1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

thanh toán quốc tế và tài trợ xuất nhập khẩu

37 273 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 249,82 KB

Nội dung

Hoạt động thanh toán quốc tế cũng góp phần tạo nên hiệu quả hoạt động kinh doanh tại mỗi doanh nghiệp xuất nhập khẩu nếu được thực hiện tốt bới đây là bước đảm bảo cho người xuất thu đượ

Trang 1

Thanh toán quốc tế là khâu quan trọng trong qua trình mua bán hàng hóa, dịch vụ giữa các tổ chức, các cá nhân thuộc các quốc gia khác nhau Nếu không có hoạt động thanh toán quốc tế thì hoạt động kinh tế đối ngoại khó có thể tồn tại và phát triển được Hoạt động thanh toán quốc tế cũng góp phần tạo nên hiệu quả hoạt động kinh doanh tại mỗi doanh nghiệp xuất nhập khẩu nếu được thực hiện tốt bới đây là bước đảm bảo cho người xuất thu được tiền hàng và người nhập khẩu nhận được hàng, là mắt xích quan trọng thúc đẩy các hoạt động kinh doanh khác của doanh nghiệp phát triển.

Xuất phát từ thực tieenc và nhận thức được tầm quan trọng của thanh toán quốc tế

trong hoạt động xuất nhập khẩu nên chúng em lựa chọn đề tài sau : “ Thực trạng sử dụng các phương thức thanh toán quốc tế của một doanh nghiệp xuất nhậpkhẩu ở Việt Nam”

Trang 2

CHƯƠNG I : CÁC PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN QUỐC TẾ HIỆN NAY

1 Phương thức chuyển tiền

• Khái niệm: Chuyển tiền là 1 phương thức thanh toán trong đó 1 khách hàng( ngườichuyển tiền) yêu cầu ngân hàng phục vụ mình chuyển một số tiền nhất định chomột người khác( người hưởng lợi ) tại một địa điểm nhất định bằng phương thứcchuyển tiền

• Chủ thể tham gia:

yêu cầu chuyển tiềnNgười Ngân hàng Ngườichuyển tiền hưởng lợi

• Quy trình thanh toán

Quy trình thanh toán có thể mô tả khái quát theo sơ đồ sau:

1 (3) (2)

1 : Người chuyển tiền yêu cầu Ngân hàng nước mình chuyển một sốtiền nhất định cho người được hưởng ở nước ngoài

2 : Ngân hàng phục vụ người chuyển tiền nhận thực hiện yêu cầu củangười chuyển tiền làm thủ tục chuyển tiền ra nước ngoài

Người chuyển tiền

Người hưởng lợi

Ngân hàng đại lý Ngân hàng

chuyển tiền

Trang 3

3 : Ngân hàng đại lý sau khi đã nhận tiền chuyển đến thực hiện trảtiền cho người nhận.

• Thanh toán chuyển tiền bao gồm các loại:

- Chuyển tiền bằng điện( Telegraphic Tranfer- T/T) : tốc độ nhanh nhưng chí phí cao

- Chuyển tiền bằng thư( Mail Transfer): chi phí thấp nhưng tốc độ chậm Chuyển tiềnbằng điện thì người chuyển tiền không bị động vốn lâu ngày nhưng tỷ giá ngoại tệ

áp dụng trong điện hối cao hơn tỷ giá ngoại tệ trong thư hối

• Ưu điểm: Đơn giản Ở đây Ngân hàng chỉ là người trung gian thực hiện việc thanhtoán theo ủy nhiệm hưởng hoa hồng không bị ràng buộc gì về trách nhiệm

• Nhược điểm: 2 bên mua bán phải có tín nhiệm rất cao , việc thanh toán phụ thuộcvào thiện chí người mua Vì vậy chuyển tiền ít được sử dụng trong thanh toán hànghóa ngoại thương mà thường được sử dụng trong quan hệ trả nợ, tiền đặt cọc ,thanh toán những khoản chi phí phi mậu dịch hay tiền bồi thường

2 Phương thức ghi sổ

2.1 Khái niệm:

Là phương thức thanh toán, trong đó người bán mở một tài khoản (hoặc mộtquyển sổ) để ghi nợ người mua, sau khi người bán đã hoàn thành việc giao hànghay cung cấp dịch vụ, đến từng kỳ nhất định,nhười mua dùng phương thức chuyểntiền để trả cho người bán

2.2 Quy trình thanh toán

(1) Nhà xuất khẩu giao hàng và gửi chứng từ cho nhà nhập hàng

(2) Nhà xuất khẩu ghi nợ vào tài khoản và báo nợ trực tiếp cho nhà nhập khẩu

Trang 4

(3) Định kỳ thanh toán nhà nhập khẩu chuyển tiền qua ngân hàng thanh toáncho nhà xuất khẩu hoặc thanh toán bằng séc.

