1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đàn đá thời tiền sử ở Nam Tây Nguyên (tt)

24 231 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 454,78 KB

Nội dung

Đàn đá thời tiền sử ở Nam Tây Nguyên (tt)Đàn đá thời tiền sử ở Nam Tây Nguyên (tt)Đàn đá thời tiền sử ở Nam Tây Nguyên (tt)Đàn đá thời tiền sử ở Nam Tây Nguyên (tt)Đàn đá thời tiền sử ở Nam Tây Nguyên (tt)Đàn đá thời tiền sử ở Nam Tây Nguyên (tt)Đàn đá thời tiền sử ở Nam Tây Nguyên (tt)Đàn đá thời tiền sử ở Nam Tây Nguyên (tt)Đàn đá thời tiền sử ở Nam Tây Nguyên (tt)Đàn đá thời tiền sử ở Nam Tây Nguyên (tt)Đàn đá thời tiền sử ở Nam Tây Nguyên (tt)Đàn đá thời tiền sử ở Nam Tây Nguyên (tt)Đàn đá thời tiền sử ở Nam Tây Nguyên (tt)Đàn đá thời tiền sử ở Nam Tây Nguyên (tt)Đàn đá thời tiền sử ở Nam Tây Nguyên (tt)Đàn đá thời tiền sử ở Nam Tây Nguyên (tt)

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI K LÊ HOÀNG PHONG ĐÀN ĐÁ THỜI TIỀN SỬ Ở NAM TÂY NGUYÊN Chuyên ngành: Khảo cổ học Mã số : 60 22 03 17 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHẢO CỔ HỌC HÀ NỘI – 2017 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN KHẮC SỬ Phản biện 1: PGS.TS HOÀNG VĂN KHOÁN Phản biện 2: TS NGUYỄN GIA ĐỐI Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại: Học viện Khoa học xã hội hồi 14 00 ngày 31 tháng 10 năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài Nam Tây Nguyên gồm tỉnh: Đăk Lăk, Đăk Nông và Lâm Đồng, vùng đất có truyền thống về lịch sử văn hóa lâu đời Các phát khảo cổ học vùng nàylà nguồn sử liệu vật thật minh chứng cho giá trị lịch sử và truyền thống văn hóa Tây Nguyên nói chung và Nam Tây Nguyên nói riêng.Một đều làm nên truyền thống tốt đẹp đó là “đàn đá” – Một sản phẩm độc đáo cư dân thời tiền sử nơi Đàn đá là loại hình di vật khảo cổ học đặc biệt phát Nam Tây Nguyên với đàn đá Đinh Lạc, Sơn Điền, Hòa Nam, Liên Đầm (Lâm Đồng), Đăk Ka (Đăk Lăk), Đăk Sơn (Đăk Nông) Trên bình diện rộng hơn, loại hình di vật này phát Bình Đa (Đồng Nai), Lộc Hòa (Bình Phước), Khánh Sơn (Khánh Hòa), Tuy An (Phú Yên) và thanh, đoạn đàn phát lẻ tẻ số di tích miền Đơng Nam Bộ Suối Linh, Mỹ Lộc, Phần lớn đàn đá phát địa bàn Nam Tây Nguyên là phát ngẫu nhiên, chưa có nhiều thông tin về nền cảnh văn hóa và chủ nhân chúng Những công bố về loại hình di vật này chỉ dạng thông báo sơ báo cáo khoa học độc lập, chưa có công trình chuyên khảo mang tính toàn diện, chuyên sâu và có hệ thống cập nhật thông tin tư liệu sưu tập Xuất phát từ trình đào tạo và thực tiễn công tác, học viên mong muốn sâu nghiên cứu về đàn đá tiền sử Nam Tây Nguyên, xin chọn đề tài: Đàn đá thời tiền sử ở Nam Tây Nguyên làm luận văn cao học mình Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Giai đoạn trước năm 1975 Trước năm 1945, phải kể đến phát đàn đá người Pháp Tây Nguyên và là người bắt đầu nghiên cứu về âm luật loại nhạc cụ độc đáo này Năm 1939, Georges de Gironcourt, nhà nghiên cứu âm nhạc địa lý học người Pháp, chuyến du khảo lãnh thổ ba nước Đông Dương và Vân Nam (Trung Quốc) tận mắt trông thấy tiếng teng leng, tung leng, tiing liing… vùng Đắc Tơ (Kontum) Ơng gọi giàn đá kêu là đàn đá (lithophone) thuộc loại hình dàn nhạc nước (orchestra hydraulique) Về sau, thông tin về loại hình đàn đá độc đáo này khu vực định cư người M’nong Mạ, M’nong Chil, M’nong Lac, người Stieng, người Raglai cho thấy họ đều có tập quán dùng đàn đá kêu để giữ rẫy Sau phát Ndut Lieng Krak, có hai nơi khác tìm thấy đàn đá, G.Condominas đều gọi chúng là “những đàn đá tiền sử” Đó là đàn Bù Đơ (nay gọi là đàn đá Bảo Lộc) và đàn Los Angeles (Mỹ) Bộ đàn đá Bù Đơ người Pháp ghi nhận họ tham gia ngày lễ hội Đâm Trâu đồng bào M’nông Mạ Bảo Lộc Bộ đàn đá Los Angeles (Mỹ) gồm bảy đá, kích cở nhỏ đàn N’dut Lieng Krak Bộ đàn đá này không có xuất xứ rõ ràng 2.2 Giai đoạn từ năm 1975 đến Sau năm 1975, khảo cổ học miền Nam phát nghiên cứu cách có hệ thống loại hình đàn đá Hàng loạt sưu tập đàn đá phát Nam Tây Nguyên Bộ đàn đá là đàn đá Bù Đơ, Bảo Lộc thuộc tỉnh Lâm Đồng xác minh vào năm 1979 Bộ đàn đá này ông K’Siong, tổ bảy đời ông K’Brouh phát hiện, đá này về sau coi báu vật dòng họ Tiếp đến