1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng địa chất học

79 122 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI BÀI GIẢNG (Lưu hành nội bộ) ĐỊA CHẤT HỌC (Dành cho sinh viên Đại học Địa lý học Cao đẳng Sư phạm Địa lý, hệ quy) Biên soạn: Nguyễn Hữu Duy Viễn Năm 2014 MỤC LỤC MỤC LỤC i LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG 1.1 DẪN NHẬP VỀ ĐỊA CHẤT HỌC 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đối tượng nhiệm vụ 1.1.2.1 Đối tượng 1.1.2.2 Nhiệm vụ 1.1.3 Phương pháp nghiên cứu 1.1.3.1 Các phương pháp phòng 1.1.3.2 Các phương pháp thực địa 1.1.4 Ý nghĩa xu phát triển 1.1.4.1 Ý nghĩa 1.1.4.2 Xu phát triển 1.2 KHÁI QUÁT VỀ TRÁI ĐẤT 1.2.1 Trái Đất hệ Mặt Trời 1.2.1.1 Mặt Trời - 1.2.1.2 Các hành tinh 1.2.1.3 Các hành tinh lùn 1.2.1.4 Các thiên thể nhỏ 1.2.2 Nguồn gốc hình thành Trái Đất 1.2.2.1 Giả thuyết Buffon 1.2.2.2 Giả thuyết Kant - Laplace 1.2.2.3 Giả thuyết Jeans 1.2.2.4 Giả thuyết Otto Smith 1.2.2 Hình thái bề mặt cấu tạo Trái Đất 1.2.2.1 Hình dạng Trái Đất 1.2.2.2 Hình thái bề mặt Trái Đất 1.2.2.3 Cấu tạo Trái Đất 1.2.3 Tính chất vật lý hóa học 1.2.3.1 Đặc điểm vật lý 1.2.3.2 Thành phần hóa học 10 CHƯƠNG CẤU TRÚC VÀ SỰ THÀNH TẠO VỎ TRÁI ĐẤT 12 2.1 CẤU TRÚC VỎ TRÁI ĐẤT 12 2.1.1 Kiểu vỏ lục địa 12 2.1.1.1 Cấu tạo vỏ lục địa 12 2.1.1.2 Các phụ kiểu vỏ lục địa 12 2.1.2 Kiểu vỏ đại dương 12 2.1.2.1 Cấu tạo vỏ đại dương 12 2.1.2.2 Các phụ kiểu vỏ đại dương 13 2.2 CÁC THUYẾT ĐỊA KIẾN TẠO 13 2.2.1 Các thuyết tĩnh 13 2.2.1.1 Thuyết co rút 13 2.2.1.2 Thuyết đứt gãy sâu 13 2.2.1.3 Thuyết kiến tạo máng 13 2.2.2 Các thuyết động 14 2.2.2.1 Thuyết trôi dạt lục địa 14 2.2.2.2 Thuyết tách dãn đại dương 15 2.2.2.3 Thuyết kiến tạo mảng 15 CHƯƠNG KHOÁNG VẬT - ĐÁ 17 3.1 KHOÁNG VẬT 17 3.1.1 Khái niệm phân loại khoáng vật 17 3.1.1.1 Khái niệm khoáng vật 17 3.1.1.2 Phân loại khoáng vật 17 3.1.2 Hình thái tinh thể khoáng vật 17 3.1.2.1 Một số khái niệm liên quan 17 3.1.2.2 Sự đối xứng tinh thể 18 3.1.2.3 Mạng tinh thể Bravais 18 3.1.3 Tính chất vật lý khống vật 18 3.1.3.1 Tỷ trọng 18 3.1.3.2 Độ cứng 19 3.1.3.3 Cát khai 19 3.1.3.4 Vết vỡ 19 3.1.3.5 Màu 19 3.1.3.6 Màu vết vạch 19 3.1.3.7 Ánh 20 3.1.3.8 Từ tính 20 3.1.4 Phân loại khoáng vật 20 3.14.1 Phân loại theo nguồn gốc phát sinh 20 3.1.4.2 Phân loại theo thành phần hóa học 20 3.1.5 Một số khoáng vật tiêu biểu 21 3.2 ĐÁ 21 3.2.1 Khái niệm phân loại đá 21 3.2.2 Chu trình đá 21 3.2.3 Đá magma 22 3.2.3.1 Khái niệm phân loại 22 3.2.3.2 Thế nằm đá magma 22 3.2.3.3 Cấu tạo đá magma 23 3.2.3.4 Kiến trúc đá magma 24 3.2.3.5 Thành phần khoáng vật 24 3.2.4 Đá trầm tích 24 3.2.4.1 Khái niệm phân loại 24 3.2.4.2 Thế nằm đá trầm tích 25 3.2.4.3 Cấu tạo đá trầm tích 25 3.2.4.4 Kiến trúc đá trầm tích 26 3.2.4.5 Thành phần vật chất 27 3.2.5 Đá biến chất 27 3.2.5.1 Khái niệm phân loại 27 3.2.5.2 Phân bố đá biến chất 28 3.2.5.3 Cấu tạo đá biến chất 28 3.2.5.4 Kiến trúc đá biến chất 28 3.2.5.5 Thành phần khoáng vật 28 ii CHƯƠNG TUỔI ĐỊA CHẤT VÀ CỔ SINH VẬT 29 4.1 CÁCH TÍNH TUỔI ĐÁ 29 4.1.1 Phương pháp tính tuổi tương đối 29 4.1.1.1 Phương pháp nguyên tắc địa chất 29 4.1.1.2 Phương pháp địa tầng 30 4.1.1.3 Phương pháp thạch học 30 4.1.1.4 Phương pháp cổ sinh 30 4.1.2 Phương pháp tính tuổi tuyệt đối 31 4.1.2.1 Phương pháp Thiên chúa giáo 31 4.1.2.2 Phương pháp độ mặn nước biển 32 4.1.2.3 Phương pháp kết tầng trầm tích 32 4.1.2.4 Phương pháp phóng xạ 32 4.2 THANG TUỔI ĐỊA CHẤT 33 4.2.1 Thang địa tầng 33 4.2.1.1 Thang địa tầng quốc tế 33 4.2.1.2 Thang địa tầng địa phương 33 4.2.1.3 Thang địa tầng tự 34 4.2.2 Thang thời gian 34 4.2.2.1 Giai đoạn Kryptozoi 34 4.2.2.2 Giai đoạn Faerozoi 34 4.2.3 Các phân vị Thang tuổi địa chất 34 4.2.3.1 Giới/ Đại 35 4.2.3.2 Hệ/ Kỷ 35 4.2.3.3 Thống/ Thế 35 4.2.3.4 Bậc/ Kỳ 36 4.2.3.5 Đới/ Thời 36 4.3 CỔ SINH VẬT 36 4.3.1 Hệ thống phân loại 36 4.3.2 Vi khuẩn cổ 36 4.3.3 Nguyên sinh vật 36 4.3.4 Nấm 36 4.3.5 Cổ động vật 36 4.3.5.1 Động vật không dây sống 36 4.3.5.2 Động vật có dây sống 37 4.3.6 Cổ thực vật 38 4.3.6.1 Thực vật bậc thấp 38 4.3.6.2 Thực vật bậc cao/ thực vật có phôi 38 CHƯƠNG CÁC QUÁ TRÌNH ĐỊA CHẤT 40 5.1 CÁC QUÁ TRÌNH ĐỊA CHẤT NỘI LỰC 40 5.1.1 Vận động kiến tạo 40 5.1.1.1 Vận động dao động 40 5.1.1.2 Vận động uốn nếp 41 5.1.1.3 Vận động đứt gãy 42 5.1.2 Hoạt động magma 43 5.1.2.1 Khái quát magma 43 5.1.2.2 Quá trình phân dị kết tinh 43 5.1.2.3 Quá trình xâm nhập, biến chất phun trào 43 iii 5.1.2.4 Phân bố núi lửa Trái Đất 43 5.1.3 Động đất 44 5.1.3.1 Khái niệm phân loại 44 5.1.3.2 Sự di chuyển phân bố sóng chấn động 44 5.1.3.3 Phân bố động đất Trái Đất 44 5.2 CÁC QUÁ TRÌNH ĐỊA CHẤT NGOẠI LỰC 44 5.2.1 Q trình phong hố 44 5.2.1.1 Khái niệm phong hóa 44 5.2.1.2 Phong hóa vật lý 44 5.2.1.3 Phong hóa hóa học 45 5.2.1.4 Sản phẩm phong hóa 46 5.2.2 Q trình địa chất gió 47 5.2.2.1 Quá trình phá hủy 47 5.2.2.2 Quá trình vận chuyển 47 5.2.2.3 Q trình tích tụ 47 5.2.3 Quá trình địa chất nước chảy mặt 48 5.2.3.1 Nước chảy tràn mặt 48 5.2.3.2 Dòng chảy tạm thời 48 5.2.3.3 Dòng chảy thường xuyên 48 5.2.4 Quá trình địa chất hồ - đầm lầy 49 5.2.4.1 Quá trình địa chất hồ 49 5.2.4.2 Quá trình địa chất đầm lầy 49 5.2.5 Quá trình địa chất băng hà 50 5.2.5.1 Khái quát băng 50 5.2.5.2 Tác dụng địa chất băng hà 50 5.2.6 Quá trình địa chất nước đất 50 5.2.6.1 Khái quát nước đất 50 5.2.6.2 Quá trình địa chất nước đất 51 5.2.6.3 Hiện tượng địa chất liên quan đến nước đất 51 5.2.7 Quá trình địa chất biển đại dương 51 5.2.7.1 Khái quát biển đại dương 51 5.2.7.2 Quá trình địa chất biển đại dương 52 CHƯƠNG LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN VỎ TRÁI ĐẤT 54 6.1 THỜI KỲ TIỀN CAMBRI (P) 54 6.1.1 Liên đại Hadean (Ha) 54 6.1.1.1 Xuất xứ 54 6.1.1.2 Hoạt động kiến tạo 54 6.1.1.3 Hồn cảnh cổ khí hậu sống 55 6.1.2 Liên đại Archean (Ar) 55 6.1.2.1 Xuất xứ phân chia địa thời 55 6.1.2.2 Hoạt động kiến tạo 55 6.1.2.3 Hoàn cảnh cổ khí hậu sống 55 6.1.3 Liên đại Proterozoi (Pr) 56 6.1.3.1 Xuất xứ phân chia địa thời 56 6.1.3.2 Hoạt động kiến tạo 56 6.1.3.3 Hồn cảnh cổ khí hậu sinh vật 56 6.2 ĐẠI PALEOZOI (PZ) 57 iv 6.2.1 Kỷ Cambri (Є) 57 6.2.1.1 Xuất xứ phân chia địa thời 57 6.2.1.2 Hoạt động kiến tạo 57 6.2.1.3 Hoàn cảnh cổ khí hậu 57 6.2.1.4 Thế giới cổ sinh vật 58 6.2.1.5 Khoáng sản 58 6.2.2 Kỷ Ordovic (O) 58 6.2.2.1 Xuất xứ phân chia địa thời 58 6.2.2.2 Hoạt động kiến tạo 58 6.2.2.3 Hồn cảnh cổ khí hậu 59 6.2.2.2 Thế giới cổ sinh vật 59 6.2.3 Kỷ Silur (S) 59 6.2.3.1 Xuất xứ phân chia địa thời 59 6.2.3.2 Hoạt động kiến tạo 59 6.2.3.3 Hồn cảnh cổ khí hậu 60 6.2.3.2 Thế giới cổ sinh vật 60 6.2.3.4 Khoáng sản 60 6.2.4 Kỷ Devon (D) 61 6.2.4.1 Xuất xứ phân chia địa thời 61 6.2.4.2 