hội Quỷ thần khí thiên sống núi tụ họp thành Tuy mắt ta khơng thấy, tai ta khơng nghe có khắp nơi, vây quanh Bởi vậy: Tế thần có thần (Tế thần thần – Luận ngữ) b Tư tưởng trị Tư tưởng giới đại đồng: Khổng Tử hướng tới xã hội lý tưởng, coi thiên hạ gia đình, người coi anh em, hưởng thụ quyền lợi trách nhiệm với nhau, hướng tới xã hội công Tư tưởng đường lối trị nước: Khổng Tử chủ trương đức trị (trị nước đạo đức) Ông chủ trương chấm dứt loạn li, xây dựng đất nước thái bình, thịnh trị, cách tốt phải dựa vào đạo đức để trị dân + Theo Khổng Tử, cai trị dân mà dùng mệnh lệnh, đưa dân vào khn phép mà dùng hình phạt dân tránh tội lỗi khơng biết liêm sỉ Cai trị dân mà dùng đạo đức, đưa dân vào khn phép mà dùng lễ dân biết liêm sỉ thực lòng quy phục + Phương châm biện pháp thi hành đường lối đức trị: Khổng Tử yêu cầu người trị dân “Phải thận trọng cơng việc, phải giữ chữ tín, tiết kiệm chi dùng, thương người, sử dụng sức dân vào việc hợp lý” - (Học nhi) + Trong việc lựa chọn quan lại phải trọng người có tài có đức, người khơng có tài đức giữ quyền cao chức trọng ăn cắp địa vị Khổng Tử người đề xuất tư tưởng quản lý, cai trị đất nước đường Đức trị, Lễ trị Ông đề cao phẩm chất nhân cách chủ thể người quản lý cai trị theo logic phát triển từ thấp đến cao, từ vi mơ đến vĩ mơ: “Chính tâm, tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ” Người tham gia vào hoạt động quản lý trước hết phải bồi dưỡng, rèn luyện phẩm chất lấy dức nhân đức tín làm gốc năm đức lớn (ngũ thường): Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí, Tín quản lý gia đình tề chính, nếp tạo nên tảng uy tín thực tốt trách nhiệm quản lý quốc gia, thiên hạ + Nội dung đức trị theo Khổng Tử phải thực ba điều: Thứ (làm cho dân cư đông đúc), Phú (làm cho kinh tế phát triển), Giáo (dân học hành) c Mục tiêu giáo dục Khổng Tử: Là đào tạo, bồi dưỡng người “nhân”, “quân tử” để làm quan, điều hòa mâu thuẫn giai cấp, khôi phục lễ nghĩa xã hội đầy rối ren Xét mặt trị bảo thủ, tiến bộ, giáo dục mang tính tiến vượt thời gian Theo Khổng Tử học để làm người quân tử với chí khí bậc đại trượng phu – hình mẫu người xã hội phong kiến Người quân tử trước hết phải tu dưỡng đạo đức làm việc lớn: Tề gia – trị quốc – bình thiên hạ Khổng Tử không quan tâm đến việc nuôi dân, dưỡng dân mà quan tâm đến việc giáo hóa dân Ni dân, dưỡng dân chăm lo đời sống vật chất, giáo dân lo cho dân đời sống tinh thần Với quan điểm này, giáo dục góp phần làm nên chất xã hội người Với mục đích giáo dục này, Khổng Tử thể tư tưởng vượt thời đại, xã hội muốn phát triển vững mạnh phải có người đủ đức, đủ tài Tuy nhiên, mục đích giáo dục Khổng Tử nhằm thực mục đích trị Nho giáo, thể tư tưởng thân dân nhà cầm quyền Bởi người làm quan có giáo dục hiểu chức phận khơng làm điều hại dân, người dân có giáo dục hiểu nghĩa vụ quyền lợi để thực d Chủ trương giáo dục Khổng Tử Là giáo dục bình dân, chủ trương tiến bối cảnh lịch sử lúc Trong Luận ngữ, Khổng Tử chủ trương “Hữu giáo vô loại” nghĩa người xã hội có quyền học, giáo dục, không phân biệt giai cấp, quý tiện, sang hèn Tư tưởng học trò ơng Mạnh Tử kế thừa phát huy đường lối bình dân giáo dục phạm vị quảng đại, với hình thức đa dạng Khác với Khổng Tử, Mạnh Tử chủ trương hình thành mạng lưới trường công từ làng đến kinh đô, từ trường hương học đến trường quốc học, trường, tự, học, hiệu để giáo hóa dân chúng Hệ thống trường học mở rộng theo quan niệm Mạnh Tử điều kiện, biện pháp thiết thực để bình dân giáo dục e Quan điểm giáo dục Khổng Tử • Vai trò giáo dục: Giáo dục có ý nghĩa phổ biến, giáo dục làm cho người mở mang tri thức, hình thành nhân cách đầy đủ ba mặt: nhân, trí, dũng Ơng đánh giá cao vai trò giáo dục Giáo dục đường nhất, cần thiết người, giúp họ hiểu đạo lý sống trời đất – tức cách cưu xử với tự nhiên, xã hội người Ông cho người bẩm thụ thiêng liêng trời đất khơng học tập khơng biết đạo lý làm người, viên ngọc vốn sản phẩm q khơng mài dũa khơng thể trở thành đồ dùng có giá trị “Ngọc