Chúng ta bước vào thế kỷ 21, thời đại của khoa học và công nghệ. Cùng với sự phát triển của xã hội loài người, hệ thống viễn thông ngày nay đã không ngừng phát triển theo xu hướng phục vụ con người nhanh nhất, đầy đủ nhất và kịp thời nhất các thông tin cần thiết. Để đáp ứng yêu cầu đó, hệ thống viễn thông phải phát triển theo xu hướng tốc độ cao, đảm bảo đa dịch vụ, đa phương tiện trong hệ thống viễn thông chung trên toàn cầu. Song thực tế trên thế giới đang tồn tại các chuẩn giao diện vô tuyến khác nhau, với các đặc điểm và yêu cầu dải tần, chế độ công tác,…cũng khác nhau. Điều này gây khó khăn cho việc toàn cầu hóa, đặc biệt đối với mỗi quốc gia và nhà sản xuất, việc quản lý giám sát thiết bị rất phức tạp. Vấn đề đặt ra đó là cần có một thiết bị vô tuyến có khả năng hoạt động với các chuẩn khác nhau và có đặc điểm đa dải, đa chế độ, có khả năng định lại cấu hình,… nghĩa là một thiết bị vô tuyến thông minh có cấu trúc xác định bằng phần mềm được đưa vào trực tiếp hoặc thông qua đường vô tuyến. Sự ra đời của công nghệ “ Software Defined Radio ”, hay thiết bị vô tuyến có cấu trúc xác định bằng phần mềm đã đáp ứng các yêu cầu đó. Các thiết bị này còn rất mới mẻ đối với chúng ta, khả năng ứng dụng của các thiết bị vô tuyến thông minh này rất lớn, trong mọi lĩnh vực và đặc biệt đối với hoạt động quân sự nhằm đáp ứng yêu cầu thông tin: “ kịp thời chính xác bí mật an toàn ”. Để khai thác, thiết kế, sử dụng có hiệu quả các thiết bị này chúng ta cần có các kiến thức tổng quan, cơ bản về “Software Defined Radio SDR”. Chính vì vậy, tôi đã chọn đề tài: “Nghiên cứu về SDR và ứng dụng” cho đồ án tốt nghiệp của mình. Mục tiêu của đồ án là nhằm giới thiệu tổng quan về thiết bị vô tuyến thông minh Thiết bị vô tuyến có cấu trúc xác định bằng phần mềm (SDR), phân tích cấu trúc của SDR, từ đó đưa ra các ứng dụng phổ biến của các thiết bị vô tuyến này.
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Chúng ta bước vào thế kỷ 21, thời đại của khoa học và công nghệ.Cùng với sự phát triển của xã hội loài người, hệ thống viễn thông ngày nay đãkhông ngừng phát triển theo xu hướng phục vụ con người nhanh nhất, đầy đủnhất và kịp thời nhất các thông tin cần thiết Để đáp ứng yêu cầu đó, hệ thốngviễn thông phải phát triển theo xu hướng tốc độ cao, đảm bảo đa dịch vụ, đaphương tiện trong hệ thống viễn thông chung trên toàn cầu
Song thực tế trên thế giới đang tồn tại các chuẩn giao diện vô tuyến khácnhau, với các đặc điểm và yêu cầu dải tần, chế độ công tác,…cũng khác nhau.Điều này gây khó khăn cho việc toàn cầu hóa, đặc biệt đối với mỗi quốc gia
và nhà sản xuất, việc quản lý giám sát thiết bị rất phức tạp Vấn đề đặt ra đó làcần có một thiết bị vô tuyến có khả năng hoạt động với các chuẩn khác nhau
và có đặc điểm đa dải, đa chế độ, có khả năng định lại cấu hình,… nghĩa làmột thiết bị vô tuyến thông minh có cấu trúc xác định bằng phần mềm đượcđưa vào trực tiếp hoặc thông qua đường vô tuyến Sự ra đời của công nghệ
“ Software Defined Radio ”, hay thiết bị vô tuyến có cấu trúc xác định bằng
phần mềm đã đáp ứng các yêu cầu đó Các thiết bị này còn rất mới mẻ đối vớichúng ta, khả năng ứng dụng của các thiết bị vô tuyến thông minh này rất lớn,trong mọi lĩnh vực và đặc biệt đối với hoạt động quân sự nhằm đáp ứng yêucầu thông tin: “ kịp thời - chính xác - bí mật - an toàn ”
Để khai thác, thiết kế, sử dụng có hiệu quả các thiết bị này chúng ta cần
có các kiến thức tổng quan, cơ bản về “Software Defined Radio - SDR”.
Chính vì vậy, tôi đã chọn đề tài: “Nghiên cứu về SDR và ứng dụng” cho
đồ án tốt nghiệp của mình
Mục tiêu của đồ án là nhằm giới thiệu tổng quan về thiết bị vô tuyếnthông minh - Thiết bị vô tuyến có cấu trúc xác định bằng phần mềm (SDR),
Trang 2phân tích cấu trúc của SDR, từ đó đưa ra các ứng dụng phổ biến của các thiết
bị vô tuyến này
Nội dung chính của đồ án gồm 3 chương:
Chương I: Tổng quan về SDR.
Trong chương này nêu lên các vấn đề tổng quan của các thiết bị vô tuyến
có cấu trúc xác định bằng phần mềm như khái niệm về SDR, đặc điểm củaSDR Chương này cũng giới thiệu các cấu trúc khác nhau của SDR
Chương II: Phân tích cấu trúc của SDR.
Trình bày một cách chi tiết về sự chuyển đổi tần số tín hiệu trong SDR.Đồng thời phân tích các cấu trúc khác nhau của SDR, đánh giá các ưu điểm
và nhược điểm của từng cấu trúc, từ đó đưa ra cấu trúc chuẩn cho SDR
Chương III: Ứng dụng của SDR.
Chương này đưa ra các ứng dụng của các thiết bị vô tuyến có cấu trúcxác định bằng phần mềm - SDR
Từ ba chương trên, đồ án đã giới thiệu một cách tổng quan về SDR cùngcác cấu trúc và ứng dụng của SDR Tuy nhiên, do khả năng và thời gian cóhạn nên đồ án không tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận được sự chỉ bảo tậntình, góp ý của các thầy giáo cùng các đồng chí quan tâm để bản đồ án hoànthiện hơn Tôi xin chân thành cảm ơn!
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo TS Đỗ Quốc Trinh, cácthầy giáo trong khoa Vô tuyến điện tử - Học viện KTQS đã tận tình giúp đỡ
và tạo điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành bản đồ án này
Hà Nội, 20 / 06 / 2005
Học viên thực hiện
Nguyễn Xuân Phương
Trang 3CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ SDR
Ngày nay, dựa vào sự phát triển của công nghệ bán dẫn, nên có thể xử lýcác tín hiệu truyền với tốc độ cao trong các hệ thống viễn thông vô tuyến sửdụng công nghệ số Điều này đã tạo ra hệ thống với độ mềm dẻo và thích nghicao Đó là công nghệ vô tuyến xác định bằng phần mềm (SDR - SoftWareDefined Radio) hay đơn giản là thiết bị vô tuyến có cấu trúc mềm (SDR).Phần này sẽ giới thiệu tổng quan về công nghệ - SDR
1.1 Khái niệm về thiết bị vô tuyến có cấu trúc mềm - SDR
Sự phát triển của các thiết bị bán dẫn trong những năm 1990 đã cho phépchế tạo thiết bị vô tuyến sử dụng công nghệ số Mặc dù công nghệ đã pháttriển, song vẫn còn nhiều quan tâm nghiên cứu về SDR Một số đặc biệt vềSDR đã được xuất bản trong tạp chí truyền thông IEEE [1] năm 1995 Sau đó,các bản báo cáo đã được công bố trong các hội nghị [2,3,4&5] Cũng có mộtvài số đặc biệt về SDR như [6,7,8 &9] Một mô hình ban đầu của SDR là
SpeakEASY (theo hình 1.1 dưới đây):
Hình 1.1 Sơ đồ khối chức năng của SpeakEASY
Trang 4Đây là một thiết bị vô tuyến xác định bằng phần mềm của quân đội Mỹ với
các phương pháp điều chế khác nhau và các tần số khác nhau …SpeakEASY
đã sử dụng và trình diễn sự chuyển đổi tần số số và xử lý tín hiệu băng rộng
số, chỉ ra rằng các module vô tuyến (các module cho các phần tử tương tự, bộchuyển đổi A/D và các bộ xử lý tín hiệu số - DSP) có thể tích hợp trên mộttuyến cấu trúc mở Phương pháp cấu trúc mở này làm tăng số lượng chế tạo
và giảm giá thành Hầu hết các máy thu và máy phát vô tuyến ngày nay tương
tự như các thiết bị được sử dụng trong những thập kỷ trước Chúng bao gồmcác mạch tương tự chuyên dụng như mạch lọc, mạch giải điều chế & điềuhưởng/điều chế một dạng sóng cụ thể Khi công nghệ viễn thông liên tục pháttriển từ tương tự sang số, nhiều chức năng của các hệ thống vô tuyến hiện thờiđược quản lý bằng phần mềm như thiết bị vô tuyến có cấu trúc mềm (SDR)
Để tạo ra các hệ thống vô tuyến với độ linh hoạt cao, SDR hiện đang đượcphát triển cho các ứng dụng phát thanh và truyền hình SDR cung cấp một hệthống đa dạng các chương trình của máy thu/phát trên một nền tảng phầncứng riêng biệt
Các chương trình trên máy thu hỗ trợ thực hiện lọc thông dải, tự động điềukhiển hệ số khuyếch đại, chuyển đổi tần số, lọc thông thấp và giải điều chế tínhiệu mong muốn, tương tự như vậy ở máy phát Với số lượng lớn nhất cácchức năng điều khiển số, cho phép thiết bị vô tuyến tăng độ linh hoạt củamạch xử lý tín hiệu số
Vậy thiết bị vô tuyến có cấu trúc mềm (SDR) là gì ?