2.3 Đặc điểm:

- Không có sự tham gia của ngân hàng với chức năng là người mở tài khoản

và thực hiện thanh toán

- Chỉ có 2 bên tham gia thanh toán

- Hai bên mua bán phải thật sự tin tưởng nhau

- Dùng chủ yếu trong buôn bán hàng đổi hàng hay một loạt các chuyến hàngthường xuyên, định kỳ trong thời gian nhất định

- Giá hàng trong phương thức ghi sổ thường cao hớn giá hàng trong phươngthức trả ngay

2.5 Ưu điểm:

a Đối với người mua ( nhà nhập khẩu): Chưa phải trả tiền cho đến khi nhậnđược hàng hóa và chấp nhận hàng hóa Giảm được áp lực tài chính do thanh toánchậm

Trang 5

b Đối với người bán ( nhà xuất khẩu): Là phương thức bán hàng đơn giản, dễthực hiện, chi phí thấp, thường được thực hiện giữa các đối tác không có sự hoàinghi về độ tín nhiệm và các rủi ro do chi phí bán hàng thấp nên nhà xuất khẩu cóthể giảm giá bán nhằm tăng khả năng cạnh tranh, thu hút thêm đợt hàng mới

2.6 Điều kiện áp dụng: Thanh toán trong mua bán nội địa Thanh toán tiền gửi bánhàng ở nước ngoài Thanh toán khi đôi bên mua bán rất tin cậy nhau Thanh toántiền phí dịch vụ

3 Phương thức nhờ thu:

• Khái niệm: Nhờ thu là 1 phương thức thanh toán mà theo đó các ngân hàngđược sự ủy thác của khách hàng tiến hành thu tiền từ người có nghĩa vụ trảtiền hoặc yêu cầu người có nghĩa vụ trả tiền chấ nhận thanh toán theo các nộidung và điều kiện quy định trong chỉ thị nhờ thu

• Chủ thể

Người xuất khẩu – Ngân hàng phục vụ người xuất khẩu – Ngân hàng đại lýcủa ngân hàng phục vụ người xuất khẩu – người nhập khẩu

Phương thức nhờ thu bao gồm các loại:

• Nhờ thu phiếu trơn: là 1 phương thức thanh toán nhờ thu mà trong đó ngườibán ủy thác cho ngân hàng thu hộ tiền ở người mua chỉ căn cứ vào hối phiếu

do mình lập ra còn chứng từ hàng hóa thì gửi thẳng cho người mua khôngqua ngân hàng

- Có 2 loại chứng từ :

Chứng từ về tài chính ( Financial documents):

+ Hối phiếu thương mại hoặc hối phiếu ngân hàng.

+ Kỳ phiếu thương mại.

+ Séc

Chứng từ thương mại ( Commercial documents):

+ Các loại chứng từ vận tải: chứng từ vận tải, hóa đơn đường biển, chứng từ

hàng không, biên lai bưu điện

Trang 6

+ Chứng từ và quyền sở hữu hàng hóa: giấy lưu kho, lưu bãi, biên lai tín

thác, hoa đơn thương mại, giấy chứng nhận xuất xứ, phiếu đóng gói

- Quy trình thanh toán:

2 : Người xuất khẩu ký phát hối phiếu đòi tiền người nhập khẩu

và ủy thác cho ngân hàng nước mình đòi tiền hộ theo hốiphiếu

3 Ngân hàng xuất khẩu chuyển hối phiếu sang ngân hàngnhập khẩu của mình ở nước người nhập khẩu

4 Ngân hàng xuất khẩu yêu cầu người nhập khẩu trả tền hốiphiếu hoặc chấp nhận hối phiếu nếu mua chịu

5 Ngân hàng xuất khẩu chuyển tiền thu được cho người xuấtkhẩu qua ngân hàng nhập khẩu Nếu chỉ là chấp nhận hốiphiếu thì ngân hàng giữ lại hối phiếu hoặc chuyển trả ngườixuất khẩu khi đến kỳ hạn thanh toán ngân hàng sẽ đòi tiền ởngười mua và thực hiện việc chuyển tiền như trên