Hoạt động kiến tạo 61 6.2.4.3 Hoàn cảnh cổ khí hậu 61 6.2.4.4 Thế giới cổ sinh vật 61 6.2.4.5 Khoáng sản 62 6.2.5 Kỷ Cacbon (C) 62 6.2.5.1 Xuất xứ phân chia địa thời 62 6.2.5.2 Hoạt động kiến tạo 62 6.2.5.3 Hồn cảnh cổ khí hậu 62 6.2.5.4 Khoáng sản 62 6.2.5.5 Thế giới cổ sinh vật 63 6.2.6 Kỷ Pecmi (P) 63 6.2.6.1 Xuất xứ phân chia địa thời 63 6.2.6.2 Hoạt động kiến tạo 63 6.2.6.3 Hồn cảnh cổ khí hậu 63 6.2.6.4 Thế giới cổ sinh vật 63 6.2.6.5 Khoáng sản 64 6.3 ĐẠI MESOZOI (MZ) 64 6.3.1 Kỷ Trias (T) 64 6.3.1.1 Xuất xứ phân chia địa thời 64 6.3.1.2 Hoạt động kiến tạo 64 6.3.1.3 Hồn cảnh cổ khí hậu 65 6.3.1.2 Thế giới cổ sinh vật 65 6.3.1.4 Khoáng sản 65 6.3.2 Kỷ Jura (J) 65 6.3.2.1 Xuất xứ phân chia địa thời 65 6.3.2.2 Hoạt động kiến tạo 65 6.3.2.3 Hồn cảnh cổ khí hậu 66 6.3.2.4 Thế giới cổ sinh vật 66 v 6.3.2.5 Khoáng sản 66 6.3.3 Kỷ Kreta (K) 66 6.3.3.1 Xuất xứ phân chia địa thời 66 6.3.3.2 Hoạt động kiến tạo 66 6.3.3.3 Hồn cảnh cổ khí hậu 66 6.3.3.4 Thế giới cổ sinh vật 66 6.3.3.5 Khoáng sản 67 6.4 ĐẠI KAINOZOI (KZ) 67 6.4.1 Kỷ Paleogen (E) 67 6.4.1.1 Xuất xứ phân chia địa thời 67 6.4.1.2 Hoạt động kiến tạo 67 6.4.1.3 Hồn cảnh cổ khí hậu 67 6.4.1.4 Thế giới cổ sinh vật 67 6.4.1.5 Khoáng sản 68 6.4.2 Kỷ Neogen (N) 68 6.4.2.1 Xuất xứ phân chia địa thời 68 6.4.2.2 Hoạt động kiến tạo 68 6.4.2.3 Hồn cảnh cổ khí hậu 68 6.4.2.4 Thế giới cổ sinh vật 69 6.4.2.5 Sự xuất người 69 6.4.2.6 Khoáng sản 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH 71 vi LỜI NÓI ĐẦU Bài giảng “Địa chất học” biên soạn dựa sở giáo trình có liên quan trường bạn tài liệu tác giả thu thập từ nhiều nguồn khác Bài giảng giới thiệu vấn đề Địa chất học, khái quát Trái Đất lớp vỏ Trái Đất; khống vật, đá, cách tính tuổi đá, giới thiệu khái quát trình địa chất, thuyết kiến tạo, thang địa tầng, sở cổ sinh vật lịch sử phát triển vỏ Trái Đất qua giai đoạn khứ cho sinh viên ngành Địa lý học, chuyên ngành Địa lý du lịch Sư phạm Địa lý đào tạo Khoa Khoa học Xã hội, Trường Đại học Quảng Bình Mặc dù cố gắng nhiều để nội dung giảng đáp ứng yêu cầu chương trình nâng cao chất lượng đào tạo, song chắn khơng tránh khỏi sai sót Kính mong nhận bảo nhà khoa học, bạn đồng nghiệp, góp ý bạn sinh viên sử dụng giảng Trân trọng cảm ơn tập thể Bộ môn Địa lý – Việt Nam học – Công tác xã hội, Trường Đại học Quảng Bình đọc góp nhiều ý kiến bổ ích NGƯỜI BIÊN SOẠN CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG 1.1 DẪN NHẬP VỀ ĐỊA CHẤT HỌC 1.1.1 Khái niệm Cụm từ “Địa chất học” xuất phát từ chữ Hy Lạp geologia (geo: Trái Đất logia: nghiên cứu khoa học) Như vậy, Địa chất học môn khoa học nghiên cứu quy luật hình thành, phát triển biến đổi Trái Đất yếu tố khứ, Những nhà khoa học nghiên cứu vấn đề gọi nhà địa chất (geologist) Các nhà địa chất tiến hành nghiên cứu khắp nơi Trái Đất từ miền núi cao, băng giá, tới đáy đại dương để hiểu biết tất trình xảy Trái Đất giải đoán lịch sử phát triển lâu dài phức tạp Trái Đất Các trình nghiên cứu nhà địa chất tuân theo tất quy luật tự nhiên nhà vật lý, hoá học toán học phát Địa chất học ngành có tính thực tiễn đặc biệt khoa học nghiên cứu Trái Đất mà sống, kết nghiên cứu kiểm chứng dựa chứng thực tế mà từ đem lại hiểu biết hành vi Trái Đất 1.1.2 Đối tượng nhiệm vụ 1.1.2.1 Đối tượng Đối tượng nghiên cứu Địa chất học thành phần vật chất thành tạo, cấu trúc, trình hình thành, biến động phát triển phần vật chất cứng vỏ Trái Đất 1.1.2.2 Nhiệm vụ Địa chất học chia thành nhiều nhánh nghiên cứu khác có Địa chất đại cương (physical geology) Địa chất lịch sử (historical geology) - Địa chất đại cương nghiên cứu trình địa chất xảy bên bề mặt Trái Đất vật chất bị chúng tác động - Địa chất lịch sử nghiên cứu trình tự thời gian mà kiện, tự nhiên sinh học xảy Trái Đất khứ, cụ thể: xác định tuổi đá; lập lại điều kiện địa lý tự nhiên bề mặt Trái Đất thời kỳ qua; lập lại vận động kiến tạo lịch sử phát triển cấu trúc lớp vỏ Trái Đất; xác định quy luật phát triển vỏ Trái Đất Ngoài ra, phụ thuộc vào đối tượng nghiên cứu cụ thể mà nhánh lại chia thành nhiều môn khác nhau: - Nghiên cứu thành phần vật chất vỏ Trái Đất: Khoáng vật học, Thạch học - Nghiên cứu trình hình thành loại đá: Địa tầng học, Magma học - Nghiên cứu vận động vỏ Trái Đất: Địa chất cấu tạo, Địa kiến tạo, Tân kiến tạo - Nghiên cứu loại khoáng sản, tiềm chúng phương pháp thăm dò khai thác chúng : Khống sản học, Địa chất thủy văn, Tìm kiếm thăm dò khoáng sản, Địa vật lý, Kinh tế địa chất, Khoan thăm dò - Nghiên cứu mơi trường tai biến địa chất: Địa chất môi trường - Nghiên cứu điều kiện địa chất để xây dựng cơng trình: Địa chất cơng trình, Địa kỹ thuật 1.1.3 Phương pháp nghiên cứu Vì Địa chất học ngành khoa học nghiên cứu tất hoạt động, trình phát triển theo thời gian đối tượng địa chất điều kiện vật lý, hóa học sinh học điều kiện tự nhiên khác vơ phức tạp Do đó, Địa chất học có mối quan hệ khăng khít với hầu hết ngành khoa học khác vật lý, hóa học, tốn học, học, sinh vật học Địa chất học sử dụng thành nghiên cứu mà bổ sung liệu kiểm chứng kết qủa nghiên cứu Mối liên hệ địa chất học môn khoa học thể đời loạt mơn khoa học có tính chất liên kết với mục đích giải vấn đề địa chất học: Địa hoá học, Địa vật lý, Toán địa chất, Tin học địa chất Cũng môn khoa học khác, Địa chất học sử dụng tổ hợp phương pháp nghiên cứu theo logic khoa học tự nhiên từ việc quan sát, thu thập, xử lý, tổng hợp tìm quy luật, xây dựng giả thuyết kiểm chứng kết Tuy nhiên, đặc thù Địa chất học đối tượng nghiên cứu có khơng gian đa dạng, từ lục địa tới hạt khống vật nhỏ có lịch sử hình thành phát triển lâu dài phức tạp điều kiện hoá lý khác khứ, nên việc nghiên cứu địa chất có nhiều nét đặc thù riêng Nhìn chung, việc nghiên cứu địa chất bao gồm tổ hợp phương pháp sau: 1.1.3.1 Các phương pháp phòng Các phương pháp phòng: phân tích liệu địa chất, phân tích mẫu, tổng hợp số liệu, mơ thực nghiệm, suy đốn đối sánh (lấy soi cũ) mơ hình hóa Trong có phương pháp đặc thù Địa chất học: - Phương pháp “Hiện luận” C Lyell (phương pháp suy đoán), dựa tư tưởng: “Hiện chìa khóa q khứ” Theo phương pháp điều kiện giải thích cho tượng địa chất xa xưa Ví dụ: Ngày nay, mỏ muối có màu đỏ oxid sắt hình thành điều kiện khơ hanh Khi phát muối mỏ có màu đỏ suy giai đoạn q khứ khu vực có khí hậu khô hanh - Phương pháp đối sánh: sử dụng tài liệu địa chất khu vực nghiên cứu kỹ, đem so sánh với vùng nghiên cứu để rút kết luận hợp lý Ví dụ: Khi nghiên cứu vùng than Mạo Khê – Tràng Bạch đối chiếu với vùng than Hòn Gai (đã nghiên cứu kỹ) 1.1.3.2 Các phương pháp thực địa Các phương pháp thực địa gồm: Khảo sát địa chất, thu thập (số liệu địa chất, lấy mẫu,…) thông qua quan sát mắt thường sử dụng