vào năm 1985 Đak Nông, đàn đá Đak Kar phát huyện Đak R’Lấp, vàđã đưa về tỉnh để tiến hành nghiên cứu Năm 2007, đàn đá Đăk Sơn gia đình ông Bùi Đức Mai xã Nam Xuân, huyện Krông Nô phát 16 đàn đá làm đất vườn Sau tìm hiểu ơng định bàn giao cho Phòng Văn hóa Thơng tin huyện Đắk Mil, sau đó Phòng Văn hóa Thông tin bàn giao lại Bảo tàng tỉnh để nghiên cứu, gìn giữ phát huy giá trị Tại Lâm Đồng, hàng loạt sưu tập đàn đá phát và lưu giữ Bảo tàng tỉnh giai đoạn từ năm 1997 đến như: Hòa Nam, Liên Đầm, Đinh Lạc và Sơn Điền Đây toàn phát ngẫu nhiên người dân, đó chưa có nhiều thông tin về nguồn gốc, chủ nhân chúng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa tư liệu điền dã và nghiên cứu biết về đàn đá Nam Tây Nguyên - Nghiên cứu về đặc trưng chất liệu, kỹ thuật chế tác, kiểu dáng và loại hình - Nghiên cứu niên đại và giá trị lịch sử văn hóa sưu tập đàn đá Nam Tây Nguyên Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Tất sưu tập đàn đá phát Nam Tây Nguyên, lưu giữ Bảo tàng: Lâm Đồng, Đăk Lăk, Đăk Nông - Phạm vi nghiên cứu luận văn Phạm vi không gian: Nam Tây Nguyên, gồm tỉnh Lâm Đồng, Đăk Lăk, Đăk Nông, Phạm vi thời gian: di tích và di vật thời tiền sử (tập trung chủ yếu thời đại Đá và sơ kỳ Kim khí) Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích, hệ thống và tổng hợp tài liệu - Phương pháp loại hình học - Phương pháp nghiên cứu kỹ thuật học - Phương pháp nghiên cứu so sánh đối chiếu - Phương pháp phân tích mẫu thạch học Ý nghĩa lý luận thực tiễn của luận văn - Luận văn góp phần hệ thông hóa tư liệu về đàn đá Nam Tây Nguyên thời tiền sử - Xác lập đặc trưng đàn đá tiền sử Nam Tây Nguyên với loại hình Ndut Lieng Krăk – Bình Đa - Giải vấn đề nguồn gốc, chủ nhân, niên đại và mối quan hệ văn hóa đàn đá - Các số liệu thống kê, thông tin về đàn đá và chỉ số đo đạc đàn đá tổng hợp, xử lý mang tính hệ thống luận văn là nguồn tư liệu so sánh đối chiếu cho di tích cùng loại hình khu vực Đông Nam Bộ và Nam Trung Bộ chương trình nghiên cứu Cơ cấu của luận văn Mở đầu Chương 1: Tổng quan tư liệu Chương 2: Đặc trưng và niên đại đàn đá tiền sử Nam Tây Nguyên Chương 3: Đàn đá thời tiền sử Nam Tây Nguyên mối quan hệ Kết luận Chương TỔNG QUAN TƯ LIỆU 1.1.Vài nét về địa – văn hóa Nam Tây Nguyên 1.1.1 Vị trí địa lý Nam Tây Nguyên gồm tỉnh: Lâm Đồng, Đăk Lăk và Đăk Nông, có diện tích tự nhiên khoảng29.000km2, phía Bắc giáp với tỉnh Kon Tum và Gia Lai, phía Đơng giáp với Nam Trung Bộ, phía Nam giáp với Đơng Nam Bộ và phía Tây là đường biên giới với Campuchia Chiều từ Tây sang Đơng Nam Tây Ngun rộng trung bình khoảng 150km, chiều dài theo trục Bắc Nam khoảng 300km 1.1.2 Địa chất - Địa hình Nam Tây Nguyên trải qua trình biến đổi lâu dài và phức tạp Theo nhà địa chất, vết tích địa hình cổ Nam Tây Nguyên lưu lại đến ngày có tuổi Palêogen (từ 137 triệu đến 67 triệu năm) Vào cuối Palêogen, hoạt động kiến tạo nâng vùng này lên cao khoảng 500 - 700m so với mực nước biển Những nơi nâng mạnh tạo nên vùng núi cao đỉnh Chư Yang Sin, Chư H’mu, Chư Djê, Chư Yang Pel (Đăk Lăk), Di Linh (Lâm Đồng) Địa hình Nam Tây Nguyên về xác lập Đó là địa hình với cao nguyên "xếp bậc" xen kẽ khối núi thấp và trung bình, thung lũng phân cách sâu Cùng với trình hoạt động và canh tác người sau đó, làm cho bề mặt địa hình Tây Nguyên 1.1.3 Khí hậu Khí hậu Tây Nguyên nói chung và Nam Tây Nguyên nói riêng hình thành tác động xạ mặt trời, hoàn lưu khí quyển và hoàn cảnh địa lý, đó vị trí địa lý và độ cao có vai trò quan trọng Một năm NamTây Nguyên có mùa rõ rệt: mùa khô và mùa mưa Phân bố mùa mưa năm tập trung từ tháng đến tháng 10 Tổng lượng mưa trung bình thời kỳ này hầu hết vùng NamTây Nguyên đều chiếm 75% lượng mưa hàng năm Một đặc trưng quan trọng khí hậu NamTây Nguyên là chỉ số độ ẩm (hay tỉ số khả bốc và lượng mưa thời kỳ định, biểu thị %) Nếu xét tỉ số ẩm trung bình năm thì NamTây Nguyên là vùng có độ ẩm phong phú Nhưng chế độ mưa theo mùa nên làm cho sự chênh lệch về chỉ số độ ẩm mùa mưa và mùa khô lớn 1.1.4 Thủy văn Đặc điểm địa hình Nam Tây Nguyên cao và chạy dài theo hướng bắc nam, đường phân thuỷ cắt dọc theo hai hướng: Hoặc về phía đơng