bất trác bất thành khí, nhân bất học bất tri lý – Lễ ký” Theo Khổng Tử, việc giáo dục nhiệm vụ vơ quan trọng quốc gia, góp phần văn minh, cường thịnh dân tộc, người nắm quyền trị, quản lý phải quan tâm • Đối tượng mục đích giáo dục: + Đối tượng: Giáo dục cần cho người (Hữu giáo vơ loại – Luận ngữ) + Mục đích: Giáo dục có nhiệm vụ đào tạo nên người, người nhân nghĩa, trung chính, hiểu đạo người qn tử Ơng cho mục đích giáo dục trở thành người quân tử Theo ông, người quân tử người cao thượng Người quân tử phải tuân theo mệnh trời, phải nói theo sách thánh hiền, phải noi gương bậc xã hội – nghĩa người quân tử phải nói, làm hành động theo lễ giáo đạo Nho Đó mục đích giáo dục mà nhà trường xã hội phong kiến Trung Hoa phải tạo nên Người quân tử phải mẫu người vươn tới để bảo vệ trật tự xã hội yên ổn, không rối ren, để tề gia, trị quốc, bình thiên hạ • Nội dung giáo dục: Người quân tử giáo dục theo đức nhân, lễ, nghĩa, trí, tín chủ yếu tập trung vào đức nhân lễ đạo Nho Đây giới quan Khổng Tử • Phương pháp giáo dục: Khổng Tử người mở trường tư sớm lịch sử phát triển giáo dục Trung Hoa Các phương pháp giáo dục Khổng Tử đúc kết là: + Phương pháp thân giáo: + Phương pháp giáo dục phù hợp với đối tượng + Phương pháp giáo dục coi trọng thực hành, vận dụng + Phương pháp luyện tập, ôn tập + Phương pháp phát huy tích cực, chủ động học tập + Sự thống học suy nghĩ Nhận xét tư tưởng giáo dục Khổng Tử: Khổng Tử học giả lớn, nhà tư tưởng, nhà giáo dục lớn Trung Quốc Học thuyết ơng có ảnh hưởng khơng suốt chiều dài lịch sử Trung Quốc mà ảnh hưởng sâu rộng đến nhiều quốc gia phương Đơng khác Hàn Quốc, Nhật Bản, Việt Nam Vì vậy, từ thời Tây Hán, nhà sử học Tư Mã Thiên đánh giá: “Trong thiên hạ, vua chúa người tài giỏi nhiều lúc chết hết Khổng Tử ngừi áo vải mà học giả tôn làm thầy, từ thiên tử tới vương hầu Trung Quốc nói tới lục nghệ lấy Khổng Tử làm tiêu chuẩn Có thể nói bậc chí thánh vậy.” (Sử ký Khổng gia gia) Xét phương diện lịch sử giáo dục, Khổng Tử nhà đại giáo dục, suốt đời học tập, ôn cũ biết mới, suốt đời dạy người mệt mỏi Tuy vậy, quan điểm giáo dục Khổng Tử hạn chế lập trường giai cấp thời đại quy định Đó là, ơng coi giáo dục dành cho người quân tử, phụ nữ tiểu nhân bị loại khỏi giáo dục Ông coi khinh giáo dục chân tay, loại người lao động sản xuất khỏi giáo dục Mục đích giáo dục nhằm phục vụ cho lợi ích tầng lớp xã hội phong kiến Tóm lại, Khổng Tử nhà địa giáo dục để lại kho tàng văn hóa nhân loại nói chúng, lý luận giáo dục nói riêng nhiều kiến giải tích cực Học thuyết ơng đã, học giả phương Đông phương Tây quan tâm nghiên cứu Song hạn chế điều kiện lịch sử nên số kiến giải hạn chế, kẽ hở cho nhiều nhà Nho đời sau thêm bớt, khai thác mặt tiêu cực phục vụ quyền lợi giai cấp thống trị xã hội có giai cấp đối kháng Sơcrat Sôcrat (469 – 399 TCN) Cuộc đời nghiệp giáo dục Sôcrat sinh năm 469 năm 399 TCN triết gia Hy Lạp cổ đại, người mệnh danh bậc thầy truy vấn Ông sinh thành phố Athena, thuộc Hy Lạp sống vào giai đoạn thường gọi hoàng kim thành phố Thời trẻ, ông nghiên cứu loại triết học thịnh hành lúc “triết học gia trước Sơcrat”, triết học nỗ lực tìm hiểu vũ trụ thiên nhiên chúng quanh Sôcrat nhà triết học tâm, quan điểm triết học ông tiếng thời cổ đại Ơng khơng lưu lại tác phẩm ngày người ta biết quan điểm triết học ông nhờ vào ghi chép học trò ơng Platơn, Xênêphon Arixtôphan Sôcrat quan tâm đến vấn đề giáo dục đạo đức lý luận nhận thức Theo ông, mục đích triết học giảng đạo đức, thông qua tri thức triết học mà người nhận thức chân lý hành động Con người nhận thức Câu châm ngơn tiếng mà ông để lại cho người đời sau “Hãy tự biết mình; Tơi biết tơi khơng biết hết” Khơng biết Sơcrat nguồn gốc biết, dốt, thiếu, chưa hoàn thiện than người nhận thức kích thích ta phải vươn lên tìm tòi, học hỏi, tìm phương cách để làm giàu tri thức thân, để lấp khoảng trống thiếu hiểu biết cỏi, để trau dồi hồn thiện Từ quan điểm trên, ông đề xướng phương pháp dạy học gọi phương pháp