máy móc đại (địa vật lý, khoan, viễn thám, …) 1.1.4 Ý nghĩa xu phát triển 1.1.4.1 Ý nghĩa Việc nghiên cứu địa chất có ý nghĩa thực tiễn quan trọng với mục đích cuối phục vụ đời sống người Cuộc sống mn lồi phụ thuộc vào mơi trường xung quanh mơi trường định q trình địa chất mặt bên Trái Đất Do mức độ hiểu biết hành vi trình địa chất định tương lai nhân loại nhờ dự báo tiên đốn Để dự đốn xảy tương lai, phải hiểu rõ vật chất Trái Đất trình địa chất Tất nguồn tài nguyên mà sử dụng từ Trái Đất, việc nghiên cứu hiểu biết rõ quy luật phân bố, trữ lượng tài ngun (khống sản, nước đất…) có mặt bên mặt đất, biến đổi toàn diện khu vực qua thời kỳ khác ý nghĩa chúng sống người, giải thích phân bố, hình thành tài ngun khoáng sản giúp định hướng phát triển thông qua việc khai thác sử dụng tài ngun hợp lý Vì tồn kết cấu người tạo (nhà cửa, đường xa, cầu cống, sân bay, thủy điện…) đặt móng phần Trái Đất nên độ an toàn ổn định chúng, phụ thuộc hoàn toàn vào hiểu biết đặc điểm móng thơng qua việc nghiên cứu địa chất Tất tai biến đã, xảy có nguồn gốc từ hoạt động Trái Đất Có thể ngày học cách để khống chế thiên tai, Siberia, Úc, Băng hà diễn cách 1.000 triệu năm Theo sơ đồ siêu lục địa Rodinia băng hà có xích đạo Tuy nhiên, mạnh vào NP (cách 600 - 800 triệu năm), đạt đỉnh cao với “quả cầu tuyết” băng hà Varangia - Sinh vật: Cách 1.800 triệu năm, xuất sinh vật đơn bào có nhân - kiện quan trọng lịch sử sống Một nhóm sinh vật đơn bào quang hợp dạng cầu trơi biển nông (Arcritacha) xuất nhiều cách 1.500 triệu năm chứng tỏ có tầng O3 dày nên sinh vật biển sống biển nơng khơng ảnh hưởng tia cực tím Tuy nhiên, sống chưa tồn ngưng bị băng hà dài mãnh liệt lịch sử (cách 800 triệu năm, kéo dài 200 triệu năm) Đến NP, xuất sinh vật đa bào (hàng tỷ tế bào, có tế bào chuyên biệt: hơ hấp, tiêu hóa, sinh sản, …) Đó tảo vôi, tảo nâu, tảo stromatolit Hệ động vật đa bào nguyên thủy (Ediacara) có thể mềm sứa vùng biển ven bờ xuất cách 570 triệu năm, chia thành: Sợi chích (Cnidaria) kiểu Dạng sứa (Medusoida) Dạng lơng chim (Pennatulida); Giun đốt vòng (Annelida); Chân khớp nguyên thủy, Tuy nhiên, đến cuối NP xảy tuyệt chủng lớn 6.2 ĐẠI PALEOZOI (PZ) Đại Paleozoi bao gồm kỷ: Cambri, Ordovic, Silur, Devon, Cacbon, Pecmi, kéo dài 291 triệu năm Tuổi tuyệt đối đại tính từ kỷ Cambri đến khoảng 542 triệu năm 6.2.1 Kỷ Cambri (Є) 6.2.1.1 Xuất xứ phân chia địa thời Kỷ Cambri nhà địa chất Anh A Sedwick đề nghị năm 1836, tên cổ vùng Wales tây nam Anh, nơi có mặt cắt địa chất nghiên cứu Cambri kéo dài 54 triệu năm, bắt đầu cách 542 triệu năm kết thúc cách 488,3 triệu năm Cambri chia làm thế: Terreneuvian – Є1, Số 2– Є2, Số 3– Є3, Furongian – Є4 6.2.1.2 Hoạt động kiến tạo Đầu Є, Pannotia vỡ thành lục địa khác nhau, lớn Gondwana bán cầu Nam Các lục địa lớn gồm Laurentia, Baltica Siberia Ngoài ra, số khối nhỏ bị ngập biển: Kazakhstan, Bắc Trung Hoa, Thái Lan, Malaysia, Đông Dương Ba lục địa Laurentia, Baltica Siberia nằm gần xích đạo, phân cách với Gondwana đại dương Iapetus Bao quanh lục địa: đại dương Panthalassic (Toàn Đại Dương) Các mảng lục địa tiếp tục di chuyển theo chế hội tụ tách dãn Sự hội tụ dẫn đến xô húc, tạo núi mà sớm tạo núi Tồn Phi (Pan-Africa) rìa bắc Gondwana (đầu Є) tạo núi Salair (Є muộn) rìa mảng lục địa Siberia Mông Cổ Trong Є muộn diễn biển tiến lớn, rõ nét Laurentia, Siberia, Baltica Khơng có chứng tích băng hà, nên có lẽ biển tiến tốc độ tách dãn nhanh đáy biển Biển tiến tạo nên vùng biển nông Trầm tích biển nơng gặp nhiều lục địa ngày trừ Gondwana, Đơng Siberia Kazakhstan núi cao nguyên Thành phần trầm tích cho thấy nhiệt hạ nhanh có lẽ Pannotia tan vỡ Đại dương Cambri trải rộng nông, ven lục địa Panthalassic phủ phần lớn bán cầu Bắc, đại dương nhỏ: Proto-Tethys, Iapetus Khanty mở rộng 6.2.1.3 Hồn cảnh cổ khí hậu Trong Є chủ yếu ẩm, ấm có trầm tích chứa quặng Mn, Fe bauxit, ơn hòa khơng có khối lục địa lớn nằm vị trí địa cực, dòng biển chảy tự khơng có khối băng lớn Đây thời gian ấm áp nằm hai kỳ băng lớn lịch sử địa chất: băng hà cuối NP băng hà cuối O Tuy nhiên, số khu vực khơ nóng, thể qua thành tạo số mỏ trình bay (muối mỏ, thạch cao, đolomit, ) lạnh (Nam Mỹ) có mặt trầm tích sơng băng Tilit 57 6.2.1.4 Thế giới cổ sinh vật Sinh vật đa số sống nước, cạn có vi khuẩn Sự vỡ Pannotia làm biển phân cách, tạo điều kiện cho sinh vật phát triển phát tán rộng Từ đầu Є, sinh vật phong phú tiến hóa cao, điển hình động vật đối xứng hai bên mà phần lớn tuyệt chủng vào cuối Є Thực vật chủ yếu dạng tảo thủy sinh: tảo vôi, tảo nâu Động vật gần đầy đủ đại diện ngành không dây sống: Mang lỗ, Sợi chích, Tay cuộn, Chân khớp, Giun lẫn Có dây sống Cuối kỷ Є xảy tuyệt chủng lớn làm biến 90% giống lồi Bọ ba thùy – sinh vật kỷ Một số nhóm sinh vật chủ yếu: * Bọ ba thùy: sống đáy biển bùn, 60 - 90% hóa thạch kỷ lớp lớn ngành Chân khớp thuộc đa bào thức, phồn thịnh Є, O S, giảm sút từ D tuyệt diệt cuối P Bọ ba thùy thời chưa thể cuộn thân để tự vệ Hóa thạch thường gặp đá sét cát kết, sét vơi đá vơi, có ý nghĩa định tầng tốt cho hệ Є * Tay cuộn: gồm hai mảnh vỏ không đối xứng nhau, lưng nhỏ bụng to, mảnh bụng chờm lên tạo nên mỏ, cuống phát triển cắm xuống bề mặt đáy nước Vỏ cấu tạo kitin Phần lề nối hai mảnh vỏ có chưa có xương nên gọi khơng khớp, đại biểu lớp Có khớp cuối Є xuất phát triển kỷ sau Tay cuộn Є chiếm 30% hóa thạch, đứng thứ hai sau Bọ ba thùy Việt Nam gặp Tay cuộn không khớp Є: Obolus, Trematobolus Lingulella Việt Bắc, Bắc Trung Bộ * Dạng Chén cổ: động vật đa bào nguyên thủy, đơn thể quần thể, sống bám đáy biển cạn, đáy biển đá, xương chất carbonat có hình chén, tồn chủ yếu Є1 Є2, số đến O Hóa thạch gặp trầm tích carbonat biển nơng, di tích tảo khơng Bọ ba thùy * Bút đá: thuộc ngành Nửa dây sống xuất từ Є, thưa thớt, sang O phong phú tiếp tục sang S Hóa thạch phong phú bảo tồn tốt đá trầm tích hạt mịn tướng nước sâu * Thân mềm: Hóa thạch Chân rìu gặp trầm tích Є, chưa có vai trò lớn; đại biểu lớp Chân đầu chưa phát triển, giống Volborthella vỏ thẳng gặp trầm tích Є Ngồi ra, hóa thạch động vật có dây sống phát từ trầm tích Є, song cá khơng hàm phát triển đá kỷ sau 6.2.1.5 Khống sản Nghèo khống sản, tìm thấy số khoáng sản mangan, sắt, bauxit số vùng Canada, Trung Cận Đông; muối mỏ, thạch cao, dolomit Ấn Độ, Siberia 6.2.2 Kỷ Ordovic (O) 6.2.2.1 Xuất xứ phân chia địa thời Kỷ Ordovic ký hiệu O, đặt tên theo lạc sinh sống xứ Wales (phia nam Anh), dài khoảng 66 triệu năm, bắt đầu vào thời điểm xảy kiện tuyệt chủng Cambri - Ordovic vào cách 488,3 triệu năm Trước đây, O kỷ Silur Sau tìm nhiều đặc trưng hóa đá nên tách thành kỷ riêng biệt Kỷ Ordovic chia làm thế: Ordovic sớm (O1), Ordovic (O2), Ordovic