Đàn đá thời tiền sử ở Nam Tây Nguyên (LV thạc sĩ)

116 368 0
Đàn đá thời tiền sử ở Nam Tây Nguyên (LV thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đàn đá thời tiền sử ở Nam Tây Nguyên (LV thạc sĩ)Đàn đá thời tiền sử ở Nam Tây Nguyên (LV thạc sĩ)Đàn đá thời tiền sử ở Nam Tây Nguyên (LV thạc sĩ)Đàn đá thời tiền sử ở Nam Tây Nguyên (LV thạc sĩ)Đàn đá thời tiền sử ở Nam Tây Nguyên (LV thạc sĩ)Đàn đá thời tiền sử ở Nam Tây Nguyên (LV thạc sĩ)Đàn đá thời tiền sử ở Nam Tây Nguyên (LV thạc sĩ)Đàn đá thời tiền sử ở Nam Tây Nguyên (LV thạc sĩ)Đàn đá thời tiền sử ở Nam Tây Nguyên (LV thạc sĩ)Đàn đá thời tiền sử ở Nam Tây Nguyên (LV thạc sĩ)Đàn đá thời tiền sử ở Nam Tây Nguyên (LV thạc sĩ)Đàn đá thời tiền sử ở Nam Tây Nguyên (LV thạc sĩ)Đàn đá thời tiền sử ở Nam Tây Nguyên (LV thạc sĩ)Đàn đá thời tiền sử ở Nam Tây Nguyên (LV thạc sĩ)Đàn đá thời tiền sử ở Nam Tây Nguyên (LV thạc sĩ)

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ HOÀNG PHONG ĐÀN ĐÁ THỜI TIỀN SỬ Ở NAM TÂY NGUYÊN Chuyên ngành: Khảo cổ học Mã số : 60 22 03 17 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHẢO CỔ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN KHẮC SỬ HÀ NỘI, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học thân thực hiện, dựa sở kế thừa tiếp nối tư liệu chuyên ngành nhiều hệ đồng nghiệp, nhà nghiên cứu trước Số liệu sử dụng luận văn trung thực, lựa chọn khai thác từ tài liệu gốc nguồn cơng bố có độ tin cậy cao, kết luận đưa dựa q trình phân tích số liệu, mang tính khách quan, khoa học trung thực theo tình hình tư liệu có vào thời điểm luận văn hồn thành (năm 2017) Các phát đóng góp luận văn chưa cơng bố cơng trình nhà nghiên cứu khác Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2017 Học viên cao học Lê Hoàng Phong LỜI CÁM ƠN Luận văn hoàn thành dựa sở tiếp thu thành tựu nghiên cứu nhiều hệ nhà nghiên cứu trước Ngoài ra, luận văn kế thừa kết chương trình nghiên cứu tài trợ kinh phí từ Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam Học viên xin cảm ơn nhà nghiên cứu, quan có đóng góp cho khảo cổ học Nam Tây Ngun nói chung loại hình di vật đặc biệt - đàn đánói riêng, mà học viên có may kế thừa Học viên xin gởi lời cảm ơn chân thành đến Thầy - Cơ có góp ý hướng dẫn trình thực nội dung luận vân như: PGS.TS Bùi Chí Hồng, Ths Nguyễn Khánh Trung Kiên, Ths Nguyễn Quốc Mạnh, Ths Đặng Ngọc Kính Đặc biệt, xin tri ân Thầy hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Khắc Sử người động viên, khuyến