đỡ đẻ, hay phép đỡ đẻ Trong dạy học thuyết giảng vấn đề triết học, ông đặt câu hỏi có tính gợi mở, dẫn dắt, hướng dẫn người học tranh luận tự tìm kết luận câu trả lời đúng, tìm chân lý Phương pháp đỡ đẻ Sôcrat đối lập hẳn với phương pháp dạy học thụ động, dạy học theo kiểu ăn sẵn, nhồi nhét tri thức kiểu rót nước vào bình mà phê phán Bởi vậy, phương pháp đỡ đẻ Sôcrat phương pháp dạy học tích cực nguyên giá trị Tư tưởng giáo dục Sôcrat a Biện chứng pháp hay nghệ thuật tranh luận Socrat Để thực lời nguyền với thần linh tìm người khơn ngoan mình, Socrat thực hành trình gặp gỡ đủ loại người để chất vấn Việc chất vấn ơng khơng nhằm mục đích giáo huấn, khoe khoang tri thức mà chủ yếu để khơi dậy nơi họ tri thức tiềm ẩn Do vậy, ông xây dựng phương pháp đối thoại tích cực, hay phương pháp truy vấn, vặn hỏi, qua giúp người tránh ngộ nhận (cho người khơn ngoan nhất), vượt qua sai lầm, định kiến cá nhân để xác định chất vật, sau đến việc làm đắn hay điều thiện - phương pháp đối thoại người đời sau gọi biện chứng pháp Socrat, phương pháp tiến hành thứ văn phong hài hước thông qua bốn bước bản:  Bước thứ mang tính “mỉa mai” (Ironie), trào lộng hay phản chứng Theo Socrat, đối thoại (dialogues), trước hết, người đối thoại phải biết hay cần phải tạo nên “tình có vấn đề”, tức cần đặt lại vấn đề tưởng chừng rõ ràng từ trước.Tiếp đến cần lập luận để dồn đối phương vào tự mâu thuẫn với mình, từ thân người bị chất vấn tự nhận sai lầm cơng nhận ý kiến người chất vấn  Bước thứ hai cần thực chủ thể đối thoại phải biết “đỡ đẻ” cho đối phương, nghĩa giúp họ “đẻ” chân lý Thuật ngữ “đỡ đẻ” (majeutique) lấy nguyên nghĩa đen ngành y, tức hành động giúp cho người phụ nữ thai nghén sinh nở dễ dàng Socrat dùng thuật ngữ với nghĩa bóng, theo 10 A.S Macarenko nhà giáo dục Xô viết xuất sắc, nhà nhân đạo chân chính, nhà văn, nghệ sĩ đầy sức sáng tạo đất nước Xơ viết năm sau cách mạng tháng Mười Ơng dành phần lớn thời gian đời cho việc giáo dục trẻ em, đặc biệt trẻ em hư Gần 30 năm trực tiếp làm công tác giáo dục, ông xây dựng thành công trại lao động kiểu mẫu việc giáo dục trẻ em vị thành niêm phạm pháp Bằng lòng nhân sâu sắc, kinh nghiệm giáo dục tài nghệ sư phạm tuyệt vời ông giáo dục thành công trả lại cho xã hội gần 3000 người từ chỗ đứa trẻ lưu manh tội lỗi, từ chỗ cặn bã xã hội, bị vất lề đường trở thành người cơng dân chân đất nước Nhứng tác phẩm lớn cần phải kể đến ông là: + Bài ca sư phạm (gồm tập, 61 chương) mơ tả lại tồn hoạt động giáo dục trại lao động Goocki + Hành khúc năm 1930 (hoàn thành 1932) đến nhứng năm 1937 – 1938 bổ sung hoàn chỉnh thành Ngọn cờ tháp; + Cuốn sách dành cho bậc cha mẹ + Những vấn đề giáo dục nhà trường Xô viết Hệ thống quan điểm giáo dục Macarenko a Chủ nghĩa giáo dục nhân đạo niềm tin vào người Chủ nghĩa giáo dục nhân đạo tập hợp quan điểm, biểu tư tưởng thừa nhận đề cao quyền sống phẩm giá người Chủ nghĩa nhân đạo hệ thống quan điểm coi trọng nhân phẩm, yêu thương người, coi trọng quyền người phat triển tự do, coi lợi ích người tiêu chuẩn đánh giá quan hệ xã hội Chủ nghĩa nhân đạo Macarenko thuật ngữ mà xã hội Xô viết dùng để gọi hệ thống quan điểm nhân đạo ogno tổng kết từ thực tiễn giáo dục trẻ vị thành niên vi phạm pháp luật Liên Xô năm sau cách mạng tháng Mười Nga thành công 55 + Lòng u thương người vơ hạn, tất người thơng cảm, giúp đỡ, tin tưởng, hy vọng nhìn người với giả thiết lạc quan • • • Theo ơng, thương yêu quý trọng, hy vọng tin tưởng phải tạo điều kiện cho người hoạt động phát triển, khơng phải ban ơn bố thí Chính u thương giúp nhà giáo dục tin vào thân mình, kiên trì sáng tạo hoạt động tình giáo dục Macarenko nhìn thấy mặt ưu điểm, mặt tích cực bọn trẻ trại Goocki Ơng nhìn thấy thủ phạm tội lỗi không pahir bọn trẻ mà xã hội cũ với ách áp bức, bốc lột kéo dài Ông đặt cho ngun tắc là, khơng nhắc đến khứ bất hạnh bọn trẻ trước mặt chúng + Cách nhìn nhận đánh giá người phát triển biện chứng người với mơi trường xã hội, có lòng vị tha sai