1.1.1 Định nghĩa về SDR
Thiết bị vô tuyến có cấu trúc mềm (SDR) là thiết bị trong đó việc số hóa tínhiệu thu được thực hiện tại một tầng nào đó xuôi dòng từ anten, tiêu biểu làsau khi lọc dải rộng, khuyếch đại tạp âm nhỏ và hạ tần xuống tần số thấp hơntrong các tầng tiếp theo, quá trình số hóa tín hiệu phát diễn ra ngược lại Việc
Trang 5xử lý tín hiệu số trong các khối chức năng có khả năng định lại cấu hình vàmềm dẻo, xác định các đặc điểm của thiết bị vô tuyến
Khi công nghệ phát triển, SDR có thể tiến tới thiết bị vô tuyến thông minh,trong đó việc số hóa được thực hiện tại (hoặc rất gần) anten và tất cả qúa trình
xử lý yêu cầu cho thiết bị vô tuyến được thực hiện bởi phần mềm cài trongcác thành phần xử lý tín hiệu số tốc độ cao Như được minh họa trong hình1.2: sự phát triển của SDR giai đoạn 1 gồm các thiết bị cầm tay tế bào và hệthống truyền thông cá nhân - PCS
Hình 1.2 Sơ đồ các tầng của SDR - giai đoạn 1
Khi xem xét kỹ các khối này, chúng ta thấy được sự khác biệt rõ giữa SDR
và SR (SoftWare Radio), đó là giai đoạn chuyển đổi cơ bản về cấu trúc củaSDR tới SR Sự thay đổi này là một hàm của những tiến bộ trong công nghệlõi được cân bằng với toàn bộ phạm vi tiêu chuẩn thiết kế và các yêu cầu đốivới sản phẩm vô tuyến Công nghệ lõi trong trường hợp này bao gồm tối thiểu
là các khả năng chuyển đổi tương tự - số - tương tự, các tiến bộ xử lý tín hiệu
số, các thuật toán, các tiến bộ về bộ nhớ, bao hàm cả thuộc tính tương tự củacác khối xây dựng cơ bản yêu cầu cho việc số hóa và xử lý các tín hiệu vôtuyến trong không gian số và bất kỳ sự chuyển đổi tần số cần thiết của môitrường tương tự Tiêu chuẩn thiết kế và yêu cầu bao gồm các yếu tố về giáthành, độ phức tạp, chất lượng và hình dạng, kích thước, trọng lượng, mứctiêu thụ công suất…vv
Trong thiết bị đầu cuối không dây thương mại cụ thể, như là các máy cầmtay tế bào hoặc các máy cầm tay dịch vụ truyền thông cá nhân (PCS) cần kết
Trang 6hợp nhiều loại giao diện công nghệ vô tuyến và các dải tần số trong thiết bịđầu cuối Theo phương pháp thực hiện truyền thống, mỗi giao diện vô tuyếnduy nhất hoặc kết hợp băng tần sẽ được xây dựng xung quanh một tập hợpcác mạch ứng dụng cụ thể chuyên dụng hoặc các mạch tích hợp chức năng.
Về cơ bản, các khả năng đó được mã hóa cứng và cố định tại thời điểm thiết
kế hoặc sản xuất Để tăng số dải hoặc phương thức được hỗ trợ thì các khốichức năng bổ sung được gắn thêm vào bên trong thiết bị đầu cuối Các khốichức năng này sẽ hoạt động theo sự sắp xếp ma trận của các giao diện vôtuyến và các dải tần số để cung cấp một tập các khả năng được xác địnhtrước
Ứng dụng ban đầu của thiết bị vô tuyến trên cơ sở phần mềm trong SDRđược chỉ ra trong hình 1.3
Hình 1.3 SDR - giai đoạn 2
Trang 7Ban đầu, những ưu điểm chính là sự thay thế công nghệ trong thực hiện Cácchế tạo tiếp theo dựa trên cơ sở này và đem lại khả năng mềm dẻo nhiều hơn:
từ đơn giản là việc cập nhật chức năng vô tuyến, tới mức cao là tải xuống cácgiao diện vô tuyến mới qua đường vô tuyến Việc phân chia các khả năng xử
lý theo các chức năng vô tuyến và các ứng dụng rộng khắp của của phươngtiện vô tuyến là đòn bẩy rất hiệu quả, làm tăng khả năng vô tuyến của SDR,
đó là khả năng điều khiển dễ dàng, vượt ra khỏi các hạn chế vốn có trong cácứng dụng cụ thể và các khối chức năng cố định sẵn có trong các thiết bị hiệnthời Minh họa cho sự phát triển của SDR theo các hình 1.4, 1.5
Hình 1.4 SDR - giai đoạn 3
Hình 1.5 SDR - giai đoạn 4 (sản phẩm trong tương lai)
Trang 81.1.1.1 SDR - Thiết bị vô tuyến thông minh và thích nghi
Một thiết bị vô tuyến thông minh là thiết bị có khả năng thích nghi với môitrường hoạt động, vì thế làm tăng chất lượng và hiệu qủa phổ Khái niệm cơbản làm nền tảng cho công nghệ này chính là khả năng thích nghi với môitrường của thiết bị một cách tự động (không có sự can thiệp của con người)nhằm tăng chất lượng và hiệu qủa Thiết bị này yêu cầu sử dụng thông minhnhân tạo và máy tính hiện đại để xử lý các thuật toán thích nghi theo thời gianthực và dữ liệu thời gian thực từ các nguồn khác nhau bao gồm hạ tầng cơ sởmạng di động, các dải tần số vô tuyến (Radio Frequency - RF) sẵn có, cácgiao thức giao diện vô tuyến và các nhu cầu của người dùng, các ứng dụng,các yêu cầu hiệu suất (phụ thuộc vào người dùng cũng như phụ thuộc vào ứngdụng), môi trường truyền sóng và khả năng của SDR
Thiết bị vô tuyến thông minh có thể thích nghi theo thời gian thực với môitrường truyền dẫn bằng cách dùng dạng sóng mạnh hơn được phát triển độngkhi môi trường truyền sóng xấu đi một cách nhanh chóng Mặc dù, điều nàydường như khá dễ để thực hiện trong thực tế song nó rất phức tạp bởi vì cần
có sự tương tác giữa hạ tầng cơ sở mạng di động và nhu cầu thiết bị vô tuyến
để xử lý tất cả các yếu tố nêu trên
1.1.1.2 SDR - Thiết bị vô tuyến số, đa dải, đa chế độ
Thiết bị vô tuyến số là thiết bị trong đó tín hiệu được số hóa tại điểm nào
đó giữa anten và các thiết bị đầu vào/đầu ra Thiết bị vô tuyến số không nhấtthiết có nghĩa là SDR, song SDR là thiết bị vô tuyến số Một thiết bị vô tuyến
có thể là số nhưng nếu qúa trình xử lý tín hiệu xảy ra sau bộ chuyển đổi A/Dđược thực hiện bởi mục đích đặc biệt, dùng các vi mạch chuyên dụng (ASICs)thì nó không phải là một thiết bị có cấu trúc mềm (SDR)
Đa dải là khả năng của máy di động hoặc các trạm gốc để hoạt động trongnhiều dải tần số của phổ Đa chế độ liên quan tới khả năng của máy di độnghoặc trạm gốc để thực hiện đa chế độ (đa chuẩn giao diện vô tuyến, nhiều kỹ
Trang 9thuật điều chế, hoặc nhiều phương pháp đa truy cập) Khả năng đa dải/đa chế
độ có thể được thực hiện bằng các kỹ thuật đa dạng của phần cứng và phầnmềm, kể cả SDR
1.1.1.3 SDR - Thiết bị vô tuyến có cấu trúc mềm
Theo sơ đồ (hình 1.6), bộ chuyển đổi A/D được đặt sau tầng trung gian.Quá trình xử lý băng gốc được điều khiển bằng phần mềm và giao diệnngười/máy cho phép người sử dụng có thể nhập vào một vài hướng dẫn thựchành Cấu trúc này được coi là thiết bị vô tuyến có cấu trúc mềm (SDR) giaiđoạn 1, vì một số chứ không phải toàn bộ quá trình xử lý tín hiệu được thựchiện bằng phần mềm Tất nhiên việc xử lý tín hiệu băng gốc số có thể thựchiện trong ASIC, khi đó thiết bị sẽ là vô tuyến số chứ không phải là SDR
Hình 1.6 Sơ đồ khối SDR
Cùng với sự phát triển của công nghệ, các thiết bị SDR được nâng cấp vàcải tiến hơn, đó là SDR thông minh và thích nghi (AI - SDR)
Hình 1.7 Sơ đồ AI - SDR
Trang 10Khi đó, bộ chuyển đổi A/D đưa lên gần anten hơn với hai khái niệm :
- Khái niệm thiết bị vô tuyến có cấu trúc mềm, thực hiện số hóa gần anten
- Khái niệm thiết bị vô tuyến có cấu trúc mềm thông minh và thích nghi Theo hình 1.7, bộ chuyển đổi nằm ngay sau bộ khuyếch đại tạp âm nhỏ và
bộ lọc khử răng cưa, nghĩa là số hóa ở cao tần Qúa trình xử lý trung gian vàcao tần khác được thực hiện bởi phương tiện đầu vào cao tần dải rộng.Trường hợp (không được đưa ra) sẽ là thế hệ giữa các cấu trúc được trình bàytrong hình 1.6 - 1.7, trong đó có sự chuyển đổi tần số trực tiếp từ cao tầnxuống băng gốc, do đó loại bỏ quá trình xử lý trung gian tương tự Vì vậy,chúng ta có thể mong đợi và dự đoán được tương lai sẽ cần có bộ khuyếch đạitạp âm nhỏ tương tự ở đầu vào cao tần của máy thu và bộ khuyếch đại côngsuất ra tương tự ở phần cao tần của máy phát Song bộ chuyển đổi A/D trongSDR lý tưởng đặt ngay gần anten là không thể được trong thực tế, nhưng tấtnhiên đó là mục tiêu cuối cùng của các chuyên viên thiết kế công nghệ
Hình 1.7 cũng minh họa khái niệm AI-SR, trong đó thiết bị vô tuyến có khảnăng thích nghi với môi trường hoạt động Động cơ xử lý sau phần cao tầnchịu sự điều khiển của động cơ xử lý điều khiển phần mềm có công suất lớn.Phần xử lý điều khiển phần mềm này cung cấp các dữ liệu nhân tạo và cácthuật toán xử lý nhằm tạo cho SDR có khả năng thích nghi cao Trên thịtrường vô tuyến thương mại, đây là loại xử lý cần kết hợp với việc phân bốphổ thích nghi, phổ gián đoạn và phổ theo yêu cầu hoặc quản lý phổ thíchnghi Trong khi khả năng này là mục tiêu mong đợi cao, kế hoạch nghiên cứubên trong các bộ phận cần đặt ra khả năng này Chú ý các yêu cầu đầu vàolớn, bao gồm thông tin từ cơ sở mạng di động và nguồn khác bên ngoài hệthống không dây
