1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Thông tư 101 2013 TT-BTC hướng dẫn việc quản lý, sử dụng quỹ bảo vệ người được bảo hiểm

36 193 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 132,95 KB

Nội dung

Thông tư 101 2013 TT-BTC hướng dẫn việc quản lý, sử dụng quỹ bảo vệ người được bảo hiểm tài liệu, giáo án, bài giảng , l...

Lời nói đầuBảo hiểm xã hội (BHXH) là một chính sách lớn của Đảng và Nhà nớc đối với ngời lao động nhằm từng bớc mở rộng và nâng cao đảm bảo vật chất, góp phần ổn định đời sống cho ngời lao động khi gặp rủi ro nh bị ốm đau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thai sẩy, hết tuổi lao động, qua đời.Cùng với sự đổi mới của nền kinh tế đất nớc trong thời gian vừa qua , chính sách BHXH cũng đợc điều chỉnh, thay đổi để phối hợp với sự chuyển đổi của nền kinh tế đất nớc, với nguyện vọng của ngời lao động.Quỹ BHXH là một bộ phận cốt lõi không thể thiếu đợc và có thể nói nó là vai trò quan trọng nhất trong hoạt động BHXH. Việc quản lý sử dụng quỹ BHXH (thu - chi quỹ BHXH) nó ảnh hởng trực tiếp tới sự tồn tại và phát triển của quỹ BHXH, ảnh hởng tới sự ổn định của chính sách BHXH. Vậy vấn đề làm thế nào để có thể nâng cao đợc hiệu quả trong việc thu -chi quỹ BHXH đây là câu hỏi đợc đặt ra đối với mỗi nhà kinh tế, những ngời quan tâm nghiên cứu hoạt động BHXH.Là sinh viên Khoa Bảo hiểm trờng Đại học Kinh tế Quốc dân, để đóng góp một phần sức lực của mình cho việc phát triển các chính sách BHXH và sự ổn định Quỹ BHXH mà cụ thể là việc nâng cao hiệu quả của công tác thu - chi quỹ BHXH. Qua bài viết này em xin nêu lên và đóng góp một số ý kiến, một số suy nghĩ của mình trong việc quản lý thu chi quỹ BHXH. Do còn hạn chế về trình độ kiến thức cũng nh các tài liệu tham khảo nên chắc chắn còn có nhiều thiếu sót, hạn chế. Em rất mong các thầy côđóng góp ý kiến chỉ bảo những thiếu sót trong bài viết này để các lần viết sau co điều kiện nâng cao chất lợng của bài viết.Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn cô giáo Tô Thị Thiên Hơng đã tận tình giúp đỡ em trong việc hoàn thành bài viết này đồng thời em xin cảm ơn các thầy cô giáo khác trong các kiến thức cho em trong khi giảng dạy để có thể hoàn thành bài viết này.Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn các thầy cô. Phần I. Lý luận chung về BHXH và Quỹ BHXHI. Lý luận chung về BHXH.Bảo hiểm xã hội (BHXH)là một trong những loại hình bảo hiểm ra đời khá sớm và ngày nay đã đợc phổ biến ở tất cả các nớc trên thế giới, nó là một trong ba bộ phận của chính sách bảo đảm xã hội ở mỗi quốc gia. Bảo hiểm xã hội ra đời và phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của ngời lao động trong xã hội. Chính vì vậy Bảo hiểm xã hội có những đặc điểm khác biệt về đối tợng, chức năng, tính chất so với các loại hình bảo hiểm khác do tính chất của nó quyết định.1. Bản chất của Bảo hiểm xã hội Con ngời sống lao động, làm việc nhằm thoả mãn các nhu cầu của mình, từ các nhu cầu cơ bản, thiết yếu nh ăn, mặc, ở, đi lại . Đến các nhu cầu cao hơn nh vui chơi giải trí, có địa vị trong xã hội, đợc tôn trọng bảo vệ . Khi cuộc sống càng phát triển thì nhu cầu của con ngời cũng ngày càng cao hơn. Để thoả mãn đợc nhu cầu của mình con ngời phải lao động, phải bỏ sức lao động nhằm nhận thức đợc những gì tơng ứng với sức lao động bảo ra. Vậy khả năng lao động quyết định đến nhu cầu sống và phát triển của con ngời.Tuy nhiên trong cuộc sống không phải lúc nào con ngời cũng gặp thuận lợi có đợc một cuộc sống ổn định. Trái lại có rất nhiều khó khăn, bất lợi ít nhiều ngẫu nhiên phát sinh làm cho ngời ta bị giảm hoặc mất thu nhập hoặc các điều kiện sinh sống khác.Chẳng hạn bất ngờ bị ốm đau hay bị tai nạn lao động, mất việc làm, khi tuổi già khả năng lao động và khả năng tự phục vụ bị suy giảm . Khi rơi vào tr-ờng hợp này, các nhu cầu thiết yếu t rong cuộc sống không bị giảm đi mà còn tăng lên thậm chí xuất hiện một số nhu cầu mới nh: ốm đau thì cần đợc khám chữa bệnh, tai nạn thì cần đợc ngời chăm sóc nuôi dỡng, về hu thì cần đợc đi thăm bạn bè . Bởi vậy để đảm bảo ổn định cuộc sống của mỗi cá nhân cũng nh toàn xã hội con Công ty Luật Minh Gia BỘ TÀI CHÍNH Số: 101/2013/TT-BTC www.luatminhgia.com.vn CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 30 tháng 07 năm 2013 THÔNG TƯ HƯỚNG DẪN VIỆC QUẢN LÝ, SỬ DỤNG QUỸ BẢO VỆ NGƯỜI ĐƯỢC BẢO HIỂM Căn Luật Kinh doanh bảo hiểm số 24/2000/QH10 ngày 09/12/2000; Căn Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Kinh doanh bảo hiểm số 61/2010/QH12 ngày 24/11/2010; Căn Nghị định số 118/2008/NĐ-CP ngày 27/11/2008 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tài chính; Căn Nghị định số 123/2011/NĐ-CP ngày 28/12/2011 quy định chi tiết thi hành số điều Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Kinh doanh bảo hiểm sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 45/2007/NĐ-CP ngày 27/3/2007 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Kinh doanh bảo hiểm; Theo đề nghị Cục trưởng Cục Quản lý, giám sát bảo hiểm; Bộ trưởng Bộ Tài ban hành Thông tư hướng dẫn việc quản lý, sử dụng Quỹ bảo vệ người bảo hiểm Chương QUY ĐỊNH CHUNG LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia www.luatminhgia.com.vn Điều Phạm vi điều chỉnh Thông tư hướng dẫn việc trích nộp, sử dụng; tổ chức quản lý, điều hành; tài chính, kế toán Quỹ bảo vệ người bảo hiểm (sau gọi tắt Quỹ) trách nhiệm đơn vị liên quan theo quy định Nghị định số 123/2011/NĐCP ngày 28/12/2011 quy định chi tiết thi hành số điều Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Kinh doanh bảo hiểm sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 45/2007/NĐ-CP ngày 27/3/2007 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Kinh doanh bảo hiểm Điều Đối tượng áp dụng Đối tượng áp dụng Thông tư bao gồm: Người bảo hiểm Doanh nghiệp bảo hiểm, gồm: doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ, doanh nghiệp chuyên kinh doanh bảo hiểm sức khỏe (sau gọi tắt “doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ”); doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ Chi nhánh doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ nước (sau gọi tắt “chi nhánh nước ngoài”) Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam Các tổ chức cá nhân có liên quan Điều Nguyên tắc quản lý Quỹ Quỹ bảo vệ người bảo hiểm quản lý tập trung Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam hạch toán, quản lý, theo dõi riêng loại hình bảo hiểm nhân thọ bảo hiểm phi nhân thọ; Quỹ bảo vệ người bảo hiểm có tài khoản riêng ngân hàng thương mại sử dụng dấu Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam; Quỹ bảo vệ người bảo hiểm quản lý chặt chẽ, sử dụng mục đích, quy định pháp luật kinh doanh bảo hiểm, văn pháp luật có liên quan quy định Thông tư Chương QUY ĐỊNH CỤ THỂ MỤC TRÍCH NỘP QUỸ LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia www.luatminhgia.com.vn Điều Mức trích nộp Quỹ Số tiền trích nộp Quỹ tối đa không vượt 0,3% tổng doanh thu phí bảo hiểm giữ lại thuộc hợp đồng bảo hiểm gốc năm tài trước liền kề doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh nước Mức trích nộp Quỹ cụ thể Bộ Tài công bố văn trước ngày 30 tháng hàng năm Việc trích nộp Quỹ thực đến quy mô Quỹ lĩnh vực bảo hiểm phi nhân thọ đạt 5% tổng tài sản doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ, chi nhánh nước quy mô Quỹ lĩnh vực bảo hiểm nhân thọ đạt 3% tổng tài sản doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ năm tài trước liền kề Điều Thời hạn trích nộp Quỹ Trước ngày 30/6 hàng năm, doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh nước nộp 50% số tiền phải nộp Quỹ năm tài trước liền kề Trước ngày 31/12 hàng năm, doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh nước nộp 50% số tiền phải nộp Quỹ lại năm tài trước liền kề MỤC SỬ DỤNG QUỸ Điều Nguyên tắc chi trả Quỹ Quỹ sử dụng để trả tiền bảo hiểm, giá trị hoàn lại; trả tiền bồi thường bảo hiểm; hoàn phí bảo hiểm theo thỏa thuận hợp đồng bảo hiểm trường hợp doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh nước khả toán, doanh nghiệp bảo hiểm bị phá sản Quỹ chi trả hợp đồng bảo hiểm gốc chi trả lần hồ sơ yêu cầu trả tiền bảo hiểm, giá trị hoàn lại; trả tiền bồi thường bảo hiểm; hoàn phí bảo hiểm Trường hợp chuyển giao hợp đồng bảo hiểm từ doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh nước khả toán, doanh nghiệp bảo hiểm bị phá sản cho doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh nước khác, số tiền Quỹ chi trả theo hạn mức quy định Điều Thông tư chuyển trực tiếp cho doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh nước nhận chuyển giao Trường hợp doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh nước bị khả toán, Quỹ chi trả phần chênh lệch số tiền doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh nước phải trả theo hợp đồng bảo hiểm số tiền người bảo hiểm nhận từ doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh nước LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia www.luatminhgia.com.vn Trường hợp doanh nghiệp bảo hiểm bị phá sản, Quỹ chi trả phần chênh lệch số tiền doanh nghiệp bảo hiểm phải trả theo hợp đồng bảo hiểm số tiền người bảo hiểm nhận theo quy định pháp luật phá sản Trường hợp người bảo hiểm có nghĩa vụ trả nợ doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh nước theo thỏa thuận hợp đồng bảo hiểm quy định pháp luật, Quỹ chi trả phần chênh lệch số tiền người bảo hiểm nhận theo hạn mức quy định Điều Thông tư số tiền người bảo hiểm nợ doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh nước Điều Hạn mức chi trả Quỹ Đối với hợp đồng bảo hiểm nhân thọ, Quỹ chi trả tối đa 90% mức trách nhiệm doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ không 200 triệu đồng/người bảo ... THÔNG TƯ Hướng dẫn việc quản lý, khai thác Phần mềm Quản lý đăng ký tài sản nhà nước Căn cứ Luật Quản lý, sử dụng tài sản nhà nước năm 2008; Căn cứ Nghị định số 52/2009/NĐ-CP ngày 03/6/2009 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Quản lý, sử dụng tài sản nhà nước; Căn cứ Nghị định số 64/2007/NĐ-CP ngày 10/4/2007 của Chính phủ về ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của cơ quan nhà nước; Căn cứ Nghị định số 26/2007/NĐ-CP ngày 15/02/2007 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật giao dịch điện tử về chữ ký số và dịch vụ chứng thực chữ ký số; Căn cứ Nghị định số 118/2008/NĐ-CP ngày 27/11/2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài chính; Bộ Tài chính hướng dẫn việc quản lý, khai thác Phần mềm Quản lý đăng ký tài sản nhà nước như sau: Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Phạm vi điều chỉnh Thông tư này quy định về việc quản lý, khai thác Phần mềm Quản lý đăng ký tài sản nhà nước (sau đây gọi tắt là Phần mềm). Điều 2. Đối tượng áp dụng 1. Đối tượng áp dụng Thông tư này bao gồm: a) Bộ Tài chính; b) Cơ quan tài chính hoặc cơ quan khác được giao nhiệm vụ tiếp nhận và quản lý báo cáo kê khai tài sản nhà nước (gọi chung là cơ quan tài chính), cơ quan quản lý công nghệ thông tin hoặc cơ quan có chức năng về quản lý công nghệ thông tin (gọi chung là cơ quan quản lý công nghệ thông tin) của các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, cơ quan trung ương của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, cơ quan khác ở Trung ương (gọi chung là Bộ, cơ quan trung ương); Sở Tài chính