lầm người tạo điều kiện cho người vươn lên lỗi lầm, hoàn cảnh + Hạt nhân chủ nghĩa nhân đạo niềm lạc quan Xã hội chủ nghĩa (XHCN) giáo dục Macarenko thái độ tơn trọng yêu cầu cáo người, chỗ vạch phương hướng tạo điều kiện cho người hoạt động rèn luyện để tự khẳng định + Chủ nghĩa nhân đạo thể nghiêm khắc, không khoan nhượng khuyết điểm lỗi lầm hành vi sai trái ngược lại quy định lợi ích tập thể Điều không áp dụng trẻ em trại mà áp dụng trẻ em bình thường, giáo dục gia đình • Nghiêm khắc đòi hỏi, yêu cầu trước sau một, quán, không nhu nhược, nng chiều điều vơ lý, điều trái với thái độ hà khắc, độc đốn, đánh mắng bng lơi thả lỏng b Giáo dục tập thể xây dựng tập thể sở Lý luận giáo dục tập thể: Giáo dục tập thể, tập thể tập thể - u cầu quan trọng yêu cầu giáo dục Makarenco Nhiệm vụ trọng đại thầy giáo xây dựng tập thể vững mạnh tự giác Cái tập thể phải với thầy giáo đạo thầy giáo, tiến hành công tác giáo dục người tập thể.Giáo dục tập thể gạt bỏ phương pháp giáo dục cá nhân, Makarenco nói: “Mọi người khơng thể hồn tồn giống được” Ông 56 thầy tập thể phải ý đến cá tính mn màu, mn vẻ, khơng phải đóng khung phương pháp chung chung, bất di bất dịch Nghệ thuật ông thầy kết hợp lãnh đạo với tham gia ý kiến tập thể học sinh Muốn người thầy giáo phải làm cho ý chí thống với ý chí tập thể học sinh.Bên cạnh tập thể học sinh, Makarenco thấy cần phải có tập thể giáo sư Ơng nói: “Nếu khơng có tập thể đồn kết giáo sư để áp dụng phương pháp trí, để lãnh đạo lớp tồn trường cách tập thể, cơng tác thường xun nhà trường khơng có ý nghĩa gì” Lý luận tập thể sở: c Giáo dục gia đình d Giáo dục lao động Makarenco vạch giáo dục lao động tập luyện thể thao phát triển thể lực trí lực trẻ em, đồng thời tăng thêm lòng tự tin phát huy tính sáng tạo Ơng nói: “Kẻ sợ cơng việc, sợ hoạt động khơng sáng tạo được” Ông nêu lên nguyên tắc lý tưởng phải làm cho thân lao động rèn luyện thân thể có tính chất hấp dẫn học sinh kích thích họ cố gắng đạt kết tốt đẹp Đời sống tập thể điều kiện quan trọng để bồi dưỡng ý thức kỷ luật ý thức tổ chức cho học sinh Kỷ luật kết công tác giáo dục, kỷ luật phải xây dựng tin tưởng học sinh Makareco cho khơng có người hồn tồn hư hỏng Ơng nói: “Trẻ em hư hỏng chứng tỏ thầy giáo thất bại mà thôi” Kỷ luật hay thứ kỷ luật khiến cho học sinh tự muốn tơn trọng quy tắc nhà trường vui lòng nhắc nhở người khác làm Đối với học sinh khơng cố ý tn theo kỷ luật có cần dùng phương pháp trừng phạt không? Makarenko cho gạt bỏ việc trừng phạt thể chủ nghĩa nhân đạo giả dối Theo ông, chế độ trừng phạt hợp lý giúp cho việc hình thành nhân cách kiên cường, tinh thần trách nhiệm cao, ý chí sắt đá Chế độ trừng phạt phải xây dựng sở bảo vệ lợi ích tập thể mà không hại đến cá nhân Makarenko, từ 1905 đến 1939, 34 năm trời hồn tồn hiến thân cho giáo dục Khơng ông kéo 3000 thiếu niên từ chỗ tối tăm chỗ ánh sáng, từ chỗ bùn lầy, hôi hám nơi sáng sủa, thảnh thơi, biến tất học sinh cá biệt thành người công dân tốt, người lao động tốt, 57 người cán tốt, ơng lại xây dựng lên lý luận giáo dục tiến Sự nghiệp giáo dục Makarenco luôn đuốc soi đường cho tâm tận tuỵ với nghề giáo gian khổ vinh quang 13 Thái Nguyên Bồi (1868 – 1940) Cuộc đời - Thái Nguyên Bồi (1868 – 1940) tự Hạc Khanh, hiệu Kiết Dân,quê huyện Thiệu Hưng, tỉnh Chiết Giang, Trung Quốc - Ơng sinh gia đình giả nên học hành chu đáo, dùi mài kinh sử vượt qua kỳ thi tuyển quan lại triều đình nhà Thanh cách xuất sắc - Năm 22 tuổi, ông đậu tiến sĩ vào làm Hàn Lâm Viện – phẩm hàm cao quý dành cho giới trí thức phong kiến Trung Quốc - Năm 1901, nhà giáo dục Thượng Hải lập Trung Quốc Giáo dục Hội bầu ông làm Chủ tịch THÁI NGUYÊN BỒI (1868 - 1940) - Năm 1907, ông sang Đức học triết, thẩm mỹ, nhân chủng tâm lý học thực nghiệm trường Đại học Leipzig - Năm 1911, ông trở Trung Quốc bổ nhiệm làm Tổng trưởng Giáo dục phủ lâm thời Nam Kinh - Năm 1912, ông từ chức để phản đối chế độ chuyên quyền Viên Thế Khải lại tiếp tục sang Đức nghiên cứu 58 - Năm 