1.1.1.4 Công nghệ mới yêu cầu cho SDR ?
Câu hỏi đặt ra là liệu hoạt động của SDR có thể đạt được với việc sử dụngcông nghệ hiện tại không ? Hiện các thiết bị SDR thế hệ 1 trong các trạm gốc
Trang 11đang có những hạn chế Các trạm gốc này cho phép lựa chọn hoặc AMPS(chuẩn điện thoại di động 1G của Mỹ) hoặc TDMA hoặc một phương thứckhác trên một kênh cơ bản qua phần mềm Theo thiết kế, các thiết bị SDRngày nay là thế hệ thứ ba cho các trạm gốc, nó cho phép chọn lựa qua phầnmềm của những công nghệ thế hệ 2G và 3G Công nghệ thiết kế hiện thờitrong các bộ xử lý tín hiệu số (DSPs) cùng với các vi mạch chuyên dụng trước
đó có thể phải cần các yêu cầu mềm dẻo trong phạm vi trạm gốc Tuy nhiên,với bất kỳ hoạt động ban đầu nào, các trạm gốc có thể thu được những lợi ích
từ việc tăng khả năng truy nhập và nâng cao chất lượng của SDR Song vấn
đề nan giải là đối với thiết bị đầu cuối hoặc các máy di động, các thiết bị trong
đó các chức năng yêu cầu tùy thuộc vào khách hàng, yêu cầu tiêu thụ côngsuất, yêu cầu kinh tế (giá thành thấp) và yêu cầu về kích thước kết hợp vớiyêu cầu công nghệ mới Cách tiếp cận dùng công nghệ mới có thể đạt đượctheo sự phát triển của các máy SDR di động trong một vài năm tới thậm chíyêu cầu hơn thập kỷ nếu công nghệ truyền thống phải dựa vào luật của Moore
để đưa ra yêu cầu khả năng thực hiện mềm dẻo cùng một lúc hàng tỉ phéptoán trong một giây Phạm vi các công nghệ có thể ứng dụng được cần đạt giátrị này Chú ý rằng, mục đích và các yêu cầu chính giữa các trạm gốc, máyđầu cuối có thể sai lệch đôi chút, luôn có sự chồng chéo đáng kể giữa nhữngphát triển công nghệ cốt lõi của hai ứng dụng này Những công nghệ pháttriển khác đang thực hiện, có thể tạo ra sự phức tạp cho toàn bộ thiết bị vôtuyến Một công nghệ ứng dụng hứa hẹn, không phải sự kết hợp giữa truyềnthống với không dây, đó là các hệ thống cơ - điện (MEMS), đang được nghiêncứu
1.1.2 Đặc điểm của SDR
• Khả năng định lại cấu hình
SDR cho phép tồn tại đồng thời các module đa phần mềm thực hiện cácchuẩn khác nhau trên cùng một hệ thống với cấu hình động bằng cách lựa
Trang 12chọn module phần mềm thích hợp để chạy Cấu hình động này được kết hợptrong các máy di động cũng như các thiết bị hạ tầng cơ sở Cơ sở mạng khôngdây có thể tự mình định lại cấu hình của chính nó cho phù hợp với các loạimáy di động của các thuê bao hoặc các máy di động của các thuê bao có thể
tự nó định lại cấu hình với các loại mạng tương ứng Công nghệ này làm đơngiản hóa hoạt động của các thiết bị cơ sở và thiết bị đầu cuối đa dịch vụ, đamode, đa dải và đa chuẩn,…vv
• Khả năng kết nối đồng thời ở khắp nơi
SDR có thể thực hiện các chuẩn giao diện vô tuyến bởi các module phầnmềm và các module thực hiện các chuẩn khác nhau có thể cùng tồn tại trêncác thiết bị cơ sở và các máy di động Điều này đảm bảo độ tin cậy cho tiệních lưu động toàn cầu của các thiết bị Nếu các thiết bị đầu cuối không phùhợp với công nghệ mạng trong một miền cụ thể, khi đó một module phầnmềm tương thích cần được cài đặt trên máy di động đó (có thể qua đường vôtuyến), kết qủa là mặc dù mạng không ghép nối song vẫn truy cập qua cácvùng địa lý khác nhau Ngoài ra, nếu các máy di động của thuê bao là cácmáy thế hệ cũ thì các thiết bị cơ sở có thể dùng module phần mềm hoạt độngvới chuẩn cũ để kết nối với máy di động đó
• Khả năng điều hành kết hợp.
Các thiết bị vô tuyến có cấu trúc mềm - SDR đơn giản hóa hoạt động củacác hệ thống vô tuyến có cấu trúc mở Những người dùng ở đầu cuối có thểnâng cấp các ứng dụng mới cho các máy di động của họ mà không cần ghépnối, như trong một hệ thống máy tính cá nhân Điều này càng nâng cao sứchấp dẫn và các tiện ích của các máy di động
Ngoài ra, SDR còn có các đặc điểm sau :
- Tầm liên lạc được mở rộng
- Cơ sở hạ tầng được dùng chung
Trang 13- Khả năng tận dụng phổ tốt hơn.
