1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TO TRINH SU DUNG QUY THUONG

1 95 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 52,5 KB

Nội dung

TO TRINH SU DUNG QUY THUONG tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực...

BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG QUÂN ĐỘI 108 ĐỀ TÀI ĐỘC LẬP CẤP NHÀ NƯỚC BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG QUY TRÌNH SỬ DỤNG TẾ BÀO GỐC TẠO MÁU TỰ THÂN ĐỂ ĐIỀU TRỊ CÁC TỔN THƯƠNG CƠ, XƯƠNG, KHỚP KHÓ LIỀN MÃ SỐ: ĐTĐL.2008 T/15 Cơ quan chủ trì đề tài: Bệnh viện TƯQĐ 108 Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS. Nguyễn Thị Thu Hà 9009 Hà Nội, tháng 6 năm 2011 BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG QUÂN ĐỘI 108 ĐỀ TÀI ĐỘC LẬP CẤP NHÀ NƯỚC BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG QUY TRÌNH SỬ DỤNG TẾ BÀO GỐC TẠO MÁU TỰ THÂN ĐỂ ĐIỀU TRỊ CÁC TỔN THƯƠNG CƠ, XƯƠNG, KHỚP KHÓ LIỀN MÃ SỐ: ĐTĐL.2008 T/15 Chủ nhiệm đề tài PGS.TS. Nguyễn Thị Thu Hà Cơ quan chủ trì đề tài Bộ Khoa học và Công nghệ Hà Nội, tháng 6 năm 2011 BỆNH VIỆN TƯQĐ 108 __________________ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 15 tháng 6 năm 2011 DANH SÁCH TÁC GIẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI KHCN/DỰ ÁN SXTN CẤP NHÀ NƯỚC (Danh sách những cá nhân đã đóng góp sáng tạo chủ yếu cho đề tài, dự án được sắp xếp theo thứ tự đã thoả thuận) 1. Tên đề tài, dự án: Nghiên cứu xây dựng quy trình sử dụng tế bào gốc tạo máu tự thân để điều trị các tổn thương cơ, xương, khớp khó liền Mã số đề tài: ĐTĐL.2008 T/15 Thuộc: - Đề tài Độc lập (lĩnh vựcKHCN):Y dược 2. Thời gian thực hiện (Bắt đầu - Kết thúc): tháng 1/2008 đến tháng 6/2011 3. Tổ chức chủ trì: Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 4. Cơ quan chủ quản: Bộ Quốc phòng 5. Tác giả thực hiện đề tài/dự án trên gồm những người có tên trong danh sách sau: Số TT Chức danh khoa học, học vị, họ và tên Tổ chức công tác Chữ ký 1 PGS.TS Nguyễn Thị Thu Hà Bệnh viện TƯQ Đ 108 2 PGS.TS Nguyễn Việt Tiến Bệnh viện TƯQ Đ 108 3 PGS.TS Nguyễn Tiến Bình Học viện Quân y 4 TS Lý Tuấn Khải Bệnh viện TƯQ Đ 108 5 PGS.TS Lê Văn Đoàn Bệnh viện TƯQ Đ 108 6 TS Đỗ Tiến Dũng Bệnh viện TƯQ Đ 108 7 TS. Lê Hồng Hải Bệnh viện TƯQ Đ 108 8 Ths Nguyễn Thanh Bình Bệnh viện TƯQ Đ 108 9 TS Nguyễn Mạnh Khánh Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức 10 BS.CKII Nguyễn Duy Hải Bệnh viện TƯQ Đ 108 Chủ nhiệm đề tài/dự án PGS.TS. Nguyễn Thị Thu Hà Thủ trưởng tổ chức chủ trì đề tài/dự án BỆNH VIỆN TƯQĐ 108 __________________ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 20 tháng 11 năm 2011 BÁO CÁO THỐNG KÊ KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I. THÔNG TIN CHUNG 1. Tên đề tài: Nghiên cứu xây dựng quy trình sử dụng tế bào gốc tạo máu tự thân để điều trị các tổn thương cơ, xương, khớp khó liền Mã số đề tài: ĐTĐL.2008 T/15 Thuộc: - Đề tài Độc lập (lĩnh vựcKHCN):Y dược 2. Chủ nhiệm đề tài: Họ và tên: PGS.TS. Nguyễn Thị Thu Hà Ngày, tháng, năm sinh: 24/1/1949 Nam/ Nữ: Nữ Học hàm, học vị: Phó giáo , Tiến sĩ, Bác sĩ Chức danh khoa học: Nghiên cứu viên