1913 ông sang Pháp, học tiếng Pháp giúp điều hành Cần Công Kiệm Học Hội lưu học sinh Trung Quốc thành lập Hoa – Pháp Giáo dục Hội - Từ 1916 – 1926 với cương vị Hiệu trưởng Đại học Bắc Kinh, với tư tưởng độc lập tư duy, ông triển khai chương trình cải cách chủ trương khuyến khích tài trẻ giúp cho Đại học Bắc Kinh trở thành trường đại học có uy tín hàng đầu Trung Quốc - Năm 1927, ơng bầu làm Viện trưởng Viện đại học thay cho Bộ giáo dục cũ - Năm 1928, ông tham gia thành lập Trung Hoa Học viện nhằm thúc đẩy nghiên cứu khoa học công nghệ nước - Sau nghỉ hưu, ông mắc bệnh nặng từ năm 1936 ngày 5/3/1940 Hồng Kông tuổi 72 Tư tưởng giáo dục a Nhận xét giáo dục cũ - Trong “ Bàn chương trình giảng dạy ” – ông viết : “ Thời niên thiếu tơi hồn tồn bị phí phạm với mong muốn trở thành học trò giỏi kỳ thi triều đình tổ chức Tuổi trẻ tơi chìm đắm cách học mơ phạm, gắn chặt với việc nghiên cứu kinh sử Mãi tới năm 30 tuổi, bắt đầu nhận hạn chế hệ thống giáo dục ” - Ơng dùng sáu chữ Hán khái quát toàn chất giáo dục kiểu cũ: + BỈ: Nền giáo dục xấu xa dạy học trò cách thi đậu kỳ thi tuyển quan lại, buộc học trò học với mục tiêu lợi ích thăng quan tiến chức thân + LOẠN: Nền giáo dục lộn xộn không đáp ứng nhu cầu trẻ em nói riêng cho phát triển nhân cách nói chung 59 + PHÙ: Nền giáo dục sáo rỗng phương pháp phổ biến học thuộc lòng tầm chương trích cú + TỈ: Học sinh bị áp lực việc học thi cử lớn, thầy có quyền buộc học trò phải học, trò khơng có quyền chất vấn thầy khơng tự theo đuổi mục đích mình, tâm lý chung học sinh “đối phó” + TRỆ: Học sinh học kinh sử không thay đổi từ đời sang đời khác + KHI: Kết kỳ thi tuyển quan lại không phản ánh thực chất Những người trúng tuyển tạo thành tầng lớp quan lại, đặc quyền, đặc lợi, bao che cho - Ông khẳng định hệ thống giáo dục đương thời không trang bị kiến thức cần thiết để xây dựng xã hội Trung Quốc thịnh vượng không tạo cho người cảm hứng sáng tạo - Ông cương với quan điểm “ nhà giáo dục phải xây dựng tiêu chuẩn giáo dục sở bối cảnh xã hội người dân Nhờ đó, có giáo dục khơng chịu kìm kẹp trị ” - Theo ơng giáo dục gắn bó hữu với xã hội văn hóa xã hội b Tư tưởng giáo dục * Nỗ lực hợp tư tưởng Đông – Tây - Mặc dù phê phán hệ thống giáo dục cũ, ông chưa đòi xóa bỏ hồn tồn di sản truyền thống Khổng giáo Trung Hoa - Theo ông, muốn đại hóa hệ thống giáo dục mới, thiết phải khơi dậy lòng tự hào dân tộc sẵn sàng tiếp cận cách linh hoạt văn minh Phương Tây - Ông nhận thấy khó khăn lớn thách thức nhà giáo 60 dục Trung Quốc thất bại việc phân biệt rõ đâu mặt tiến đâu mặt lạc hậu văn minh Trung Hoa xưa - Ông cho : “ đường cải cách đắn phải theo đường lối dung hòa ” + Tức nên chon lọc tổng hợp tinh túy văn hóa để xây dựng thử nghiệm học thuyết phù hợp với hoàn cảnh cụ thể xã hội Trung Quốc + So sánh tư tưởng giáo dục văn hóa Phương tây với Trung Quốc để tìm cách kết hợp hài hòa thúc đẩy giáo dục Trung Quốc + Muốn tìm phương pháp thích hợp cho kết hợp tư tưởng Phương tây với tư tưởng Trung Quốc, trước hết cần hiểu rõ tinh thần khoa học Phương tây Sau áp dụng tinh thần khoa học sàng lọc học thuyết cũ Trung Quốc - Từ thành tựu nước Phương tây, Thái Nguyên Bồi nhận thấy: việc trọng khoa học tạo động lực mở mang hiểu biết cho người, phát triển kỹ quan sát thực nghiệm, tạo nên khả tư xác tầm nhìn bao qt Do khoa học nâng cao hiệu giáo dục quy mơ lẫn độ xác - Với tinh thần khoa học đó, ơng cố gắng tìm kiếm tư tưởng kinh nghiệm quý báu Phương tây nhằm tìm giải pháp phù hợp cho việc cải cách giáo dục Trung Quốc Những nỗ lực thể sách giáo dục * Chính sách giáo dục - Ơng đề xuất sách giáo dục cho nhà nước cộng hòa với năm loại hình giáo dục: + Giáo dục quân sự: để bảo vệ Trung Quốc, giành lại quyền mất, để phát triển văn minh công nghiệp để cân xung đột phe phái khác 61 + Giáo dục thuyết vị lợi: giáo dục tập trung vào vấn đề mang lại lợi ích cho quốc gia + Giáo dục luân lý: nhằm hướng người sống làm việc nhau, lợi ích bảo vệ lẫn Tất điều nhằm phá vỡ tập