Nội dung môn họcChương 1: Những hiểu biết về Trái đất và chuyên nghành Địa chất học Chương 2: Khoáng vật và Đá Chương 3: Tác dụng phong hóa và vỏ phong hóa Chương 4: Hoạt động địa chất c
Trang 1Người biên soạn: TS Trần Mỹ Dũng
Địa chỉ: Bộ môn Địa chất
Điện thoại: (+84) 04 38384048
E-mail: tmdung@126.com
Trang 2Nội dung môn học
Chương 1: Những hiểu biết về Trái đất và chuyên nghành Địa chất học
Chương 2: Khoáng vật và Đá
Chương 3: Tác dụng phong hóa và vỏ phong hóa
Chương 4: Hoạt động địa chất của dòng chảy trên mặt
Chương 5: Hoạt động địa chất của nước dưới đất
Chương 6: Hoạt động địa chất của biển và đại dương
Chương 7,8,9: Hoạt động địa chất của hồ và đầm lấy,
Hoạt động địa chất của gió, băng hà
Chương 10: Tác dụng trầm tích và đá trầm tích
Trang 3Nội dung môn học
Chương 11: Tác dụng magma và đá magma
Chương 12: Tác dụng biến chất và đá biến chất
Chương 14: Các chuyển động kiến tạo và sự biến
dạng vỏ trái đất Chương 15: Các học thuyết kiến tạo và học thuyết
kiến tạo mảng
Chương 15: Tai biến địa chất và Địa chất môi trường
Chương 16: Tài nguyên khoáng sản và năng lượng
Chương 13: Thời gian trong địa chất và
tuổi của các thành tạo địa chất
Trang 4Thi viết, gồm 4 phần: giải thích danh từ, điền
từ vào ô trống, lựa chọn trắc nghiệm và bài tập
Trang 6ưưưưưưưưưưvàưchuyênưnghànhưđịaưchấtưhọc
Trang 7I Hệ mặt trời và Trái đất
Có rất nhiều những giả thiết, những tranh luận trong lịch sử những những điều sau đây luôn là chân lý:
1 Vũ trụ là toàn bộ hệ thống không-thời gian và được
cấu thành bởi nhiều hệ Siêu thiên hà Mỗi một hệ
Siêu thiên hà lại bao gồm nhiều hệ Thiên hà.
Trang 8I Hệ mặt trời và Trái đất
Có rất nhiều những giả thiết, những tranh luận trong lịch sử những những điều sau đây luôn là chân lý:
2 Hệ Thiên hà mà trái đất chúng ta đang tồn tại được gọi là hệ
Ngân hà (Milky Way) Đây là một hệ thiên hà có dạng xoắn ốc, có
đường kính ~100.000 năm ánh sáng, chiều dày ~1.000 năm ánh
sáng và bao gồm 200-400 tỉ ngôi sao.
Trang 93 Hệ Mặt trời (Thái dương hệ) nằm trong hệ Ngân hà, bao gồm Mặt trời, và 9 hành tinh quay quanh mặt trời, các vệ tinh của chúng và sao chổi
Trang 104 Tất cả các hành tinh đều quay quanh mặt trời với một quỹ đạo gần tròn tương tự nhau, góc giữa quỹ đạo quay và mặt phẳng nằm ngang rất nhỏ, hầu hết các hành tinh đều quay từ Tây sang Đông (trừ sao Kim, Thiên Vương, Diêm Vương) và các
vệ tinh của chúng cũng thế
Trang 115 Các hành tinh được chia thành hai nhóm:
Hành tinh đất đá (phía trong): Sao Thủy, Sao Kim, Trái đất,
Sao Hỏa
Hành tinh khí (phía ngoài): Sao Mộc, Sao Thổ, Sao Thiên Vương, Sao Hải Vương và Sao Diêm Vương
Trang 12 Có nhiều giả thiết được đưa ra để giải thích sự hình thành hệ mặt trời và Trái Đất: Kant, 1779; Laplace, 1796; Smith, 1946; Hoyle and
Trang 13Sự tiến hoá của hệ mặt trời
Trang 14Sự tiến hoá của hệ mặt trời
Trang 19Hệ mặt trời hiện tại
Các hành tinh phía trong
(hành tình đất đá) Các hành tinh phía ngoµi (hành tình khÝ)
Trang 20II Trỏi đất
Là hành tinh đất đá có vị trí thứ 3 trong hệ mặt trời
Quay quanh mặt trời với quỹ đạo từ Tây sang Đông, 1 vòng hết
365 ngày
Quay quanh trục của nó nghiêng với đ ờng vuông góc với mặt phẳng quỹ đạo là 23,5o, một vòng hết 24h
Xớch đao
Trang 21II Trỏi đất
Là một hỡnh cầu lớ thuyết bỏn kớnh khụng đều nhau
Đường kính theo xích đạo
(6378km) dài hơn đ ờng kính theo cực (6356km), diện tớch
bề mặt ~510.072.000 km 2 , khối lượng ~5,9736x1024 kg
Trang 22II Trỏi đất
Bề mặt trái đất lồi lừm, phõn thành 2 phần rừ ràng là Lục địa và Đại dương
Trang 23Lục địa: chiếm 30% diện tích bề mặt trái đất, bao gồm các dạng địa hình nằm cao hơn mực nước biển: đồng bằng, đồi và núi Điểm cao nhất trên trái đất là đỉnh Everest (Himalaya): 8.850 m
Tiêu chuẩn độ cao phân chia theo độ cao địa hình: Đồng bằng: 0-50 m; Đồi: 50-200m; Núi thấp: 200-500m; Núi cao trung bình: 500-1000m; Núi cao: 1000-3000; Núi rất cao: >3000m
Trang 24Nơi sâu nhất trong vực Mariana: 11.521m
Đại dương: Chiếm khoảng
70% diện tích bề mặt trái đất, bao gồm Thái bình dương, Đại tây dương,
Ấn độ dương, đại dương bắc cực, đại dương Nam cực và các biển rìa
Trang 25II Trái đất
Các tính chất vật lý của trái đất
Trái đất là một thanh nam châm
khổng lồ với trục địa từ (bắc-nam) lệch với trục địa lý (bắc-nam) một góc 11,5 o Từ trường bao quanh trái đất được gọi là trường địa từ.
Trường địa từ
Từ trường
Trang 26Cực từ thay đổi theo thời gian
Trường địa từ
Từ trường
Trang 27Độ từ thiên
Từ trường
Độ từ thiên
Là góc lệch (δ)) giữa hướng bắc địa lý (kinh tuyến địa lý) và hướng bắc địa từ (kinh tuyến địa từ) Giá trị góc δ)=0 khi ở xích đạo tăng dần đến 11,5 o về phía đông bán cầu và ngược lại giảm dần đến -11,5 o về phía tây bán cầu Tại Việt Nam góc δ)=-1 tại Cao Bằng, δ)=0 tại Đà Nẵng và δ)=1 tại Cà Mau
* Chú ý khử độ từ thiên trong đo địa bàn địa chất
Trang 28Độ từ Khuynh
Từ trường
Là góc lệch của kim nam châm so với mặt phẳng nằm ngang Có giá trị bằng 0 o ở xích đạo và 90 o ở hai cực.
Độ từ khuynh
Độ từ khuynh được giải thích bằng lực từ tác động lên kim nam châm dọc theo các đường sức từ
Trang 29Từ trường
Vị trí của trục từ có sự thay đổi theo thời gian
Cổ địa từ: Các đá trong các thời kỳ địa chất thường có từ tính nhất định, đại diện cho phương hướng của cực từ trong thời ký chúng hình thành Lợi dụng tính chất này các nhà
địa chất có thể tìm hiểu về lịch sử tiến hóa trái đất, hiểu về
sự dịch chuyển tương đối trong từng giai đoạn của các bộ phận trên trái đất, đồng thời có thể đối sánh thời kỳ hình
thành các loại đá ở những khu vực khác nhau
Trang 30Kết quả nghiên cứu cổ
từ cho thấy mảng Hoa Bắc có thể tách ra từ Laurentia; 1tỷ năm trước có thể có quan
hệ mật thiết với mảng Bắc Mỹ
Trang 31Dị thường từ: là hiện tượng cường độ địa từ ở một nơi nào
đó hoặc trong một thể địa chất nào đó cao hơn/thấp hơn giá trị trung bình Đây là dấu hiệu để nghiên cứu các hiện tượng địa chất và tìm kiếm khoáng sản, đặc biệt là các khoáng sản
có từ tính như quặng sắt, đây là một phương pháp nghiên cứu
cơ bản trong các phương pháp địa vật lý
Để nghiên cứu từ trường, người ta dùng từ kế có thể đo
trên mặt đất, trên máy bay hoặc vệ tinh.
Từ trường
Trang 32 Trọng lực: Là lực hút của Trái đất tác dụng lên vật thể, C ờng độ
của tr ờng trọng lực tại 1 điểm trên mặt đất đ ợc tính bằng gia tốc
trọng lực tại điểm đó (đơn vị tính m/s 2 ), giá trị này thay đổi phụ
thuộc vào độ cao địa hinh và thành phần vật chất Các đá có tỷ trọng khác nhau, dựa vào chỉ số này có thể lợi dụng để xác định các tầng đá khác nhau, là nguyên lý cơ bản trong ph ơng pháp địa vật lý trọng lực.
Gradient áp lực: Càng xuống sâu trong vỏ trái đất càng lớn áp lực
càng lớn, cứ 1km t ng 270Pa Giá trị này đ ợc sử dụng rộng rãi trong ăng 270Pa Giá trị này được sử dụng rộng rãi trong nghiên cứu các đá biến chất cũng nh xác định độ sâu tạo quặng trong
ph ơng pháp nghiên cứu bao thể khí lỏng.
Trọng lực và ỏp lực
Trang 33Nhiệt độ
Nguồn nhiệt của Trái đất
vụ nổ hành tinh khi hình thành trái đất
và đang trong quá trình nguội lạnh;
nhiệt do phân hủy phóng xạ, nhiệt do các phản ứng hóa học, do vận động kiến tạo v.v.
mặt trời, và chỉ tác dụng đến chiều sâu hạn chế
Trang 34Nhiệt độ
Gradient địa nhiệt: Là mức
tăng nhiệt độ theo chiều sâu,
càng xuống sâu nhiệt độ Trái đất
càng tăng lên, giá trị trung bình
là 25 o C/1km
Trang 35Có kết cấu cơ bản theo các lớp hình cầu gọi là các vòng quyển, gồm: Khí
quyển (Atmosphere), Thủy quyển (Hydrosphere), Sinh Quyển (Biosphere), Địa
Quyển (Geosphere)
C¸c quyÓn cã t¸c dông t ¬ng hé lÉn nhau
II Trái đất
Kết cấu trái đất
Trang 36 Sinh quyển: Phân bố trên bề mặt Trái đất, đến độ sâu vài km bên dưới bề
mặt trái đất mà ở đó có sự tồn tại của thế giới sinh vật
Thủy quyển: Bao gồm toàn bộ lượng nước phân bố trong các đại dương,
biển, sông, hồ, đầm lầy, lỗ rỗng của đá tới độ sâu vài km bên dưới mặt đất.
Địa quyển: Bao gồm từ nhân đến bề mặt Trái đất, gồm chue yếu là các đá
và các tầng đất mặt
Khí quyển: là phần ngoài cùng của Trái đất, gômg hỗn hợp nhiều loại khí
bao bọc xung quanh trái đất hoặc thẩm thấu xuống đến độ sâu vài km dưới mặt đất và bị giữ bởi trọng lực.
Trang 37Vật chất di chuyển và biến đổi trong các quyển trên trái đất
Có thể theo một h ớng liên tục hoặc theo những “vòng quay” gọi là các vòng tuần hoàn, chủ yếu gồm:
• Vòng tuần hoàn của n ớc
• Vòng tuần hoàn của các đá
• Vòng tuần hoàn kiến tạo
• Vòng tuần hoàn của Oxy
• Vòng tuần hoàn của Carbon
v.v…
Kết cấu trỏi đất
Trang 38Vßng tuÇn hoµn
cña n íc
Trang 40CÊu tróc néi bé cña Tr¸i §Êt
- Nhân ngoài: Vật chất ở trạng thái lỏng
Trang 41 Manti
Nằm dưới đáy quyển mềm
và phía trên nhân ngoài
Nhiệt độ tại ranh giới giữa nhân và manti khoảng
5000 o C.
Quyển mềm
Là 1 vùng trên của manti, các đá ở trạng thái mềm dẻo, dễ dàng bị biến dạng,
có chiều sâu từ 100 đến 350km tính từ bề mặt trái đất.
Thạch quyển: Nằm phía trên quyển mềm, các đá ở trạng thái cứng chắc
Trang 42Vỏ trái đất Dựa theo thành phần Vỏ
trái đất được chia thành hai phần khác nhau (còn gọi là kiểu vỏ)
Vỏ đại dương: nằm dưới mặt nước biển, chiều dày trung bình khoảng 8km chủ yếu cấu thành từ các đá có thành phần mafic như
bazan, gabro, siêu mafic và các lớp trầm tích biển
Vỏ lục địa: có chiều dày trung bình 45 km, thành phần chủ yếu là các đá biến chất, trầm tích và
granit
Trang 44Thành phần vật chất của Trái đất
Sơ đồ mô tả thành phần vật chất của trái dất
Nguyên tố hóa học Nguyên tố hóa học Nguyên tố hóa học
Trang 45 Thành phần hóa học của lớp vỏ
thạch quyển Trái đất được xác
định thông qua thống kê và tổng
hợp các kết quả phân tích mẫu.