khích đồng hành học viên trình thực luận văn Sau hết, xin cảm ơn người thân gia đình ln động viên hỗ trợ học viên suốt thời gian qua Học viên cao học Lê Hoàng Phong MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TƯ LIỆU .9 1.1 Vài nét địa – văn hóa Nam Tây Nguyên .9 1.2 Lịch sử phát nghiên cứu 15 Chương 2: ĐẶC TRƯNG VÀ NIÊN ĐẠI ĐÀN ĐÁ TIỀN SỬỞ NAM TÂY NGUYÊN .24 2.1 Khảo tả sưu tập đàn đá Nam Tây Nguyên .24 2.2 Đặc trưng đàn đá tiền sử Nam Tây Nguyên 32 2.3 Đặc trưng kỹ thuật quy trình chế tác 41 2.4 Chủ nhân, niên đại phương thức diễn tấu đàn đá 45 Chương 3: ĐÀN ĐÁ TIỀN SỬ NAM TÂY NGUYÊN TRONGCÁC MỐI QUAN HỆ 50 3.1 Quan hệ với đàn đá tiền sử Đông Nam Bộ Nam Trung Bộ .50 3.2 Giá trị lịch sử văn hóa đàn đá Nam Tây Nguyên 54 KẾT LUẬN 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 PHỤ LỤC .68 Danh mục bảng thống kê Bảng 1: Thống kê kích thước chung đàn đá Đinh Lạc 68 Bảng 2: Thống kê kích thước chung đàn đá Sơn Điền 69 Bảng 3: Thống kê kích thước chung đàn đá Hòa Nam 70 Bảng 4: Thống kê kích thước chung đàn đá Liên Đầm 72 Bảng 5: Thống kê kích thước chung đàn đá Đắk Sơn 74 Danh mục biểu đồ Biểu đồ 1: Độ rộng đá Đinh Lạc 75 Biểu đồ 2: Trọng lượng chiều dài đá Đinh Lạc 75 Biểu đồ 3: Chiều rộng đá Sơn Điền 76 Biểu đồ 4: Trọng lượng chiều dài đá Sơn Điền 76 Biểu đồ 5: Độ rộng đá Hòa Nam .77 Biểu đồ 6: Chiều dài trọng lượng đá Hòa Nam 77 Biểu đồ 7: Độ rộng đá Liên Đầm 78 Biểu đồ 8: Chiều dài trọng lượng đá Liên Đầm 78 Biểu đồ 9: Độ rộng đá Đăk Sơn .78 Biểu đồ 10: Chiều dài trọng lượng đá Đăk Sơn 79 Biểu đồ 11: Chiều dài trung bình đàn đá Bình Thuận Lâm Đồng .80 Biểu đồ 12: Trọng lượng trung bình đàn đá Bình Thuận Lâm Đồng 80 Danh mục đồ Bản đồ 1: Các vùng địa hình Tây Nguyên .81 Bản đồ 2: Các vùng địa lý Tây Nguyên 82 Bản đồ 3: Các địa điểm phát đàn đá .83 khu vực Nam Bộ Nam Tây Nguyên .83 Danh mục ảnh Bản ảnh 1: Sưu tập đàn đá Đinh Lạc 84 Bản ảnh 2: Sưu tập đàn đá Đinh Lạc- nhóm thắt eo .84 Bản ảnh 3: Sưu tập đàn đá Đinh Lạc – Nhóm hình chữ nhật chuẩn 85 Bản ảnh 4: Sưu tập đàn đá Đinh Lạc – Nhóm thắt eo nhẹ .85 Bản ảnh 5: Sưu tập đàn đá Đinh Lạc – Nhóm kích thước dài nặng 86 Bản ảnh 6: Sưu tập đàn đá Đinh Lạc – Nhóm kích thước nhỏ .86 Bản ảnh 7: Sưu tập đàn đá Sơn Điền .87 Bản ảnh 8: Sưu tập đàn đá Sơn Điền – Nhóm Thắt eo 87 Bản ảnh 9: Sưu tập đàn đá Sơn điền – nhóm hình chữ nhật 88 Bản ảnh 10: Sưu tập đàn đá Sơn Điền – hai lớn 88 Bản ảnh 11: Sưu tập đàn đá Hòa Nam – nhóm thắt eo 89 Bản ảnh 12: Sưu tập đàn