quán sống ích kỉ, loại bỏ tận gốc rễ ý thức phân biệt tơi người khác Từ đó, người đẩy mạnh việc giáo dục theo hướng thực tế + Quan điểm toàn cầu: phải tự tư tưởng, tự ngơn luận, khơng chịu kìm hãm tơn giáo nào, trái lại phải ln hướng tới tư tưởng cao mang tính nhân loại + Giáo dục thẩm mĩ: cầu nối giới tượng tâm linh, cảm nhận thẩm mỹ giúp sinh viên phát triển cảm xúc sáng loại bỏ tính xấu * Sự độc lập giáo dục - Để thực thi năm loại hình giáo dục, ơng coi độc lập ngành giáo dục điều kiện cần thiết nhất: “ Giáo dục giúp việc dạy có hội phát triển trí lực hồn thiện tính cách cá nhân đóng góp cho văn minh nhân loại Nhưng giáo dục khiến việc dạy trở thành công cụ đặc biệt để kẻ khác sử dụng mục đích xấu xa Chính vậy, việc dạy dỗ nhà trường phải hồn tồn trao cho nhà giáo độc lập, khơng bị ảnh hưởng đảng phái trị hay tơn giáo ” - Ơng đặc biệt lo ngại việc trị hay tơn giáo kiểm sốt giáo dục, ơng đề xuất kế hoạch bảo vệ độc lập giáo dục Trung Quốc Đó hệ thống “ huyện đại học ” theo mơ hình giáo dục Pháp + Mỗi huyện có trường đại học có chức giám sát việc giảng dạy tất cấp 62 + Việc kiểm soát giảng dạy trao cho Ủy ban giáo dục gồm giáo sư đại học hiệu trưởng trường Uỷ ban lựa chọn + Hiệu trưởng trường huyện thành lập Hội đồng giáo dục định sách giáo dục + Tiền lấy từ việc thu thuế địa phương, huyện nghèo xin giúp đỡ từ Chính phủ trung ương - Mặc dù ý tưởng ông thất bại kế hoạch đưa vào năm 1922 Trung Quốc bị chia cắt địa lý trị Mãi đến năm 1927, ơng thuyết phục quyền Quốc dân Đảng ( lúc QDĐ giành quyền kiểm soát Trung Quốc ) phê chuẩn kế hoạch; Vì ơng bầu làm Viện trưởng Viện đại học, thay cho Bộ giáo dục cũ - Bản chất kế hoạch ơng gạt bỏ kiểm sốt trị giáo dục, ngược lại mục đích Quốc dân Đảng nhằm thống Trung Quốc quyền lực trị tập trung, Viện Đại học ông tồn chưa đầy năm - Trở thành Hiệu trưởng trường Đại học Bắc Kinh, ông triển khai nhiều cải cách: + Thiết lập ban quản lý: để ban hành định đạo hoạt động nhà trường + Lập Hội đồng giáo sư: chịu trách nhiệm chương trình giảng dạy + Cho phép sinh viên tự thiết lập hàng loạt tổ chức mình: nhằm thúc đẩy việc tự quản, hoạt động ngoại khóa nghiên cứu khoa học sinh viên - Việc lập khoa có sức nghiên cứu cao góp phần làm cho Đại học Bắc Kinh trở thành diễn đàn cho việc trao đổi văn hóa giới trí thức c ảnh hưởng Thái Nguyên Bồi đến giáo dục Trung Quốc - Trước hết, Thái Nguyên Bối nhà giáo dục, người nắm lấy tư 63 tưởng tìm kiếm giải pháp tích cực cho vấn đề Trung Quốc trình đại hóa giáo dục - Góp phần làm sáng tỏ hạn chế mơ hình Khổng giáo khởi xướng việc xây dựng giáo dục Trung Quốc đại - Những nỗ lực ông nỗ lực quan trọng nhằm kết hợp truyền thống Trung Quốc với động tư tưởng Phương Tây - Đặc biệt có ảnh hưởng việc trao đổi kết hợp chương trình học truyền thống với đại - Với vai trò hiệu trường Đại học Bắc Kinh, ơng khuyến khích tư sáng tạo, nghiên cứu tổ chức lại việc quản lý trường học nguyên tắc dân chủ - Sự đấu tranh ông cho độc lập giáo dục truyền cảm hứng cho việc thực thi giáo dục dân chủ Trung Quốc lý thuyết giáo dục tự ông Nhận xét: - Ông nhà cách mạng giáo dục tiên phong đầu kỉ XX Trung Quốc - Là người tiên phong việc cải cách hệ giáo dục truyền thống, nỗ lực nhằm kết hợp tư tưởng giáo dục Trung Quốc với Phương Tây - Làm cho Đại học Bắc Kinh trở thành diễn đàn việc trao đổi văn hóa giới trí thức - Phá vỡ chủ nghĩa độc tôn Khổng giáo thống trị suốt 2000 năm lịch sử Trung Quốc 64 14 John Dewey (1859 – 1952) Cuộc đời nghiệp JOHN DEWEY (20/10/1859 – 1/6/1952), triết gia, nhà tâm lý học, nhà giáo dục người Mỹ Ra đời Burlington, Vermont Dewey lấy cử nhân đại học Vermont năm 1879 tiến sĩ đại học Hopkins năm 1884 Sự nghiệp ảnh hưởng lĩnh vực giáo dục Dewey bắt đầu đại học Michigan, nơi ông giảng dạy từ năm 1884 đến 1888 Năm 1888 - 1889, Dewey giảng dạy đại học Minnesota, quay lại đại học Michigan từ 1889 đến 1894 Ông tiếp tục nghiệp đại học Chicago từ 1894 đến 1904 đại học Columbia từ 1904 hưu với tư cách giáo