muộn (O3) 6.2.2.2 Hoạt động kiến tạo Thời kỳ này, lục địa phía nam hợp lại thành lục địa Gondwana Vào đầu kỷ O, lục địa nằm vĩ độ gần xích đạo dần trơi dạt xuống cực Nam Giống Bắc Mỹ Bantica, Gondwana chủ yếu biển nông bao bọc suốt O Trong đó, phần lớn bán cầu Bắc đại dương Panthalassa đại dương/biển nhỏ khác: Proto-Tethys, Paleo-Tethys, Khanty (khép lại vào cuối kỷ O), đại dương Iapetus đại dương Rheic 58 Hiện tượng kiến tạo núi kỷ kiến tạo núi Taconic Tây Âu diễn từ kỷ Є tạo phân dị địa hình rõ nét khu vực nâng cao uốn nếp Anh, Scandinavi, Thiên Sơn, Greenland, Các khu vực phát triển q trình phong hóa, xâm thực, bào mòn nước tích tụ vùng trũng núi Đá thuộc kỷ O chủ yếu đá trầm tích Do diện tích cao độ lục địa nhỏ nên xói mòn hạn chế Vì trầm tích biển chủ yếu chứa đá vơi Các trầm tích đá phiến sét đá cát Vào cuối kỷ O Gondwana trơi dạt tới gần cực Nam bề mặt phần lớn bị đóng băng 6.2.2.3 Hồn cảnh cổ khí hậu Thời kỳ O1 cho ấm, vĩ độ thuộc miền nhiệt đới Sự có mặt nhiều nơi trầm tích cacbonat, đolomit cát, bột, sét màu đỏ nói lên khí hậu khơng ấm áp mà khơ nóng Trong kỷ O khơng có phân khu vực rõ rệt loại trầm tích đặc trưng cho chế độ khí hậu khác nhau, điều chứng tỏ chế độ khí hậu tương đối đồng Trong kỷ Ordovic mực nước biển cao; thực tế Tremadoc biển lấn đất liền mạnh với chứng lưu lại dấu tích lớp đá 6.2.2.2 Thế giới cổ sinh vật Thực vật chưa biến đổi mạnh, chủ yếu thực vật cấp thấp sống nước (các loài tảo) Đã có dấu hiệu thực vật cạn men theo vùng trũng ngập nước chưa rõ nét Động vật phát triển số lượng giống loài Các vùng nước nông suốt thềm lục địa tạo điều kiện cho phát triển động vật có khả tích tụ canxi cacbonat lớp vỏ hay phần cứng Song có ý nghĩa việc xác định tuổi Bút đá, Bọ ba thùy, Tay cuộn, Da gai, Ruột khoang * Bút đá: thuộc ngành Nửa dây sống, có mặt từ Є tới O đông đảo số lượng giống loài phân bố rộng nhiều nơi (được coi hóa đá đạo) * Bọ ba thùy: đầu đuôi gần nhau, mắt phát triển có khả cuộn tròn Điều chứng tỏ O xuất giống loài địch thủ Để tồn phát triển chúng có tiến hóa * Tay cuộn: có tiến hóa cấu trúc vỏ: mảnh vỏ có khớp nối cấu tạo chất vôi thay cho chất kitin Điều chứng tỏ điều kiện mơi trường có thay đổi, giống loài đặc trưng cho tướng biển nơng, khí hậu ấm * Ruột khoang: tới O phát triển rộng khắp, đại biểu thường gặp lớp San hô tia San hô vách đáy * Da gai: hóa đá thường gặp giống lồi lớp Huệ biển, Cầu gai đặc trưng cho tướng biển sâu * Thân mềm: phát triển đa dạng, với giống điển hình Endoceras có siphon lệch bên Nautiloidea động vật săn mồi dữ, đạt độ dài hàng chục m 6.2.3 Kỷ Silur (S) 6.2.3.1 Xuất xứ phân chia địa thời Kỷ S kéo dài khoảng 28 triệu năm, nhà địa chất người Anh Murchison đưa năm 1835 nghiên cứu vùng Unsơ Kỷ Silua chia làm thế: Silur sớm (S1) Silur muộn (S2) 6.2.3.2 Hoạt động kiến tạo Gondwana tiếp tục trôi dạt chậm phía nam tới vĩ độ lớn, có chứng cho thấy chỏm băng thuộc kỷ S lớn so với chỏm băng thuộc thời kỳ băng hà O3 Sự tan chảy chỏm băng sông băng làm cho mực nước biển lên cao, biểu qua trầm tích S phủ trầm tích O bị xói mòn 59 Đại dương rộng lớn Panthalassa bao phủ phần lớn bán cầu Bắc Các đại dương nhỏ khác Proto-Tethys, Paleo-Tethys, Rheic, đường thông biển đại dương Iapetus (nằm Avalonia Laurentia), Ural hình thành Trong đó, craton khác mảng lục địa trôi dạt gần đường xích đạo, bắt đầu hình thành siêu lục địa thứ hai: Laurasia Sự xơ húc uốn nếp trầm tích ven bờ biển tích lũy từ Є ngồi khơi phía đơng Bắc Mỹ Tây Âu thành dãy núi kéo dài từ New York tới chỗ nối lại Âu với Greenland Norway, gọi kiến tạo núi Caledonia Vào cuối kỷ S, mực nước biển hạ thấp xuống, để lại lòng chảo lộ rõ chứa muối (evaporit) lưu vực kéo dài từ Michigan tới Tây Virginia dãy núi hình thành nhanh chóng bị xói mòn 6.2.3.3 Hồn cảnh cổ khí hậu Trong kỷ này, Trái Đất nằm giai đoạn nhà kính ấm kéo dài biển nơng ấm che phủ phần lớn vùng đất khu vực xích đạo Kỷ có ổn định tương đối khí hậu Trái Đất, kết thúc kiểu khí hậu thất thường giai đoạn trước Các lớp mai (vỏ) vỡ cung cấp chứng mạnh mẽ cho kiểu khí hậu mà bão mạnh ngự trị phát sinh mặt biển ấm Vào đầu S, khí hậu nhìn chung ấm áp tương đối đồng Điều thể qua phổ biến trầm tích cacbonat, ám tiêu san hơ Cuối S khí hậu khơ nóng thể phổ biến trầm tích màu đỏ, trầm tích muối, trầm tích thạch cao Sự có mặt trầm tích tilit số nơi bán cầu Nam Brazin có lẽ dấu hiệu hoạt động sông băng triền núi cao 6.2.3.2 Thế giới cổ sinh vật Thế giới sinh vật S phát triển đa dạng giống loài Thực vật sống nước: tảo vôi, tảo Stromatolit, tảo xanh lơ cạn: giống loài Lộ trần nguyên thủy Động vật phát triển mạnh vùng biển nơng, có ý nghĩa để xác định tuổi đá: giống loài lớp Chân đầu, san hô tia, San hô vách đáy, Tay cuộn, Bút đá, loại cá nguyên thủy * Bút đá: phồn thịnh, phân bố rộng khắp với đặc điểm mặt cấu tạo: ổ nằm phía nhánh giống đặc trưng bút đá kỷ S: Monograptus, Rastrites, Cyrtogratus Tuy sang đến D người ta gặp hóa thạch bút đá ta coi bút đá bị tiêu diệt vào cuối S Nguyên nhân tiêu biến cách đột ngột nhóm sinh vật cổ Dạng chén cổ, Cuống biển (thuộc ngành Da gai) vào cuối O, Bút đá vào cuối S chưa xác định Ở Việt Nam, hóa đá bút đá Quảng Trị * Tay cuộn: nhóm Tay cuộn có khớp phát triển S có giá trị xác định tuổi đá * Ruột khoang: giống loài ngành phát triển mạnh phân bố rộng nhiều khu vực Có ý nghĩa xác định tuổi đá giống lồi lớp San hơ tia, San hơ vách đáy Việt Nam có hóa đá san hơ tia đá cacbonat Quảng Bình * Thân mềm: ngành thân mềm có mặt từ O, phát triển mạnh S Có ý nghĩa việc xác định tuổi đá giống loài lớp Chân đầu 6.2.3.4 Khoáng sản Các thành hệ O S chứa đá phiến dầu, dầu mỏ, photphorit muối mỏ (Đơng Âu, Bắc Mỹ) Khống sản kim loại phi kim loại atbet, tan, đá quý liên quan tới hoạt động magma phun trào xâm nhập 60 6.2.4 Kỷ Devon (D) 6.2.4.1 Xuất xứ phân chia địa thời Devon kỷ thứ tư đại Paleozoi, kéo dài khoảng 57 triệu năm Tên kỷ hai nhà địa chất người Anh Mơchisơn Sentuych dùng để loạt trầm tích vùng Devon Shire (nam nước Anh) Kỷ Devon phân chia làm thế: Devon sớm (D 1), Devon (D2) Devon muộn (D3) 6.2.4.2 Hoạt động kiến tạo Lục địa Laurassia tạo vào đầu kỷ D va chạm Laurentia Baltica vị trí gần đường xích đạo Sự xơ húc dẫn đến kiến tạo núi Hecynia làm nâng cao dãy núi Appalaches phía bắc hình thành kiến tạo núi khu vực thuộc Anh Scandinavia vào cuối D Trong đó, phía nam siêu lục địa Gondwana Các phần lại lục Á - Âu ngày nằm bán cầu Bắc Đại dương Panthalassa bao phủ phần lớn bề mặt Trái Đất Các đại dương biển nhỏ khác Paleo-Tethys, Proto-Tethys, Rheic Ural (bị khép lại va chạm Siberia Baltica kỷ C để tạo dãy núi Ural) Qúa trình sụt lún vỏ Trái Đất mạnh mẽ ảnh hưởng đến vùng cổ kế cận Do biển tiến sâu vào phía bắc Bắc Trung Hoa, nam Đông Âu, tây Siberia, biển mở rộng lục địa bị thu hẹp Mực nước biển dâng cao, phần lớn vùng đất nằm mặt nước tạo thành biển nơng, loại sinh vật san hơ tạo đá ngầm vùng nhiệt đới sinh sống Hoạt động núi lửa diễn mạnh nhiều nơi: Antai-Saian, Thiên Sơn, Tây Tạng Địa hình bề mặt lục địa tương đối phẳng, tương phản địa hình rõ nét thể khu vực uốn nếp Caledonia vùng Antai-Saian, Thiên Sơn, Cadacxtan, Anh, bán đảo Scandinavi khu vực uốn nếp Hecynia: Appalaches, tây nam Trung Hoa 6.2.4.3 Hồn cảnh cổ khí hậu Đầu kỷ D, khí hậu mang tính khơ nóng gặp nhiều sản phẩm đặc trưng: muối mỏ, thạch cao, trầm tích lục địa màu đỏ (do ơxi hóa sắt - hematit) Cuối kỷ D, khí hậu ôn hòa dịu mát hơn, ấm áp ẩm ướt hơn, điều thể qua có mặt trầm tích than vào cuối kỷ phân bố nhiều nơi Trái Đất 6.2.4.4 Thế giới cổ sinh vật Sự kiện quan trọng sinh vật D xuất cạn động vật phát triển mạnh thực vật Ngoài thực vật cấp thấp nước, cạn phổ biến thực vật Lộ trần Vào D2 xuất Dương xỉ nguyên thủy, D3 Lộ trần bị Dương xỉ thức (có hạt) giống lồi Hạt trần nguyên thủy kim thay thể Với thân mộc, kích thước lớn tạo nên nhiều khu rừng rậm tương đối đồng giống loài, điều kiện thuận lợi hình thành mỏ than D Trong D, nhóm động vật có dây sống đặc biệt phát triển đa dạng loài cá cổ Sự phát triển phong phú đa dạng cá cổ khiến nhiều nhà nghiên cứu gọi kỷ D kỷ Cá Một loài cá xương (cá cánh mấu giống Holoptichuis) chuyển lên sống cạn Có ý nghĩa địa tầng D hóa thạch ngành ruột khoang, tay cuộn, thân mềm, cá giáp lưỡng cư cổ * Ruột khoang: phát triển mạnh mẽ, phân bố rộng nhiều nơi tạo nên tầng đá vơi dày, giống lồi lớp san hô tia, san hô vách đáy Ở Việt Nam gặp trầm tích đá vơi Kim Môn Hải Dương, Hạ Long, Cao Bằng * Tay cuộn: chủ yếu nhóm tay cuộn có khớp, vỏ chất vôi sống vùng biển nông khí hậu ấm áp Ở Việt Nam gặp đá cát kết, bột kết màu xám nâu vùng Chi Lăng, Lạng Sơn 61 * Thân mềm: Sang kỷ D ngành Thân mềm phát triển mạnh mẽ với nhiều giống lồi Song có ý nghĩa xác định tuổi đá lớp Chân đầu với nhóm Agoniatites, Mantinoceras * Cá giáp Lưỡng cư cổ: vai trò lớn giới sinh vật D, song song với cá giáp có cá xương, cá sụn cá có phổi đặc trưng D cá giáp (loài cá cổ hoàn toàn bị tiêu diệt) Trên ngực đầu có lớp giáp cứng bao phủ Đặc biệt, D phát triển nhóm cá mấu với vây ngực vây bụng có phần khỏe làm chỗ tựa cho tia vây, tương tự cấu tạo chi động vật bốn chân nên có khả trườn cạn Đây tổ tiên động vật có dây sống cạn 6.2.4.5 Khoáng sản Khoáng sản nội sinh liên quan đến pha nghịch đảo kiến tạo Breton, gặp mỏ khoáng sản : Cu, Fe, Mn, Titan Khoáng sản ngoại sinh: muối mỏ, thạch cao, đolomit, than đá (than đá D chưa tạo thành mỏ lớn, chất lượng chưa cao) 6.2.5 Kỷ Cacbon (C) 6.2.5.1 Xuất xứ phân chia địa thời Kỷ C kéo dài khoảng 60 triệu năm, gọi Cacbon lần lịch sử vỏ Trái Đất, than hình thành nhiều nơi, với trữ lượng lớn chất lượng cao, gọi kỷ Than Đá Kỷ Cacbon phân chia làm thế: Mississippi (C1), Pennsylvania (C2) 6.2.5.2 Hoạt động kiến tạo Kỷ C thời kỳ hoạt động kiến tạo núi tích cực phần lớn Pangaea thời gian gắn kết với Lục địa Gondwana phía nam va chạm với Laurasia dọc theo đường phân chia thuộc đông Bắc Mỹ ngày Sự va chạm tạo kiến tạo núi Hercynia (châu Âu), kiến tạo núi Allegheny (Bắc Mỹ), kéo dài dãy Appalaches phía tây nam thành dãy Ouachita Siberia gắn với Laurasia dãy Ural Đầu kỷ C, diễn biển tiến tạo loạt biển rộng thềm lục địa Điều kiện ảnh hưởng tới khu vực nằm sâu vùng nhiệt đới, đầm lầy phát triển mạnh phạm vi 30o phía bắc Cùng với sụt giảm nhiệt độ cực Nam Trái Đất, vùng đất phía nam Gondwana bị đóng băng suốt kỷ Đến C, mực nước biển lại bị hạ thấp Đến cuối C, lục địa Bắc Trung Hoa va chạm vào Laurasia Nam Trung Hoa tách rời Pangaea lúc có hình dạng tương tự chữ “O” Khi có hai đại dương chính: Panthalassa bao quanh Pangaea Paleo-Tethys nằm chữ “O” Pangaea Các đại dương nhỏ khác co lại cuối bị khép kín: đại dương Rheic (do kết hợp Nam Bắc Mỹ), đại dương Ural (do Laurasia va chạm Siberia thành dãy Ural), đại dương Proto-Tethys (do Bắc Trung Hoa va chạm Siberia/Kazakhstania) 6.2.5.3 Hoàn cảnh cổ khí hậu Vào kỷ C, lục địa Nam Mỹ, Phi, Ấn, Úc nối liền khối Cực Nam Trái Đất nằm phía đơng nam Phi, xích đạo chạy từ Bắc Mỹ qua Nam Âu, Ấn Độ tới Đông Nam Á tạo dải khí hậu nhiệt đới ẩm Theo Strakhop, thực vật cạn phát triển phong phú, khí CO2 hấp thụ lớn, đồng thời O2 tăng nhiều khí ảnh hưởng tới q trình oxi hóa dẫn tới phong hóa hóa học đá trình biến đổi vật chất hữu thành mùn, để hình thành lớp thổ nhưỡng Đây tượng hoàn toàn mà kỷ trước khơng có 6.2.5.4 Khống sản Khống sản nội sinh: Fe, Mn, Antimon liên quan tới q trình xơ húc uốn nếp Khoáng sản ngoại sinh: than đá gặp nhiều nơi như: Anh, Đức, Balan, Nga, Bắc Mỹ tạo thành mỏ lớn, ngồi có khí đốt dầu mỏ 62 6.2.5.5 Thế giới cổ sinh vật Thực vật phát triển với nhiều giống loài khác nhau, nhóm Cây vẩy, thân mộc có kích thước lớn nhóm Dương xỉ thân đốt, Dương xỉ có hạt phát triển mạnh mẽ, xuất đại biểu nhóm Tuế Phân bố địa lý thực vật C1 giống D mang tính đồng tồn giới, phản ánh khí hậu ấm áp Cuối C1 sau bắt đầu phân hóa thành khu hệ địa lý thực vật để thích ứng với điều kiện khí hậu khác Về động vật, phát triển mạnh lớp Trùng lỗ (để lại nhiều tầng đá vôi dày), San hô tia, Tay cuộn, Cá Trên cạn phát triển mạnh Lưỡng cư kích thước lớn, Bò sát cổ, Sâu bọ Một số ngành phát triển phong phú, có ý nghĩa việc xác định tuổi đá nhóm sinh vật sau: - Động vật nguyên sinh: phát triển mạnh vào C, phân bố rộng khắp, tạo thành tầng đá vôi dày nhiều nơi, thường gặp phụ lớp Trùng lỗ Foraminifera với Fusulinida Ở Việt Nam gặp đá vôi sinh vật Lạng Sơn, Tân Lâm (Quảng Bình) - Ruột khoang: Đại diện lớp San hô tia họ Lithostrotionida, Việt Nam gặp Tân Lâm (Quảng Bình), vịnh Hạ Long - Tay cuộn: Trong C, Tay cuộn giảm nhiều số lượng giống loài số giống lồi có giá trị xác định tuổi C: Spiriferida, Rhynchonella * Các nhóm động vật cạn: nhóm Cá đầu giáp tồn phát triển, Lưỡng cư phát triển với kích thước lớn Đến C2 xuất Bò sát cổ nhóm Sâu bọ 6.2.6 Kỷ Pecmi (P) 6.2.6.1 Xuất xứ phân chia địa thời Đây kỷ cuối nguyên đại Pz, kéo dài khoảng 48 triệu năm Tên kỷ Mơchisơn đưa năm 1831 ông nghiên cứu vùng Pecmi phía nam Uran Kỷ Pecmi phân chia làm thế: Pecmi sớm (P1), Pecmi (P2) Pecmi muộn (P3) 6.2.6.2 Hoạt động kiến tạo Từ P1, lục địa Pangaea bao gồm tất lục địa lớn Trái Đất, trừ số phận nhỏ thuộc Đông Á Pangea bao trùm khu vực xích đạo mở rộng phía hai cực Bao quanh Đại dương Panthalassa (Toàn Đại dương) Hoạt động núi lửa xảy mạnh mẽ, tượng xâm nhập phun trào Động đất xảy nhiều nơi, mạnh mẽ đai Thái Bình Dương Một số nơi phía đơng Baltica có