đá Hòa Nam – Nhóm hình chữ nhật chuẩn 89 Bản ảnh 13: Sưu tập đàn đá Hòa Nam 90 Bản ảnh 14: Sưu Tập đàn đá Liên Đầm 91 Bản ảnh 15: Sưu tập đàn đá Liên Đầm 92 Bản ảnh 16: Sưu tập đàn đá Liên Đầm 93 Bản ảnh 17: Đàn đá Đăk Sơn 94 Bản ảnh 18: Đàn đá Đăk Sơn 94 Bản ảnh 19: Sưu tập đàn đá Lộc Ninh – Bộ A .95 Bản ảnh 20: Sưu tập đàn đá Lộc Ninh – Bộ B 95 Bản ảnh 21: Sưu tập đàn đá Bình Đa .96 Bản ảnh 22: Sưu tập đàn đá Khánh Sơn 96 Bản ảnh 23: Sưu tập hai đàn đá Núi Gió 97 Bản ảnh 24: Sưu tập đàn đá Bác Ái 98 Bản ảnh 25: Sưu tập đàn đá Đa Kai 2000 99 Bản ảnh 26: Sưu tập đàn đá Đa Kai 2010 99 Bản ảnh 27: Sưu tập đàn đá Đa Kai 2012 100 Bản ảnh 28: Đàn đá Hàm Mỹ .100 Danh mục vẽ Bản vẽ 1: Sưu tập đàn đá Đinh Lạc 101 Bản vẽ 2: Sưu tập đàn đá Sơn Điền .102 Bản vẽ 3: Sưu tập đàn đá Sơn Điền .103 Bản vẽ 4: Sưu tập đàn đá Sơn Điền .104 Bản vẽ 5: Sưu tập đàn đá Lộc Hòa .105 Bản vẽ 6: Sưu tập đàn đá Lộc Hòa .106 Bản vẽ 7: Sưu tập đàn đá Lộc Hòa .107 Bản vẽ 8: Sưu tập đàn đá Đakai 2000 108 Bản vẽ 9: Đàn đá Nđut Liêng Krak 109 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nam Tây Nguyên gồm tỉnh: Đăk Lăk, Đăk Nông Lâm Đồng, vùng đất có truyền thống lịch sử văn hóa lâu đời Các phát khảo cổ học vùng nàylà nguồn sử liệu vật thật minh chứng cho giá trị lịch sử truyền thống văn hóa Tây Nguyên nói chung Nam Tây Nguyên nói riêng.Một làm nên truyền thống tốt đẹp “đàn đá” – Một sản phẩm độc đáo cư dân thời tiền sử nơi Đàn đá loại hình di vật khảo cổ học đặc biệt phát Nam Tây Nguyên với đàn đá Đinh Lạc, Sơn Điền, Hoa Nam, Liên Đầm (Lâm Đồng), Đăk Ka (Đăk Lăk), Đăk Sơn (Đăk Nông) Trên bình diện rộng hơn, loại hình di vật phát Bình Đa (Đồng Nai), Lộc Hòa (Bình Phước), Khánh Sơn (Khánh Hòa), Tuy An (Phú n) thanh, đoạn đàn phát lẻ tẻ số di tích miền Đơng Nam Bộ Suối Linh, Mỹ Lộc, Phần lớn đàn đá phát địa bàn Nam Tây Nguyên phát ngẫu nhiên, chưa có nhiều thơng tin cảnh văn hóa chủ nhân chúng Những cơng bố loại hình di vật dạng thông báo sơ báo cáo khoa học độc lập, chưa có cơng trình chun khảo mang tính tồn diện, chun sâu có hệ thống cập nhật thông tin tư liệu sưu tập Do đó, việc nghiên cứu cách có hệ thống sưu tập đàn đá phát Nam Tây Nguyên cần thiết, nhằm góp phần nâng cao nhận thức sâu sắc loại hình di vật khơng gian văn hóa vật chất, văn hóa tinh thần cư dân cổ Nam Tây Nguyên nói riêng, Việt Nam chung Trong trình tiếp cận đề tài, học viên may mắn đào tạo chuyên ngành Khảo cổ học làm việc môi trường nghiên cứu thuận lợi Trung tâm Nghiên