các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; c) Cơ quan, tổ chức, đơn vị khác liên quan đến việc quản lý Phần mềm, kê khai, đăng nhập, chuẩn hoá dữ liệu trong Phần mềm và khai thác, sử dụng thông tin trong Cơ sở dữ liệu quốc gia về tài sản nhà nước. 2 2. Thông tư này không áp dụng đối với đơn vị vũ trang nhân dân, cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài. Ðiều 3. Giải thích từ ngữ 1. Phần mềm Quản lý đăng ký tài sản nhà nước là ứng dụng dịch vụ tài chính công trực tuyến hỗ trợ Bộ Tài chính, các Bộ, cơ quan trung ương, các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thực hiện: a) Tin học hoá quá trình báo cáo kê khai tài sản nhà nước tại các cơ quan, tổ chức, đơn vị theo quy định của pháp luật về quản lý, sử dụng tài sản nhà nước; b) Theo dõi tình hình biến động (tăng, giảm, thay đổi thông tin) của các loại tài sản nhà nước phải báo cáo kê khai; c) In báo cáo kê khai tài sản nhà nước, các báo cáo tổng hợp tình hình kê khai tài sản nhà nước; d) Tổng hợp tình hình quản lý, sử dụng tài sản nhà nước của cả nước, của từng Bộ, cơ quan trung ương, tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, từng cơ quan, tổ chức, đơn vị để hình thành Cơ sở dữ liệu quốc gia về tài sản nhà nước theo quy định của pháp luật về quản lý, sử dụng tài sản nhà nước. 2. Chứng thư số áp dụng cho Phần mềm là một dạng chứng thư điện tử do Ban Cơ yếu Chính phủ cung cấp (dịch vụ chứng thực chữ ký số) để đảm bảo tính bảo mật của Phần mềm. 3. Thiết bị lưu khoá bí mật (eToken) là thiết bị điện tử dùng để lưu trữ chứng thư số và khóa bí mật của người sử dụng. 4. Cán bộ quản trị Phần mềm là cán bộ, công chức, viên chức của Bộ Tài chính, cơ quan tài chính của các Bộ, cơ quan trung ương, Sở Tài chính các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương được Thủ trưởng đơn vị giao nhiệm vụ quản trị, vận hành Phần mềm. Mỗi cán bộ quản trị Phần mềm được cấp một chứng thư số. 5. Người sử dụng Phần mềm (gọi tắt là Người sử dụng) là cán bộ, công chức, viên chức của các cơ quan, tổ chức, đơn vị tham gia sử dụng Phần mềm, được đăng ký và có quyền truy cập Phần mềm theo một vai trò cụ thể THÔNG TƯ Hướng dẫn việc quản lý, khai thác Phần mềm Quản lý đăng ký tài sản nhà nước Căn cứ Luật Quản lý, sử dụng tài sản nhà nước năm 2008; Căn cứ Nghị định số 52/2009/NĐ-CP ngày 03/6/2009 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Quản lý, sử dụng tài sản nhà nước; Căn cứ Nghị định số 64/2007/NĐ-CP ngày 10/4/2007 của Chính phủ về ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của cơ quan nhà nước; Căn cứ Nghị định số 26/2007/NĐ-CP ngày 15/02/2007 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật giao dịch điện tử về chữ ký số và dịch vụ chứng thực chữ ký số; Căn cứ Nghị định số 118/2008/NĐ-CP ngày 27/11/2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài chính; Bộ Tài chính hướng dẫn việc quản lý, khai thác Phần mềm Quản lý đăng ký tài sản nhà nước như sau: Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Phạm vi điều chỉnh Thông tư này quy định về việc quản lý, khai thác Phần mềm Quản lý đăng ký tài sản nhà nước (sau đây gọi tắt là Phần mềm). Điều 2. Đối tượng áp dụng 1. Đối tượng áp dụng Thông tư này bao gồm: a) Bộ Tài chính; b) Cơ quan tài chính hoặc cơ quan khác được giao nhiệm vụ tiếp nhận và quản lý báo cáo kê khai tài sản nhà nước (gọi chung là cơ quan tài chính), cơ quan quản lý công nghệ thông tin hoặc cơ quan có chức năng về quản lý công nghệ thông tin (gọi chung là cơ quan quản lý công nghệ thông tin) của các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, cơ quan trung ương của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, cơ quan khác ở Trung ương (gọi chung là Bộ, cơ quan trung ương); Sở Tài chính các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; c) Cơ quan, tổ chức, đơn vị khác liên quan đến việc quản lý Phần mềm, kê khai, đăng nhập, chuẩn hoá dữ liệu trong Phần mềm và khai thác, sử dụng thông tin trong Cơ sở dữ liệu quốc gia về tài sản nhà nước. 2 2. Thông tư này không áp dụng đối với đơn vị vũ trang nhân dân, cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài. Ðiều 3. Giải thích từ ngữ 1. Phần mềm Quản lý đăng ký tài sản nhà nước là ứng dụng dịch vụ tài chính công trực tuyến hỗ trợ Bộ Tài chính, các Bộ, cơ quan trung ương, các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thực hiện: a) Tin học hoá quá trình báo cáo kê khai tài sản nhà nước tại các cơ quan, tổ chức, đơn vị theo quy định của pháp luật về quản lý, sử dụng tài sản nhà nước; b) Theo dõi tình hình biến động (tăng, giảm, thay đổi thông tin) của các loại tài sản nhà nước phải báo cáo kê khai; c) In báo cáo kê khai tài sản nhà nước, các báo cáo tổng hợp tình hình kê khai tài sản nhà nước; d) Tổng hợp tình hình quản lý, sử dụng tài sản nhà nước của cả nước, của từng Bộ, cơ quan trung ương, tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, từng cơ quan, tổ chức, đơn vị để hình thành Cơ sở dữ liệu quốc gia về tài sản nhà nước theo quy định của pháp luật về quản lý, sử dụng tài sản nhà nước. 2. Chứng thư số áp dụng cho Phần mềm là một dạng chứng thư điện tử do Ban Cơ yếu Chính phủ cung cấp (dịch vụ chứng thực chữ ký số) để đảm bảo tính bảo mật của Phần mềm. 3. Thiết bị lưu khoá bí mật (eToken) là thiết bị điện tử dùng để lưu trữ chứng thư số và khóa bí mật của người sử dụng. 4. Cán bộ quản trị Phần mềm là cán bộ, công chức, viên chức của Bộ Tài chính, cơ quan tài chính của các Bộ, cơ quan trung ương, Sở Tài chính các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương được Thủ trưởng đơn vị giao nhiệm vụ quản trị, vận hành Phần mềm. Mỗi cán bộ quản trị Phần mềm được cấp một chứng thư số. 5. Người sử dụng Phần mềm (gọi tắt là Người sử dụng) là cán bộ, công chức, viên chức của các cơ quan, tổ chức, đơn vị tham gia sử dụng Phần mềm, được đăng ký và có quyền truy cập Phần mềm theo một vai trò cụ thể để 1 | P a g e 1. MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết của vấn đề Đất đai là tài nguyên của mỗi quốc gia vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là địa bàn phân bố các khu dân cư, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hóa, an ninh và quốc phòng. Việc quản lý sử dụng hiệu quả, bền vững tài nguyên đất là mục tiêu của mọi quốc gia. Vấn đề quản lý và sử dụng đất đai đã có những ảnh hưởng lớn đối với sự phát triển KTXH. Trong quản lý, sử dụng đất đai, việc chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất quyết định đến tốc độ phát triển KTXH và chuyển dịch cơ cấu kinh tế giữa các ngành nghề. Tốc độ tăng trưởng KTXH hàng năm cao, giá trị sản lượng công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ chiếm phần lớn trong nền kinh tế cho thấy diện tích đất sử dụng trong các ngành này tăng lên đáng kể đã xâm lấn vào quỹ đất nông nghiệp. Việc quản lý, sử dụng đất đai, chuyển đổi mục đích sử dụng đất ở nhiều địa phương đã thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhưng nó cũng có tác động mạnh mẽ đến những vấn đề xã hội và bảo vệ môi trường. Ngày 24 tháng 9 năm 2008 Thủ tướng Chính phủ có Nghị định số 01/QĐ- CP về việc thành lập thị xã Từ Sơn, với 7 phường và 5 xã. Thị xã Từ Sơn được thành lập trên cơ sở toàn bộ diện tích của huyện Từ Sơn, với 12 đơn vị hành 1 2 | P a g e chính bao gồm các phường: Đồng Kỵ, Trang Hạ, Đồng Nguyên, Đình Bảng, Tân Hồng, Châu Khê, Đông Ngàn và các xã: Tam Sơn, Tương Giang, Hương Mạc, Phù Khê, Phù Chẩn. Thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh nằm ở vị trí địa lý rất thuận lợi: Cách không xa các trung tâm đô thị lớn, đặc biệt là khu