sư danh dự năm 1931 Ban đầu, ông người theo triết học Hegel sớm chuyển sang chủ nghĩa thực dụng Phù hợp với lý thuyết thực dụng, ơng thường có quan hệ tới loạt hoạt động thực tiễn chẳng hạn với nhóm khoa học, nhóm trị tham gia vào việc thành lập nhà trường kiểu Ơng thường tìm cách truyền bá ý tưởng tới cử tọa rộng lớn viết hàng loạt báo nhiều sách đặc sắc Sự quan tâm đến giáo dục Dewey bắt đầu vào năm ông giảng dạy Michigan Ông nhận thấy hầu hết trường học theo đường hướng thiết định truyền thống cũ kỹ điều chỉnh theo khám phá tâm lý học trẻ em theo nhu cầu trật tự xã hội dân chủ thay đổi Việc tìm kiếm triết lý giáo dục để sửa chữa khiếm khuyết trở thành mối bận tâm Dewey chiều kích thêm vào tư ơng 65 Khi Lịch sử triết học Tây phương Bertrand Russell xuất vào năm 1946, có triết gia sống dành cho chương, John Dewey Lượng sách ông viết lớn việc chọn lựa trở nên khó khăn Tuy nhiên, biểu tập trung ý tưởng trung tâm ông Lôgic học: Lý thuyết thẩm tra (1938), sách nhiều người ưa chuộng ông Tái xây dựng triết học (1920) gây ảnh hưởng ông Học đường xã hột (1899) Tư tưởng giáo dục John Dewey nhà giáo dục lí luận thực tiễn, tư tưởng giáo dục ông phát huy ảnh hưởng mạnh mẽ Dewey đề xướng giáo dục chủ nghĩa tiến bộ, đả kích giáo dục truyền thống đưa tư tưởng giáo dục tiến Lý thuyết kinh nghiệm phải thực hóa thơng qua thực nghiệm hòa hợp với thực tiễn Đó cốt lỗi tư tưởng triết học thực dụng Dewey ông vận dụng vào lĩnh vực giáo dục Triết học giáo dục Dewey phải hiểu bối cảnh triết học ông diễn bối cảnh lịch sử nước Mỹ đầu kỷ XX Trong tiểu luận “ Nhu cầu triết học giáo dục”, Dewey đối lập triết học giáo dục ông với giáo dục nhà trường truyền thống, với nhiều điểm lạc hậu Mở đầu tiểu luận này, Dewey viết: “ Nền giáo dục truyền thống tập ngữ khơng muốn nói phản kháng tương phản, tương phản lại với giáo dục chủ yếu mang tính chất tĩnh nội dung, độc đốn phương pháp, trẻ em chủ yếu thụ động tiếp nhận” Từ Dewey bắt dầu tiến thẳng vào đặt vấn đề: triết học giáo dục nỗ lực nhằm tìm giáo dục giáo dục diễn nào? Để trả lời câu hỏi Dewey xuất phát từ khoa học với sinh vật học tâm lý học chức Ơng viết: “ Trước phát biểu triết lý giáo dục, buộc phải hiểu tính người cấu tạo cụ thể, buộc phải hiểu hoạt động ảnh hưởng xã hội có thực” Rõ ràng, Dewey ý đến hai yếu tố tương tác với kết giáo dục Đó yếu tố cá nhân yếu tố môi trường xã hội Trong hoạt động tương tác ấy, nguyên liệu biến thành điều mang ý nghĩa to lớn Như vậy, “ giáo dục trình phát triển, tăng trưởng”, tăng trưởng xã hội sở cá nhân Mục tiêu giáo dục phát triển tối đa tiềm cá nhân Quá trình giáo dục trình hoạt động người xã hội- “ xã hội cá nhân tự tất lao động riêng đóng 66 góp cho khai phóng làm phong phú sống người khác, mơi trường để cá nhân thực phát triển bình thường xứng với tầm mình” Tư tưởng khoa học triết lý giáo dục John Dewey làm sở thật vững để ông tiến tới tư tưởng dân chủ giáo dục- triết lý gắn với thực tiễn thời đại đồng thời triết lý tiến nói lên khát vọng nhân văn to lớn, sâu xa lồi người Chúng ta thấy: khoa học dân chủ hai nội dung lớn có mối quan hệ biện chứng với bao trùm triết lý giáo dục John Dewey Tinh thần “ khoa học dân chủ” thấm nhuần chi phối khía cạnh nội dung lý luận giáo dục John Dewey, tạo nên tính quán triết lý giáo dục ông Triết lý hóa thân vào nội dung lý luận giáo dục phong phú, sinh động thể qua nhiều công trình đồ sộ mà John Dewey đóng góp cho nhân loại Chúng ta thật khó mà khái quát đầy đủ triết lý giáo dục Dewey qua vài nhận xét ngắn gọn.