cứu Khảo cổ thuộc Viện Khoa học Xã hội vùng Nam Bộ, thuộc Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam Học viên đào tạo Học viện Khoa học xã hội, có may học hỏi nhiều kinh nghiệm từ thầy cô đồng nghiệp lĩnh vực nghiên cứu chuyên ngành Bản thân thực 02 đề tài khoa họccấp sở Đàn đá Tiền Sử Lâm Đồng Đàn đá tiền sử Nam Trung Bộ Cả hai đề tài nghiệm thu với chất lượng tốt Xuất phát từ trình đào tạo thực tiễn công tác, học viên mong muốn sâu nghiên cứu Đàn đá tiền sử Nam Tây Nguyên, xin chọn đề tài: Đàn đá thời tiền sử Nam Tây Nguyênlàm luận văn cao học Tình hình nghiên cứu đề tài Đàn đá hay “đá kêu” tộc người Nam Tây Nguyên gọi Goong lu hay đọc Goong lú tức “đá kêu tiếng cồng” Đàn đá loại nhạc cụ thuộc gõ, cổ Việt Nam, nhạc cụ cổ sơ loài người Lịch sử phát nghiên cứu “đá kêu” chia thành giai đoạn 2.1 Giai đoạn trước năm 1975 Trước năm 1945, phải kể đến phát đàn đá người Pháp Tây Nguyên người bắt đầu nghiên cứu âm luật loại nhạc cụ độc đáo Như giáo sư dân tộc học người Nga R.L.Sadekov nhận xét: “nó khơng giống nhạc cụ đá mà khoa học biết ” Năm 1939, Georges de Gironcourt, nhà nghiên cứu âm nhạc địa lý học người Pháp, chuyến du khảo lãnh thổ ba nước Đông Dương Vân Nam (Trung Quốc) tận mắt trông thấy tiếng teng leng, tung leng, tiing liing,… vùng Đắc Tơ (Kontum) Ơng gọi giàn đá kêu đàn đá (Lithophone) thuộc loại hình dàn nhạc nước (Orchestra Hydraulique) Đây lần giàn đá kêu gọi đàn đá, đưa vào danh mục nhạc cụ khu vực Đông Dương [59] Năm 1952, G Maréchand thấy hệ thống đàn đá tương tự địa phận cư trú người Gia Rai Ông nhận định rằng, loại hình nhạc cụ tổ hợp nhạc khí Tây Ngun Về sau, thơng tin loại hình đàn đá độc đáo khu vực định cư người M’Nông Mạ, M’Nông Chil, M’Nông Lac, người Stieng, người Raglai Nam Tây Nguyên cho thấy họ có tập quán dùng đá kêu để xua đuổi chim, muông thú, giữ rẫy Trên sở đó, số nhà nghiên cứu dân tộc học âm nhạc dân tộc Việt Nam đặt cho giàn đá kêu tên nhạc rừng hay suối đàn T’rưng Đồng thời, quan niệm cho teng leng, tiinh liing,… khung giàn đá kêu đồng bào Tây Nguyên loại hình nhạc cụ, đàn đá người chấp nhận Sự kiện đánh dấu bước ngoặt quan trọng cho xuất đàn đá nhờ phát tình cờ xảy vào ngày tháng năm 1949, làng Ndut Lieng Krak, người M’Nông Ga làm đường đào đá kêu có dáng hình lạ Georges Condominas – nhà dân tộc học người Pháp - sưu tầm tài liệu khu vực này, đến nơi phát lấy toàn 11 đá kêu tìm thấy Tháng năm 1950, G Condominas đưa đá kêu Paris Sau đó, nhà nghiên cứu âm nhạc Hà