- Sự thử nghiệm cho tương lai
- Chi phí thấp hơn (đầu tư vốn)
- Có các nguồn lợi mới
1.2 Cấu trúc của SDR
1.2.1 Sự khác nhau giữa SDR với thiết bị vô tuyến cũ
Để xét cấu trúc của SDR trước hết ta xét cấu trúc của các thiết bị vô tuyến
cũ và so sánh nó với hệ thống vô tuyến cũ Như một máy thu siêu ngoại saidải hẹp trước đây được minh hoạ trong hình 1.8 sau đây :
Hình 1.8 Máy thu siêu ngoại sai nguyên thủy
Trong các máy thu siêu ngoại sai trước đây, các tín hiệu vô tuyến được thutại anten máy thu và đưa qua một bộ lọc dải Sự chuyển đổi từ cao tần xuốngtrung tần được hoàn thiện bằng cách nhân tín hiệu cao tần với một tín hiệudao động nội trong một bộ trộn Để tăng độ chọn lọc kênh và chuyển đổi từtrung tần cao xuống tần số trung gian thấp hơn cũng có thể được thực hiệnbằng cách tăng các tín hiệu dao động nội và số tầng trộn tần Sau đó, bộchuyển đổi tương tự/số (ADC) lấy mẫu tín hiệu đầu ra từ tầng trung gian cuốicùng, tín hiệu số được xử lý bằng mạch xử lý tín hiệu số Tất cả thành phần từanten tới bộ ADC đều là các mạch tương tự Nếu tăng số tầng hạ tần hiện thờithì cần phải tăng số lượng các thành phần tương tự Song các thành phầntương tự đều tồn tại các hạn chế vốn có về khả năng xử lý tín hiệu Đồng thờirất khó tạo ra một máy thu siêu ngoại sai dải rộng bởi vì các bộ lọc tương tựthường là các bộ lọc dải hẹp cố định Ngoài ra, các thành phần tương tự phụ
Trang 14thuộc vào sự thay đổi nhiệt độ và các hiệu ứng già hoá, cũng có các vấn đề về
độ bền sản xuất, có thể yêu cầu liên kết và kiểm tra tập trung vào phần hoạtđộng Nếu số lượng các thành phần tương tự giảm sẽ tạo ra sự đơn giản hoácho các hệ thống vô tuyến, theo dự kiến sẽ giảm giá thành và tăng độ tin cậycủa thiết bị Chính vì những hạn chế của thiết bị vô tuyến cũ đã thúc đẩy côngnghệ vô tuyến phát triển và đưa ra thế hệ thiết bị vô tuyến có cấu trúc xácđịnh bằng phần mềm - SDR, sơ đồ cấu trúc của các thiết bị vô tuyến với cácthế hệ lấy mẫu ở các tầng khác nhau là :
Hình 1.9 Sơ đồ cấu trúc của các thiết bị vô tuyến
1.2.2 Một vài cấu trúc SDR
Thiết bị vô tuyến có cấu trúc mềm SDR có các mô hình cấu trúc khácnhau, tùy thuộc vào lĩnh vực ứng dụng và vị trí sử dụng, song có hai mô hìnhcấu trúc cơ bản của SDR là: SDR lấy mẫu trung tần và SDR chuyển đổi trựctiếp
1.2.2.1 Thiết bị vô tuyến xác định bằng phần mềm lấy mẫu trung tần
Sẽ tốt nhất nếu tất cả các tầng trung gian tương tự có thể được thay thếbằng các thiết bị số sao cho anten được nối trực tiếp tới bộ ADC Nếu tín hiệu
vô tuyến thu được có tần số hàng trăm MHz hoặc lớn hơn thì sẽ không thể sửdụng công nghệ bán dẫn chuyển đổi tương tự/số ngày nay, tín hiệu đó có cáctốc độ lấy mẫu lên tới 100 (MHz) Do đó, ngày nay có thể thực hiện được các
Trang 15thiết bị vô tuyến xác định bằng phần mềm bao gồm: các thành phần tương tự
để chuyển tín hiệu cao tần thành tín hiệu trung tần và bộ chuyển đổi tươngtự/số, các thiết bị số để xử lý tín hiệu trung tần như trong hình 1.10
Hình 1.10 SDR lấy mẫu trung tần
Chúng ta có thể sử dụng kỹ thuật lấy mẫu tần thấp để lấy mẫu các tín hiệutrung tần có tần số cao tương đối Theo định lý lấy mẫu của Nyquist, tần sốlấy mẫu của tín hiệu phải bằng hai lần tần số của tín hiệu đó, để tránh méo
chồng phổ Nếu tần số trung gian f được lấy mẫu theo tốc độ lấy mẫu Nyquist thì sẽ yêu cầu tần số lấy mẫu là 2f, tần số này là quá cao cho công nghệ ADC
ngày nay Việc lấy mẫu tần thấp của một tín hiệu đã được lọc thông dải với
dải thông w có thể được lấy mẫu chỉ với tốc độ lấy mẫu là 2w Cho ví dụ: một
tín hiệu đa truy cập phân chia theo mã (CDMA) với dải thông 6 (MHz) và tần
số trung gian trung tâm là 70 (MHz) có thể thu được 12 triệu mẫu trên giây(Msps) với chuyển đổi A/D Sau khi thực hiện hạ tần thấp, tất cả các thànhphần tín hiệu với tần số lớn hơn 6 (MHz) bị lọc bỏ Sử dụng kỹ thuật lấy mẫutần thấp, cho phép dùng bộ chuyển đổi tương tự số với tần số lấy mẫu thấphơn nhiều tần số trung gian
Có một kỹ thuật tần số trung gian được gọi là công nghệ tần số trung giangần không (near - zero) Theo công nghệ này, tần số trung gian là rất nhỏ, gần
tới dòng một chiều Nếu dải thông của tín hiệu là B thì tần số trung gian gần không có thể nhỏ bằng B Sau đó, tín hiệu tương tự này được chuyển thành tín
hiệu số với tần số lấy mẫu theo tiêu chuẩn Nyquist Những ưu điểm của tần số
Trang 16trung gian gần không là không gây ra sai lệch dòng một chiều (DC - offset)như trong thiết bị vô tuyến chuyển đổi trực tiếp Điều này sẽ được nghiên cứutrong phần tiếp theo.
1.2.2.2 SDR chuyển đổi trực tiếp
Trong các thiết bị vô tuyến chuyển đổi trực tiếp, tín hiệu cao tần đượcchuyển đổi trực tiếp xuống băng gốc bằng một bộ trộn cầu phương như hình1.11 sau đây :
Hình 1.11 SDR chuyển đổi trực tiếp
Đầu ra bộ trộn là các thành phần tín hiệu đồng pha (I: in phase) và vuôngpha (quadrature), các thành phần này sau đó được đưa qua bộ lọc thông thấp
và được điều khiển hệ số khuyếch đại trước khi chúng được lấy mẫu dạng số.Trong các SDR chuyển đổi trực tiếp, bộ lọc tương tự cho qua một dải tần sốrộng và có thể chọn được một dải tần mong muốn trong dải tần đó bằng một
bộ lọc số như trong hình 1.12:
Trang 17Hình 1.12 Sự chọn lọc tín hiệu mong muốn bởi bộ lọc số trong bộ lọc tương tự
Kỹ thuật này rất có ích, khi nhiều chuẩn dùng các tần số sóng mang khácnhau và các dải thông khác nhau thì tín hiệu được thu chỉ bằng một thiết bị.Song có một vài vấn đề cần giải quyết đối với máy thu chuyển đổi trực tiếp
Đó là vấn đề sai lệch dòng một chiều và méo phi tuyến Vấn đề sai lệch dòngmột chiều là do thành phần một chiều từ mạch cao tần được trộn với tín hiệugiải điều chế được chuyển đổi trực tiếp Méo phi tuyến là thành phần cao tầnphi tuyến gây ra méo trong các tín hiệu giải điều chế Cả hai vấn đề này có thểđược điều chỉnh bằng các mạch tươg tự cùng với quá trình xử lý tín hiệu số
1.2.3 Cấu trúc chung của SDR
Hình 1.13 Mô hình cấu trúc chung của SDR
Trên đây là cấu mô hình cấu trúc chung của SDR, trong đó bao gồm: bộ xử
lý đa năng cùng phần mềm và các bộ chuyển đổi A/D, D/A lấy mẫu trung tần
Cụ thể mô hình cấu trúc của SDR là :
Trang 18Hình 1.14 Sơ đồ cấu trúc chính tắc của SDR
Các phần tử khuyếch đại tạp âm nhỏ (LNA) và điều khiển công suất trong
phần biến đổi cao tần có chung anten, trong khi các phần tử biến đổi cao tần
có chung chuẩn tần số cao tần Các phần tử cao tần cũng có chung một yêucầu gần với anten Bộ khuyếch đại tạp âm nhỏ được đặt gần anten để thiết lập
độ nhạy hệ thống Các bộ khuyếch đại công suất gần anten nhằm phân phátcông suất một cách hiệu quả tới anten
Phần cao tần có thể được đặt rất xa phần xử lý trung tần (ví dụ: trong cáccấu trúc đa dạng) Vì vậy, phần xử lý trung tần coi như một phần riêng biệt.Các phần tử trung tần của một máy thu siêu ngoại sai cũng có chung cácchuẩn tần số Trong các thiết bị vô tuyến nhảy tần và bóp phát (PTT), máy thu
và máy phát trung tần được nối ghép chặt chẽ Hơn nữa, phần xử lý trung tầntrong SDR lọc cấu trúc tín hiệu dải rộng từ phần cao tần để biến đổi dải thôngbăng gốc hẹp hơn Do đó, sự chuyển đổi dải thông qua phần trung tần nângcao sự liên kết chức năng của nó
Các bộ ADC có thể được đưa vào vùng giao diện của phần trung tần tới caotần hoặc phần trung tần tới phần băng gốc, cung cấp cơ sở cho sự nối ghép dữliệu giữa các phần này Phần băng gốc thực hiện các chức năng điều chế/giảiđiều chế, chuyển đổi dữ liệu giữa mã kênh và mã nguồn Chức năng liên kếtnày là cơ sở cho việc xác định băng gốc Việc giải mã quyết định mềm (soft -
decision decoding) giữ chậm phép biến đổi cuối cùng của các symbol kênh
thành các bit băng gốc Vì vậy, nó liên kết với phần băng gốc nhiều hơn phầndòng bit
Phần dòng bit thực hiện các phép toán trên các dòng bit, bao gồm: ghép,tách, chèn, tạo khung, nhồi bit, các toán tử phương thức ngăn xếp và điềukhiển lỗi hướng đi (Forward Error Control - FEC) Turbocodes kết hợp chèn
và FEC, minh họa sự liên kết chức năng của phần dòng bit Việc điều khiển
Trang 19được thực hiện trong phần dòng bit bởi các thông tin điều khiển là số Ở đây
có thể đặt giao diện điều khiển - người dùng trong phần dòng bit
Phần nguồn bao gồm tín hiệu thoại người dùng, nguồn cục bộ và vùngthông tin audio Mã nguồn chuyển các tín hiệu truyền thành các dòng bit Việcnày có thể xuất hiện một cách cục bộ (ví dụ: trong Soundboard) hoặc rất ít, tạiđiểm cuối của mạng điện thoại chuyển mạch công cộng (PSTN) Phần nàyđược nối tới phần dòng bit bằng các giao diện dòng bit chuẩn như: DSO,T1/E1, hoặc mạng cục bộ (LAN) Mặc dù sự trình bày chính xác của phầnnguồn cho phép phần này được phân phối theo vị trí, nhưng phần nguồn cóliên kết theo chức năng Vì vậy, mỗi một phần đều có liên kết chức năng Mỗimột phần thực hiện một chức năng xác định riêng biệt hoặc nhóm các chứcnăng giống nhau Hơn nữa, các chức năng băng gốc, RF, IF biến đổi tốc độ dữliệu hoặc dải thông giữa đầu vào và đầu ra, đặc biệt bởi cường độ bậc mộthoặc cao hơn
Vì vậy, các phần này bao gồm cấu trúc nút chính tắc của SDR Chúng tacũng có thể coi các phần này như các đối tượng Mỗi một phần là một đốitượng Các trạng thái của phần là các khe của đối tượng Phép biến đổi giữacác phần chính là các bộ vận hành của các đối tượng Khi quá trình mô phỏngđược thực hiện bằng phần mềm, mỗi một cách vận hành tương ứng với mộtphương pháp Và khi mô phỏng được thực hiện trong phần cứng, mỗi bộ vậnhành mô phỏng đặc tính của phần cứng
Các luồng tín hiệu sơ cấp của cấu trúc chính tắc được minh họa trong hình1.14, có hai luồng tín hiệu sơ cấp Thứ nhất, máy phát biến đổi nguồn dạngsóng tương tự nguyên thuỷ thành dòng bit Sau đó, dòng bit đó được mã hoá
và ghép kênh Tín hiệu được mã hoá mã kênh và nâng tần, được khuyếch đại
và lọc để phát tại anten Thứ hai, máy thu biến đổi dạng sóng giao diện vôtuyến thu được tại anten Tiếp đó, máy thu chọn tần số, lọc, chuyển đổi tần số,san bằng, giải điều chế, điều khiển lỗi, tách kênh và giải mã nguồn tín hiệu
Trang 20thông tin tới người dùng hoặc tới giao diện mạng điện thoại chuyển mạchcông cộng
Mô hình chính tắc làm rõ các đặc tính của phần cứng cao tần mà khôngđược làm rõ trong mô hình chức năng Mục đích của cấu trúc nhằm đơn giảnhóa sự ánh xạ các chức năng tới phần cứng Mặc dù có rất nhiều cách đánhđịa chỉ trong việc thiết lập ánh xạ, song có ba cách nổi bật :
• Xác định các đặc tính mức - nút của các anten, chuyển đổi cao tần, xử
lý trung tần
• Đặt các bộ ADC và DAC tại một điểm giao diện thích hợp
• Tiêu chuẩn thiết kế an toàn thông tin đơn giản
Sự ánh xạ các đối tượng chức năng tới các đối tượng vật lý.
Sự ánh xạ các đối tượng chức năng tới các đối tượng vật lý như: phần cứngcao tần, ASICs, DSP chips và các module tải phần mềm Hình 1.15 sau đây,chỉ ra cách các đối tượng chức năng của máy thu phát cầm tay thuộc mạng tếbào truyền thống có thể được ánh xạ tới các đối tượng vật lý Trong trườnghợp này, sự chuyển đổi cao tần, khuyếch đại công suất, ADC, DAC được thựchiện trong một vi mạch chuyên dụng (ASIC) Tương tự, giao diện âm thanh,bao gồm bộ mã hóa âm, cũng được thực hiện trong một ASIC âm thanh Cácnhà thiết kế đề cập đến hoạt động diễn ra bên trong các chip này Từ viễncảnh của cấu trúc SDR, các sự kiện này được kết hợp trong các vi mạchchuyên dụng (ASICs)
Cấu trúc và hoạt động của phần trung tần, băng gốc, phần cứng và phầnmềm DSP dòng bit có ý nghĩa quan trọng về mặt cấu trúc theo sự khái quátmức này Các thành phần này tạo điều kiện nâng cao khả năng của SDR (vídụ: qua download phần mềm) Nếu coi cấu trúc là một hộp đen thì chỉ các bản
đồ nhớ hoàn thiện có thể được tải xuống Thành phần tổng quan của hình 1.15bao gồm cả hệ cơ sở DSP và các đối tượng phần mềm Quan niệm này hỗ trợ
Trang 21khả năng nâng cấp (ví dụ: bằng cách tải xuống một đối tượng phần mềmmodem mới ).
Hình 1.15 Sự ánh xạ các đối tượng chức năng tới các đối tượng vật lý
Ngoài ra, một thành phần theo quan điểm khái quát mức này hỗ trợ việc tái
sử dụng các đối tượng phần mềm đã được chỉ ra Các đối tượng phần mềmđược biểu diễn trong một dòng tín hiệu theo trường hợp sử dụng Phần chúgiải chỉ ra các đối tượng phần mềm yêu cầu khả năng xử lý (ví dụ : MOPS…)
1.3 Các thành phần cơ bản của SDR
Phần tiếp theo trình bày thành phần cơ bản của SDR, bao gồm: khối caotần MMIC, bộ chuyển đổi tương tự số và mạch xử lý tín hiệu số
1.3.1 Khối cao tần được tích hợp
Các phần tử cao tần được tích hợp trên một chip bằng công nghệ vi mạchsóng cực ngắn nguyên khối MMIC (monolithic microwave integrated circuit).Các phần tử cao tần bao gồm các phần tử tích cực như các transistors và các
Trang 22phần tử thụ động như điện trở, tụ điện và cuộn cảm Có hai nguyên liệu chínhđược dùng cho nguyên khối IC sóng cực ngắn (MMIC) là: GaAs và Si Trong
đó, GaAs được dùng cho dải tần từ 1 ÷ 100 (GHz), còn Si được dùng cho tần
số dưới 10 (GHz) Công nghệ CMOS đang phát triển với mục đích để các ICCMOS sẽ có thể hoạt động với các tần số hàng GHz trong một vài năm tới.Chúng ta sẽ có thể xử lý không chỉ các tín hiệu tương tự cao tần mà cả các tínhiệu băng gốc trên cùng một chip nếu các thành phần cao tần tương tự CMOStrở nên sẵn có
1.3.2 Bộ chuyển đổi tương tự - số
Các tham số cơ bản để xác định hiệu suất của các bộ chuyển đổi tương tự
-số là tốc độ lấy mẫu và -số các bit trên một mẫu Hình 1.16 chỉ ra mối quan hệ giữa tần số lấy mẫu và số bit/mẫu
Hình 1.16 Quan hệ giữa tần số lấy mẫu và số các bit phân giải
Một tham số cơ bản của bộ ADC là tần số lấy mẫu Đôi khi SDR sử dụngphương pháp lấy mẫu tần thấp như được trình bày ở phần trước Khi lấy mẫutần thấp, tốc độ lấy mẫu phải lớn hơn hai lần dải thông tín hiệu đã được lọcthông dải Một tham số cơ bản khác là dải động Theo phương pháp truyềnthống, mỗi thiết bị vô tuyến chỉ xử lý một dải hẹp bằng cách loại bỏ các tínhiệu nhiễu, máy thu có thể tập trung vào một dải mong muốn, điều chỉnh hệ
số để đánh giá một cách tương đối tỉ số tín/tạp và tách ra tín hiệu nhỏ từ nềntạp âm Tuy nhiên, với một máy thu dải rộng, không nên loại bỏ tín hiệu ra
Trang 23bởi vì chúng yêu cầu tất cả Sẽ có các tín hiệu với dải rộng: các tín hiệu rấtmạnh từ máy phát công suất lớn ở vị trí gần và các tín hiệu nhỏ bị giấu đitrong nền tạp âm Kết quả là, máy thu phải có một dải động cực kỳ lớn đủnhạy để khôi phục chính xác các tín hiệu yếu, nếu không thì các tín hiệu đó sẽ
bị che khuất bởi các tín hiệu lớn Máy thu cũng phải có độ tuyến tính cực cao;mọi sự biến dạng hoặc hòa âm sẽ tạo ra các tín hiệu ảnh lớn và không thểphân biệt được với tín hiệu đúng
Giá trị hiệu suất của các bộ ADC có thể được biểu diễn theo: 2 m F s
Trong đó: m là số bit/mẫu
Fs là dải lấy mẫu
Khi tốc độ lấy mẫu nằm trong khoảng một vài triệu mẫu/giây (Msps) - vài
tỉ mẫu/giây (Gsps), tốc độ này thường bao hàm các ứng dụng SDR, giá trịhiệu suất này thường bị giới hạn bởi độ mở của bộ dung sai Độ dung sai thayđổi theo độ sai lệch thời gian giữa thời gian thực hiện lấy mẫu và thời gianthực tế tín hiệu đầu vào tương tự được lấy mẫu Dung sai sinh ra từ tạp âmnhiệt có phân bố Gaussian Để tăng hiệu suất của bộ ADC chủ yếu cần giảm
độ dung sai nhưng sự phát triển của việc lấy mẫu các bit nhằm đưa ra một tốc
độ lấy mẫu nhất định đã diễn ra khá chậm: chỉ 1.5 bits trong suốt tám nămqua Cũng có một sự cố gắng để tạo bộ chuyển đổi tương tự - số tốc độ rất caodùng công nghệ siêu bán dẫn Công nghệ này cho phép lấy mẫu các tín hiệutương tự nhanh hơn các bộ chuyển đổi tương tự - số bán dẫn Tuy nhiên, khi
đó xuất hiện vấn đề là kích thước của thiết bị làm mát sẽ lớn hơn rất nhiềuthiết bị ADC
1.3.3 Mạch xử lý tín hiệu số
Khi một tín hiệu trung tần được lấy mẫu bởi một bộ ADC thì các tín hiệu
bên dưới tần số trung tần phải được xử lý số như hình 1.17
Trang 24Hình 1.17 Các chức năng xử lý số cho SDR lấy mẫu trung tần
Tín hiệu trung tần đã được số hoá từ bộ ADC sẽ được hạ tần, lọc và phânchia trước khi thực hiện xử lý tín hiệu tốc độ thấp hơn bằng bộ xử lý tín hiệu
số (DSP) Quá trình xử lý tín hiệu tốc độ thấp hơn gồm: giải mã hóa kênh sửasai và giải mã nguồn như giải nén dữ liệu, giải mã…
Trong tuyến phát, việc xử lý tín hiệu chậm hơn được thực hiện đầu tiên là:
mã hoá nguồn như mã hóa và nén tín hiệu, giải mã kênh bao gồm cả sửa sai.Sau đó tín hiệu được lọc cho mỗi ứng dụng, nội suy và nâng tần trước khi tínhiệu được đưa tới bộ DAC Quá trình xử lý tín hiệu tốc độ cao hơn như cáctín hiệu trung tần yêu cầu mạch xử lý tín hiệu tốc độ rất cao Tốc độ này cóthể lên tới hàng nghìn triệu lệnh trên một giây (MIPS) Các IC thích hợp làcác bộ xử lý tín hiệu số (DSP), dãy cổng lập trình tại chỗ (FPGA), hoặc ICchuyên dụng cụ thể cho thiết bị vô tuyến có cấu trúc xác định bằng phầnmềm Một chip DSP thực hiện xử lý tín hiệu bằng các lệnh (fetchinginstructions) và dữ liệu từ bộ nhớ, thực hiện điều khiển và lưu trữ dữ liệu đưatrở lại bộ nhớ, giống như một CPU bình thường Sự khác nhau giữa một chipDSP và một chip CPU là DSP thường có một khối xử lý tín hiệu tốc độ cao,đặc biệt là khối MAC (khối nhân và tích luỹ) Bằng các chương trình gọi khácnhau trong bộ nhớ, một chip DSP có thể định lại cấu hình với các chức năng
khác nhau Một vài chip DSP tốc độ cao hay dùng trong thương mại là Texas Instruments TMS320C6202 và các thiết bị tương tự ADSP-21160M SHARC với tốc độ lần lượt là 2000 (MIPS) và 600 triệu dấu phảy động trên
một giây (MFLODS) IC chuyên dụng là một IC mà được thiết kế với mộtnhiệm vụ riêng cố định, ví dụ: các IC chuyên dụng cụ thể xử lý tín hiệu làchip hạ tần tín hiệu số (DDC) và các chip lọc số Một hạn chế của IC chuyên
Trang 25dụng là người dùng không thể thay đổi chức năng của chip Còn dãy cổng lậptrình tại chỗ có thể thực hiện bất kỳ một nhiệm vụ nào bằng cách ánh xạnhiệm vụ với phần cứng Mặt khác, dãy cổng lập trình tại chỗ (FPGA) có khảnăng định lại cấu hình còn IC chuyên dụng không thể Việc định lại cấu hình
là một đặc điểm cho phép FPGA thực hiện với bất kỳ phần cứng sử dụng nàobằng cách thay đổi cấu hình dữ liệu trên một chip nhiều lần cần thiết Cho dù,
số cổng có thể thực hiện được trên một chip như Xilinx’s Virtex là trong dải
100.000 cổng tới 1.000.000 cổng song vẫn nhỏ hơn hàng triệu cổng đối vớimột IC chuyên dụng, khả năng định lại cấu hình này sẽ rất có ích trong thiết
bị vô tuyến xác định bằng phần mềm (SDR) trong tương lai Các FPGA điểnhình bao gồm một dãy khối bảng logic tra cứu có khả năng định lại cấu hình
để thực hiện logic chuỗi tổ hợp and/or và chương trình nguồn có thể tái địnhlại nhằm nối liền các khối logic Một vài thuật toán xử lý tín hiệu đặc biệt phùhợp cho cấu trúc FPGA đã được phát triển như thuật toán số học được phân
bố Phương pháp số học phân bố dùng các bảng tra cứu nhằm xử lý tín hiệunhanh, nó cho phép tạo ra các FPGA rất phù hợp Ví dụ, bộ lọc FIR dùngthuật toán số học phân bố có cùng tốc độ với số đầu ra bộ lọc là 1 hoặc 100.Điều này tạo ra sự phù hợp để tạo ra một bộ lọc tốc độ cao với số đầu ranhiều Nhiều ứng dụng khác dùng ưu thế của cấu trúc FPGA sẽ xuất hiệntrong tương lai Một đặc điểm mới của FPGA là một vài công ty đang phát
triển theo hướng định lại cấu hình động Ví dụ, công cụ Jbits từ Xilinx cho
phép người dùng thay đổi cấu hình của một phần FPGA trong khi FPGA đanghoạt động Đây vẫn là một công nghệ mới, song nó sẽ là một công cụ rất hữuích, ví dụ: một máy thu cần thuật toán cho phép định lại cấu hình để thu cáctín hiệu đưa qua một kênh thay đổi động Các IC chuyên dụng cho SDR làmột loại chip mới mà có một phần cố định để xử lý tín hiệu chung và mộtphần có khả năng định lại cấu hình tùy thuộc vào các chuẩn vô tuyến khácnhau như các chuẩn điện thoại tế bào khác nhau Bởi đây là mục đích để tăng
Trang 26ứng dụng cụ thể hơn là một chip FPGA đa năng, điều đó làm tăng hiệu qủakinh tế và hiệu suất, đồng thời giảm công suất tiêu thụ so với FPGA Một vài
IC chuyên dụng cho SDR cũng có khả năng định lại cấu hình Trong số cácchip đã được đưa ra trên đây, các chip mà có các đặc tính định lại cấu hình đanăng là DSP và FPGA Bảng sau đây trình bày chi tiết các điểm khác nhaugiữa DSP và FPGA
bộ nhớPhương pháp
nhớ khácCác vùng mà
Công suất
tiêu thụ
Có thể cực tiểu nếu mạch đượcthiết kế để tiết kiệm công suấthoặc công suất được điều khiển
động
Công suất tiêu thụ khôngphụ vào dung lượngchương trìnhPhương pháp
MAC
Có thể rất nhanh nếu sử dụngthuật toán song song, nếu một bộlọc được hoạt động bằng sách số
Bị giới hạn bởi hoạt độngcủa chip DSP, nếu dùngmột bộ lọc thì tốc độ sẽ
Trang 27học được phân bố thì tốc độ hoạtđộng không phụ thuộc vào số đầu
Có thể được song song hóa để đạt
được hiệu qủa cao
Chương trình chip DSPthường là nối tiếp vàkhông thể song song hóa
CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH CẤU TRÚC CỦA SDR
Ngày nay, những kỹ thuật Software Defined Radio - SDR đã đưa ra thiết
kế cao tần, bao gồm cấu trúc cao tần, chuyển đổi dữ liệu và các thành phầncao tần số đang từng bước đưa vào ngày càng nhiều trong các sản phẩm mới.Giải pháp cơ bản đó là thiết bị vô tuyến có cấu trúc mềm - SDR hoàn toàn,với việc chuyển đổi A/D ở anten, vẫn chưa thực hiện được tại những tần sốsóng mang (GHz) Tuy nhiên, những tiến bộ công nghệ gần đây cho phép bộchuyển đổi A/D có thể đưa gần anten hơn
Theo lý thuyết, một thiết bị vô tuyến có cấu trúc mềm sẽ cho phép phát vàthu tín hiệu tại bất kỳ một mức công suất, dải thông, kỹ thuật điều chế nào.Phần cứng của máy thu và máy phát tương tự hiện thời vẫn đang theo hướngtiếp cận để đạt được những kết qủa lý tưởng này Phần này sẽ giới thiệu mộtvài kỹ thuật thiết kế để tổng hợp các cấu trúc chuyển đổi cao tần của SDR và
để nghiên cứu giải quyết các yêu cầu công nghệ khi phần cứng khối cao tầncủa SDR lý tưởng trở thành thực tế
2.1 Yêu cầu và đặc điểm kỹ thuật của SDR
Có ba động lực điều khiển chính cho sự phát triển của SDR, đó là :
• Thứ nhất là sự thúc đẩy từ yêu cầu “world roaming - lưu động toàncầu” đối với máy điện thoại di động Nghĩa là, các máy điện thoại diđộng cũng có thể hoạt động tốt ở Châu Âu với chuẩn vô tuyến GSM và
Trang 28ở Mỹ với các hệ thống IS94, IS95 và ở Châu Á, Nhật Bản với PDC vàcác hệ thống PHS
• Thứ hai là những khuyến nghị tập trung chủ yếu vào để kết hợp các đặcđiểm chất lượng của máy điện thoại vô tuyến (GSM, DECT và UMTS),với chức năng mạng cá nhân PAN (như: Bluetooth) và mạng nội bộ(như: HIPER - LAN)
• Thứ ba là nhằm giảm giá thành sản phẩm đảm bảo tính kinh tế với thiết
bị vô tuyến đa chuẩn và phổ biến
2.1.1 Đặc điểm của máy phát
Các tham số quan trọng chính khi thiết kế máy phát cần quan tâm là :
• Mức công suất ra
• Dải điều khiển công suất
• Những phát xạ giả
1 Mức công suất ra của máy phát
Các mức công suất ra của máy phát được tạo ra từ một máy di động(MS) phụ thuộc vào chuẩn và phân lớp của nó Trong tất cả các trường hợp,máy phát cần tạo ra công suất được điều khiển qua một dải đáng kể để đảmbảo các sai số tương đối tốt Cấu trúc này sử dụng các yêu cầu chuẩn nhưtrong bảng 2.1 sau đây :
Bảng 2.1 Yêu cầu về công suất cho các giao diện vô tuyến
Chuẩn giao
diện vô tuyến
Công suất ra lớnnhất lý tưởng
Côngsuất ranhỏ nhất
lý tưởng(dBm)
Điều khiển công suấtLớp
đầucuối
Pmax
Dải côngsuất(dBm)
Khoảng cách
GSM 900
2345
39373329
30 - 31
36
34 - 32 2 dB
Trang 293 36
0 - 8
9 - 1314
15 - 28
30 - 14
12 - 420
1234
33272421
- 44 Các bước
123
Bluetooth
123
2040
+ 4
- 6-
2.1.2 Đặc điểm của máy thu
Các tham số quan trọng chính cần tính toán khi thiết kế máy thu SDR là :
• Độ nhậy đầu vào
• Mức tín hiệu cần thu lớn nhất
• Biểu đồ khối
1 Mức tín hiệu lớn nhất và độ nhậy máy thu
Bảng 2.2 sau đây tổng hợp các yêu cầu độ nhậy của nhóm nghiên cứu cácchuẩn giao diện vô tuyến
Bảng 2.2 Yêu cầu về độ nhậy cho các giao diện vô tuyến
Chuẩn giao diện vô tuyến Mức độ nhậy chuẩn (dBm) Mức đầu vào lớn nhất
DCS 1800 Lớp 1 hoặc lớp 2Lớp 3 - 100/-102- 102 - 23
Trang 30Các dải tần số sử dụng được liệt kê trong bảng 2.3 sau:
Bảng 2.3 Các dải tần sử dụng cho các giao diện vô tuyến
Chuẩn giao diện
Vô tuyến
Kênh đường lên(MHz)
Kênh đườngxuống ( MHz)
Khoảng songcông (MHz)
HIPERLAN/2 5150 - 53505470 - 5725 5150 - 53505470 - 5725
2.2 Nghiên cứu thiết kế máy thu
2.2.1 Những nghiên cứu cơ bản
Trang 31Chức năng chính của máy thu là thu tín hiệu cao tần thực, công suất thấp vàchuyển nó xuống thành tín hiệu băng gốc phức (đồng pha, vuông pha, I/Q).Trong suốt quá trình này, mức công suất tín hiệu được tăng lên Sau đây là cácthông số miêu tả các đặc tính của tín hiệu thu từ máy thu SDR trên lý thuyết
và tín hiệu đầu ra từ máy thu đó
Các đặc tính của tín hiệu thu đầu vào là:
+ Loại tín hiệu: thực
+ Công suất thấp: < -107 (dBm)
+ Dải động cao: > -15 (dBm)
+ Phổ: qua dải với tần số trung tâm biến thiên từ 876 ÷ 5725 (MHz)
Các đặc tính của tín hiệu đầu ra (với một phân hệ số) là:
+ Loại tín hiệu: phức (I/Q)
+ Phổ: băng gốc, với dải thông hơn 20 (MHz)
+ Dải động: được giảm nhờ điều khiển hệ số tự động để đáp ứng các yêucầu của bộ chuyển đổi tương tự số
Trong đó, máy thu phải:
• Đảm bảo công suất tín hiệu phải đủ lớn hơn công suất công suất tạp
âm, để đảm bảo đầu ra có tỉ số tín hiệu/tạp đủ lớn nhằm cho phép sửdụng sơ đồ điều chế với chất lượng tỉ lệ lỗi bit (BER) thích hợp
• Đảm bảo rằng các tín hiệu đầu vào với công suất cao, không làm quátải các thành phần của máy thu
• Đảm bảo rằng các tín hiệu lân cận công suất cao (các khối) không tácđộng đến việc tách tín hiệu mong muốn
• Các tín hiệu với tần số mong muốn có thể được tách ra khỏi các tín hiệutần số ảnh
Nhìn chung, hai điểm đầu trong danh sách trên đạt được từ việc thiết kếđúng và chính xác Hai điểm sau đó là những vấn đề có thể đạt được bằng
Trang 32cách chọn lựa một cấu trúc thích hợp và ứng dụng các công nghệ phù hợpnhư: trộn lọc ảnh, tuyến tính hóa và các bộ lọc chọn trước tùy biến.
Các yêu cầu thương mại cần phải đạt được trong thiết kế là:
• Khả năng sản xuất IC hóa, với số lượng các thành phần bên trong nhỏnhất
• Công suất tiêu thụ thấp để cho phép sử dụng các máy di động với thờigian chờ lớn
Phần sau đây miêu tả các cải tiến tương đối của các cấu trúc máy thu khácnhau:
2.2.2 Các cấu trúc máy thu
Ban đầu, điểm khác biệt giữa các máy thu là số tầng thực hiện hạ tần tínhiệu thu xuống băng gốc Đối với máy thu chuyển đổi trực tiếp thực hiện mộtlần hạ tần; máy thu siêu ngoại sai thực hiện hai lần hạ tần hay nhiều hơn.Nhìn chung, sự phức tạp càng tăng với số lần hạ tần Khi chúng ta khảo sátcác cấu trúc tùy chọn đơn giản như đổi tần trực tiếp sẽ xuất hiện các vấn đề kỹthuật khác nhau làm cho cấu trúc chuyển đổi trực tiếp không phù hợp với mộtmáy thu SDR
2.2.2.1 Cấu trúc chuyển đổi trực tiếp
Cấu trúc máy thu chuyển đổi trực tiếp có sơ đồ khối cơ bản như hình 2.1.Máy thu này bao gồm một bộ khuyếch đại tạp âm nhỏ (LAN) với hệ sốkhuyếch đại vừa phải cùng mức tạp âm nhỏ Tín hiệu đầu ra từ bộ khuyếchđại tạp âm nhỏ được lọc trong một bộ lọc chọn lọc trước, hạ tần nhờ bộ trộnphức (I,Q)
Trang 33Hình 2.1 Cấu trúc máy thu chuyển đổi trực tiếp
Phần lớn các bộ khuyếch đại băng gốc đều có hệ số khuyếch đại cao vàđược điều khiển tự động (AGC)
Ưu điểm của nó là:
- Độ phức tạp thấp
- Phù hợp với việc thực hiện IC hóa
- Các yêu cầu lọc đơn giản
- Việc khử tín hiệu ảnh đơn giản hơn (so sánh với cấu trúc đổi tần nhiềulần)
Nhược điểm của nó là:
- Yêu cầu một bộ dao động nội với hai tín hiệu đầu ra phải đảm bảovuông pha và có biên độ cân bằng, dải tần số bằng với tần số của tínhiệu ra
- Các bộ trộn phải là bộ trộn cân bằng và có thể hoạt động trong cả dảitần rộng
- Tín hiệu qua bộ trộn và khuyếch đại tạp âm nhỏ sẽ được phát xạ từanten và phản xạ trở lại máy thu từ anten đó Tín hiệu phản xạ sẽ thayđổi theo môi trường vật lý đặt anten Sai lệch một chiều thay đổi theothời gian (time varying DC) do chính bộ trộn, là một vấn đề
- Hầu hết hệ số khuyếch đại tín hiệu cao thực hiện trong một dải tần sốđều tạo ra điện áp cao không ổn định
Trang 34- Tạp âm (1/f) là một vấn đề chính.
- Méo bậc hai sinh ra do bộ trộn xuống trong dải
2.2.2.2 Cấu trúc đổi tần nhiều lần
Sơ đồ khối của cấu trúc đổi tần nhiều lần được chỉ ra trong hình sau:
Hình 2.2 Cấu trúc đổi tần nhiều lần
Ưu điểm của cấu trúc này là:
- Độ nhậy cao (do sử dụng các bộ lọc chọn trước và bộ lọc kênh)
- Hệ số khuyếch đại được phân phối qua các bộ khuyếch đại khác nhauthực hiện trong các dải tần số khác nhau
- Việc chuyển đổi từ tín hiệu thực sang tín hiệu phức được thực hiện tạimột tần số cố định, do đó tín hiệu dao động nội với biên độ cân bằng,vuông pha chỉ yêu cầu tại một tần số độc lập
Nhược điểm của cấu trúc này là:
- Độ phức tạp cao
- Yêu cầu các tín hiệu dao động nội khác nhau
- Yêu cầu các bộ lọc trung tần chuyên dụng, điều này gây khó khăn choviệc hiện thực hóa chip riêng cho máy thu siêu ngoại sai
Mặc dù cấu trúc đổi tần nhiều lần trong hình 2.2 chỉ trình bày hai lần hạ tần(một trong phần cứng cao tần và một trong bộ xử lý tín hiệu số - DSP), songviệc chuyển đổi nhiều hơn có thể được thực hiện trong bộ xử lý tín hiệu sốqua các quá trình “chia mười - decimation” và/hoặc “phân mẫu, sub-
Trang 35sampling” Vì thế ngày nay, việc thiết kế một máy thu SDR với sự lựa chọntốt nhất có thể đại diện cho cấu trúc máy thu dựa vào hai nhược điểm chínhcủa cấu trúc chuyển đổi trực tiếp (cân bằng dao động nội và sai lệch mộtchiều) là không khắc phục được cho ứng dụng SDR dải rộng với công nghệhiện nay Với cấu trúc này, việc chuyển đổi lần đầu có thể được thực hiệntrong phần cứng cao tần, còn tất cả những lần chuyển đổi khác được thực hiệntrong bộ xử lý tín hiệu số
2.2.2.3 Cấu trúc trung tần thấp
Sử dụng cấu trúc chuyển đổi tần số với tần số trung gian thấp, thực tế
nhằm kết hợp các ưu điểm của cấu trúc siêu ngoại sai và cấu trúc chuyển đổitrực tiếp Với việc dùng tần số trung gian thấp nghĩa là loại bỏ các yêu cầuphức tạp của cấu trúc siêu ngoại sai và thành phần tín hiệu dao động nội cótần số khác tín hiệu mong muốn, cực tiểu hóa các vấn đề sai lệch một chiềuvốn có trong cấu trúc chuyển đổi trực tiếp
Ưu điểm của nó là:
- Những vấn đề sai lệch một chiều trong cấu trúc chuyển đổi trực tiếp cóthể được khắc phục trong khi giữ lại hầu hết những ưu điểm của cấutrúc này
- Độ phức tạp thấp hơn cấu trúc siêu ngoại sai (nhưng vẫn phức tạp hơnkhông đáng kể so cấu trúc chuyển đổi trực tiếp)
Nhược điểm của cấu trúc này là:
Yêu cầu loại bỏ thành phần ảnh (nhiễu ảnh) trong máy thu với tần số trunggian thấp lớn hơn so với máy thu chuyển đổi trực tiếp
2.2.3 Tính toán và các kết quả dải động
Phần này tôi xin trình bày những biểu thức cơ bản cho việc thiết kế cácmáy thu và máy phát cho các ứng dụng SDR
2.2.3.1 Thành phần méo bậc ba và phần mặt phẳng bị chắn bậc ba
Trang 36Hình 2.3 sau đây, biểu diễn mối quan hệ giữa công suất ra của thành phầntín hiệu cơ bản và thành phần méo bậc ba của một thiết bị vô tuyến khi mứccông suất đầu vào tăng Đồ thị này đặc trưng cho hầu hết các thiết bị máy thuhoặc máy phát phi tuyến (mặc dù tất nhiên các mức công suất sẽ khác nhau).Đường thứ nhất biểu diễn thành phần méo bậc ba tăng theo tỉ lệ 3:1, khi đóthành phần cơ bản tăng Điều này là do công suất của thành phần méo bậc ba
tỉ lệ với lũy thừa bậc ba của công suất đầu vào
Đường thứ hai thể hiện đầu ra không bão hòa, song cuối cùng thì sản phẩmméo bậc ba cũng tiến gần công suất thành phần cơ bản, điểm này được gọi là
mặt phẳng bị chắn bậc ba ‘third-order intercept’ (TOI) Trong hình 2.3,
phần mặt phẳng bị chắn có thể được tính khoảng: + 44 (dBm)
Một bộ phân tích phổ đặc thù trình bày các kết quả biểu diễn của việckiểm tra hai tone “two - tone” (chỉ hai tín hiệu đầu vào tại tần số f1, f2) đượcđưa ra trong hình 2.4 Các thành phần bậc ba sẽ xuất hiện trong dải tại cáctần số (2f1 – f2) và (2f2 – f1) Các thành phần này tăng 3 lần so với các thànhphần cơ bản Theo hình 2.4, ta có :
Trang 37Hình 2.3 Minh họa khái niệm phần mặt phẳng bị chắn bậc ba
0 (dBm), độ sai lệchgiữa các tín hiệu kiểm tra và các thành phần méo bậc ba, A (dB)
Hình 2.4 Bộ hiển thị phân tích phổ đặc thù được dùng để tính TOI
2.2.3.2 Phương pháp phân tầng dựa vào tạp âm và TOI
Chất lượng tạp âm của máy thu sẽ không bao giờ tốt hơn giá trị tạp âm tầngđầu vào và chất lượng méo sẽ không thể tốt hơn TOI đầu ra tầng cuối Khi
Trang 38thiết kế chuỗi máy thu, khó có thể biết được vị trí đưa vào tốt bên trong nhằmcải thiện giá trị tạp âm và TOI Ví dụ, mặc dù biết giá trị tạp âm tầng đầu làquyết định nhưng giá trị tạp âm cho phép của các tầng tiếp theo sau là baonhiêu để khi giảm giá trị mà không làm giảm đáng kể chất lượng tạp âm toàn
bộ của máy thu ? Bằng cách đưa ra tương tự, mặc dù chúng ta thấy rõ rằngchất lượng méo của bộ khuyếch đại cuối quyết định chính toàn bộ chất lượngméo của máy thu, song chất lượng méo yêu cầu của các tầng đầu trong tuyếnthu là bao nhiêu ?
Các bộ khuyếch đại kết nối với nhau thành tầng và được chỉ ra trong hình2.5 dưới đây:
Hệ số tạp âm của toàn bộ tầng khuyếch đại được tính theo biểu thức (2.2)sau:
4 2 1
G G G
F G G
F
(2.2)
Hình 2.5 Sơ đồ kết nối tầng của các bộ khuyếch đại
Trường hợp giá trị TOI đầu ra xấu nhất của tầng khuyếch đại được tính theobiểu thức (2.3) sau đây
1
4 4
3 3
4 2 2
3 4 1
+ +
+ +
TOI G
TOI G
G TOI G
G G TOI
(2.3)
Biểu thức (2.2) được dùng phổ biến và được đưa ra trong một số chuẩn.Còn biểu thức (2.3) ít được dùng hơn, dùng cho trường hợp các bộ khuyếchđại trong tuyến thu có chất lượng méo xấu nhất Mặc dù các biểu thức (2.2) và
Trang 39(2.3) đã được áp dụng nhiều cho các bộ khuyếch đại, nhưng chúng cũng đượcứng dụng cho các thành phần tiêu thụ nguồn nhỏ như bộ lọc và bộ trộn
2.2.4 Tỉ số công suất kênh lân cận (ACPR) và tỉ số công suất tạp âm (NPR)
Băng rộng ban đầu của các tín hiệu được dùng trong các hệ thống vô
tuyến hiện đại, được kết hợp với các kênh có giãn cách nhỏ (kênh lân cận), đãđưa ra các thay đổi quan trọng trong cách biểu diễn méo Hệ số tạp âm (TOI)thường được thay thế, hoặc với đối số nhỏ nhất, bởi các tham số nhằm tậndụng các kỹ thuật đo trực tiếp hơn, liên quan tới hệ thống đang đề cập Tỉ sốcông suất kênh lân cận (ACPR) là một tham số như vậy Tham số này đo hiệuứng của tín hiệu sinh ra từ một kênh lân cận ACPR là tỉ số của công suấttrung bình trong kênh lân cận trên công suất trung bình trong kênh mongmuốn Hình 2.6, chỉ ra cách đo ACPR được tính toán Việc này được thựchiện một cách thuận lợi nhờ bộ phân tích phổ, PDC và PAC được tính bằng tíchcác công suất kênh lân cận và công suất kênh mong muốn trên toàn bộ dảithông kênh
Tỉ số công suất tạp âm (NPR) là một cách thay đổi việc biểu diễn méo Tínhiệu tạp trắng với vết khía thông thường trong mặt phẳng phổ được ứng dụngcho hệ thống dưới chuẩn kiểm tra Các thành phần méo được tạo bởi hệ thốngnhằm làm đầy vết khía phổ (xem hình 2.6) NPR là tỉ số công suất trung bìnhtrong dải tín hiệu trên công suất trung bình trong vết khía, NPR càng nhỏ thìméo càng lớn
Các tham số TOI, ACPR và NPR là không khác nhau nhiều trong cáchbiểu diễn méo Ví dụ, một hệ thống với các thành phần bậc ba lớn hơnngưỡng two-tone sẽ kéo theo ACPR lớn và NPR nhỏ Chú ý rằng ACPR vàNPR là các tham số mà giá trị của chúng thay đổi theo mức công suất đầuvào, trong đó TOI là giá trị cố định cho một hệ thống cụ thể Điều này tạo racông cụ vô giá cho việc tính toán và thiết kế
Trang 40Hình 2.6 Các cách khác nhau để xác định méo IMD cho các tín hiệu đa kênh
hoặc tín hiệu được điều chế băng rộng
2.2.5 Biến đổi tín hiệu thu
Việc thiết kế bất kỳ một loại máy thu nào, để hiểu sâu sắc kỹ lưỡng hoạt
động bên trong của máy thu cần vẽ sơ đồ khối với các mức tín hiệu lớn nhất
và nhỏ nhất khi biến đổi tín hiệu tuyến thu xuống, hướng theo bộ chuyển đổitương tự - số (ADC) Mức tín hiệu sẽ tăng khi nó qua các bộ khuyếch đại vàcác bộ trộn tích cực, đồng thời giảm khi qua các bộ lọc, bộ trộn và các bộphối hợp thụ động
Mức tín hiệu đầu vào thấp nhất sẽ được xác định với một chuẩn giao diện
vô tuyến đặc biệt như một “mức độ nhậy chuẩn” Mức tín hiệu lớn nhất cũngcần được định nghĩa Đối với mức tín hiệu mức cao cần yêu cầu bộ điều khiển
tự động hệ số khuyếch đại (AGC) nhằm giảm mức tín hiệu cho thích hợp đểcân bằng cùng với khoảng trống bên trên của bộ ADC Còn với tín hiệu mứcnhỏ để đạt được tỉ lệ lỗi bit yêu cầu cần phải duy trì mức đủ lớn bên trên nềntạp âm Khoảng cách này sẽ thay đổi tùy theo loại điều chế đã sử dụng Cácloại tạp âm hữu hạn nghĩa là xuất hiện sự vượt trội (sự tăng quá mức) trongnền tạp âm, xuất hiện bên trên toàn bộ quá trình khuyếch đại Như sơ đồ biến