Người xuất khẩu Người nhập khẩu

Ngân hàng xuất khẩu

Ngân hàng nhập khẩu

Trang 7

- Ưu điểm: quy trình thanh toán đơn giản, dễ thực hiện

- Nhược điểm: rủi ro cao Nếu nhà nhập khẩu khó khăn về năng lực tài chínhkhông thiện chí thì nhà xuất khẩu rất khó khăn trong việc thu hồi nợ Đối vớingười mua áp dụng phương thức này cũng có nhiều bất lợi , vì nếu chỉ thịnhờ thu và hối phiếu đến sớm hơn chứng từ hàng hóa, nếu người mua trả tiềnngay hoặc chấp nhận hối phiếu trong khi không biết việc giao hàng củangười bán có đúng hợp đồng hay không

Nhờ thu kèm chứng từ: Là phương thức thanh toán nhờ thu trong đó người

bán ủy thác cho ngân hàng thu hộ tiền ở người mua không những căn cứ vàohối phiếu còn căn cứ vào chứng từ hàng hóa gửi kèm theo hối phiếu với điềukiện là nếu người mua trả tiền hoặc chấp nhận hối phiếu thì ngân hàng mớitrao bộ chứng từ cho nếu không sẽ không trao

- Nhờ thu kèm chứng từ có các loại sau:

1 D/P- nhờ thu trả tiền trao chứng từ

2 D/P x days sight

3 D/A- nhờ thu chấp nhận trả tiền trao chứng từ

4 D/OT( D/TC)- trao chứng từ khi chấp nhận các điều kiệnkhác

- Ưu điểm:

+ Quyền lợi của người bán được đảm bảo Người xuất khẩu chắc chắn rằng bộchứng từ chỉ được trao cho nhà nhập khẩu sau khi người này đã thanh toán hoặcchấp nhận thanh toán

+ Đối với ngân hàng :có chi phí từ phí dịch vụ nhờ thu, từ các giao dịchmua bán ngoại tệ để thanh toán và các giao dịch khác có liên quan: tài trợ tíndụng, xác nhận hối phiếu, mở rộng được các giao dịch với ngân hàng đại lý

- Nhược điểm:

Trang 8

+ Đối với người xuất khẩu:

Người xuất khẩu thông qua ngân hàng mới khống chế được quyền định đoạthàng hóa đối với người nhập khẩu

Người nhập khẩu có thể kéo dài việc trả tiền bằng cách chưa nhận chứng từhàng hóa Nếu việc này xảy ra sẽ làm mất nhiều thời gian và chi phí

Rủi ro đôi với người xuất khẩu là mất chi phí chuyên chở hàng hóa và phí bảohiểm đã thực hiện khi ngừi nhập khẩu từ chối chứng từ

+ Đối với người nhập khẩu

Phương thức thanh tóan này quy định người mua có trách nhiệm trả tiền ngayhoặc chấp nhận trả tiền mới nhận được bộ chứng từ để nhận hàng nên khôngkiểm tra được hàng hóa Người mua có thể gặp rủi ro trong trường hợp hàng hóa

mô tả trên chứng từ không phù hợp với số lượng, chất lượng hàng hóa thực tế

+ Đối với ngân hàng: nhìn chung ngân hàng chỉ chịu rủi ro khi đã thanh toánhay đã ứng trước tiền cho nhà xuất khẩu, hay ngân hàng nhập khẩu chuyển tiềncho ngân hàng xuất khẩu trước khi nhà nhập khẩu thanh toán nếu nhà xuất khẩu

và nhập khẩu thiếu thiện chí hoặc yếu kém về tềm lực tài chính

4 Phương thức tín dụng chứng từ (Documentary Credit).

4.1 Khái niệm tín dụng chứng từ:

Phương thức tín dụng chứng từ là một sự thỏa thuận mà trong đó một Ngân hàngtheo yêu cầu của khách hàng sẽ trả một số tiền nhất định cho một người thứ 3 hoặcchấp nhận hối phiếu do người thứ 3 ký phát trong phạm vi số tiền đó, khi người thứ

3 này xuất trình bộ chứng từ thanh toán phù hợp với những quy định đề ra trong

Trang 9

thư tín dụng.Như vậy, để tiến hành thanh toán bằng phương thức này, bắt buộc phảihình thành một thư tín dụng Đây là một văn bản pháp lý quan trọng của phươngthức thanh toán này, vì nếu không có thư tín dụng thì xuất khẩu sẽ không giao hàng

và như vậy phương thức tín dụng chứng từ cũng sẽ không hình thành được

Tín dụng thư là văn bản pháp lý trong đó Ngân hàng mở tín dụng thư cam kết trảtiền cho người xuất khẩu, nếu như họ xuất trình đầy đủ bộ chứng từ thanh toán phùhợp với nội dung của thư tín dụng đã mở

Thư tín dụng (L/C) được hình thành trên cơ sở hợp đồng thương mại, tức là phảicăn cứ vào nội dung, yêu cầu của hợp đồng để người nhập khẩu làm thủ tục yêucầu Ngân hàng mở thư tín dụng Nhưng sau khi đã được mở, thư tín dụng lại hoàntoàn độc lập với hoạt động thương mại đó Điều đó có nghĩa là khi thanh toán,Ngân hàng chỉ căn cứ vào nội dung thư tín dụng mà thôi

Đặc điểm của Tín dụng chứng từ:

- L/C không phụ thuộc vào hợp đồng cơ sở (hợp đồng mà xuất phát từ hợp đồng

đó người ta tiến hành mở L/C) Các ngân hàng không liên quan hoặc bị ràngbuộc bởi các hợp đồng như thế ngay cả khi L/C có dẫn chiếu đến các hợp đồng

đó (điều 4 UCP600)

- Các ngân hàng làm việc với nhau trên cơ sở chứng từ chứ không quan tâm đếnhàng hóa/dịch vụ Cho dù người bán giao hàng bị thiếu, hàng kém chất lượng,giao hàng sai …, nhưng nếu trên bề mặt chứng từ thể hiện phù hợp với L/C,UCP, ISBP thì ngân hàng phát hành phải thanh toán cho người thụ hưởng Cácbên tham gia trong thư tín dụng không được lợi dụng vào tình trạng hànghóa/dịch vụ được giao để trì hoãn việc thanh toán (Điều 5 UCP600)

- Theo UCP600 thì L/C là không thể hủy ngang

Trang 10

- Theo UCP600 quy định, thì các bên muốn áp dụng phiên bản UCP nào thì phảiquy định rõ trong thư tín dụng.

- Mặc dù người đề nghị mở L/C tham gia với tư cách là người mua hànghóa/dịch vụ, nhưng ngân hàng phát hành mới là người thanh toán, cho nên khingười thụ hưởng ký phát hối phiếu đòi tiền thì phải đòi tiền ngân hàng phát hànhL/C

4.2 Các bên tham gia Tín dụng chứng từ

Ngân hàng phát hành (Issuing Bank): Phát hành L/C

Ngân hàng thông báo (Advising Bank): Thông báo L/C

Ngân hàng xác nhận (Confirming Bank): Xác nhận LC

Ngân hàng bồi hoàn (Reimbursing Bank): Thanh toán cho Ngân hàng đòi tiềntrong trường hợp L/C có chỉ định

Ngân hàng chiết khấu (Negotiating Bank): Thương lượng chiết khấu bộ chứngtừ

Ngân hàng xuất trình (Presenting Bank): Xuất trình bộ chứng từ đến ngân hàngđược chỉ định trong L/C

Ngân hàng được chỉ định (Nominated Bank): Được ngân hàng phát hành chỉđịnh làm một công việc cụ thể nào đó, thường là thương lượng chiết khấu hoặcthanh toán bộ chứng từ

Ngân hàng đòi tiền (Claiming Bank): đòi tiền bộ chứng từ theo sự ủy quyền củacác bên thụ hưởng

Trang 11

Người yêu cầu mở thư tín dụng (Applicant).

Người thụ hưởng (Beneficiary)

Tùy theo quy định của từng L/C cụ thể, một ngân hàng có khi đảm nhận nhiềuchức năng của các ngân hàng được liệt kê như trên Chức năng, nhiệm vụ, tráchnhiệm của các bên có liện quan được quy định cụ thể trong UCP và ISBP

4.3 Qui trình thanh toán tín dụng chứng từ:

Do thanh toán theo phương thức tín dụng chứng từ có sự tham gia của nhiềungân hàng và sử dụng bộ chứng từ làm căn cứ pháp lý và giảm thiểu rủi ro nên quitrình thanh toán qua nhiều khâu và mất nhiều thời gian Qui trình thanh toán tíndụng chứng từ thể hiện ở sơ đồ 9.5

Sơ đồ : qui trình thanh toán tín dụng chứng từ.

Bước 1: Người nhập khẩu làm đơn xin mở thư tín dụng gửi đến ngân hàng phục vụmình yêu cầu mở thư tín dụng cam kết trả tiền cho người xuât khẩu

Trang 12

Bước 2: Căn cứ vào yêu cầu và nội dung của đơn xin mở thư tín dụng, ngân hàng

sẽ lập thư tín dụng và qua ngân hangđại ly của mình ở nước ngoài xuât khẩu thôngbáo và chuyển thư tín dụng đến cho người xuất khẩu

Bước 3: Nhận được thông báo, ngân hàng thông báo sẽ thông báo cho người xuấtkhẩu biết toàn bộ nội dung về việc mở thư tín dụng và khi nhân được thư tín dụngthì chuyển thư tín dụng đến cho người xuất khẩu

Bước 4: Người xuất khẩu kiểm tra kỹ nội dung của thư tín dụng, nếu chấp nhận thìtiến hành giao hang, nếu không chấp nhận thì trực tiếp thông báo hoặc qua ngânhàng mở thư tín dụng cho phù hợp với hợp đồng Mọi nội dung sửa đổi đều phải cóxác nhận của ngân hàng mở thư tín dụng thì mới có hiệu lực Văn bản sửa đổi trởthành một bộ phận cấu thành không thể tách rời thư tín dụng cũ và cung không thểhuy bỏ thư tín dụng cũ

Bước 5: Sauk hi giao hang, người xuất khẩu lập bộ chưngtừ thanh toán theo yêucầu của thư tín dụng, qua ngân hàng thông báo, xuất trình cho ngân hangmở thư tíndụng yêu cầu thanh toán

Bước 6: Ngân hang mở thư tín dụng kiểm tra bộ chứng từ, nếu thấy phù hợp vớithư tín dụng thì tiến hành trả tiền cho người xuất khẩu, nếu không phù hợp thì từchối trả tiền và gửi trả lại bộ chứng từ cho người xuất khẩu

Bước 7: Ngan hàng mở thư tín dụng đòi tiền người nhập khẩu và chuyển bộ chứng

từ hàng hóa cho người nhập khẩu

Bước 8: Người nhập khẩu kiểm tra bộ chứng từ, nếu thấy phù hợp thì thanh toáncho ngân hàng, nếu thấy không phù hợp thì có quyền từ chối thanh toán

Sử dụng phương thức thanh toán tín dụng chứng từ trong thương mại quốc tế

Trang 13

Trong thương mại quốc tế, phương thức thanh toán tín dụng chứng từ đảm bảoquyền lợi cho người xuất khẩu thu được đúng, đủ tiền hàng hóa hoặc dịch vụ vàđảm bảo cho người nhập chỉ phải thanh toán khi người bán đã giao hàng, lập hoànchỉnh bộ chứng từ thanh toán.

4.4 Ưu, nhược điểm : Phương thức thanh toán bằng tín dụng chứng từ được sửdụng rất rộng rãi trong kinh doanh XNK của doanh nghiệp vì nó bảo đảm tính antoàn Là vì: Các đối tác ký kết hợp đồng thường có trụ sở ở những quốc gia khácnhau nên giữa các bên vẫn tồn tại sự thiếu tin tưởng lẫn nhau, phương thức tín dụngchứng từ giúp 2 bên yên tâm về quyền lợi của mình

• Ưu điểm

 L i ích đ i v i ngợ ố ớ ười xu t kh u:ấ ẩ

- NH sẽ thực hiện thanh toán đúng như qui định trong thư tín dụng bất kể việcngười mua có muốn trả tiền hay không

- Chậm trễ trong việc chuyển chứng từ được hạn chế tối đa

- Khi chứng từ được chuyển đến NH phát hành, việc thanh toán được tiến hànhngay hoặc vào một ngàyxác định (nếu là L/C trả chậm)

- KH có thể đề nghị chiết khấu L/C để có trước tiền sử dụng cho việc chuẩn bị thựchiện hợp đồngLợi ích đối với người nhập khẩu

- Chỉ khi hàng hóa thực sự được giao thì người nhập khẩu mới phải trả tiền

- Người nhập khẩu có thể yên tâm là người xuất khẩu sẽ phải làm tất cả những gìtheo qui định trong L/C để đảm bảo việc người xuất khẩu sẽ được thanh toán tiền(nếu không người xuất khẩu sẽ mất tiền)

Trang 14

• Nhược điểm:

 V i ngớ ười xu t kh u:ấ ẩ

Nếu không hiểu rõ về phương thức thanh toán này hoặc do lí do nào đó màkhông xuất trình được bộ chứng từ phù hợp với quy đinh của tín dụng thư hoặcxuất trình muộn so với thời hạn hiệu lực của tín dụng thư thì khi đó ngân hàng sẽ từchối thanh toán tiền hàng cho nhà xuất khẩu

 V i ngớ ười nh p kh u:ậ ẩ

Vì tín d ng th khi đụ ư ược phát hành ra sẽ đ c l p v i h p đ ng c s vàộ ậ ớ ợ ồ ơ ởngân hàng phát hành cũng không ch u trách nhi m ki m tra v hình th c, n iị ệ ể ề ứ ộdung, hi u l c pháp lí, tính th t gi , chính xác, c a b t kì ch ng t nào trongệ ự ậ ả ủ ấ ứ ừ

b ch ng t ngộ ứ ừ ười xu t kh u l p mà ch ki m tra b ngoài c a b ch ng tấ ẩ ậ ỉ ể ề ủ ộ ứ ừ

đó có phù h p v i đi u kho n c a L/C hay không thì sẽ thanh toán cho ngợ ớ ề ả ủ ười

xu t kh u mà không c n quan tâm xem ch t lấ ẩ ầ ấ ượng hay hàng hóacó được giaođúng, đ nh trong h p đ ng mua bán ngo i thủ ư ợ ồ ạ ương(h p đ ng c s ) không ợ ồ ơ ở

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG CÁC PHƯƠNG THỨC THANH

TOÁN QUỐC TẾ Ở CÔNG TY CASEAMEX

1 Khái quát chung về tổ chức cơ cấu bộ máy

Trang 15

1.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty

Công ty đã thành lập hơn 8 năm, với đội ngũ cán bộ lãnh đạo dày dặn kinhnghiệm trong kinh doanh và quản lý điều hành đều là những người có trình độ cao,

có khả năng tiếp thu và thực hiện công việc nhanh chóng, đảm bảo hoạt động củacông ty luôn trôi trải trên tinh thần xây dựng bộ máy tổ chứa gọn nhẹ theo sơ đồtrực tuyến sau:

Trang 16

Nhìn chung, Công ty có cơ cấu tổ chức khá đơn giản Giám đốc có thể trực tiếp kiểm tra trong toàn Công ty một cách thuận tiện, các phó giám đốc cũng như các trưởng phòng có thể báo cáo kết quả trực tiếp đến Ban lãnh đạo Công ty Vì thế, việc xử lý các vấn đề được nhanh chóng, hiệu quả Tuy nhiên, Công ty chưa xây dựng bảng mô tả công việc cho tất cả các nhân viên nên việc phân công công việc cũng như quyền hạn và trách nhiệm cho mọi người cũng chưa rõ ràng Có một số nhân viên đảm nhận nhiều việc khác nhau, do đó mức độ chuyên môn hóa trong công việc chưa cao Một công việc mà có nhiều bộ phận trong Công ty thực hiện cùng một lúc dẫn đến đùn đẩy trách nhiệm cho nhau, không bên nào chịu thực hiện làm chậm tiến độ của toàn Công ty.

1.2 Cơ cấu tổ chức sản xuất của công ty

Công ty CASEAMEX chuyên sản xuất, gia công và xuất khẩu các mặt hàngthủy sản ở dạng cơ chế với nhiệm vụ sản xuất kinh doanh chế biến thủy sản được tổchức được thực hiện như sau:

Phòng kỹ thuật

vi sinh

Phân xưởng sản xuất

Phân xưởng thành phẩm

Ban nguyên liệu

Phòng kế toán tài vụ

Phòng cung ứng

Phòng cơ điện lạnh

Ban quản đốc phân xưởng

Tổng giám đốc Trợ lý tổng giám đốc

Phó tổng giám đốc Đại hội đồng cổ đông

Ban kiểm soát Hội đồng quản trị

Trang 17

1.3 Các ngành nghề kinh doanh của công ty

- Chế biến các mặt hàng thuỷ hải sản, gia súc gia cầm đông lạnh xuất khẩu

- Chế biến các loại thực phẩm cao cấp và các loại thực phẩm khác từ các loạinguyên liệu: nông sản, thuỷ sản, súc sản phục vụ sản xuất và tiêu dùng

- Sản xuất và kinh doanh thức ăn chăn nuôi: Thức ăn thuỷ sản, thức ăn gia súc,thức ăn gia cầm

- Sản xuất và kinh doanh giống thuỷ sản, gia súc, gia cầm

- Kinh doanh thuốc thú y thuỷ sản, vật tư, thiết bị, công cụ phục vụ ngànhchăn nuôi

- Chế biến và kinh doanh phụ phế phẩm thuỷ sản, gia súc, gia cầm

- Nuôi trồng thuỷ sản nội địa

- Bán buôn nông, lâm sản nguyên liệu (trừ gỗ, tre, nứa) và động vật sống

- Bán buôn thực phẩm

2 Thực trạng phương thức thanh toán ở công ty

2.1 Các phương thức thanh toán Công ty sử dùng trong hoạt động xuất khẩu thủysản

Công ty CASEAMEX chủ yếu thực hiện thanh toán quốc tế bằng 4 phươngthức là phương thức chuyển tiền bằng điện có bồi hoàn (TTR), phương thức tíndụng chứng từ (L/C), phương thức đổi chứng từ lấy tiền (CAD) và phương thứcnhờ thu hối phiếu kèm chứng từ (D/A – D/P)

2.1.1 Phương thức thanh toán TTR

Bảng 2.1 Tình hình sử dụng phương thức thanh toán TTR giai đoạn 2013 đến 6

tháng đầu năm 2016.

Phânxưởngchế biến

Phân

xưởng

cơ điện

Phân xưởng nước đá

Hệ thốngkho chứa

Bộ phậnsản xuấtchính

Bộ phậnsản xuấtphục vụ

Cơ cấu sản xuất

Bộ phậnsản xuấtphụ trợ

Đội bảo

vệ sửachữa

Trang 18

Giá trị(triệuđồng)

Tỷtrọng(%)

Giá trị(triệuđồng)

Tỷtrọng(%)

Giá trị(triệuđồng)

Tỷtrọng(%)

Nguồn: Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu Công ty CASEAMAX.

Phương thức chuyển tiền là phương thức chiếm ưu thế hơn hẳn các phươngthức khác trong hoạt động thanh toán quốc tế của Công ty mặc dù phương thức nàychứa đựng nhiều rủi ro, nhưng do nghiệp vụ tương đối đơn giản và ít tốn chi phí.Hơn nữa, đa số khách hàng mà công ty áp dụng phương thức này là khách hàngquen thuộc nên Công ty đánh giá rủi ro trong hoạt động này không cao

Dựa vào bảng 2.1, ta nhận thấy trong các phương thức thanh toán thức phươngthức thì phương thức chuyển tiền chiếm ưu thế hơn về giá trị thanh toán từ năm

2013 đến 6 tháng đầu năm 2016 và được Công ty sử dụng hầu hết ở các thị trường.Bên cạnh đó, tỷ trọng của phương thức này luôn chiến trên 50% trong tổng giá trịthánh toán của cả 4 phương thức Trong khi tỷ trọng của các phương thức khác luôn

có xu hướng giảm trong giai đoạn 2013 – 6 tháng đầu năm 2016 thì tỷ trọng củaphương thức thanh toán TTR luôn tăng qua các năm Nếu trong năm 2013, tỷ trọngcủa phương thức thanh toán TTR đạt 58,25% thì sang năm 2014, tỷ trọng này đã

Ngày đăng: 07/11/2017, 23:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w