Ở đây, xin nêu lên số nội dung- theo cốt lõi triết lý giáo dục Dewey: Trường học không đơn nơi người lớn dạy cho trẻ học kiến thức học luân lý Trường học phải cộng đồng dân chủ hoạt động tập trung nhằm tạo hiệu cao việc chia sẻ cho người học di sản tri thức nhân loại làm cho họ sử dụng tài vào mục đích xã hội Do đó, giáo dục hoạt động đời sống, thân trình sống trẻ em chuẩn bị cho sống tương lai mơ hồ Nhà trường có nhiệm vụ tạo điều kiện tốt để cá nhân người học phát huy tận độ lực mình, tạo dựng kiến thức cho tồn cơng cụ như: đôi mắt, đôi tai, đôi tay, đôi chân đặc biệt tư Tóm lại người học phát triển tồn vẹn khả để tham gia vào đời sống xã hội Khơng có nội dung giá trị tự thân tuyệt đối từ bên mang áp đặt cho học sinh Nhà trường giáo viên phải tạo môi trường hoạt động trẻ chứa đựng tình khó khăn, để từ người học tự tìm tòi xây dựng kiến thức thơng qua “ kinh nghiệm” “ tư duy”, thông qua “ trải nghiệm” thân 67 Học sinh mục đích tồn hoạt động giáo dục Học sinh phải liên tục khuyến khích tham gia vào hoạt động nhà trường Học sinh phải thực người cộng tác để lên kế hoạch cho chương trình học lên kế hoạch cho tồn mơi trường học Qua hoạt động nhà trường, lớp học, học sinh tham gia vào phương pháp khoa học “ thủ tục” dân chủ Học sinh thực tham gia vào việc sáng tạo trì đời sống xã hội cộng đồng lớp học, nhà trường Giáo viên đóng vai trò tác nhân quan trọng bậc cho khai phóng người học Đó “ người trợ giáo vương quốc đích thực Thượng đế” Giáo viên “ quyền uy ban phát” kiến thức, khơng phải vị quan tòa mà thành viên cộng đồng lớp học Giáo viên có nhiệm vụ mơt tác nhân kích thích Bằng việc cung cấp vật liệu, đầu mối thơng tin, gợi ý, tổ chức, hướng dẫn…giáo viên tạo mơi trường khuyến khích học tập Muốn vậy, giáo viên phải chuyên gia đào tạo tốt, người hiểu biết giáo dục toàn diện Nội dung giáo dục phải phản ánh phát triển lồi người Nội dung phải mang tính tăng tiến Chương trình học phải đại lên với phát triển loài người Phương pháp dạy học phải gắn chặt với đối tượng nội dung Phương pháp phương pháp lực hứng thú trẻ em, cá nhân trưởng thành, phương pháp người lớn- kẻ trưởng thành Phương pháp trình bày rõ ràng biện pháp triển khai nội dung kinh nghiệm diễn để đem lại hiệu kết nhiều Bởi vậy, tách rời phương pháp khỏi nội dung Nhận xét John Dewey phê phán tệ hại chủ yếu giáo dục truyền thống, chủ trương xây dựng giáo dục coi trọng hiệu quả, phù hợp với xu hướng phát triển kinh tế - xã hội Mỹ cuối thể kỉ XIX, đầu kỉ XX Và vậy, đóng góp lớn lai ơng quan niệm triết lí giáo dục hiệu Dewey đưa nhiều lí thuyết nguyên tắc giáo dục tiến bộ, mang tính thực tiễn cao, mục đích muốn trẻ em phát huy cao độ lực tự lĩnh hội, tự khám phá kiến thức, tự thơng qua hoạt động mà hình thành nhân cách, phát triển trí thơng minh, sáng tạo 68 Tư tưởng giáo dục ơng mang tính thực tiễn, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa kinh tế Mỹ cuối kỉ XIX đầu XX Ông cho giáo dục đời sống Nhà trường phải dạng sống xã hội, trở thành xã hội thu nhỏ, phải đem nội dung thiết yếu sống xã hội vào trình giáo dục chủ trương tập trung vào giáo dục hữu dụng trước mắt John Dewey nhà giáo dục lí luận thực tiễn Tư tưởng giáo dục ông phát huy anh hưởng mạnh mẽ ông đề xướng giáo dục chủ nghĩa tiến bộ, đả kích giáo dục truyền thống cà đưa tư tưởng giáo dục tiến là: - Biểu tính, bồi dưỡng vời truyền bá tư tưởng; - Đề xướng phong trào tự nhấn mạnh kỹ thuật bên ngoài, học tập kinh nghiệm thực tế với học tập từ sách vở, thầy cô; - Sử dụng hết hội trọng thực sống để chuẩn bị cho tương lai, hiểu rõ thực biến động hiểu rõ mục tiêu tài liệu cố định không thay đổi, John Dewey nhà giáo dục lớn giới đánh giá ông xem nhà giáo dục lớn nước Mỹ Dewey quan niệm người cầm cờ phong trào giáo dục 69 ... Trong lĩnh vực giáo dục, Một vài tư tưởng giáo dục xuất vào năm cuối đời ơng, có giá trị lớn lý luận giáo dục nhằm chống lại đường lối giáo dục cũ thịnh hành thời 24 Tư tưởng giáo dục John Locked... đẳng giới rõ ràng vtrinhf giáo dục Phải thiết lập phận kiểm duyệt nộ dung trước đưa vào giáo dục Các hạn chế tư tưởng giáo dục Platon tuyệt đối hóa yếu tố bẩm sinh khi lựa chọn đối tư ng giáo dục. .. trương xây dựng hệ thống giáo dục chặt chẽ từ việc lựa chọn đối tư ng, xây dựng nội dung giáo dục phương pháp giáo dục mục đích giáo dục Ông đề cao vấn đề giáo dục tự giáo dục xây dựng nhà nước

Ngày đăng: 08/11/2017, 17:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w