đổ nước biển Đơng về phía tây chảy qua nước Lào và Campuchia Các sông chảy về hướng tây điều thuộc hệ thống sông Mê Công, hệ thống sông Srêpôk là nhánh cấp I sông Mê Công Sơng Srêpơk nhánh hợp thành là Krơng Ana (sông Cái) và Krông Nô (sông Đực) Ngoài nhánh cùng đổ vào Srêpơk là sơng Ea H'leo, Ea Drăng và Ea Lốp 1.1.5 Động vật thực vật Nam Tây Nguyên là số vùng có giới thực vật giàu có nhất, mang đặc trưng động, thực vật nhiệt gió mùa Đông Nam Á Nơi có thảm thực vật nguyên sinh là loại rừng rậm, mưa mùa nhiệt đới với thành phần giống loài phong phú Hệ động vật Tây Nguyên phong phú, giàu về thành phần giống loài, có Những loài thú lớn voi, bò tót, bò rừng, bò xám, trâu rừng, tê giác Đây là loài thú ăn cỏ lớn và quý vùng Nam Tây Nguyên nói riêng và vùng Đông Nam Á nói chung Ngoài ra, Nam Tây Nguyên có nhiều loài thú quý khác như: Nai trâu, nai cà tông, nai lợn, hoẵng, lợn rừng, thỏ rừng 1.1.6 Vài nét về tộc người địa Nam Tây Nguyên Nam Tây Nguyên có số dân tộc địa, cư trú lâu đời thuộc ngữ hệ là Nam Á và Nam Đảo Người M’Nông: Nam Tây Nguyên có 89.500 người cư trú chủ yếu tỉnh Đắk Lắk với 40.344 người, Đắk Nông có 39.964 người, Lâm Đồng có 9.099 người Người M’Nông sử dụng nhạc cụ phong phú về kiểu loại, nhạc cụ loại gõ có Đing gơr, đàn đá, trống Gơr, kèn Mboăt, N’hum… Các nhạc cụ người M’Nơng đơn giản, vừa mang chức giải trí, vừa dụng cụ sản xuất nó dùng để đuổi chim, thú nương rẫy Người Cơ Ho: Người Cơ Ho có145.993 người, hầu hết tỉnh Lâm Đồng với 145.665 người, tập trung huyện Di Linh (47.953), Đức Trọng (21.643), Lâm Hà (17.175), Đơn Dương (16.695), Lạc Dương (14.895), Đam Rông (11.341) và số huyện Bảo Lâm, thành phố Đà Lạt, bao gồm nhiều nhóm địa phương như: Cơ Ho Srê, Cơ Ho Chil, Cơ Ho Nộp, Cơ Ho Lạt, Cơ Ho Cờ Dòn Người Ê Đê : Nam Tây Nguyên có 304.794 ngườiÊ Đê, sống tập trung Đắk Lắk với 298.534 người Ngoài có 5.271 người Ê Đê sống huyện Cư Jút (3.952) Krông Nô (1.045) tỉnh Đắk Nông và số Lâm Đồng, thuộc nhóm ngôn ngữ Malayo - Polynesien Chiêng là nhạc cụ thiêng, trân trọng và coi là tài sản quý gia đình Ê Đê Ngoài ra, nhạc cụ người Ê Đê có đàn Kôk, Hoan giu, Ana kngan, Hdang hgơr, Ring reo, loại trống gỗ, thuộc gõ phổ biến đời sống đồng bào Người Chu Ru: Chu Ru là dân tộc có người số cư dân nói ngôn ngữ Nam Đảo Việt Nam với 18.656 người Họ cư trú tập trung huyện Đơn Dương (9.758) và Đức Trọng (8.652) tỉnh Lâm Đồng Do cư trú tiếp giáp với người Cơ Ho, nên phận dân tộc Chu Ru nói tiếng Cơ Ho, thuộc nhóm ngôn ngữ Môn – Khơ me 1.2 Lịch sử phát nghiên cứu 1.2.1 Giai đoạn trước năm 1975 Đàn đá hay đá kêu dân tộc Tây Nguyên gọi là Goong Lu hay đọc là Goong Lú tức “đá kêu tiếng cồng”, loại nhạc cụ thuộc gõ cổ Việt Nam Lịch sử phát và nghiên cứu “đá kêu” trước tiên phải kể đến phát người Pháp vùng Tây Nguyên và họ là người bắt đầu nghiên cứu về âm luật loại nhạc cụ độc đáo này Năm 1939, Georges de Gironcourt, nhà nghiên cứu âm nhạc địa lý học người Pháp phát giàn đá có tiếng kêu lạ, ông gọi giànđá kêu là đàn đá (lithophone) thuộc loại hình dàn nhạc nước (orchestra hydraulique) Đây là lần giàn đá kêu gọi là đàn đá, và đưa vào danh mục nhạc cụ khu vực Đông Dương Tháng năm 1949, làng Ndut Lieng Krak, người M’nong Ga làm đường đào đá kêu có dáng hình lạ Tháng năm 1950, G Condominas đưa đá kêu này về Paris, sau đó, nhà nghiên cứu âm nhạc Hà Lan, André Shaeffner đo tần số âm và xác định 10 số 11 đá kêu mà G Condominas sưu tầm là thành tố loại nhạc cụ cổ Sau phát Ndut Lieng Krak, có hai nơi khác tìm thấy đàn đá, và G Condominas đều gọi chúng là “những đàn đá tiền sử” Đó là đàn Bù Đơ (nay gọi là đàn đá Bảo Lộc) và đàn Los Angeles (Mỹ) - Bộ này thuộc tài sản gia đình bà Claire Omar Musser, người sưu tầm đồ cổ Los Angeles, Mỹ 1.2.2 Giai đoạn từ năm 1975 đến Sau năm 1975, hàng loạt sưu tập đàn đá phát Nam Tây Nguyên Bộ đàn đá là đàn đá Bù Đơ, Bảo Lộc thuộc tỉnh Lâm Đồng xác minh vào năm 1979 Bộ đàn đá này ông K’Siong, tổ bảy đời ông K’Brouh phát hiện, đá này về sau coi báu vật dòng họ Tiếp đến vào năm 1985 Đak Nơng, đàn đá Đak Kar phát huyện Đak R’Lấp, vàđã đưa về tỉnh để tiến hành nghiên cứu Qua việc tiếp xúc và nghiên cứu đàn đá, nhà nghiên cứu nhận định “Ba đàn đá Đak Kar sản phần người” Năm 2007, đàn đá Đăk Sơn gia đình ông Bùi Đức Mai xã Nam Xuân, huyện Krông Nô phát 16 đàn đá làm đất vườn Sau tìm hiểu ông bàn giao cho Phòng Văn hóa Thơng tin huyện Đắk Mil, sau đó Phòng Văn hóa Thơng tin bàn giao lại Bảo tàng tỉnh để nghiên cứu, gìn giữ và phát huy giá trị Tại Lâm Đồng, hàng loạt sưu tập đàn đá phát và lưu giữ Bảo tàng tỉnh giai đoạn từ năm 1997 đến như: Hòa Nam, Liên Đầm, Đinh Lạc và Sơn Điền Đây toàn là phát ngẫu nhiên người dân, đó chưa có nhiều thông tin về nguồn gốc, chủ nhân chúng Những công bố về loại hình di vật này chỉ dạng thông báo, báo cáo khoa học độc lập Chương ĐẶC TRƯNG VÀ NIÊN ĐẠI ĐÀN ĐÁ TIỀN SỬ Ở NAM TÂY NGUYÊN 2.1 Khảo tả sưu tập đàn đá Nam Tây Nguyên 2.1.1 Sưu tập đàn đá Đinh Lạc Bộ đàn đá phát năm 2007 xã Đinh Lạc (Di Linh – Lâm Đồng) gồm 12 Trong đó, có bị gãy làm đôi phát hiện, số lại (9 thanh) đều nguyên vẹn Tất các đàn đá Đinh Lạc đều có dạng hình chữ nhật, thuông dài, thẳng, cân xứng, lớp Patin màu xám, mặt cắt ngang thân hình bán nguyệt Hai rìa mép đàn có nhiều vết ghè tu chỉnh hướng tâm tạo hai cạnh rìa sắc và cân đối Dấu vết ghè và kỹ thuật ghè hai mặt không có sự khác biệt Về trọng lượng: Chúng ta ghi nhận số 12 đá, số nhẹ nhất, có trọng lượng 4,2kg và số 12 nặng có trọng lượng 13,5kg, gần gấp lần số Nếu sứ vào độ nặng nhẹ 12 ta thấy chúng hình thành nhóm, với cách biệt khoảng 2,0kg Trong đó, nhóm có trọng lượng nhẹ (4 - 5kg) có 1, 2, 4; nhóm có trọng lượng trung bình (6 -7kg) có 03, 05, 06, 07, 08; và nhóm có trọng lượng lớn (10 -14kg) có 09, 10, 11, 12 2.1.2 Đàn đá Sơn Điền Trong tập hợp 19 đá Sơn Điền có 14 nguyên vẹn và bị gãy, đá này đủ sở để nhận thức về kỹ thuật chế tác, thực chỉ số đo đạc cân đo trọng lượng, chỉ số độ dài, rộng, dày Các đàn đá Sơn Điền làm từ loại đá có màu xám xanh, lõi đá có màu xanh đen, mặt cắt ngang thân thường có hình oval và bán nguyệt, thân thon dài hình chữ nhật, đa phần hai đầu đều bo tròn, số có đầu bo tròn, đầu lại vát xéo nhọn Bề mặt dợn lên đường dợn cong vắt ngang thân, mép đầu mỏng tạo nên cách ghè hai mặt từ ngoài vào 10 nhát ghè trực tiếp tạo dấu ghè lõm hình vỏ sò, dấu ghè dạng vảy làm cho mép đầu sắc mỏng Trong 19 đá Sơn Điền cân đo trọng lượng thấy có hai nhóm tách biệt rõ ràng Nhóm có trọng lượng 20kg là số 01 nặng 27kg và số 02 nặng 21,6kg Nhóm có trọng lượng từ 3kg đến 7kg là lại Trọng lượng trung bình nhóm thứ là 23,7kg lớn lần trọng lượng trung bình nhóm thứ hai 5,1kg Tuy nhiên, xét khía cạnh chiều dài thì tỉ lệ chệnh lệch nhóm chỉ lớn lần so với nhóm hai (140cm so với 63cm) 2.1.3 Đàn đá Hòa Nam Sưu tập đàn đá Hòa Nam có 47 thanh, đó có 35 nguyên vẹn và 12 bị vỡ ngang thân bị vỡ đoạn đầu (thanh số 20, 21, 22, 23, 24, 25, 26, 27, 28, 29, 30, 47) Các đàn đá Hòa Nam có dạng hình chữ nhật, mặt thường cong lồi và mặt lõm, đá có màu xám xanh, mặt cắt ngang hình bán nguyệt, thấu kính và oval Bề mặt thường có vết ghè lớn trung bình, thực theo chiều hướng tâm và không đều Hai đầu đàn đa phần bo cong, số có đầu nhọn Từ cấu tạo hình dáng đá tập dàn đá Hòa Nam thành nhóm Nhóm 1: Gồm loại có lớp Patin màu vàng, chủ yếu đều thắt eo Các vết ghè tu chỉnh nhuyễn Mặt cắt ngang thân hình bán nguyệt, độ dài đầu và thân khác nhau, rìa cạnh mỏng sắc, có cạnh góc ghè để chỉnh âm Nhóm 2: Gồm loại có dạng hình chữ nhật chuẩn, có độ ghềnh không lớn, vết ghè lớn theo sớ đá, mặt đàn phẳng, mặt cắt ngang hình chữ nhật Đa số rìa cạnh không có cạnh sắc 2.1.4 Đàn đá Liên Đầm Trong sưu tập 23 đàn đá Liên Đầm có 20 nguyên vẹn và bị vỡ đầu (thanh 13, 23) Các đá có dạng hình chữ nhật thon dài, đá màu xám xanh đen, mặt cắt ngang thân hình oval và bán nguyệt Hai đầu 11 đá thường không giống với đầu bo tròn và đầu vát xéo nhọn Mặt nhiều dấu ghè lớn lõm xiên, vết ghè lớn dài tác dụng từ hai rìa hướng tâm hình vỏ sò, tạo nên dấu ghè lõm sâu, có vài đoạn là dấu ghè nhỏ dạng tu chỉnh hai rìa Sưu tập 23 đá Liên Đầm là tập hợp thống về chất liệu, hình dáng và kỹ thuật chế tác Trong tập hợp này hầu hết đá đều tương đối phẳng hai mặt, độ cong đá là không lớn Tập hợp đá Liên Đầm có