Lan, André Shaeffner đo tần số âm xác định 10 số 11 đá G Condominas sưu tầm thành tố loại nhạc cụ cổ, chế tạo theo âm giai ổn định – âm giai “thất âm” âm chung âm nhạc cổ truyền Đông Nam Á đàn có tuổi nhiều kỷ trước, tương ứng với thời đại đồ đồng Tháng năm 1951, giáo sư Schaeffner công bố tạp chí Âm nhạc học (năm thứ 33 – mới) số 97 - 98, bài:Một phát khảo cổ học quan trọng – đàn Lithophone Ndut Liêng Krak (Việt Nam) Có thể nói, phát tạo chấn động lớn giới khảo cổ học, dân tộc học, văn hóa học, âm nhạc học số ngành học xã hội, nghệ thuật khác G Condominas liền gọi đá kêu đàn đá tiền sử để Bản ảnh 19: Sưu tập đàn đá Lộc Ninh – Bộ A (Nguồn: Lê Hoàng Phong) Bản ảnh 20: Sưu tập đàn đá Lộc Ninh – Bộ B (Nguồn: Lê Hoàng Phong) 95 Bản ảnh 21: Sưu tập đàn đá Bình Đa (Nguồn: Lê Hoàng Phong) Bản ảnh 22: Sưu tập đàn đá Khánh Sơn (Nguồn: Lê Hoàng Phong) 96 Bản ảnh 23: Sưu tập hai đàn đá Núi Gió (Nguồn: Lê Hoàng Phong) 97 Bản ảnh 24: Sưu tập đàn đá Bác Ái (Nguồn: Lê Hoàng Phong.) 98 Bản ảnh 25: Sưu tập đàn đá Đa Kai 2000 (Nguồn: Lê Hoàng Phong) Bản ảnh 26: Sưu tập đàn đá Đa Kai 2010 (Nguồn: Lê Hoàng Phong) 99 Bản ảnh 27: Sưu tập đàn đá Đa Kai 2012 (Nguồn: Lê Hoàng Phong) Bản ảnh 28: Đàn đá Hàm Mỹ (Nguồn: Lê Hoàng Phong) 100 Phụ lục Các vẽ Bản vẽ 1: Sưu tập đàn đá Đinh Lạc (Nguồn: Bùi Xuân Long) 101 Bản vẽ 2: Sưu tập đàn đá Sơn Điền (Nguồn: Bùi Xuân Long) 102 Bản vẽ 3: Sưu tập đàn đá Sơn Điền (Nguồn: Bùi Xuân Long) 103 Bản vẽ 4: Sưu tập đàn đá Sơn Điền (Nguồn: Bùi Xuân Long) 104 Bản vẽ 5: Sưu tập đàn đá Lộc Hòa (Nguồn: Bùi Xuân Long) 105 Bản vẽ 6: Sưu tập đàn đá Lộc Hòa (Nguồn: Bùi Xuân Long) 106 Bản vẽ 7: Sưu tập đàn đá Lộc Hòa (Nguồn: Bùi Xuân Long) 107 Bản vẽ 8: Sưu tập đàn đá Đakai 2000 (Nguồn: Bùi Xuân Long) 108 Bản vẽ 9: Đàn đá Nđut Liêng Krak (Nguồn: Viện Bảo tàng người, Paris) 109 ... nét tộc người địa địa Nam Tây Nguyên Nam Tây Nguyên có số dân tộc địa, cư trú lâu đời thuộc ngữ hệ Nam Á Nam Đảo Cơng trình đề cập đến số dân tộc tiêu biểu vùng Nam Tây Nguyên, chủ yếu tập trung... Nguyên Chương 3: Đàn đá thời tiền sử Nam Tây Nguyên mối quan hệ Kết luận Chương TỔNG QUAN TƯ LIỆU 1.1 Vài nét địa – văn hóa Nam Tây Nguyên 1.1.1 Vị trí địa lý Nam Tây Nguyên gồm tỉnh: Lâm Đồng,... ĐẶC TRƯNG VÀ NIÊN ĐẠI ĐÀN ĐÁ TIỀN SỬỞ NAM TÂY NGUYÊN .24 2.1 Khảo tả sưu tập đàn đá Nam Tây Nguyên .24 2.2 Đặc trưng đàn đá tiền sử Nam Tây Nguyên 32 2.3 Đặc trưng kỹ thuật

Ngày đăng: 08/11/2017, 15:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan