Sử dụng hàng điểm điều hòa trong giải toán hình học phẳng (LV thạc sĩ)Sử dụng hàng điểm điều hòa trong giải toán hình học phẳng (LV thạc sĩ)Sử dụng hàng điểm điều hòa trong giải toán hình học phẳng (LV thạc sĩ)Sử dụng hàng điểm điều hòa trong giải toán hình học phẳng (LV thạc sĩ)Sử dụng hàng điểm điều hòa trong giải toán hình học phẳng (LV thạc sĩ)Sử dụng hàng điểm điều hòa trong giải toán hình học phẳng (LV thạc sĩ)Sử dụng hàng điểm điều hòa trong giải toán hình học phẳng (LV thạc sĩ)Sử dụng hàng điểm điều hòa trong giải toán hình học phẳng (LV thạc sĩ)Sử dụng hàng điểm điều hòa trong giải toán hình học phẳng (LV thạc sĩ)Sử dụng hàng điểm điều hòa trong giải toán hình học phẳng (LV thạc sĩ)Sử dụng hàng điểm điều hòa trong giải toán hình học phẳng (LV thạc sĩ)Sử dụng hàng điểm điều hòa trong giải toán hình học phẳng (LV thạc sĩ)Sử dụng hàng điểm điều hòa trong giải toán hình học phẳng (LV thạc sĩ)
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN THẾ NGHĨA SỬ DỤNG HÀNG ĐIỂM ĐIỀU HÒA TRONG GIẢI TỐN HÌNH HỌC PHẲNG LUẬN VĂN THẠC SĨ TỐN HỌC THÁI NGUYÊN - 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN THẾ NGHĨA SỬ DỤNG HÀNG ĐIỂM ĐIỀU HỊA TRONG GIẢI TỐN HÌNH HỌC PHẲNG LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC Chuyên ngành Mã số : Phương pháp Toán sơ cấp : 60 46 01 13 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN DANH NAM THÁI NGUYÊN - 2016 i Mục lục Trang LỜI MỞ ĐẦU Chương 1: KIẾN THỨC CHUẨN BỊ .2 1.1 Tỉ số đơn, tỉ số kép hàng điểm điều hòa 1.2 Chùm đường thẳng tứ giác toàn phần .5 1.3 Đường tròn trực giao 1.4 Cực đường đối cực 1.5 Cách xác định cực đường đối cực 16 Chương 2: SỬ DỤNG HÀNG ĐIỂM ĐIỀU HỊA TRONG GIẢI TỐN HÌNH HỌC PHẲNG 19 2.1 Chứng minh hàng điểm điều hòa .19 2.2 Chứng minh vng góc 25 2.3 Chứng minh song song .31 2.4 Chứng minh thẳng hàng .33 2.5 Chứng minh đồng quy 40 2.6 Chứng minh điểm cố định 46 2.7 Chứng minh đẳng thức .55 2.8 Một số toán khác 64 KẾT LUẬN 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 LỜI MỞ ĐẦU Hình học phẳng chủ đề hấp dẫn kì thi học sinh giỏi Một tốn hình học phẳng ln giải nhiều cách khác nhau, áp dụng khái niệm “hàng điểm điều hòa”, “cực đường đối cực” vận dụng để giải toán cho lời giải cách ngắn gọn đẹp mắt Đây công cụ mạnh thú vị hình học Kiến thức chùm đường thẳng, phép chiếu xuyên tâm, đặc biệt chùm đường thẳng điều hòa, tứ giác tồn phần sử dụng để tìm kiếm hàng điểm điều hòa Khi xuất hàng điểm điều hòa, dễ dàng sử dụng kết liên quan hệ thức Đề-các, hệ thức Niutơn hệ thức Mácloranh giải toán hình học phẳng Với hướng khai thác hàng điểm điều hòa đơn giản hàng điểm điều hòa xuất từ quan hệ cực đường đối cực điểm cặp đường thẳng cắt đường tròn để giải dạng tốn hình học như: chứng minh thẳng hàng, chứng minh đồng quy, chứng minh song song, chứng minh vng góc, chứng minh điểm cố định, chứng minh đẳng thức, tốn quỹ tích tốn dựng hình Trong luận văn này, chúng tơi quan tâm đến tốn có liên quan đến hàng điểm điều hòa xuất thi học sinh giỏi toán quốc gia toán quốc tế Các tốn hàng điểm điều hòa luận văn lựa chọn với lời giải có tính độc đáo thú vị so với phương pháp thường gặp Do vậy, nói kết luận văn cung cấp công cụ cho học sinh việc tiếp cận giải toán hình học phẳng, đặc biệt tốn xuất kì thi học sinh giỏi mơn Tốn Luận văn thực Trường Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên hoàn thành hướng dẫn TS Nguyễn Danh Nam Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy hướng dẫn tận tình giúp đỡ suốt trình làm luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn GS, PGS, TS thầy cô giảng viên Trường Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi trình tác giả học tập nghiên cứu Chương KIẾN THỨC CHUẨN BỊ 1.1 Tỉ số đơn, tỉ số kép hàng điểm điều hòa 1.1.1 Độ dài đại số Trên đường thẳng d chọn véctơ đơn vị e ta có trục d hướng e hướng trục d Định nghĩa 1.1 [1] Trên trục d, cho hai điểm A, B Độ dài đại số AB số có giá trị tuyệt đối AB số dương AB hướng với e số âm AB ngược hướng với e Kí hiệu: AB Các tính chất 1) AB BA 2) AB BC AC (A, B, C thẳng hàng) 3) A1 A2 A2 A3 An1 An A1 An (với Ai , i 1, n thẳng hàng) 1.1.2 Tỉ số đơn Định nghĩa 1.2 [1] Cho ba điểm A, B, C thẳng hàng, tỉ số đơn chúng lấy theo thứ tự tỉ số CA Kí hiệu: (ABC) CB Định lý 1.1 [1] Cho hai điểm A, B số thực k tồn điểm C cho (ABC) = k Chứng minh Ta có (ABC) = k CA k CA kCB CA k CA AB CB CA k AB AC CA k AC k AB AC Suy ra, tồn điểm C cho (ABC) = k k AB (k 1) k 1 1.1.3 Tỉ số kép Định nghĩa 1.3 [1] Cho bốn điểm A, B, C, D thẳng hàng, tỉ số kép chúng lấy theo thứ tự tỉ số Vậy ABCD CA DA Kí hiệu: (ABCD) : CB DB CA DA ABC : CB DB ABD Các tính chất 1) Tỉ số kép bốn điểm không thay đổi trường hợp sau: + Nếu hoán vị cặp điểm đầu với cặp điểm cuối: (ABCD) = (CDAB) + Nếu đồng thời hoán vị hai điểm đầu hai điểm cuối: (ABCD) = (BADC) + Nếu viết chúng theo thứ tự ngược lại: (ABCD) = (DCBA) 2) Tỉ số kép bốn điểm thay đổi trường hợp: + Nếu hoán vị hai điểm đầu hai điểm cuối tỉ số kép bốn điểm trở thành số đảo ngược nó: (BACD) = (ABDC) ABCD + Nếu hoán vị hai điểm hai điểm đầu cuối tỉ số kép bốn điểm trở thành phần bù 1: ABCD ACBD DBCA 1.1.4 Hàng điểm điều hoà Định nghĩa 1.4 [1] Nếu (ABCD) = -1 ta nói bốn điểm A, B, C, D lập thành hàng điểm điều hoà hay A, B chia điều hoà C, D hay A, B liên hợp điều hoà C, D Các tính chất Cho bốn điểm A, B, C, D thẳng hàng, ta có: 1) Hệ thức Đề-các: ABCD 1 1 AB AC AD 2) Hệ thức Niu-tơn: ABCD 1 IA2 IC.ID (trong I trung điểm đoạn thẳng AB) 3) Hệ thức Mácloranh: AC AD AB.AJ (trong J trung điểm đoạn thẳng CD) Chứng minh Trên đường thẳng AB, chọn O làm gốc toạ độ Đặt OA = a, OB = b, OC = c, OD = d, ta có: CA OA OC = a – c ; CB OB OC = b - c DA OD OA = d – a ; DB OD OB = d - b Ta có ABCD 1 CA DA a-c a-d : b-c b-d CB DB (a - c)(b - d) - (a - d)(b - c) 2(ab + cd) (a + b)(c + d) (1) + Chọn OA thì: OA = a = 0, AC = OC = c, AB = OB = b, AD = OD = d Từ (1) ta có 2cd = bc + bd 1 1 b d c AB AC AD + Chọn O I ta có OA OB hay a = - b Từ (1) ta có 2(- a2 + cd) = a2 = cd IA2 IC.ID Chứng minh tương tự hệ thức Mácloranh Định lý 1.2 [1] Nếu AD, AE phân giác trong, phân giác tam giác ABC (D, E thuộc đường thẳng BC) (BCDE) = - A B D C E Hình 1.1 Định lý 1.3 [1] Cho tam giác ABC điểm O không thuộc đường thẳng chứa ba cạnh tam giác Các đường thẳng AO, BO, CO theo thứ tự cắt BC, CA, AB M, N, P BC cắt NP Q Khi ta có (BCMQ) = - A P N O B M C Q Hình 1.2 Định lý 1.4 [1] Từ điểm S nằm ngồi đường tròn (O) kẻ tiếp tuyến SA, SB tới (O) (A, B tiếp điểm ) Một đường thẳng qua S cắt (O) M, N, AB cắt MN I Khi (SIMN) = - Hình 1.3 1.2 Chùm đường thẳng tứ giác toàn phần 1.2.1 Chùm đường thẳng Định nghĩa 1.5 [1] Trong mặt phẳng, cho tập hợp đường thẳng đồng quy điểm S chúng lập nên chùm đường thẳng S gọi tâm chùm Tập hợp đường thẳng nằm mặt phẳng song song với lập nên chùm đường thẳng có tâm vô tận Định lý 1.5 [1] Một chùm bốn đường thẳng cắt đường thẳng theo hàng điểm có tỉ số kép khơng thay đổi Chứng minh * Trường hợp chùm đồng quy điểm S: Gọi l đường thẳng cắt đường thẳng a, b, c, d A, B, C, D l’ đường thẳng cắt đường thẳng a, b, c, d A’, B’, C’, D’ Ta cần chứng minh đẳng thức (ABCD) = (A’B’C’D’) (Hình 1.4) S N’ M’ B’ l’ N M D’ C’ A’ A B C c b a D l d Hình 1.4 Qua điểm B kẻ đường thẳng song song với đường thẳng a cắt đường thẳng c N, cắt đường thẳng d M Ta có: CA SA DA SA DB NB CB MB Từ suy ra: ABCD CA DA SA SA NB : : CB AB MB NB MB (1) Tương tự, từ điểm B’ kẻ đường thẳng song song với đường thẳng a cắt đường thẳng c, d M’, N’ Ta có A ' B ' C ' D ' N 'B' M 'B' Mặt khác, ta có: NB N ' B ' MB M ' B ' (2) (3) Từ (1), (2) (3) ta có (ABCD) = (A’B’C’D’) * Trường hợp chùm song song: Nếu a // b // c // d ta ln có đẳng thức (ABCD) = (A’B’C’D’) Định nghĩa 1.6 [1] Trong mặt phẳng cho chùm bốn đường thẳng a, b, c, d Một đường thẳng l cắt chùm A, B, C, D (ABCD) gọi tỉ số kép chùm bốn đường thẳng a, b, c, d Kí hiệu: (abcd) = (ABCD) Nếu chùm đồng quy S ta kí hiệu: S S(abcd) = (ABCD) l N Nếu (abcd) = - ta có chùm điều hồ, hay a, b liên hợp điều hoà với c, d hay a, b B chia điều hoà c, d Định lý 1.6 [1] Trong mặt phẳng cho chùm bốn đường thẳng đồng quy Điều kiện cần đủ để chùm lập thành chùm điều hồ là: Một đường thẳng song song với M a c b Hình 1.5 bốn đường thẳng bị ba đường thẳng lại chia thành hai đoạn thẳng Chứng minh Kẻ đường thẳng l song song với a cắt b, c, d M, B, N Theo định lý trên, ta có: (abcd) = ABCD NB (abcd) = -1 MB NB 1 NB MB MB B trung điểm đoạn thẳng MN hay MB = NB (Hình 1.5) Hệ Trong chùm điều hồ có hai đường liên hợp vng góc với hai đường đường phân giác góc tạo hai đường lại (Hình 1.6a) Hệ Hai đường phân giác hai góc kề bù chia điều hồ hai cạnh góc (Hình 1.6b) Chùm đường thẳng gồm hai cạnh góc hai đường phân giác góc gọi chùm phân giác d 61 X A Y G x R B M I C S d Hình 2.47 Giả sử đường thẳng qua A, song song GB, GC cắt BC R, S Ta chứng minh G trọng tâm ARS (vì IB = IC IR = IS, mặt khác lại có IB IC IG nên IR IS IA IG ) áp dụng toán cho ba điểm M, X, Y lần IA lượt nằm RS, AR, SA ta có điều phải chứng minh Ví dụ 2.45 [2] Cho đường tròn đường kính CD tâm O Trên CD lấy điểm A1 , A2 cho ( A1 A2CD ) = -1 Qua A1 , A2 kẻ đường thẳng d1, d2 vng góc với CD Một tiếp tuyến thay đổi (O) cắt d1, d2 M1, M2 Chứng minh OM1 const OM Giải Việc chứng minh tỉ số OM1 const làm ta nghĩ đến tính chất tỷ lệ OM đường phân giác tam giác Vậy ta cần tạo chùm phân giác có hai tia OM1, OM2 Theo gải thiết, lại xuất tiếp tuyến làm ta liên tưởng đến việc tạo vng góc (chùm phân giác) Như ta cần tạo tiếp tuyến để sử dụng tính chất hai tiếp tuyến cắt Ở đây, tiếp tuyến dựng từ C D điều tối ưu ta dùng Bằng cách cộng góc, ta có C ' OD ' 90o từ chùm tia cần tìm O(M1M2C’D’) 62 x y M2 C’ M1 M D’ A2 C A1 O D d2 d1 Hình 2.48 Dựng hai tiếp tuyến Cx, Dy đường tròn (O) Hai tiếp tuyến cắt tiếp tuyến M (O) C’, D’ (M điểm thay đổi (O)) Theo định lý Ta-lét, ta có: C ' M CA1 C ' M D' M CA1 DA1 C ' M CA2 : : 1 (do (A1A2CD) = -1) C ' M D' M CA2 DA2 D' M DA1 D' M DA2 (M1M2C’D’) = -1 (OM1,OM2,OC’,OD’) = -1 (1) Ta có OC’, OD’ phân giác MOC, MOD (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau) Mà MOC + MOD = 180o OC’ OD’ (2) Từ (1) (2) suy OM1, OM2, OC’, OD’ chùm phân giác Từ suy OC’ phân giác M1OM2 Theo tính chất chân đường phân giác góc, ta có OM1 C ' M1 CA1 const OM C ' M CA2 Ví dụ 2.46 [2] Trên đường tròn (O) cho hai điểm B, C cố định điểm A thay đổi Gọi EF đường kính vng góc với đường thẳng BC Các đường thẳng AB, AC cắt EF G, H Chứng minh OH OG const 63 Giải Ta cần tính OH OG mà O trung điểm EF nên ta nghĩ đến hệ thức Niu-tơn OH OG OE ta chứng minh (EFGH) = -1 Ta lại nhận thấy CE CF nên ta nghĩ tới chùm phân giác H E A G O C B F Hình 2.49 Ta có góc hai đường thẳng (CE, CG) = (BG, BE) (do B, C đối xứng qua EF) (1) Mà tứ giác BEAC nội tiếp nên (BA, BE) = (CA, CE) (2) Từ (1) (2) suy (CA, CE) = (CE, CG) hay CE phân giác ACG Mặt khác, điểm C thuộc đường tròn đường kính EF nên CE CF Như vậy, CE, CF, CG, CH chùm phân giác nên chùm điều hòa, từ suy (EFGH) = -1 Vì OE = OF nên theo hệ thức Niu-tơn : OH OG OE R2 const (trong R bán kính đường tròn (O)) * Mở rộng toán: - Mở rộng 1: Từ tốn ta có OH OG R2 nên qua G kẻ đường thẳng song song với BC (hoặc vng góc với EF) cắt đường tròn (O) L K ta có OH OG R2 OL2 OK , suy HK HL tiếp tuyến (O) 64 Ta giải thích: (HGEF) = -1 nên K(HGEF) = -1 mà KE KF nên KH, KG, KE, KF chùm phân giác HKE EKG HEKHKG (g.g) HE HK HK HE.HF , suy HK đường tiếp tuyến đường HK HF tròn (O) Tương tự, ta suy HL đường tiếp tuyến đường tròn (O)) Như đề mở rộng thành: Chứng minh HK, HL tiếp tuyến đường tròn (O) với giả thiết cũ (có bổ sung điểm H K) - Mở rộng 2: Ta có K(HGEF) = -1 mà KE KF, suy chùm phân giác, nên KO cắt đường tròn (O) điểm thứ hai J JE EK JE cắt GK, HK M, N tam giác KMN cân K (vì KE vừa đường cao, vừa đường phân giác) nên đề mở rộng thành: Chứng minh tam giác KMN cân (với giả thiết cũ, có bổ sung điểm K, M, N) 2.8 Một số tốn khác Ví dụ 2.47 [4] Cho tam giác ABC ngoại tiếp đường tròn tâm I Các tiếp điểm đường tròn (I) cạnh BC, CA, AB D, E, F Đường phân giác góc I tam giác BIC cắt cạnh BC điểm M Đường thẳng AM cắt đường thẳng FE điểm N Chứng minh đường thẳng DN phân giác góc EDF Giải Xét cực đường đối cực đường tròn (I) Gọi P giao điểm (I) đoạn thẳng IA Trên BC lấy điểm Q cho IQ vng góc với PD Ta chứng minh IQ phân giác ngồi góc I tam giác IBC (Hình 2.50) Từ ta có: (QMBC) = -1 nên A(QMBC) = -1 Ta suy EF cắt AQ điểm S (SNFE) = -1 Từ đó, ta có SA đường đối cực N, nên điểm Q thuộc đường đối cực điểm N Vậy điểm N thuộc đường đối cực điểm S Dễ thấy DP đường đối cực điểm S nên điểm D, N, P thẳng hàng 65 Hình 2.50 Ví dụ 2.48 [2] Cho tam giác ABC H chân đường cao kẻ từ A Trên đoạn thẳng AH ta lấy điểm I kẻ BI cắt AC E CI cắt AB F Chứng minh AH phân giác EHF Giải * Cách 1: Nếu tam giác ABC cân (hiển nhiên) Giả sử ABC khơng cân Khơng tính chất tổng quát, ta giả sử AC > AB Dựng tam giác ABP cân A AP cắt HE Q (Hình 2.51) Gọi F’ điểm đối xứng Q qua AH Khi đó, đường thẳng AH tia phân giác góc EHF’ QA F ' A QB F ' B A E F B I C H Hình 2.51 66 Áp dụng định lý Mênêlauýt cho tam giác ACP với ba điểm thẳng hàng H, Q, E ta có: HP EC QA HB EC F ' A 1 1 HC EA QB HC EA F ' B Theo định lý Xêva ta có AH, BE, CF’ đồng quy A E F’ B Q H C P Hình 2.52 *Cách 2: Kẻ EF cắt BC K ta có (KHBC) = -1 (1) Gọi L giao điểm EF với AH Từ (1) suy (AK, AH, AB, AC) = -1 Điều có nghĩa (KLFE) = -1 Vì LHK = 900 nên ta suy điều phải chứng minh A F E L I K B H C Hình 2.53 Ví dụ 2.49 [4] Cho tứ giác ABCD ngoại tiếp đường tròn (O) Gọi E, F giao điểm AC với đường tròn (O) Hạ đường thẳng OH vng góc với cạnh DB Chứng minh AHE = CHF 67 Giải Hình 2.54 Gọi M, N, P, Q tiếp điểm cạnh AB, BC, CD, DA với đường tròn (O) Đặt L = MN QP, K = QM PN, I = DK AL Vì hai tứ giác KEOH KFOH nội tiếp suy điểm K, E, O, H, F thuộc đường tròn suy EHK = FHK (Hình 2.54) Thật vậy, ta dễ dàng chứng minh HI AL (ACIL) = -1 Vậy, HI đường phân giác góc AHC Từ đó, ta suy điều phải chứng minh Ví dụ 2.50 [4] Trong mặt phẳng cho hai đường tròn cố định (O1), (O2) tiếp xúc điểm M bán kính đường tròn (O2) lớn bán kính đường tròn (O1) Xét điểm A nằm đường tròn (O2) cho ba điểm O1, O2, A không thẳng hàng Từ A kẻ tiếp tuyến AB AC đến đường tròn O1 (B, C tiếp điểm) Các đường thẳng MB MC cắt lại đường tròn (O2) tương ứng E F Gọi D giao điểm đường thẳng EF tiếp tuyến A đường tròn (O2) Chứng minh điểm 68 D di động đường thẳng cố định A di động đường tròn (O2) cho ba điểm O1, O2, A không thẳng hàng Giải Có hai trường hợp tiếp xúc với Ta xét trường hợp chúng tiếp xúc ngồi, tiếp xúc hồn tồn tương tự Đường thẳng AM cắt lại (O1) điểm G Các tiếp tuyến (O1) G, M cắt H Xét cực đường đối cực đường tròn (O1) (Hình 2.55) Hình 2.55 Ta thấy, đường đối cực điểm H MG qua điểm A nên đường đối cực điểm A qua điểm H Nói cách khác điểm B, C, H thẳng hàng Trong phép vị tự tâm M biến đường tròn (O1) thành đường tròn (O2) ta có B E, C F, G A, H D Vậy D, M, H thẳng hàng Chú ý HM tiếp tuyến chung hai đường tròn nên điểm D ln thuộc đường cố định tiếp tuyến chung chúng Ví dụ 2.51 [4] Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O) Đường thẳng AC cắt đường thẳng BD điểm I Gọi M, N giao điểm thứ hai cặp đường tròn (AOB) (COD), (BOC) (AOD) Chứng minh điểm O, I, M, N nằm đường tròn Giải Xét cực đường đối cực đường tròn (O) (Hình 2.56) 69 * Cách 1: Ta thấy AB, OM, CD trục đẳng phương cặp đường tròn (AOB) (O); (AOB) (COD); (COD) (O) nên đường thẳng AB, CD, OM đồng quy điểm S Đường thẳng SO cắt (O) E, F Hình 2.56 Ta thấy: SE.SF SA.SB SM SO Chú ý O trung điểm EF nên ta có (SMEF) = -1, điểm M thuộc đường đối cực điểm S (1) Mà điểm I thuộc đường đối cực điểm S (2) Từ (1) (2) suy IM đường đối cực điểm S, IMO = 900 (3) Tương tự có INO = 900 (4) Từ (3) (4) suy điều cần chứng minh *Cách 2: Xét phép nghịch đảo cực O phương tích R2 Phép nghịch đảo biến A A, B B, C C, D D Do đó: (AOB) AB, (COD) CD Từ suy M S (4) Tương tự N J (J giao điểm AD BC) (5) Gọi I' ảnh I qua phép nghịch đảo (6) 70 Vì SJ đường đối cực điểm I nên ta có điểm I' thuộc SJ, từ suy S, I', J thẳng hàng (7) Từ (4), (5), (6) (7) ta có điều cần chứng minh Ví dụ 2.52 [2] Cho tam giác OAB, điểm M cạnh AB đỉnh Một đường thẳng biến thiên qua M cắt OA, OB A’, B’ Gọi N giao điểm AB’ BA’ Tìm quỹ tích điểm N Giải A M O B’ B N A’ M’ Hình 2.57 Gọi M’ giao điểm ON AM Xét tứ giác toàn phần ABB’A’, ta có (ABMM’) = -1 Nhưng ba điểm A, B, M cố định nên điểm M’ cố định Do đó, đường thẳng OM’ cố định Vậy quỹ tích điểm N đường thẳng OM’ (Hình 2.57) Như vậy, chương luận văn trình bày ứng dụng hàng điểm điều hòa, cực đường đối cực giải tốn hình học phẳng như: chứng minh thẳng hàng, chứng minh song song, chứng minh vuông góc, chứng minh điểm cố định, chứng minh đẳng thức tốn quỹ tích, dựng hình Có thể nói, với hệ thức liên quan đến hàng điểm điều hòa tính chất đường đối cực áp dụng để giải nhiều lớp toán với lời giải độc đáo “bất ngờ” 71 KẾT LUẬN Luận văn thu số kết sau đây: Hệ thống hóa số vấn đề sở lý thuyết liên quan đến hàng điểm điều hòa tỉ số kép, chùm đường thẳng, chùm đường thẳng điều hòa, đường tròn trực giao, tứ giác toàn phần, cực đường đối cực Đặc biệt, lý thuyết cực đường đối cực trình bày chương để làm rõ khái niệm phép đối cực, từ làm sở cho việc chuyển đổi toán chứng minh đồng quy sang toán chứng minh thẳng hàng ngược lại Làm rõ tính chất liên quan đến hàng điểm điều hòa (hệ thức Đề-các, hệ thức Niutơn hệ thức Mácloranh), tính chất tứ giác tồn phần, chùm đường thẳng điều hòa đường đối cực đường tròn chứng minh tốn hình học Phân loại dạng tốn hình học có sử dụng đến hàng điểm điều hòa, tứ giác tồn phần, chùm đường thẳng điều hòa đường đối cực giải toán toán chứng minh thẳng hàng, chứng minh song song, chứng minh đồng quy, chứng minh vng góc, chứng minh đẳng thức, chứng minh điểm cố định số toán khác Đối với dạng toán trên, luận văn đưa hệ thống ví dụ minh họa điển hình, phân tích lợi việc sử dụng khái niệm liên quan đến hàng điểm điều hòa giải tốn 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trần Việt Cường, Nguyễn Danh Nam (2013), Giáo trình hình học sơ cấp, NXB Giáo dục Việt Nam [2] Trần Việt Cường, Nguyễn Danh Nam (2015), Giáo trình tập hình học sơ cấp, NXB Giáo dục Việt Nam [3] Nguyễn Mộng Hy (2004), Các phép biến hình mặt phẳng, NXB Giáo dục [4] Nguyễn Danh Nam (2016), Hình học nhóm phép biến hình, NXB Đại học Thái Nguyên [5] Durell C V (1982), Modern geomtry: The straight line and circle, Macmillan Publishers [6] Hardy G H (1967), A course of pure mathematics, Cambridge University Press [7] Lachlan R (1893), An elementary treatise on modern pure geometry, Macmillan Publishers ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN THẾ NGHĨA SỬ DỤNG HÀNG ĐIỂM ĐIỀU HÒA TRONG GIẢI TỐN HÌNH HỌC PHẲNG LUẬN VĂN THẠC SĨ TỐN HỌC Chuyên ngành Mã số : Phương pháp Toán sơ cấp... điểm điều hòa Khi xuất hàng điểm điều hòa, dễ dàng sử dụng kết liên quan hệ thức Đề-các, hệ thức Niutơn hệ thức Mácloranh giải tốn hình học phẳng Với hướng khai thác hàng điểm điều hòa đơn giản hàng. .. TRONG GIẢI TỐN HÌNH HỌC PHẲNG Để sử dụng hàng điểm điều hòa giải toán, cần phải nhận hàng điểm điều hòa tốn, đặc biệt vận dụng linh hoạt tính chất tứ giác tồn phần, tứ giác điều hòa, chùm phân giác,…