nhiều đặc điểm chung cho thấy nó chế tác cùng thời điểm và có lẽ từ nhóm nghệ nhân định Hiện tượng này xảy khảo sát đàn đá phát trước là có thể tách chúng thành nhiều nhóm khác đàn đá Đinh Lạc, Sơn Điền, Hòa Nam 2.1.5 Đàn đá Đắk Sơn Trong tập hợp 16 đá Đăk Sơn có 11 nguyên vẹn và 05 bị gãy đôi gãy thành ba đoạn Các đá có dạng hình chữ nhật thon dài, đá màu xám đen, mặt thường lõm nhẹ, mặt cong lồi, hai đầu thường bo tròn, hai rìa mép nhiều vết ghè tu chỉnh nhỏ hình vỏ sò chồng xếp lên hướng tâm tạo cho mép rìa nhỏ và sắc, rìa và rìa cân xứng Từ số liệu thu thập qua cân đo đá tập hợp 16 Đăk Sơn ta thấy trọng lượng và hình dáng có nhóm tách biệt rõ ràng Nhóm 1: Nhóm này có trọng lượng lớn 4,5kg, dài trung bình 71cm, rộng trung bình 15cm, gồm số 31-48-49, 38, 41-50 – nhóm này có dáng lớn, hình chữ nhật chuẩn, không thắt eo Nhóm 2: Nhóm này có trọng lượng trung bình nặng từ 2,6kg đến 4,4kg, dài trung bình 55cm, rộng trung bình 12cm, bao gồm số 30, 34, 35, 36, 37, 39-51, 40, 42-47, 45-46 – nhóm này có dáng hình chữ nhật chuẩn, không thắt eo, Nhóm 3: Nhóm này có trọng lượng trung bình 2,5kg, dài trung bình 38cm, rộng trung bình 10cm, bao gồm số 32, 12 33, 43, 44 Nhóm này có dáng thắt eo nhẹ giữa, chiều rộng hai đầu đá lớn chiều rộng không nhiều 2.2 Đặc trưng đàn đá tiền sử Nam Tây Nguyên 2.2.1 Đặc trưng về chất liệu Kết nghiên cứu đàn đá sưu tập đàn đá Đinh Lạc (12 thanh), đàn đá Sơn Điền (19 thanh), đàn đá Liên Đầm (23 thanh), đàn đá Hòa Nam (47 thanh), và đàn đá Đăk Sơn (16 thanh) cho thấy chúng gần giống về chất liệu Những đàn đá này đều có mặt ngồi màu xám tro, xám vàng, lõi sắc đá có màu đen sừng, bề mặt đá có chỗ lộ thớ xiên theo đường thẳng, mặt phẳng - đó là biểu loại phiến thạch (schiste) Kết giám định thạch học cho thấy, hầu hết đàn đá Nam Tây Nguyên đều làm từ loại đá sừng dạng đá phiến biến chất (schiste métamorphique) đá phiến đốm, màu xám xanh, xanh đen, xám xanh đậm, có bọt khí mức độ nhiều khác Loại chất liệu đá này nằm không xa địa điểm tìm thấy đàn đá Như vậy, nguyên liệu chế tác đá khai thác chỗ 2.2.2 Đặc trưng về Kiểu dáng 2.2.2.1 Kiểu dáng đàn đán Đinh Lạc Đàn đá Đinh lạc gồm có 12 thanh, vào cấu tạo hình dáng có thể chia sưu tập này thành nhóm Nhóm 1: gồm đá sau: số 01, 02, 04, 05 và 10; hầu hết chiều dọc 04 đàn này đều thắt eo, chiều rộng hai đầu đá lớn chiều rộng Nhóm 2: Gồm đá số 03, 07, 08, 11 Nhóm này thuộc nhóm có hình chữ nhật, dài, mỏng, mặt đàn cong, độ thắt eo không lớn, rìa sắc hai mặt tạo nên kỹ thuật ghè tu chỉnh, bề rộng mặt ghè nhiều hai mặt Nhóm 3: Gồm đá số 06, 09 và 12 Nhóm đá này có dạng hình chữ nhật chuẩn, độ gềnh không lớn, độ rộng hai đầu và đoạn tương đối chênh lệch không đáng kể 13 2.2.2.2 Kiểu dáng đàn đá Sơn Điền Nhóm 1: có hình dạng chữ nhật thắt eo, độ thắt eo dao động từ 1,4cm đến 0,8cm và phần lớn độ thắt eo tỉ lên thuận với chiều dài đàn Nhóm này bao gồm có số thứ thự là 1, 2, 3, 8, 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16, và 19 Trong số này có hai số 12 13 trùng về độ thắt eo và gần về kích thước Nhóm 3: nhóm này đàn đá không có tượng thắt eo thân, có thì tỷ lệ nhỏ số 04 là 0,5cm, số 05 và số 17 là 0,6cm Độ dày chung này thường mỏng so với thuộc nhóm thứ Do kết cấu kỹ thuật nên đàn đá này không tạo thành mặt khum nhóm thứ 1, nhóm này bao gồm có ký hiệu là 4, 5, 6, 7, 9, 17, 18 2.2.2.3.Kiểu dáng đàn đá Hòa Nam Sưu tập 47 đá Hòa Nam có kiểu dáng chủ yếu thuộc nhóm và nhóm cách phân chia chúng tơi Nhóm 1: Gồm loại có lớp patin màu vàng, chủ yếu đều thắt eo Các vết ghè tu chỉnh nhuyễn Mặt cắt ngang thân hình bán nguyệt, độ dài đầu và thân khác nhau, rìa cạnh mỏng sắc, có cạnh góc ghè để chỉnh âm Nhóm này bao gồm có ký hiệu H: 01, H: 02, H: 04, H: 05, H: 06, H: 07, H: 08, H: 09, H: 10, H: 11, H: 12, H: 13, H: 14, H: 16, H: 17, H: 19, H: 21, H: 22, H: 23, H: 24, H: 25, H: 26, H: 27, H: 28, H:32, H:33, H:35:, H:39, H:40, H:41, H:42, H:43, , H:45 Nhóm 3: Dạng hình chữ nhật chuẩn, có độ ghềnh không lớn, vết ghè lớn theo sớ đá, mặt đàn phẳng, mặt cắt ngang hình chữ nhật Đa số rìa cạnh không có cạnh sắc Nhóm này bao gồm có ký hiệu H: 03, H: 18, H: 15 (gãy), H: 20 (gãy) H:31, H:34, H:36 (gãy), H:37, H:38, H:44, H:46, H:47 (gãy).Nhìn vào số đo đá thuộc nhóm có độ chênh lệch chiều rộng hai đầu và thân là không cao, dao động từ 0,5cm – 1cm 2.2.2.4 Kiểu dáng đàn đá Liên Đầm Sưu tập 23 đá Liên Đầm là tập hợp thống về chất liệu, hình dáng và kỹ thuật chế tác Trong tập hợp này hầu hết 14 đá đều tương đối phẳng hai mặt, độ cong đá là không lớn Ngoài đầu đàn đa số gồm đầu nhỏ và đầu ghè vát nhọn hơn.Tập hợp đá liên đầm có nhiều đặc điểm chung cho thấy nó chế tác cùng thời điểm và có lẽ từ nhóm nghệ nhân định 2.2.2.5 Kiểu dáng đàn đá Đăk Sơn Hình dáng tập hợp 16 đá Đăk Sơn thuộc ba nhóm nhận thấy rỏ ràng Nhóm 1: có trọng lượng lớn 4,5kg, dài trung bình 71cm, rộng trung bình 15cm, gồm số 31-48-49, 38, 41-50 – nhóm này có dáng lớn, hình chữ nhật chuẩn, không thắt eo Nhóm 2: có trọng lượng trung bình nặng từ 2,6kg đến 4,4kg, dài trung bình 55cm, rộng trung bình 12cm, bao gồm số 30, 34, 35, 36, 37, 39-51, 40, 42-47, 45-46 – nhóm này có dáng hình chữ nhật chuẩn, không thắt eo, có độ ghềnh không lớn, vết ghè lớn theo sớ đá, mặt đàn phẳng, mặt cắt ngang hình oval Đa số rìa cạnh cạnh sắc Nhóm 3: có trọng lượng trung bình 2,5kg, dài trung bình 38cm, rộng trung bình 10cm, bao gồm số 32, 33,43,44 – nhóm này có dáng thắt eo nhẹ giữa, chiều rộng hai đầu đá lớn chiều rộng không nhiều 2.3 Đặc trưng về Kỹ thuật qui trình chế tác Theo phát về loại hình đàn đá, dựa vào sự đối chiếu loại hình học và kỹ thuật chế tác, nhà nghiên cứu phân chia loại hình này thành hai nhóm khác là nhóm Ndut Lieng Krak – Bình Đa và nhóm Khánh Sơn – Bác Ái phân sưu tập đàn đán Đinh lạc, Liên Đầm, Hòa Nam, Sơn Điền (Lâm Đồng); Đăk Sơn (Đăc Nông) vào truyền thống Ndut Lieng Krak – Bình Đa và sưu tập Đăk Kar ( Đăk Lăk) vào truyền thống Khánh Sơn – Bác Ái Trong loại hình Ndut Lieng Krak – Bình Đa có tất 117 phát Nam Tây Nguyên, cụ thể là : Đinh Lạc (12 thanh), Liên Đầm (23 thanh), Hòa Nam (47 thanh), Sơn Điền (19 thanh), Đăk Sơn (16 thanh) 15 Quan sát sưu tập đàn đá Nam Tây Nguyên có thể thấy hầu hết đá đều trải qua công đoạn từ khai thác đá từ đá tự nhiên, tạo dáng ban đầu, tạo dáng lần hai và gia công tu chỉnh Công đoạn 1: khai thác đá từ đá tự nhiên, phiến đá tách từ tảng đá gốc, dấu vết tách rõ sưu tập Nam Tây Nguyên Công đoạn 2: là công đoạn tạo dáng ban đầu, sau hoàn thành công đoạn tách từ đá gốc tạo nên phiến đá dẹt với độ dày mỏng thích hợp Kỹ thuật sử dụng chủ yếu công đoạn này là đục đẽo quanh rìa phiến đá nhằm tạo nên hình dáng đá chuẩn mực theo nhu cầu nghệ nhân, hình dáng tạo thường hình thang hình chữ nhật Công đoạn 3: thực toàn bề mặt đá và đục đẻo rìa cạnh Quá trình đục có thể theo trình từ đục từ rìa cạnh vào rời đục đẻo bề mặt, mặt trọng nhiều mặt với với ghè rõ, vết ghè nhỏ và mịn Công đoạn 4: Đây là công đoạn gia công tu chỉnh tiếp nối công đoạn định hình đá Trong công đoạn này nghệ nhân làm đàn thường chỉ sử dụng kỹ thuật đục tỉ mỉ và tu chỉnh ép, vết ghè thường nhỏ và mịn rìa mép và mặt đàn Nhìn chung, công đoạn chế tác có cách vận dụng kỹ thuật riêng biệt việc khai thác đá từ mỏ tự nhiên phải dùng phương pháp đục “choòng” “nêm” gốc Kế đến, việc tạo dáng ban đầu và tạo dáng lần hai thực rìa cạnh nhát ghè mạnh, trực tiếp thẳng từ xuống để tách mảnh tước nhỏ, nên vết chế tác để lại ngắn và nông Ở bước định hình cho vật, việc đục đẽo thực toàn bề mặt lớn đá theo hướng từ ngoài rìa cạnh vào mặt thân Dấu ghè để lại bước này thường nhỏ và không sâu Bước gia công cuối cùng là bước tu chỉnh rìa cạnh, thao tác bước này thực nhẹ nhàng, tỉ mỉ, dấu ghè đều nhỏ và mỏng 16 2.4 Chủ Nhân Niên đại đàn đá Nam Tây Nguyên Có thể thấy không gian phân bố đàn đá rộng lớn trải dài từ Tây Nguyên xuống vùng Đông Nam Bộ và phần Nam Trung Bộ với hai loại hình đại diện cho hai khu vực là loại hình Bình Đa – Ndut Lieng Krak (Đông Nam Bộ – Tây Nguyên) và loại hình Khánh Sơn – Bác ÁI (Nam Trung Bộ) Cư dân tiền sử Đông Nam Bộ và NamTây Nguyên có thể có chung nguồn gốc, thể qua biểu bên ngoài đàn đá có thể nhận thấy rõ thanh, đoạn đàn đều làm theo quy trình kỹ thuật định có cùng phương thức ghè đẽo Tư liệu khảo cổ học và dân tộc học cho thấy, vùng tìm thấy “ đàn đá” đa số thuộc nơi cư trú nhóm tộc người thuộc ngữ hệ Môn –Khơmer, vùng người Mnông Đăk Lăk, Đăk Nông; vùng người Bâhnar Chăm khánh Sơn; vùng người S’Tiêng Lộc Ninh và chỉ có vùng người Rak Glay ( thuộc nhóm Nam đảo) Bác Ái, Vậy phải tộc người thuộc ngữ hệ Mơn –Khơmer là chủ nhân đích thực, chế tác, sử dụng và cất dấu “Ching đá” mà tìm thấy nhiều năm qua? Về niên đại: Hiện nay,chưa có phương pháp nào để xác định trực tiếp niên đại đàn đá, đá phát không cùng lúc với nhiều di vật khác để nhờ nghiên cứu di vật này mà đoán định niên đại đàn đá Đến nay, chỉ đàn đá Bình Đa phát nằm tầng văn hóa với niên đại C14 là 3000 năm BP, là khung niêm đại chung cho loại hình Bình Đa – Ndut Lieng Krak thuộc truyền thống Đông Nam Bộ – Nam Tây Nguyên 17 Chương ĐÀN ĐÁ TIỀN SỬ NAM TÂY NGUYÊN TRONG CÁC MỐI QUAN HỆ 3.1 Quan hệ với đàn đá tiền sử Đông Nam Bộ Nam Trung Bộ 3.1.1 Về địa bàn phân bố Một vấn đề cần đề cập đến là địa bàn phân bố sưu tập đàn đá Địa hình tự nhiên miền Đông Nam Bộ, Nam Tây Nguyên, Nam Trung Bộ (phần tiếp giáp Bình Thuận, Ninh Thuận và Khánh Hòa với Nam Tây Nguyên) là bề mặt nghiêng thoải phức hệ địa tầng xếp nếp thành bậc từ cao nguyên xuống đồng châu thổ có nguồn gốc và tuổi hình thành khác Sự tập trung đàn đá phụ thuộc vào không gian phân bố chất liệu chế tác đàn, sưu tập Ndut Lieng Krak - Bình Đa Lộc Hòa - Di Linh - Bình Thuận - Khánh Hòa… đều chế tác từ dạng đá nham thạch địa Cho đến nay, ngoài đàn đá nguyên vẹn tìm thấy kể trên, khảo cổ học tìm thấy nhiều vết tích đàn đá (những thanh, đoạn đàn, mảnh tước…) địa điểm Gò Me, Suối Linh, Rạch Lá… (Đồng Nai), Cù Lao Rùa, Mỹ Lộc, Hàn Ông Đại…(Bình Dương), Lộc Ninh, Bình Long (Bình Phước), Hàng Ông Kiểng ( Bà Rịa - Vũng Tàu), Bảo Lộc, Di Linh (Lâm Đồng), Đakai (Bình Thuận), Dốc Gạo (Khánh Hòa) Những đàn đá này làm cùng quy trình kỹ thuật, có kiểu dáng và cách chơi gần giống phân bố trải rộng từ vùng đất Nam Tây Nguyên đến Nam Trung Bộ và đến tận vùng tiếp giáp với đồng châu thổ sông Đồng Nai Điều này đưa đến liên tưởng vào khoảng thời gian gần 3000 năm trước, vùng Nam Bộ, Nam Tây Nguyên và phần Nam Trung Bộ có mối quan hệ gắn bó về văn hóa 18 3.1.2 Về chất liệu đá Kết giám định địa chất học cho thấy đàn đá này đều làm loại đá sừng nằm dạng đá phiến biến chất (schiste métamorphique) đá phiến đốm có màu xám xanh, xanh đen, xám xanh đậm, có nhiều bọt khí mức độ khác Nơi có loại đá này nằm không xa địa điểm tìm thấy đàn đá Qua phân tích độ mịn và độ kết tinh đá, nhà địa chất học cho biết, nguyên liệu chế tác đàn đá khai thác chỗ nên chúng có sự khác định Do đặc tính thạch học vậy, nên loại đá này là chất liệu lý tưởng để chế tác đàn đá Việc tìm ra, lựa chọn nguyên liệu này để làm đàn có lẽ là trình Có thể, người xưa tình cờ phát âm phát dùng loại đá này và ban đầu họ chỉ dùng đá kêu này để xua đuổi loài chim thú phá hoại mùa màng (như số giàn đá kêu đồng bào Tây Nguyên và Nam Trung Bộ) Về sau, trình nhận thức tăng lên khiến họ nghĩ đến việc dùng đá này gõ 3.1.3 Về kích thước kiểu dáng Những đàn đá phân bố diện rộng và cách xa nhau, chúng có đặc điểm giống trọng lượng và chiều dài đàn đàn, sự chênh lệch có là không lớn Sở dĩ có sự lớn nhỏ đàn là cách điều chỉnh thang âm người chế tác, tạo cho đàn có thang âm khác để gõ có thể phân biệt âm vang đàn Khi khảo sát nguyên thuộc đàn đây, về chiều dài, kích thước trung bình lớn thuộc về đàn Đinh Lạc (Lâm Đồng) (72,7cm), nhỏ là đàn đá Đakai 2000 (Bình Thuận) (34,5cm) Độ dài đàn không có sự chênh lệch lớn, ngoại trừ số dài vượt trội ngắn, dài thuộc Sơn Điền (Lâm Đồng) 153cm (BTLĐ 01), dài thứ hai thuộc đàn Lộc Hòa (Bình Phước) 113,3cm (B14), ngắn nguyên thuộc Đakai (Bình Thuận) 29,5cm Có thể độ dài ngắn có liên quan đến chức 19 này dùng để điều phối âm trình gõ, tương tự biên chế cồng chiêng, có chiêng cồng làm chức chuyển tiếp hai hòa tấu hay tăng – giảm nhịp điệu đoạn diễn tấu 3.2 Giá trị lịch sử văn hóa đàn đá Nam Tây Nguyên tiền sử TâyNguyên Từ phát với Bộ đàn đá Ndut Lieng Krăk năm 1949 đến nay, nhà nghiên cứu giải mã và tái dòng lịch sử Tây nguyên thời đồ đá cách