Thành phần hóa học của các lớp
dưới sâu chỉ được dự đoán thông
qua các phương pháp nghiên cứu
gián tiếp
Các nguyên tố phổ biến nhất
trong lớp vỏ trái đất là oxi, silic,
nhôm, sắt, canxi, natri, kali và
magie Tám nguyên tố này chiếm
tới 98.5% tổng trọng lượng của
lớp vỏ.
Nguyên tố hóa học trong lớp vỏ trái đất Tỷ lệ phần trăm khối lượng
Trang 46Thành phần khoáng vật và đá
Được trình bày trong chương 2
Trang 47mônưhọcưĐịaưchấtưđạiưcương
địa chất học là môn khoa học tự nhiên nghiên cứu thành phần vật chất, cấu tạo nội bộ, nguyên nhân và
học lấy trái đất là đối t ợng nghiên cứu cụ thể
III.1 Địa chất học
Trang 48C«ng tr×nh thuû ®iÖn S¬n La
Địa chất học nghiên cứu gì?
Trang 49Mỏ đồng Sinh Quyền, Lào Cai
Trang 55III.1 Địa chất học
Các môn khoa học chủ yếu trong chuyên nghành
• Nghiên cứu chuyển động của vỏ trái đất nh Địa chất cấu tạo,
Địa kiến tạo, Địa mạo, Tân kiến tạo
• Nghiên cứu sự hình thành, phân bố của các khoáng sản, cách tìm kiếm thăm dò chúng, bao gồm các môn học nh Địa chất các mỏ khoáng, Địa chất dầu, Địa chất tìm kiếm thăm dò v.v
Trang 56III.1 Địa chất học
• Nghiên cứu sự phân bố và vận động của n ớc d ới đất nh Địa
chất thuỷ văn
• Nghiên cứu các điều kiện địa chất cho các công trình xây dựng
nh Địa chất công trình v.v
• Nghiên cứu phóng chống thiên tai, bảo vệ môi tr ờng nh Địa
chất môi tr ờng, Địa chấn học, Địa chất du lich v.v
• Nghiên cứu sử dụng các nguồn tài nguyên khoáng sản: Địa chất nguyên liệu khoáng
Trang 57III.1 Địa chất học
ý nghĩa và ph ơng pháp nghiên cứu của Địa chất học
- Giải quyết các vấn đề lí luận cơ bản đ ơng đại nh nguồn
gốc thiên thể, nguồn gốc sinh mệnh v.v
Trang 58• ý nghĩa thực tiễn
- Vừa có ý nghĩa chiến l ợc và chiến thuật về ph ơng diện tìm
kiếm khoáng sản
- Tỡm hiểu khai thác n ớc d ới đất, quy hoạch sử dụng n ớc ding
và n ớc phục vụ cho công, nông nghiệp trong phạm vi toàn quốc
Trang 59- Dựa trên nguyên tắc “lấy mới suy cũ”
- Ph ơng pháp nghiên cứu ngoài thực địa (quan sát mô tả, lấy
mẫu v.v.)
- Ph ơng pháp sử lí văn phòng (thống kê, tính toán, sử lí kết quả phân tích, thành lập các bản đồ địa chất, phân tích tổng hợp)
Trang 60• Không gian: có tính vĩ mô và vi mô
• Thời gian: Có tính chậm chạp lâu dài và có tính đột ngột
• Tính phức tạp và có quy luật của tự nhiên
Trang 61III.2 Địa chất đại c ơng
Địa chất đại c ơng là môn học giúp học sinh thiết lập đ ợc các khái niệm ban đầu cơ bản về địa chất học, nắm bắt đ ợc những tri thức phổ thông cơ bản về khoa học trái đất, b ớc đầu làm
quen với phân tích địa chất học, tạo dựng năng lực t duy giải quyết vấn đề (hoặc t duy địa chất) và những hiểu biết về tài
nguyên môi tr ờng; đồng thời b ớc đầu hiểu biết về những ph
ơng pháp, công việc thông th ờng trong khoa học trái đất; tạo tiền đề thuận lợi và có những kiến thức nhất định cho việc
nắm bắt các kiến thức của các môn học chuyên môn về sau nh
địa chất cấu tạo, cổ sinh vật, địa sử v.v