Sự bay hơi và sự ngng tụ I/ Mục tiêu -Nhận biết đợc hiện tợng bay hơi, sự phụ thuộc của tốc độ bay hơi vào nhiệt độ, gió, và mặt thoáng.. - Vạch đợc kế hoạch và thực hiện đợc thí nghiệ
Trang 1Tiết 30 Sự bay hơi và sự ngng tụ
I/ Mục tiêu
-Nhận biết đợc hiện tợng bay hơi, sự phụ thuộc của tốc độ bay hơi vào nhiệt độ, gió, và mặt thoáng
- Tìm đợc ví dụ thc tế của nội dung trên
- Bớc đầu biết cách tìm hiểu tác động của một yếu tố lên một hiện tợng khi có nhiều yếu tố cùng tác động một lúc
- Vạch đợc kế hoạch và thực hiện đợc thí nghiệm kiểm chứng tác động của nhiệt độ , gió và mặt thoáng lên tốc độ bay hơi
II/ Chuẩn bị
- Chuẩn bị cho mỗi nhóm học sinh
- Chuẩn bị cho cả lớp hình vè phóng to
+ Một giá đỡ thí nghiệm
+ Một kẹp vạn năng
+ Hai đĩa nhôm nhỏ
+ Một cốc nớc
+ Một đèn cồn
III/ Tổ chức dạy học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ và tổ chức tình huống học tập (10')
1 Kiểm tra : Hãy điền dấu "x" vào ô thích hợp
Câu Đúng Sai
1 Tất cả các chất nóng chảy ( hay đông đặc ) ở cùng một nhiệt độ
2 Nhiệt độ nóng chảy của một chất cao hơn nhiệt độ đông đặc của chất ấy
3 Phần lớn các chất nóng chảy ( hay đông đặc ) ở một nhiệt độ xác định
4 Trong suốt thời gian nóng chảy ( hay đông đặc ) nhiệt độ của vật thay đổi
5 Trong suốt thời gian nóng chảy ( hay đông đặc ) nhiệt độ của vật không
thay đổi
Trang 22 Tổ chức hoạt động học tập
- Dùng khăn lau bảng ớt, lau lên bảng Một ít phút sau
bảng khô
ĐVĐ : Vậy nớc trên bảng đã biến đi đâu mất ?
- Các em đã biết nớc và mọi chất đều có thể tồn tại ở ba
thể, đó là :
Rắn > Lỏng > Khí ( Hơi )
Sự chuyển thể của một chất từ thể lỏng sang thế hơi ta gọi
là sự bay hơi và sự bay hơi diễn ra nhanh hay chậm phụ
thuộc vào những yếu tố nào ? Đó là nội dung của bài hôm
nay
Tiết 30 Sự bay hơi và sự ngng tụ
I/ Sự bay hơi :
- Sự bay hơi là sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi.
1 Nhớ lại những điều đã học từ lớp 4 về sự bay hơi
Khi lau bảng > bảng ớt > sau ít phút bảng khô,
Nớc đã biến đi đâu?
- Hiện tợng nớc biến thành hơi (hay còn gọi là nớc bay
hơi) các em đã học ở lớp 4
- Vậy mỗi em hãy tìm 1 ví dụ về nớc bay hơi và ghi vào
vở
- Mỗi em lại tìm 1 ví dụ về 1 chất lỏng khác không phải
là nớc bay hơi ?
- Sau khi học sinh lấy ví dụ giáo viên chép lại: Vậy nớc
cũng nh nhiều chất lỏng khác cũng bay hơi
- Giáo viên yêu cầu học sinh ghi kết luận
- Trong cuộc sống hang ngày ta vẫn thờng gội đầu Vậy
(yêu cầu học sinh vẽ trên bảng phụ ) ( nếu bị mất điện)
- Học sinh trả lời nớc đã biến hành hơi
- Học sinh ghi vào vở
Ví dụ : Phơi quần áo ớt -> quần
áo khô
Ví dụ:
+ Xăng bị đổ ra nền nhà -> một ít phút sau xăng khô
+ Cồn
Kết luận: Mọi chất lỏng đều
có thể bay hơi.
Học sinh: Dùng máy sấy tóc và
Trang 3- Dùng máy sấy tạo ra hơi nóng (nhiệt độ cao) và gió Tãi
tóc rộng ra để mặt thoáng tăng -> tóc nhanh khô hơn
Vậy tốc độ bay nhanh hơn phụ thuộc vào những yếu tố
nào? => phần(2)
không nên cặp gọn tóc mà phải xõa ra
Hoạt động 2 - a) Quan sát hiện tợng và rút ra nhận xét về tốc độ bay hơi.(5')
II/ Sự bay hơi nhanh hay chậm phụ thuộc vào yếu tố
nào?
Giáo viên : Treo H262a hớng dẫn học sinh quan sát :
- Cách phơi
- Trời râm trời nắng
- Không có gió nh nhau
ở nơi nắng nhiệt độ nh thế nào? nơi không có nắng
nhiệt độ nh thế nào? Nơi nào quần áo nhanh khô hơn?
- Giáo viên nhận xét, cho học sinh trả lời câu 1
- Cho học sinh quan sát HC1 , HC2 rồi trả lời Câu 2
- Giáo viên cho học sinh quan sát tranh
- Tại sao khẳng định tốc độ bay hơi phụ thuộc vào gió?
- Cho học sinh mô tả tranh HB1 và HB2
b, Rút ra kết luận
- Từ việc phân tích các hiện tợng trên có thể rút ra nhận
xét
- Yêu cầu học sinh làm câu 4
Chuyển ý: Từ việc phân tích các hiện tợng trên có thể
rút ra nhận xét Tôc độ bay hơi phụ thuộc vào nhiệt độ,
gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng Nhận xét đó
chỉ là dự đoán Muốn kiểm tra xem dự đoán có đúng
hay không ta phải làm thí nghiệm
Học sinh quan sát
- Cách phơi nh nhau
- Không có gió nh nhau
- ở nơi râm - nhiệt độ thấp hơn
- Nơi có nhiệt độ cao quần áo nhanh khô hợn
Câu 1: tốc độ bay hơi phụ thuộc
vào nhiệt độ
Câu 2: tốc độ bay hơi phụ thuộc
vào gió
Câu 3: tốc độ bay hơi phụ thuộc
vào mặt thoáng
Kết luận : tốc độ bay hơi của
một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và mặt thoáng của chất lỏng.
Câu 4:
- Nhiệt độ càng (1 - cao) thì tốc
độ bay hơi càng (2 - mạnh)
- Gió càng ( 3 - lớn) thì tốc độ
bay hơi càng (4- mạnh).
- Diện tích mặt thoáng của chất lỏng càng (5- lớn) thì tốc độ bay
hơi càng (6- mạnh)
Trang 4Hoạt động 3 : c) Thí nghiệm kiểm tra (20’)
- Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào 3 yếu tố, ta kiểm tra tác
động của từng yếu tố một
- Theo các em muốn kiểm tra sự tác động của nhiệt độ
vào tốc độ bay hơi, ta làm thí nghiệm nh thế nào ?
- Xây dựng kĩ năng cho học sinh: Nghiên cứu tốc độ bay
hơi phụ thuộc vào yếu tố nào thì các yếu tố khác phải giữ
không đổi
- Vậy để kiểm tra sự tác động của nhiệt độ vào tốc độ bay
hơi thì phơng án thí nghiệm, các dụng cụ chuẩn bị, cách
tiến hành nh thế nào ?
Chú ý: Khi đa ra phơng án thí nghiệm cần nêu:
1 Mục đích thí nghiệm
2 Dụng cụ thí nghiệm
3 Các bớc thí nghiệm
Giáo viên học sinh trả lời C5; C6; C7; C8
- Hớng dẫn học sinh thảo luận ở lớp về kết quả thí nghiệm
- Học sinh thảo luận đa ra phơng
án: Kiểm tra tác động của nhiệt độ vào tốc độ bay hơi của chất lỏng
Phải có 2 đĩa có diện tích lòng đĩa nh nhau để tạo ra diện tích mặt thoáng của chất lỏng
nh nhau
ở nơi không có gió ( nh trong lớp không có quạt )
Mỗi đĩa 2 ml nớc
Hơ nóng 1 đĩa rồi đổ nớc vào
đĩa
Quan sát s bay hơi của nớc ở
đĩa hơ nóng và đĩa đối chứng
C5 : Để diện tích mặt thoáng
của nớc ở 2 đĩa nh nhau (có cùng
điều kiện diện tích mặt thoáng)
C6: Để loại trừ tác động của
gió
C7: Để kiểm tra tác động của
nhiệt độ
C8 : Nớc ở đĩa đợc hơ nóng bay
hơi nhanh hơn nớc ở đĩa đối chứng
Kết luận: Tốc độ bay hơi của
Trang 5chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ.
Hoạt động 4 : Vạch kế hoạch thí nghiệm kiểm tra tác động của gió và mặt thoáng.
(5')
- Yêu cầu học sinh vạch kế hoạch kiểm tra tác động của
gió vào tốc độ bay hơi
- Yêu cầu học sinh vạch kế hoạch kiểm tra tác động của
măt thoáng vào tốc độ bay hơi
- Giáo viên cho biết kế hoạch đúng để họck sinh ở nhà
kiểm tra dự đoán
* H/s vạch kế hoạch thí nghiệm:
- Dùng 2 dĩa có dung tích lòng đĩa
nh nhau - 1 quạt
- Nơi có nhiệt độ nh nhau
- Đổ vào 2 đĩa 2 ml nớc
1 đĩa đối chứng
1 đĩa cho quạt phả vào đĩa >Nớc trong đĩa phả quạt bay hơi nhanh.
* ở cùng 1 phòng không có gió cùng nhiệt độ
- Nhng có 1 đĩa và 1 lọ có miệng nhỏ để có diện tích mặt thoáng khác nhau để vài ngày sau
-> Kết quả nớc ở đĩa sẽ bay hơi nhanh hơn.
- Ghi lại kế hoạch vào vở để về nhà thc hiện
Hoạt động 5: Vận dụng
- Giáo viên hớng dẫn h/s thảo luận câu hỏi vận dụng C9,
C10
Ghi nhớ:
1) Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi
2) Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào nhiệt độ, gió, mặt
thoáng của chất lỏng.
- Học sinh thảo luận để trả lời C9, C10
- C9 để giảm bớt sự bay hơi, làm
cây ít bị mất nớc hơn
- C10 Nắng nóng và có gió
Trang 6Hoạt động 6: Củng cố và hớng dẫn về nhà.
- Củng cố, gọi h/s dọc phần ghi nhớ
- Nếu còn thời gian GV và H/s trả lời câu hỏi :
“Tại sao ở những vùng sa mạc lá cây thờng có dạng hình gai?"
- Về nhà làm thí nghiệm kiểm tra tác động của gió và măt thoáng vào tốc độ bay hơi
- Ghi lại kết quả thí nghiệm vào vở Từ kết quả thí nghiệm rút ra kết luận chung
- Làm bài : 26-27.2 ; 26-27.6 ;26-27.7 ; 26-27.8 (SBT)
Trang 7-
TiÕt 30 : Sù bay h¬i vµ ngng tô
I/ Sù bay h¬i :