chính, Bác sĩ cao cấp Chức vụ: Nguyên Chủ nhiệm khoa Huyết học Bệnh CTY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP – THƯƠNG MẠI CỦ CHI - - Số: 07/TTr- HĐQT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Củ Chi, ngày 20 tháng 03 năm 2015 TỜ TRÌNH “v/v sử dụng quỹ thưởng, thù lao HĐQT, BKS Công ty quỹ xã hội năm 2014” Kính gửi: Đại hội đồng Cổ đơng thường niên năm 2015 Căn Điều lệ tổ chức hoạt động Công Ty Cổ phần Đầu Tư Phát Triển Công Nghiệp – Thương Mại Củ Chi (Công ty Cidico) Hội đồng quản trị Cơng ty kính trình Đại hội đồng Cổ đông thường niên năm 2015 việc sử dụng quỹ thưởng, thù lao Hội đồng quản trị, Ban kiểm sốt Cơng ty quỹ xã hội năm 2014 sau: - Quỹ thưởng HĐQT, BKS: Năm 2014 khơng trích quỹ thưởng HĐQT, BKS, thực khơng hoàn thành kế hoạch lợi nhuận năm - Chi thù lao HĐQT, BKS là: 789.000.000 đồng - Chi quỹ xã hội là: 85.651.000 đồng (Đính kèm khoản thu chi quỹ thưởng, thù lao HĐQT quỹ xã hội năm 2014) Kính trình Đại hội đồng Cổ đơng thường niên năm 2015 chấp thuận Nơi nhận: - Như - Lưu HĐQT, VT TM HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ CHỦ TỊCH (đã ký) Phan Văn Tới 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ SẢN *** CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TRỌNG ĐIỂM CẤP NHÀ NƯỚC GIAI ĐỌAN 2001 – 2005 “ Khoa học và công nghệ phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn “ ( Mã số KC. 07 ) BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NHÁNH QUI TRÌNH SỬ DỤNG HỆ THỐNG ĐỒNG BỘ THIẾT BỊ PHỤC VỤ MÔ HÌNH NUÔI TÔM THƯƠNG PHẨM THÂM CANH QUI MÔ TRANG TRẠI THUỘC ĐỀ TÀI TRỌNG ĐIỂM CẤP NHÀ NƯỚC: “NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ, CHẾ TẠO HỆ THỐNG ĐỒNG BỘ CÁC THIẾT BỊ PHỤC VỤ MÔ HÌNH NUÔI TÔM THƯƠNG PHẨM THÂM CANH QUI MÔ TRANG TRẠI” ( Mã số :KC.07.27 ) Chủ nhiệm đề tài : - PGS.TS Phạm Hùng Thắng Cộng tác viên : - TS Phạm Xuân Thủy - KS Trình Văn Liễn 6623-12 02/11/2007 Nha Trang, 6 - 2006 2 I. QUI TRÌNH CÔNG NGHỆ NUÔI TÔM THƯƠNG PHẨM THÂM CANH Theo các tài liệu chuyên ngành nuôi trồng thuỷ sản đã được công bố, kết hợp với kết quả khảo sát công nghệ nuôi tôm trên thế giới và Việt Nam đã thực hiện cho thấy : Qui trình công nghệ nuôi tôm thương phẩm thâm canh bao gồm các công đoạn chính sau: Theo qui trình công nghệ trên sẽ có các thiết bị kỹ thuật phục vụ tương ứng: 1. Chuẩn bị ao nuôi: - Thiết bị đào ao, đắp bờ và xử lý bùn đáy ao. 2. Xử lý và cấp nước nuôi: - Thiết bị xử lý nước nuôi . - Bơm cấp nước . 3. Thả giống và chăm sóc tôm nuôi : -Thiết bị đảo nước - sục khí. - Thiết bị cho tôm ăn tự động theo nhu cầu. - Thíết bị tách chất thải đặc. - Thiết bị lọc nước tuần hoàn. 4. Kiểm tra và quản lý chất lượng nước nuôi: - Thiết bị kiểm soát tổng hợp môi trường ao nuôi. - Thiết bị quản lý chất lượng môi trường ao nuôi. 5. Thu hoạch tôm: - Thiết bị thu hoạch tôm sống. 6. Xử lý nước và chất thải sau nuôi : - Thíết bị tách chất thải đặc. - Thiết bị lọc nước tuần hoàn. Các thiết b ị phục vụ công đoạn 1 đã được Viện cơ điện nông nghiệp, đề tài KC.07.01 thiết kế - chế tạo và đang áp dụng trên thực tế sản xuất . Chuẩn bị ao nuôi Xử lý và cấp nước nuôi Thả tôm giống và chăm sóc tôm nuôi Xử lý nước & chất thải sau nuôi Thu hoạch tôm Kiểm tra & quản lý chất lượng nước nuôi 3 Các thiết bị còn lại đã được đề tài KC.07.27 nghiên cứu thiết kế - chế tạo. Công dụng, cấu tạo, qui trình sử dụng i LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình học tập và hoàn thành đồ án tốt nghiệp này, tôi đã nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ quý báu của các thầy cô và bạn bè. Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tôi xin được bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến: Ban Giám hiệu nhà trường, Ban Chủ nhiệm và quý thầy cô khoa Công nghệ Thực phẩm, các cán bộ phụ trách phòng thí nghiệm đã tạo điều kiện về vật chất, trang thiết bị để tôi hoàn thành đề tài này. Tiến sĩ Hoàng Thị Huệ An (Bộ môn Hóa) đã tận tình hướng dẫn, cho tôi tiếp cận với các phương pháp nghiên cứu hiện đại, hoàn thiện kiến thức và hoàn thành luận văn. Tiến sĩ Trần Thị Hoàng Quyên (Bộ môn Hóa) đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong việc tìm kiếm tài liệu phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài này. Tôi xin chân thành cảm ơn! Nha Trang, ngày 12 tháng 07 năm 2012 Sinh viên thực hiện Lương Thị Trúc Mai ii MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC HÌNH vi MỞ ĐẦU 1 PHẦN 1. TỔNG QUAN 3 1.1. Tổng quan về hoa cúc vạn thọ. 3 1.1.1. Tên gọi 3 1.1.2. Phân loại và đặc điểm hình thái 3 1.2. Tổng quan về enzyme 5 1.2.1. Giới thiệu về enzyme Viscozyme 5 1.2.2. Ứng dụng của Viscozyme 6 1.3. Khái quát về lutein 7 1.3.1. Cấu tạo phân tử 7 1.3.2. Tính chất lý-hóa 8 1.3.3. Hoạt tính sinh học 9 1.3.4. Ứng dụng 10 1.3.5. Các nguồn lutein trong tự nhiên 11 1.4.2. Tính chất lý-hóa 13 1.4.3. Hoạt tính sinh học 13 1.4.4. Ứng dụng 14 1.5. So sánh khả năng hấp thụ của lutein và lutein ester 15 1.6. Các nghiên cứu xử lý hoa cúc vạn thọ bằng enzyme 15 PHẦN 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1. Đối tượng nghiên cứu 21 2.1.1. Nguyên liệu-Hóa chất 21 iii 2.1.1.1. Nguyên liệu: 21 2.1.1.2. Hóa chất: 21 2.1.2. Dụng cụ, thiết bị 21 2.1.2.1. Dụng cụ: 21 2.1.2.2. Thiết bị 21 2.2. Phương pháp nghiên cứu 22 2.2.1. Phương pháp xử lý nguyên liệu 22 2.2.2. Xác định thành phần khối lượng của nguyên liệu 22 2.2.3. Xác định một số thành phần của hoa 22 2.2.3.1. Xác định lutein tổng số: 22 2.2.3.2. Xác định % TL khô của hoa 23 2.2.4. Bố trí thí nghiệm 23 2.2.4.1. Quy trình chiết lutein ester từ cánh hoa cúc vạn thọ sau khi xử lý bằng Viscozyme 23 2.2.4.2. Xây dựng quy trình xử lý hoa cúc vạn thọ bằng Viscozyme 24 2.2.5. Thử nghiệm chiết lutein ester từ hoa cúc vạn thọ đã được xử lý bởi 33 2.2.6. Phương pháp xử lý số liệu 33 PHẦN 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 34 3.1. Kết quả một số thành phần chính của hoa cúc vạn thọ 34 3.2. Kết quả bố trí thí nghiệm 35 3.2.1. Kết quả xác định nồng độ enzyme Viscozyme thích hợp 35 3.2.2. Kết quả xác định tỉ lệ Viscozyme:nguyên liệu thích hợp 36 3.2.3. Kết quả xác định pH tối ưu 37 3.2.4. Kết quả xác định tốc độ ủ, lắc thích hợp 38 3.2.6. Kết quả xác định thời gian ủ thích hợp 40 3.3. Đánh giá hiệu suất chiết của phương pháp chiết mới so với phương pháp truyền thống chiết lutein ester 43 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 PHẦN PHỤ LỤC 50 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt A BHT D FAO Absorbance Butylated Hydroxytoluene Dilution factor Food and Agriculture Organization Độ hấp thụ Butylat Hydroxytoluen Hệ số pha loãng Tổ chức nông lương của Liên Hợp Quốc h PE Rpm TL khô UV-Vis v/v Hour Petroleum ether Round per minute Ultraviolet-Visible Volume/volume Giờ Ete dầu hoả Vòng/phút Trọng lượng khô Tử ngoại-khả kiến Thể tích/thể tích v/w w/w Volume/weight Weight/weight Thể tích/ khối lượng Khối lượng/khối lượng v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. Hàm lượng lutein cho phép được có trong thực phẩm 11 Bảng 1.2. Các nguyên liệu có chứa lutein trong tự nhiên 12 Bảng 3.1. Thành phần khối lượng của hoa cúc vạn thọ 34 Bảng 3.2. Một số thành phần chính của hoa cúc vạn thọ 34 Bảng 3.3. Kết quả thử nghiệm quy trình xử lý hoa cúc vạn thọ với Viscozyme 43 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1. Hoa cúc vạn thọ Châu Phi 5 Hình Như các bạn đã biết vi sinh vật là những sinh vật vô cùng nhỏ bé không thể trông thấy bằng mắt thường. Tuy nhỏ, nhưng chúng lại có ảnh hưởng vô cùng to lớn đến đời sống của chúng ta. Với sự phát triển từng bước của ngành vi sinh vật học, sinh học phân tử và di truyền học, các nhà vi sinh vật học y học đã nghiên cứu, nuôi sống và giữ gìn vi sinh vật có ích trong những điều kiện tối ưu, nhằm lợi dụng những hoạt động có ý nghĩa của nó để tạo ra các chế phẩm có ích như: vacxin, kháng sinh, hoocmon,…giúp phòng điều trị bệnh cho người. Ngày xưa cũng như ngày nay,có những căn bệnh có lịch sử rất lâu đời, phổ biến và gây khó khăn,trở ngại cho việc điều trị bằng các dược phẩm hoá học, trong đó có bệnh tiểu đường.Vậy có biện pháp nào khác giúp đỡ các bệnh nhân này? Câu trả lời là vi sinh vật. Đối với bệnh tiểu đường, người ta dùng một loại vi sinh vật để điều trị đó là Insulin.Câu hỏi đặt ra ở đây là Insulin co tác dụng gì, với những ưu nhược điểm nào. Sau đây,chúng ta hãy cùng nhau bước vào tìm hiểu các vấn đề này nha!    1 GIỚI THIỆU CHUNG Insulin được 2 nhà sinh lý học người Canada là Fred Banting và Charles Best tìm ra năm 1921. Quá trình nghiên cứu sản xuất insulin có sự đóng góp rất quan trọng của các chú chó. Banting và Best đã cắt bỏ tuyến tụy của những chú chó và hậu quả là chúng bị đái tháo đường. Họ đã cố gắng tinh chiết ra một hormone hóa học từ tụy và chiết xuất nhiều thành phần từ tiểu đảo Langerhan. Sau đó, những chất này được tiêm vào chú chó bị đái tháo đường để thử nghiệm và họ nhận thấy bệnh đái tháo đường bị đẩy lùi. Ban đầu, thuốc tiêm lẫn nhiều tạp chất và thường gây những tai biến nguy hiểm, một đội ngũ các nhà khoa học đã phối hợp nghiên cứu và tạo ra được tinh chất chiết xuất từ tiểu đảo Langerhan, bảo đảm đủ độ tinh khiết để thử nghiệm trên người bệnh. Vào 11 tháng 1 năm 1922, Leonard Thomson-14 tuổi đã được điều trị thành công ở bệnh viện Toronto bằng tinh chất này (insulin). Ông đã sống được đến ngày 20 tháng 4 năm 1935, thọ được 27 tuổi (sau 13 năm 3 tháng tiêm insulin). Collip và MacLeod là những người đầu tiên đã dùng chiết xuất từ tiểu đảo Langerhan (Insulin) để tiêm cho Leonard Thomson tại Toronto (Canada) ngay sau khi Banting và Best chiết suất được vài ngày Năm 1928, Oskar Wintersteiner đã chứng minh rằng insulin là một protein. Năm 1955, Frederick Sanger-người đoạt giải Nobel đã tìm ra chuỗi axit amin của insulin người. Điều này đã cho phép các nhà khoa học tạo ra một gene insulin, dùng để tạo ra chủng vi khuẩn biến đổi di truyền có khả năng sinh ra số lượng lớn insulin với độ tinh khiết cao. Insulin người được sản xuất bằng kỹ thuật di truyền đầu tiên tại Công ty Genetech (Hoa Kỳ) và sản phẩm này được đưa ra thị trường vào năm 1982. Trong lịch sử, đây cũng là lần đầu tiên các nhà nghiên cứu ứng dụng công nghệ sinh học vào dược phẩm thành công. MỘT SỐ VI SINH VẬT TRONG ĐỜI SỐNG 2 1. KHÁI QUÁT: 1.1 Sơ lược về bệnh tiểu đường: -Tiểu đường là một dạng bệnh do rối loạn chuyển hóa carbon hydrate khi hormone insulin của tuyến tụy bị thiếu hay giảm tác động trong cơ thể, biểu hiện ở mức đường máu luôn cao. -Bệnh tiểu đường có 2 thể bệnh chính: bệnh tiểu đường loại 1 do tụy không tiết ra insulin, loại 2 do tiết giảm insulin và đề kháng insulin. -Biểu hiện: gia đoạn mới phát sinh, người bệnh thường đi tiểu nhiều, tiểu vào ban đêm và kèm theo chứng khô miệng, khát nước. -Nguyên nhân phát sinh bệnh: do insulin tiết ra thiếu hoặc không đủ và tế bào có tính mẫn cảm với insulin giảm thấp, dẫn tới sự rối loạn quá trình trao đổi đường, nước, chất béo và chất điện giảm trong cơ thể. 1.2 Sơ lược về Insulin: 1.2.1 Nguồn gốc: - Insulin là một hormon quan trọng, giúp cơ thể hấp thu glucose - một trong những thành phần chính cung cấp năng lượng cho con người. - Nguồn gốc của insulin: • Từ nguồn gốc động vật • Từ tụy của bò hay lợn. Ngày nay, insulin được tinh chế bằng phương pháp sắc kí độ tinh khiết hóa rất cao. • Insulin người. 3 - Được sản xuất từ insulin động vật qua các phương BÀI TẬP THUYẾT TRÌNH NHÓM 10 ĐỀ TÀI: Nêu tên một tổ chức mà em quan tâm. Cho biết tổ chức đó sử dụng quy trình kiểm soát như thế nào đới với một hoạt động cụ thể do tôt chức đó tiến hành. NỘI DUNG: A. Giới thiệu tổng quan về kiểm soát B. Giới thiệu về Tổ chức C. Kiểm soát I. Chủ thể kiểm soát II. Phương pháp và hình thức kiểm soát III. Công cụ kiểm soát IV. Quy trình kiểm soát A. LÍ THUYẾT CHUNG VỀ KIỂM SOÁT 1. Khái niệm. Kiểm soát là quá trình giám sát, đo lường, đánh giá và điều chỉnh hoạt động nhằm đảm bảo sự thực hiện theo kế hoạch. 2. Vai trò của kiểm soát. • Giúp hệ thống theo sát và đối phó với sự thay đổi của môi trường. • Ngăn chặn các sai phạm có thể xảy ra trong quá trình quản lí. • Bảo đảm thực thi quyền lực của các nhà quản lí. • Hoàn thiện các quyết định quản lí. • Giảm thiểu các chi phí trong quá trình quản lí. • Tạo tiền đề cho quá trình hoàn thiện và đổi mới. 3. Nguyên tắc của kiểm soát. • Nguyên tắc kiểm soát khu vực hoạt động thiết yếu và điểm kiểm soát thiết yếu. • Tuân thủ pháp luật. • Chính xác khách quan. • Công khai, minh bạch. • Phải mang tính đồng bộ. • Phải hiệu quả. Với bài thuyết trình hôm nay, nhóm 10 chúng em xin thuyết trình về hoạt động kiểm soát chất lượng sữa tươi của tập đoàn VINAMILK. B. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VINAMILK. 1. Giới thiệu chung. - Công ty cổ phần sữa Việt Nam tiền thân là Công ty sữa Việt Nam thành lập ngày 20/8/1976, đến năm 2003 được cổ phần hóa thành công ty cổ phần sữa Việt Nam Vinamilk hiện nay - Tên giao dịch quốc tế : Vietnam Dairy Products Joint – Stock Company. - Vinamilk là nhà sản suất sữa hàng đầu tại Việt Nam với mạng lưới phân phối rộng phủ khắp toàn bộ các vùng trên cả nước. 2. Các sản phẩm của công ty Sản phẩm của VINAMILK rất phong phú và đa dạng như Sữa tươi, sữa đặc, sữa bột, kem, sữa chua,….bao gồm các nhãn hiệu như Vinamilk, Dielac, Ridielac, V-fresh, Icy, Lincha, Sữa đặc, Sữa đậu nành. 3.Tầm nhìn ,sứ mệnh và triết lí kinh doanh • Tầm nhìn :” Trở thành biểu tượng niềm tin số một Việt Nam về sản phẩm dinh dưỡng và sức khỏe phục vụ cuộc sống con người “ • Sứ mệnh: Vinamilk cam kết mang đến cho cộng đồng nguồn dinh dưỡng tốt nhất, chất lượng nhất bằng chính sự trân trọng, tình yêu và trách nhiệm cao của mình với cuộc sống con người và xã hội” • Triết lí kinh doanh : Vinamilk xem khách hàng là trung tâm và cam kết đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng.Vinamilk tâm niệm rằng chất lượng và sáng tạo là người bạn đồng hành của Vnm.Chính sách đảm bảo chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm với giá cả cạnh tranh ,tôn trọng đạo đức kinh doanh và tuân theo luật định. • Giá trị cốt lõi : Chính trực: Liêm chính, Trung thực trong ứng xử và trong tất cả các giao dịch. Tôn trọng: Tôn trọng bản thân, tôn trọng đồng nghiệp. Tôn trọng Công ty, tôn trọng đối tác. Hợp tác trong sự tôn trọng. Công bằng: Công bằng với nhân viên, khách hàng, nhà cung cấp và các bên liên quan khác. Tuân thủ: Tuân thủ Luật pháp, Bộ Quy Tắc Ứng Xử và các quy chế, chính sách, quy định của Công ty. Đạo đức: Tôn trọng các tiêu chuẩn đã được thiết lập và hành động một cách đạo đức. Để phân tích về hoạt động kiểm soát, chúng ta sẽ đi phân tích lần lượt Chủ thể kiểm soát, Phương pháp, Hình thức kiểm soát, Công cụ kiểm soát và Quy trình. 4. Cơ sở vật chất. - Công ty Vinamilk có quy mô nhà máy lớn nhất cả nước với tổng công suất hiện nay là 504 nghìn tấn/năm, đạt hiệu suất 70%, dây chuyền sản xuất hiện đại nhập khẩu công nghệ từ các nước Châu Âu như Đức, ý , Thụy Sĩ để ứng dụng vào dây chuyền sản xuất. - Ngày 4/2013, vnm đưa vào hoạt động nhà mãy sữa bột hiện đại nhất châu Á .Theo thông tin mới nhất vào ngày 10/9/2013 , công ty khánh thành và đưa vào hoạt động nhà máy sữa nước => Đây là 1 trong những nhà máy sản xuất sữa nước hiện đại bậc nhất thế giới, góp phần tăng sản lượng đưa Vinamlik trở thành 1 trong 50 doanh nghiệp sữa lớn nhất thế giới với doanh số 3 tỷ USD vào năm 2017. C. Hoạt động kiểm soát I. Chủ thể kiểm soát Định nghĩa: Chủ thể kiểm soát là người

Ngày đăng: 08/11/2017, 16:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w