ngày khoảng 3000 năm Các kết này cho góc nhìn toàn cảnh về di sản văn hóa độc đáo cư dân vùng đất Nam Tây Nguyên Đầu tiên, đàn đá Nam Tây Nguyên là nhạc cụ thuộc thời tiền sử Điều đó nhiều nhà nghiên cứu khẳng định và xem thạch cầm cổ lịch sử Tất sưu tập đàn đá Nam Tây Nguyên như: Ndut Lieng Krak, Bù Đơ, Sơn Điền, Đinh Lạc, Hòa Nam, Đăk Sơn đều phát tình cờ không rõ nguồn gốc,đồng thời không có kiện khoa học nào kèm theo để có thể xác định tuổi cho này Thứ đến là về tính chất âm nhạc học đàn đá Nam Tây Nguyên, thông qua kết nghiên cứu khảo cổ, dân tộc học, đo và phân tích tầng số âm và ngoài nước đều cho kết tương đồng về mặt âm Như vậy, từ kết khảo cứu âm nhạc học A Schaeffner với đàn đá Ndut Lieng Krak năm 1949 đến kết phân tích gần sưu tập đàn đá Nam Tây Nguyên Đinh Lạc, Liên Đầm, Đăk Sơn,… nhà nghiên cứu hoàn toàn thống ý kiến là loại nhạc khí là dụng cụ gây tiếng động bình thường Có thể nói, đàn đá là loại nhạc cụ truyền thống xuất Tây nguyên, mang tố chất lưu truyền qua nhiều hệ; có giá trị văn hóa sâu sắc bổ sung vào sưu tập nhạc cụ cổ đại dân tộc Việt Nam, đóng góp nguồn tài liệu âm nhạc cho sự nghiệp nghiên cứu khoa học về nền văn hóa nghệ thuật truyền thống cổ xưa vùng đất Nam Tây Nguyên 20 KẾT LUẬN Những phát di tích khảo cổ học tiền sử Nam Tây Nguyên là nguồn sử liệu vật thật, minh chứng cho vùng đất có truyền thống lịch sử văn hóa đặc sắc, lâu đời Một điều làm nên truyền thống tốt đẹp đó là “đàn đá” - sản phẩm độc đáo cư dân Nam Tây Nguyên thời tiền sử Với tư liệu biết, ta có thể thấy tất đàn đá khảo sát Nam Tây Nguyên đều có đặc trưng giống về chất liệu, loại hình, kỹ thuật chế tác khung niên đại Về chất liệu, đàn đá Nam Tây Nguyên làm từ loại đá phiến biến chất mức độ khác nhau.Về loại hình, vào đặc điểm về hình dáng, chất liệu và kỹ thuật chế tác, chúng xếp vào cùng loại hình Ndut Liêng Krak – Bình Đa Những cơng đoạn quy trình chế tác đàn đá cho thấy nghệ nhân cổ xưa thận trọng chế tác đàn đá Điều đó thể khâu quy trình làm đàn, đó là tìm kiếm loại đá phù hợp Bằng kinh nghiệm lao động sản xuất và tri thức âm nhạc nguyên sơ cùng với tinh thần làm việc nghiêm túc, nghệ nhân này chế tạo nên kiệt tác nghệ thuật âm nhạc thời nguyên thủy, khó có loại nhạc cụ nào có thể sánh Đàn đá không chỉ là nhạc khí đơn thuần, nó đóng vai trò quan trọng đời sống văn hóa và tinh thần dân tộc Tây Nguyên nói chung Nam Tây Ngun nói riêng Thơng qua kết nghiên cứu khảo cổ, dân tộc học, đo và phân tích tần số âm sưu tập đàn đá Nam Tây Nguyên như: Ndut Lieng Krak, Bù Đơ, Sơn Điền, Đinh Lạc, Hòa Nam, Đăk Sơn, nhà nghiên cứu và ngoài nước đều cho kết tương đồng về mặt âm Như vậy, sưu tập đàn đá Nam Tây Nguyên biết là loại nhạc khí, thuộc gõ Bộ gõ có thang âm tương đồng với thang âm cồng chiêng Tây nguyên Do đó, với tư cách là nhạc khí, đàn đá Nam Tây Nguyên có vị trí quan trọng khơng gian cồng chiêng Tây 21 Nguyên, đóng góp truyền thống văn hóa dân tộc, phong tục tập quán đồng bào Nam Tây Nguyên cổ xưa Mặc dù nhiều vấn đề liên quan đến việc xác định đàn đá gồm thanh? cách thức sử dụng đàn đá, nơi nào?, với thành tựu trình nghiên cứu qua cho thấy đàn đá là loại hình vật đặc biệt, biểu cho đời sống tinh thần phong phú và đa dạng cư dân đương thời Bên cạnh đó, kỹ thuật áp dụng trình chế tác khẳng định lần nữa, đàn đá chế tác tinh xảo, tỉ mỉ công đoạn Người nghệ nhân làm đàn Nam Tây Nguyên thời tiền sử thổi hồn mình vào đá, sáng tạo nên giàn nhạc đầy sức quyến rũ, thú vị và sống với thời gian 22 ... đất Nam Tây Nguyên Đầu tiên, đàn đá Nam Tây Nguyên là nhạc cụ thuộc thời tiền sử Điều đó nhiều nhà nghiên cứu khẳng định và xem thạch cầm cổ lịch sử Tất sưu tập đàn đá Nam Tây Nguyên. .. tiễn công tác, học viên mong muốn sâu nghiên cứu về đàn đá tiền sử Nam Tây Nguyên, xin chọn đề tài: Đàn đá thời tiền sử ở Nam Tây Nguyên làm luận văn cao học mình Tình hình nghiên... luận văn - Luận văn góp phần hệ thông hóa tư liệu về đàn đá Nam Tây Nguyên thời tiền sử - Xác lập đặc trưng đàn đá tiền sử Nam Tây Nguyên với loại hình Ndut Lieng Krăk – Bình Đa - Giải

Ngày đăng: 08/11/2017, 15:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w