chế độ đầm lầy Vào P2 tượng nâng lên, nhiều nơi nâng lên thành lục địa Ba khu vực có nhiều trầm tích P: dãy núi Ural, Trung Hoa tây nam Bắc Mỹ, thung lũng Permi (Texas, Hoa Kỳ) có lớp trầm tích dày Phần bán cầu Nam từ P biển tràn sâu vào lục địa Trong P3 hình thành vịnh biển hẹp rìa Mozambic, báo hiệu cho phân tách Gondwana vào đại Mesozoi 6.2.6.3 Hồn cảnh cổ khí hậu Dựa vào phân bố trầm tích, nhà nghiên cứu cho có phân đới khí hậu theo vĩ tuyến Dải khí hậu ơn hòa ẩm phía Bắc phân bố từ Bắc Mỹ, qua Bắc Âu tới Siberia Dải khí hậu khơ nóng phân bố từ Trung Á đến Mơng Cổ dải khí hậu nóng ẩm từ Nam Âu qua phía nam Trung Hoa, Đơng Dương tới Malaysia Dải khí hậu ơn hòa ẩm phía Nam từ Nam Phi qua Úc, cực Nam Mỹ Có nhiều ý kiến cho khí hậu kỷ P có phân biệt theo mùa, điều xác minh qua vòng gỗ hàng năm thực vật Hạt trần tồn P 6.2.6.4 Thế giới cổ sinh vật Siêu lục địa lớn hình thành khí hậu lục địa (dao động lớn nhiệt) gió mùa (mưa theo mùa) nên hoang mạc trải rộng khắp Pangea Thực vật mang tính chuyển tiếp Pz Mz P1 phát triển nhóm Cây vẩy, Dương xỉ có hạt cuối P1 điều kiện khơ thích hợp cho Hạt trần chỗ cho Dương xỉ Hạt trần phát triển mạnh với loài thân mộc 63 đại đầu tiên: thông (ngành Pinophyta), tuế (ngành Cycadophyta), bạch (ngành Ginkgophyta), tùng, bách, có cấu tạo thân ưa khơ Về mặt địa lý, thực vật ưa khô châu Á xuất chậm Tây Âu Bắc Mỹ Bắc Mỹ Tây Âu phổ biến thực vật ưa khô từ P1 bắc Gondwana, Trung Hoa phát triển thực vật ưa nóng ẩm (thể qua hóa đá mỏ than cuối P1 Đông Nam Á) Về động vật, nước động vật cấp thấp, để lại hóa thạch có giá trị xác định tuổi: Trùng thoi, San hô tia San hô vách đáy Trên cạn Lưỡng cư, Bò sát, Sâu bọ - Động vật nguyên sinh: đầu P phát triển mạnh cuối kỷ bị diệt vong, tiêu biểu nhóm Trùng thoi - Ruột khoang: đại diện ngành ruột khoang giảm sút, ý nghĩa định tầng hạn chế Cuối P, San hô tia San hô vách đáy bị tiêu diệt - Động vật cạn: Lưỡng cư cổ phát triển rầm rộ với kích thước lớn Bò sát phát triển thành nhóm Nhóm ăn thịt có xương sọ phát triển, phát triển có cấu trúc gần giống thú ăn thịt ngày Nhóm ăn cỏ có cấu trúc gần giống Lưỡng cư cổ Có hai trung tâm phát triển động vật cạn: + Bắc Mỹ: phong phú giống loài nhóm Lưỡng cư cổ hai nhóm Bò sát + Phi: chủ yếu giống lồi hai nhóm Bò sát 6.2.6.5 Khoáng sản Do thực vật phát triển nên khoáng sản ngoại sinh phải kể đến than đá, song trữ lượng nhỏ so với C Than tuổi P có Trung Hoa, Ấn Độ, Siberia Dầu mỏ, muối mỏ vàng (Uran, Nam Phi, Đông Úc) Than đá thành tạo chủ yếu kỷ C đầu P, chiếm khoảng 1/2 trữ lượng mỏ than giới, Việt Nam than đá không thuộc tuổi 6.3 ĐẠI MESOZOI (MZ) Đại Mezozoi bao gồm kỷ: Trias, Jura Kreta Thời gian kéo dài khoảng 175 triệu năm Các kỷ đại nghiên cứu tương đối đồng chi tiết, di tích sinh vật để lại trầm tích phong phú, mặt cắt địa chất bị hủy hoại Sinh vật cạn phát triển mạnh mẽ, xuất số lồi chim động vật có vú Sinh vật Mz tương đối gần gũi với sinh vật ngày Trong số bò sát lồi phát triển cực thịnh với có mặt lồi bò sát có kích thước lớn Động vật nước phát triển số lồi chân rìu, cúc đá Thực vật phát triển phong phú thực vật hạt trần Hoạt động kiến tạo: Gondwana bán cầu Nam tồn bị chia tách dần Qúa trình chia tách tính từ kỷ P K Cuối K, Gondwana bị chia tách hoàn toàn thành lục địa riêng biệt: Phi, Úc, Ấn Độ, Nam Mỹ, Nam Cực Laurasia bán cầu Bắc bị chia cắt, cuối Mz mặt Trái Đất có hình dáng gần giống Các hoạt động kiến tạo xếp vào chu kỳ kiến tạo mới: chu kỳ kiến tạo Kimmeri 6.3.1 Kỷ Trias (T) 6.3.1.1 Xuất xứ phân chia địa thời Kỷ T kỷ đại Mz với thời gian kéo dài khoảng 50 triệu năm, Anbecti xác lập năm 1834 nghiên cứu loạt trầm tích trung tâm Đức Theo ơng mặt cắt trung tâm Đức gồm ba phần rõ rệt, phân biệt nhau: cát kết sặc sỡ, đá vơi vỏ sò ốc sét vơi dạng dải Do tên hệ Trias, nghĩa ba phần Kỷ T chia làm ba thế: Trias sớm (T1), Trias (T2) Trias muộn (T3) 6.3.1.2 Hoạt động kiến tạo Vào kỷ T bề mặt Trái Đất có hai khối nền, bán cầu Bắc gọi Laurasia bán cầu Nam Gondwana Nền Laurasia T chế độ lục địa chiếm ưu thế, phổ biến trầm tích lục địa màu đỏ trầm tích nửa lục địa Nền Gondwana từ P bắt đầu có biểu phân tách, 64 tượng diễn mạnh mẽ Mz Cuối T có q trình nâng cao uốn nếp nhiều nơi Đây pha nâng cao uốn nếp cuối chu kỳ kiến tạo Hercynia, điển hình pha Indosinia khu vực Đơng Nam Á dẫn tới biển thoái lục địa mở rộng khu vực Trong T, hoạt động magma Đơng Dương Việt Nam nói riêng xảy mạnh mẽ, tạo nên số phức hệ magma: phức hệ Núi Chúa Thái Nguyên, Thanh Hóa, Trường Sơn, phức hệ Núi Nưa Thanh Hóa nhiều diện nhỏ dọc sơng Mã, sơng Đà, Xang Sơn La 6.3.1.3 Hồn cảnh cổ khí hậu Khí hậu T1 T2 thuộc loại khơ nóng P thành tạo nhiều trầm tích muối, thạch cao, đolomit, cát, sét màu đỏ nhiều nơi Cuối T khí hậu ấm ẩm khu vực Đông Nam Á Điều xác minh qua trầm tích than gặp ttây nam Trung Hoa, Việt Nam Còn Nam Phi, Nam Mỹ, Đơng Úc có khí hậu lạnh 6.3.1.2 Thế giới cổ sinh vật Kỷ T lục địa mở rộng đáng kể, phổ biến chế độ khí hậu khơ hạn, nước Các biển rìa lục địa có độ mặn cao bình thường, diễn khủng hoảng lớn lịch sử giới sinh vật Thực vật biển Tảo lục Trên cạn đại biểu đặc trưng cho Mz chiếm ưu thế: Tuế, Bạch quả, Động vật biển: Bọ ba thùy, Trùng thoi, phụ lớp San hô vách đáy, San hô tia bị tiêu diệt, ngành Tay cuộn giảm hẳn ý nghĩa, thay vào là: San hơ tia, lớp Chân rìu, Chân đầu phát triển phong phú Ở cạn: Bò sát phát triển mạnh, xuất động vật Có vú, Lưỡng cư lại - Bò sát: lồi kích thước lớn, 1- 8m gọi “thằn lằn khủng khiếp” Nhóm thằn lằn bò sát đứng hai chân sau, bàn chân chia thành ngón có móng, hai chân trước ngắn yếu hẳn hai chân sau Cuối T, số nhóm Bò sát quay trở lại sống nước - Động vật có vú: bắt đầu xuất đại biểu đầu tiên, vật nhỏ, đẻ trứng có lẽ có túi đựng trước ngực Răng có ba mấu có để gặm nhấm 6.3.1.4 Khống sản Đây kỷ tương đối nhiều khoáng sản Khoáng sản nội sinh Cu, Niken, liên quan đến phức hệ magma có thành phần bazơ, ngồi có thiếc, vonfram, molipden, barit, chì, kẽm, thủy ngân, kim cương Khoáng sản ngoại sinh than đá, muối, thạch cao, dolomite 6.3.2 Kỷ Jura (J) 6.3.2.1 Xuất xứ phân chia địa thời Kỷ J kéo dài khoảng 58 triệu năm, cách 195 triệu năm Tên kỷ gọi theo tên dãy núi Jura, biên giới Pháp Thụy Sĩ Kỷ J nhà khoa học Pháp Bronhia phân định năm 1829 chia làm thế: Jura sớm – J1, Jura – J2 Jura muộn – J3 6.3.2.2 Hoạt động kiến tạo Kỷ J có diện tích biển lớn lịch sử phát triển vỏ Trái Đất Thời kỳ biển tiến tràn ngập nhiều nơi sau xảy kiến tạo núi Mesozoi hay gọi Kimmeri Biển tiến vào đầu J3, lấn sâu vào lục địa Nền Laurasia biển tiến phía tây, tràn ngập vùng Tây Âu, vùng Siberia Nền Gondwana vùng Đông Phi, Tây Úc bị biển ngập, vịnh biển Mozambic ngày mở rộng