Các môn khoa học chủ yếu trong chuyên nghành Địa chất học

Một phần của tài liệu Bài Giảng Địa Chất Đại Cương pot (Trang 55 - 60)

III. Chuyên nghành địa chất học và môn học Địa chất đại cương

Các môn khoa học chủ yếu trong chuyên nghành Địa chất học

Các môn khoa học chủ yếu trong chuyên nghành Địa chất học Địa chất học

• Các môn khoa học nghiên cứu thành phần vật chất của vỏ trái đất như Tinh thể học, Khoáng vật học, Thạch học v.v.

• Nghiên cứu lịch sử phát triển địa chất của vỏ trái đất như Cổ sinh vật học, Địa sử, Địa tầng học, Cổ địa lí, Địa chất Đệ Tứ v.v.

• Nghiên cứu chuyển động của vỏ trái đất như Địa chất cấu tạo, Địa kiến tạo, Địa mạo, Tân kiến tạo

• Nghiên cứu sự hình thành, phân bố của các khoáng sản, cách tìm kiếm thăm dò chúng, bao gồm các môn học như Địa chất các mỏ khoáng, Địa chất dầu, Địa chất tìm kiếm thăm dò v.v.

III.1. Địa chất học

• Nghiên cứu sự phân bố và vận động của nước dưới đất như Địa chất thuỷ văn

• Nghiên cứu các điều kiện địa chất cho các công trình xây dựng như Địa chất công trình v.v.

• Nghiên cứu phóng chống thiên tai, bảo vệ môi trường như Địa chất môi trường, Địa chấn học, Địa chất du lich v.v.

• Nghiên cứu sử dụng các nguồn tài nguyên khoáng sản: Địa chất nguyên liệu khoáng

III.1. Địa chất học

ý nghĩa và phương pháp nghiên cứu của Địa chất học

ý nghĩa lí luận

- Nghiên cứu toàn diện quy luật tiến hoá và hình thành trái đất, góp phần thiết lập thế giới quan duy vật biện chứng.

- Thúc đẩy toàn bộ các nghành khoa học tự nhiên tiến lên phía trước.

- Giải quyết các vấn đề lí luận cơ bản đương đại như nguồn gốc thiên thể, nguồn gốc sinh mệnh v.v.

ý nghĩa thực tiễn

- Vừa có ý nghĩa chiến lược và chiến thuật về phương diện tìm kiếm khoáng sản.

- Tỡm hiểu khai thác nước dưới đất, quy hoạch sử dụng nước

ding và nước phục vụ cho công, nông nghiệp trong phạm vi toàn quốc và khu vực.

- Cung cấp các tư liệu về tính chất và độ ổn định các nền móng phục vụ cho việc thiết kế, chọn tuyển đường giao thông, xây dựng cầu cống, đập nước, đê điều, cảng, các công trỡnh kiến trúc v.v.

Các phương pháp nghiên cứu

- Dựa trên nguyên tắc “lấy mới suy cũ”

- Phương pháp nghiên cứu ngoài thực địa (quan sát mô tả, lấy mẫu v.v.)

- Phương pháp sử lí văn phòng (thống kê, tính toán, sử lí kết quả phân tích, thành lập các bản đồ địa chất, phân tích tổng hợp)

Một phần của tài liệu Bài Giảng Địa Chất Đại Cương pot (Trang 55 - 60)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(61 trang)