tam giác kinh tế trọng điểm phía Bắc: Hà Nội- Hải Phòng- Quảng Ninh, đó là lợi thế cho Từ Sơn trong quá trình sản xuất và phát triển. Cùng với sự phát triển chung của tỉnh Bắc Ninh, quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn của thị xã phát triển mạnh mẽ. Tốc độ tăng trưởng kinh tế hàng năm đạt 21,05%. Nhìn chung tình hình quản lý, sử dụng đất đai cơ bản thực hiện theo Luật đất đai, từng bước tuyên truyền hướng dẫn cho các đối tượng sử dụng đất hiểu rõ về Luật đất đai, quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất để họ yên tâm và có kế hoạch sử dụng đất đai đúng mục đích, đúng pháp luật. Tuy vậy việc quản lý đất đai chưa thật chặt chẽ, còn tình trạng lấn chiếm đất, chuyển đổi mục đích sử dụng đất sai nguyên tắc còn xảy ra ở một số nơi. Việc triển khai lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, giải quyết khiếu nại tố cáo về tranh chấp đất đai còn chậm. Tốc độ công nghiệp hóa hiện đại hóa, quá trình đô thị hóa trên địa bàn thị xã Từ Sơn diễn ra rất mạnh mẽ nhất là từ năm 2003 đến nay. Diện tích đất nông nghiệp bị chuyển sang phi nông nghiệp là 972,77 ha để xây dựng các khu công nghiệp (KCN), khu đô thị mới, kiến thiết cơ sở hạ tầng. Việc chuyển đất nông 2 3 | P a g e nghiệp sang phi nông nghiệp đã góp phần tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên địa bàn thị xã. Tuy nhiên nó cũng gây tác động không nhỏ đến những vấn đề xã hội và môi trường như: - Ảnh hưởng đến đời sống người dân có đất bị thu hồi. - Ảnh hưởng đến vấn đề an toàn lương thực. - Ảnh hưởng đến môi trường sống và tính bền vững trong quá trình phát triển. Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá tác động xã hội và môi trường trong quản lý sử dụng đất thị xã Từ Sơn tỉnh Bắc Ninh”. 3 4 | P a g e 1.2 Mục đích nghiên cứu - Đánh giá tác động của việc quản lý đất đai, chuyển mục đích sử dụng đất đến tình hình phát triển kinh tế xã hội (KTXH) thị xã Từ Sơn nhằm phát hiện những vấn đề ảnh hưởng bất lợi đến đời sống người dân để có giải pháp khắc phục. - Đánh giá tác động của việc chuyển mục đích sử dụng đất hình thành các dự án xây dựng các khu công nghiệp, làng nghề đến môi trường, nhằm góp phần giảm thiểu ô nhiễm trên địa bàn thị xã. 4 5 | P a g e 2. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan về đánh giá tác động xã hội 2.1.1 Những lý luận cơ bản về đánh giá tác động xã hội Đánh giá tác động xã hội là việc phân tích có hệ thống các ... quản lý Quỹ Quỹ bảo vệ người bảo hiểm quản lý tập trung Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam hạch toán, quản lý, theo dõi riêng loại hình bảo hiểm nhân thọ bảo hiểm phi nhân thọ; Quỹ bảo vệ người bảo hiểm. .. sản bảo hiểm thiệt hại Bảo hiểm hàng hóa vận chuyển Bảo hiểm hàng không Bảo hiểm xe giới a Bảo hiểm bắt buộc b Bảo hiểm tự nguyện Bảo hiểm cháy, nổ a Bảo hiểm bắt buộc b Bảo hiểm tự nguyện Bảo hiểm. .. mại sử dụng dấu Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam; Quỹ bảo vệ người bảo hiểm quản lý chặt chẽ, sử dụng mục đích, quy định pháp luật kinh doanh bảo hiểm, văn pháp luật có liên quan quy định Thông tư Chương

Ngày đăng: 24/10/2017, 08:38

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BẢNG THỐNG KÊ CÁC HỒ SƠ - Thông tư 101 2013 TT-BTC hướng dẫn việc quản lý, sử dụng quỹ bảo vệ người được bảo hiểm
BẢNG THỐNG KÊ CÁC HỒ SƠ (Trang 16)
I. BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN - Thông tư 101 2013 TT-BTC hướng dẫn việc quản lý, sử dụng quỹ bảo vệ người được bảo hiểm
I. BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN (Trang 23)
I Tài sản cố định hữu hình Nguyên giá - Thông tư 101 2013 TT-BTC hướng dẫn việc quản lý, sử dụng quỹ bảo vệ người được bảo hiểm
i sản cố định hữu hình Nguyên giá (Trang 25)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w