Cuối J xảy kiến tạo núi Columa Veckhoian, hình thành cấu trúc Mezozoit vùng Viễn Đơng (Nga), Yanshan (còn gọi Nhạn Sơn Trung Hoa) hình thành cấu trúc Mezozoit khu vực Đơng Nam Á nhiều nơi khác; Nevada hình thành cấu trúc uốn nếp phức tạp kèm theo xâm nhập acid vùng Siera-Nevada 65 6.3.2.3 Hồn cảnh cổ khí hậu Khí hậu J1 J2 ấm áp, độ ẩm cao Từ J3 khí hậu thay đổi theo hướng chuyển tiếp sang K, xuất phân đới khí hậu cách rõ nét Sự thể mùa năm khơng khác nhiều, vòng gỗ hàng năm thực vật rõ nét 6.3.2.4 Thế giới cổ sinh vật Thế giới sinh vật J mang tính đặc trưng Mz, dạng dị thừa Pz gặp T sang J khơng nữa, yếu tố đặc trưng cho Kz chưa xuất Thực vật Hạt trần phát triển mạnh số lượng giống loài Căn vào phân bố giống lồi thực vật chia hai khu vực địa lý thực vật bán cầu Bắc: + Khu phía bắc: gồm Bắc Mỹ, Bắc Âu, Siberia phổ biến tùng, bách ưa lạnh + Khu phía nam: Nam Âu, Nam Á, Nam Trung Hoa phổ biến nhóm Dương xỉ, Tuế, Bạch ưa khí hậu ấm áp Động vật đặc trưng cho kỷ phát triển phong phú ngành Thân mềm, lớp Chân đầu Chân rìu có giá trị việc xác định tuổi trầm tích J Ở cạn Bò sát hơng thằn lằn phát triển phong phú số lượng giống lồi Bò sát ăn thịt kích thước 4- 6m, bò sát ăn thực vật có kích thước tới 25m Ngồi có Bò sát có cánh, dạng Rùa cổ Cá sấu cổ Lớp Chim xuất vào cuối J với dạng chim cổ, mỏ có nhiều răng, dài có nhiều đốt Động vật có vú chưa phát triển, tương tự kỷ T 6.3.2.5 Khoáng sản Than đá, bauxit, số khoáng sản phi kim caolanh, photphorit, ngồi có số khống sản nội sinh liên quan đến pha nghịch đảo kiến tạo bạch kim, thủy ngân 6.3.3 Kỷ Kreta (K) 6.3.3.1 Xuất xứ phân chia địa thời Kỷ K kéo dài gần 70 triệu năm, tên kỷ có nghĩa phấn Do kỷ phổ biến trầm tích phấn trắng nên K gọi Phấn Trắng K nhà Địa chất Bỉ Omaliut phân định năm 1822, bao gồm hai thế: Kreta sớm (T1) Kreta muộn (T3) 6.3.3.2 Hoạt động kiến tạo Trong kỷ K, lục địa Gondwana bị tách vỡ hoàn tồn để hình thành nên lục địa riêng biệt, đồng thời hình thành hố trũng Đại Tây Dương làm lục địa Laurasia thành hai lục địa riêng biệt Bắc Mỹ Á - Âu Đến K3 xuất biển tiến Biển mở rộng số nơi vùng Tây Âu, đồng thời biển tiến dọc Baltica làm cho số khu vực trở thành đảo quần đảo Cuối K kiến tạo núi Larami thuộc chu kỳ Kimmeri xảy mạnh mẽ Thái Bình Dương, kèm theo hoạt động magma xảy mạnh mẽ, xuất nhiều khối granit khổng lồ 6.3.3.3 Hồn cảnh cổ khí hậu Tương đối giống J, nhiều quan điểm cho kỷ K có phân đới khí hậu - Đới khí hậu nóng ẩm: đới qua vùng Trung Á, Bắc Phi - Đới khí hậu ấm áp: chiếm đại phận bán cầu Bắc, bán cầu Nam khí hậu ấm chiếm diện tích lớn 6.3.3.4 Thế giới cổ sinh vật Thực vật đầu K giống J gồm tuế, bạch quả, dương xỉ Nửa sau K bắt đầu xuất giống loài tương tự ngày sồi, liễu, dương liễu Về động vật - Cúc đá tiếp tục phát triển, cuối K bị tiêu diệt hồn tồn Chân rìu tiếp tục phát triển Trùng lỗ nhóm động vật có ý nghĩa tạo đá lớn, động vật chết cho sản phầm gọi đá phấn, gặp rộng rãi nhiều nơi 66 - Bò sát khổng lồ tiếp tục phát triển, đến cuối kỷ K bị diệt vong hoàn toàn - Chim phát triển hoàn thiện hơn, đa dạng hơn, thuận tiện cho việc bay nhảy, đuôi ngắn lại, xương ức phát triển hơn, khỏe Cuối K phát triển số nhóm hạc, vịt - Động vật có vú: chưa có biến đổi sâu sắc, kích thước nhỏ bé ăn cỏ, gặm nhấm ăn sâu bọ 6.3.3.5 Khoáng sản Khoáng sản ngoại sinh: than gặp Trung Quốc, Nga, thạch cao, muối mỏ, boxit, caolinit Khoáng sản nội sinh: thiếc, crôm, đồng 6.4 ĐẠI KAINOZOI (KZ) Khoảng thời gian ngắn so với đại trước, kéo dài 67 triệu năm Thế giới sinh vật xảy nhiều biến cố lớn lao Đầu đại hình thành nhiều nhóm sinh vật gần gũi với sinh vật đại Sự biến đổi mạnh mẽ với động vật có vú Động vật có vú tiến hóa đến mức cao để hình thành người sau Hoạt động kiến tạo xảy chu kỳ kiến tạo chu kỳ Alpide 6.4.1 Kỷ Paleogen (E) 6.4.1.1 Xuất xứ phân chia địa thời Kỷ Paleogen ký hiệu E, kéo dài 40 triệu năm, phát triển phong phú động vật nguyên sinh có tên Nummulites kỷ gọi Lummulites E chia làm thế: Paleocen (E1), Eocen (E2), Oligocen (E3) 6.4.1.2 Hoạt động kiến tạo Đầu kỷ E xuất biển tiến, pha biển tiến cuối lịch sử phát triển vỏ Trái Đất Vào Eocen số nơi bị biển tràn ngập phía nam Bắc Mỹ, bắc Phi Trong thời gian xảy pha uốn nếp Pyrene, hình thành nên dãy núi Pyrene làm cho chế độ biển tiến thay đổi Cuối Oligocen xảy pha uốn nếp Savi xuất biển thoái, biển rút khỏi nhiều nơi Hoạt động núi lửa động đất phát triển dày đặc Các chuyển động xơ húc mảng hình thành kiến tạo núi Alpide, tạo số dãy núi uốn nếp Alps, Bankan, Carthpath, Carthparth, Coocdie, Andes, Hymalaya 6.4.1.3 Hoàn cảnh cổ khí hậu Trong E, khí hậu ấm áp ấm áp so với ngày phân đới khí hậu thể khơng rõ nét ngày Những vùng mà ngày khí hậu lạnh: Bắc Âu, Bắc Trung Hoa kỷ E khơng gặp di tích đặc trưng cho khí hậu lạnh mà gặp thực vật có tính chất nhiệt đới cọ, long não, tre nứa Ở nơi có vĩ độ cao Alaska, Greenland thời kỳ E có thực vật tương tự thực vật ôn đới ngày 6.4.1.4 Thế giới cổ sinh vật Cuối K xuất thực vật hạt kín, sang E chúng phát triển mạnh mẽ hơn, theo chiều hướng tiến hóa gần gũi với thực vật ngày Trong E có hai khu hệ thực vật: - Khu hệ thực vật cận nhiệt đới: xanh quanh năm long não, dương xỉ, tre nứa, phân bố Tây Âu, Nam Á, Nam Nga, Trung Mỹ Bắc Nam Mỹ - Khu hệ thực vật ôn đới: gồm loại thực vật ưa lạnh sồi, bạch dương lồi thơng phân bố Trung Á, Bắc Á, Bắc Mỹ, vùng Greenland Về động vật: - Động vật nguyên sinh: Trùng lỗ phát triển phong phú, có loại Nummulites phát sinh từ K đến E phát triển phong phú, đa dạng, tiến hóa nhanh, phân bố rộng, thành hóa đá đạo cho E, ngồi đóng vai trò hình thành đá vơi - Động vật thân mềm: Lớp Chân rìu Chân bụng phát triển với giống Pecten Turitella 67 - Các động vật có dây sống: đại biểu lớp Có vú phát triển, tiến hóa theo nhiều hướng, thích ứng với nhiều hồn cảnh sinh thái khác Động vật thích nghi với mơi trường cạn: tê giác, động vật có vòi, động vật gặm nhấm, linh trưởng (vượn, đười ươi, tinh tinh) Động vật thích nghi với mơi trường nước: cá heo, cá voi Động vật thích nghi với mơi trường khơng: dơi… 6.4.1.5 Khống sản Khống sản ngoại sinh đặc trưng than đá dầu mỏ Khống sản nội sinh: thiếc, crơm, đồng 6.4.2 Kỷ Neogen (N) 6.4.2.1 Xuất xứ phân chia địa thời Kỷ Neogen ký hiệu N kéo dài 23 triệu năm, kỷ cuối lịch sử phát triển vỏ Trái Đất Do giới sinh vật gần gũi với sinh vật ngày nên đặt tên Neogen (vì Neogen có nghĩa gần giống với tại) Kỷ N chia làm thế: Miocen ( N1) Pliocen ( N2), Pleistocen (Q1), Holocen (Q2) Tuy thời gian kỷ khơng dài có kiện quan trọng, xuất tiến hóa lồi người tượng đóng băng lãnh thổ bao la Trái Đất Từ thời điểm người xuất đến nay, giới khảo cổ chia làm thời kỳ theo lịch sử phát triển người: - Thời kỳ đồ đá cũ: người biết dùng cuội tự nhiên, to không gọt đẽo - Thời kỳ đồ đá giữa: đồ dùng đá gọt, đẽo, mài nhẵn - Thời kỳ đồ đá mới: có khí cụ đá tinh tế xuất đồ gốm - Thời kỳ kim khí: đồ dùng đồng, sắt 6.4.2.2 Hoạt động kiến tạo Hoạt động xô húc mảng làm xuất núi lửa động đất phát triển dày đặc Thái Bình Dương vào Pliocen (N2) Địa Trung Hải bị xô húc chu kỳ kiến tạo Alpde, hình thành số dãy núi uốn nếp Alps, Bankan, Carthpath, Capca, Coocdie, Andes, Hymalaya Hình thái ổn định nay, phía bắc có hai khối Á - Âu Bắc Mỹ Phía nam thành phần cổ Gondwana tiếp tục tồn sau tách rời Đặc điểm đáng ý N trình tạo núi diễn mạnh mẽ, làm trẻ lại nhiều hệ thống núi lớn, núi nâng cao Thiên Sơn, Cơn Ln, Hymalaya Hình thái biển lục địa chia hai giai đoạn: - Giai đoạn đầu: kế thừa tính chất nâng cao từ đầu N, xuất biển thoái Lục địa rộng so với ngày nay, nhiều khu vực biển N lục địa Ví dụ vùng thềm lục địa Đơng Nam Á, vùng biển Đơng Trung Hoa Do đó, vào Pleistocen, Indonexia Đông Dương nối liền thành dải đất liền Nhật Bản, Triều Tiên, Đông Bắc Trung Hoa không bị biển ngăn cách châu Âu chưa có biển Bắc biển Ban Tích nên Anh, Pháp nối liền nhau, bán đảo Scandinavi Tây Bắc Liên Xô cũ liền dải, thời kỳ kéo dài đến hết Pleixtocen - Giai đoạn sau: giai đoạn biển tiến kéo dài đến ngày nay, nhiều khu vực bị nhấn chìm hình thành biển mới: biển Đơng Việt Nam, biển Đơng Trung Quốc, biển Bắc, biển Ban Tích, Ngun nhân: tan băng 6.4.2.3 Hồn cảnh cổ khí hậu Khí hậu lạnh tạo tượng đóng băng lãnh thổ rộng lớn Nguyên nhân tượng đóng băng: - Nguyên nhân vũ trụ: Hệ Mặt Trời theo chu kỳ qua vùng lạnh vùng ấm khoảng không vũ trụ - Nguyên nhân thiên văn: Sự thay đổi xạ Mặt Trời - Trái Đất 68 - Nguyên nhân địa chất: Liên quan tới vận động tạo núi, núi cao nhiệt độ giảm (cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,6oC) Di tích hoạt động băng xác nhận nhờ loạt trầm tích sơng băng, gặp phổ biến vùng có vĩ độ cao Hiện tượng đóng băng khơng bao trùm thời gian kỷ mà diễn có giai đoạn, thời kỳ đóng băng có thời kỳ gian băng ( khí hậu ấm, băng tan) + Bắc bán cầu Bắc: người ta thấy có lần đóng băng, thời gian đóng băng vùng khác nhau, thường khơng trùng Các kỳ đóng băng lớn khu vực thường xảy vào Pleistocen Châu Âu: trung tâm băng hà vùng Scandinavi vùng Anpơ, Alps xác lập chu kỳ đóng băng là: Gun, Minđen, Ris, Vuma Châu Á: diện băng phủ nhỏ châu Âu, chủ yếu miền núi: Hymalaya, Bắc Ural, Tây Bắc Siberia Bắc Mỹ: lục địa bị băng phủ lớn nhất, băng phủ tới vĩ độ 40 vĩ bắc chiếm 60% lãnh thổ Chia làm thời kỳ đóng băng: Grơnlen, Labrado, Cuetin, Coocdie + Bán cầu Nam: gặp vùng núi cao Andes, Atlat, Kenia 6.4.2.4 Thế giới cổ sinh vật Thực vật N gần gũi với thực vật ngày nay, Hạt kín xuất hiện, tồn song song với Hạt trần Trong Miocen có hai khu hệ địa lý thực vật giống E hai khu hệ dịch chuyển xuống phía nam Từ N hình thành đai thực vật ngày nay, hình thành đồng cỏ rộng lớn Mông Cổ, Trung Hoa Từ đầu kỷ N, động vật có xương sống cạn có thay đổi khác so với E, số loài E (thú mào, thú khổng lồ, số lồi Ngón chẵn) đến N bị tiêu diệt, thay vào nhóm động vật gần gũi với ngày nay, lồi thú ăn thịt, chó sói, hươu, nai, rắn chim đại Trong đó, động vật khơng dây sống biển có nét giống động vật khơng dây sống thời kỳ E, Chân rìu, Chân bụng Riêng động vật Nummulites phồn thịnh E đến N nghèo nàn Đến đầu Pleistocen, động vật gần gũi với ngày nay, biến đổi thành phần giống lồi khơng đáng kể mà chủ yếu phân bố địa lý theo điều kiện khí hậu: - Châu Á chia làm hai khu hệ Bắc Á Nam Á Bắc Á chịu ảnh hưởng khí hậu thời kỳ đóng băng gian băng, động vật thay đổi nhiều Đặc trưng voi mamut, tê giác len, hươu phương Bắc Nam Á khơng chịu ảnh hưởng khí hậu băng giá nên động vật gần gũi với Đó động vật ưa ấm voi, hà mã, bò hươu, ngựa, Ngồi có cá sấu, rùa, rắn - Châu Âu Bắc Mỹ thay đổi nhiều ảnh hưởng thời kỳ đóng băng - Nam Mỹ, châu Úc: thành phần động vật nghèo Nam Á, động vật có vú cấp thấp: canguru, nhóm gặm nhấm, ăn sâu bọ, 6.4.2.5 Sự xuất người - Dạng vượn người Australopitec: cách gần triệu năm Nam Phi, V sọ não = 400 - 600cm3, trán dốc thoải, xương vành mi mắt nhô cao, hàm dơ kiểu mõm Răng nanh khơng lớn, cấu tạo xương chậu cho phép đứng hai chân - Nhóm người vượn Pitecantrop: phát châu Á Phi, xuất Pleistocen,V sọ não = 1.000cm3, sọ dẹt, xương sọ dày, hàm to, nanh cao khác - Người vượn Bắc Kinh (Sinantrop): V sọ não = 1.050cm3, di tích xương, có dụng cụ đá lớp tro dày Người phát triển trình độ cao hơn, biết dùng lửa - Người Neandectan: xuất cách 350 nghìn năm, di tích tìm thấy Đức V sọ não V sọ não người đại Biết làm dụng cụ xương, dùng hang làm nơi trú ngụ Vẫn số đặc điểm giống thú: tay dài, chân ngắn, chưa đứng thẳng 69 - Cromanhong: xuất vào Pleixtocen muộn, gần giống với người đại, biết làm dụng cụ đá, xương, biết sáng tác nghệ thuật (tìm hình vẽ khắc đá) Ở Việt Nam, di tích người cổ Bình Gia (Lạng Sơn), Thanh Hóa, Hòa Bình, Bắc Sơn, 6.4.2.6 Khống sản Khống sản ngoại sinh đặc trưng than đá dầu mỏ Than thời kỳ chủ yếu gặp hệ N với đặc trưng than bị biến chất mà người ta thường gọi than nâu Than tuổi N gặp Bắc Mỹ, Trung Quốc, Đức, Ở Việt Nam có Na Dương, vùng trũng Hà Nội, Khe Bố Nghệ An Dầu mỏ: Nam Mỹ, Bắc Phi, Trung Cận Đông, Indonesia, thềm lục địa Việt Nam Ngồi gặp sắt, Mangan, boxit, muối mỏ, đồng, 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH [1] Phùng Ngọc Đĩnh Lương Hồng Hược (2004) Giáo trình Địa chất đại cương Địa chất lịch sử, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [2] Phùng Ngọc Đĩnh Trần Viết Khanh (2010) Thực hành địa chất, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [3] Tống Duy Thanh nnk (2004) Giáo trình Địa chất sở, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [4] Lê Thị Hợp (1995) Địa chất lịch sử, Nxb Đại học Sư phạm 1, Hà Nội [5] Tống Duy Thanh (2008) Lịch sử tiến hóa Trái Đất (Địa sử), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [6] Nguyễn Dược (1999) Trái Đất, Nxb Giáo dục, Hà Nội 71 ... hệ địa chất học mơn khoa học thể đời loạt môn khoa học có tính chất liên kết với mục đích giải vấn đề địa chất học: Địa hoá học, Địa vật lý, Toán địa chất, Tin học địa chất Cũng môn khoa học. .. lý, hóa học sinh học điều kiện tự nhiên khác vô phức tạp Do đó, Địa chất học có mối quan hệ khăng khít với hầu hết ngành khoa học khác vật lý, hóa học, tốn học, học, sinh vật học Địa chất học sử... sản học, Địa chất thủy văn, Tìm kiếm thăm dò khống sản, Địa vật lý, Kinh tế địa chất, Khoan thăm dò - Nghiên cứu môi trường tai biến địa chất: Địa chất môi trường - Nghiên cứu điều kiện địa chất

Ngày đăng: 08/11/2017, 16:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN