1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

6. Quy dinh danh gia, xep loai thi dua nganh 1792014

7 183 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 51/2008/QĐ-BGDĐT Hà Nội, ngày 15 tháng 9 năm 2008 QUYẾT ĐỊNH Sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học cơ sở và học sinh trung học phổ thông ban hành kèm theo Quyết định số 40/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05 tháng 10 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo BỘ TRƯỞNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Căn cứ Nghị định số 178/2007/NĐ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2007 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ, cơ quan ngang Bộ; Căn cứ Nghị định số 32/2008/NĐ-CP ngày 19 tháng 3 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giáo dục và Đào tạo; Căn cứ Quyết định số 07/2007/QĐ-BGDĐT ngày 02 tháng 4 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học; Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học, QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học cơ sở và học sinh trung học phổ thông ban hành kèm theo Quyết định số 40/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05 tháng 10 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo như sau: 1. Khoản 1 Điều 6 được sửa đổi như sau: "1. Hình thức đánh giá, các loại điểm trung bình, nhận xét kết quả học tập: a) Kiểm tra và cho điểm các bài kiểm tra; nhận xét kết quả học tập: Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo lựa chọn quyết định áp dụng một trong hai hình thức đánh giá: bằng điểm hoặc bằng nhận xét kết quả học tập đối với các môn học Âm nhạc, Mỹ thuật cấp THCS, môn Thể dục cấp THCS và cấp THPT; nếu đánh giá bằng nhận xét kết quả học tập thì vẫn xếp thành 5 loại như quy định tại khoản 2 Điều 5 Quy chế này. b) Tính điểm trung bình môn học và tính điểm trung bình các môn học; nhận xét kết quả học tập sau một học kỳ, một năm học: - Đối với các môn học Âm nhạc, Mỹ thuật cấp THCS và Thể dục cả cấp THCS và cấp THPT, trong trường hợp đánh giá bằng nhận xét kết quả học tập thì vẫn xếp loại trung bình môn học và xếp thành 5 loại như quy định tại khoản 2 Điều 5 Quy chế này; kết quả xếp loại trung bình môn học được lấy để tham gia xếp loại học lực mỗi học kỳ và cả năm học; - Các môn học còn lại được đánh giá bằng điểm, tính điểm trung bình môn học và tham gia tính điểm trung bình các môn học sau một học kỳ, một năm học". 2. Điều 9 được sửa đổi như sau: "Điều 9. Hệ số điểm môn học khi tham gia tính điểm trung bình các môn học kỳ và cả năm học 1. Đối với THCS: a) Hệ số 2: môn Toán, môn Ngữ văn; b) Hệ số 1: các môn còn lại, trừ các môn đánh giá bằng nhận xét kết quả học tập nói tại Điều 6 Quy chế này. 2. Đối với THPT: a) Ban Khoa học tự nhiên (KHTN): - Hệ số 2: các môn Toán, Vật lí, Hoá học, Sinh học; - Hệ số 1: các môn còn lại, trừ môn Thể dục nếu đánh giá bằng UBND TỈNH NINH BÌNH SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc QUY ĐỊNH Đánh giá, xếp loại thi đua ngành Giáo dục Đào tạo Ninh Bình (Ban hành kèm theo Quyết định số 1020/QĐ-SGDĐT ngày 17/9/2014 Sở Giáo dục Đào tạo) I NGUYÊN TẮC VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI THI ĐUA Nguyên tắc Việc đánh giá xếp loại thi đua tập thể, cá nhân theo quy định thực theo năm học, dựa vào mức độ hoàn thành nhiệm vụ năm học; đồng thời động viên, khích lệ biểu dương đơn vị khó khăn có nhiều nỗ lực hồn thành nhiệm vụ Nội dung cách thức đánh giá 2.1 Các đơn vị chia thành khối thi đua Những đơn vị có chức năng, nhiệm vụ gần giống xếp khối Từ năm học 2014-2015, chia làm khối thi đua sau: - Khối I: Các trường THPT công lập; - Khối II: Các trường THPT ngồi cơng lập, trường THPT Dân tộc nội trú (trường THPT ngồi cơng lập đánh giá thi đua khen thưởng trường công lập gọi tắt đơn vị trực thuộc Sở); - Khối III: Các trung tâm giáo dục thường xuyên, Trung tâm Tin học Ngoại ngữ Hướng nghiệp, Trường Trung cấp Kinh tế kỹ thuật Tại chức; - Khối IV: Các phòng Giáo dục Đào tạo 2.2 Xếp loại đơn vị dựa tiêu công tác (hay lĩnh vực công tác) Mỗi tiêu công tác Cơng đồn ngành phòng, ban Sở đánh giá Có 11 tiêu cơng tác sau: TT Tên tiêu cơng tác Kí hiệu Phòng ban đánh giá Giáo dục mầm non GDMN Phòng GDMN Giáo dục tiểu học GDTH Giáo dục trung học GDTrH Phòng GDTrH Giáo dục chuyên nghiệp-Thường xuyên GDTX Phòng GDCN-GDTX Khảo thí Kiểm định CLGD KTKĐ Phòng KT&KĐCLGD Cơng tác ngoại khóa, y tế trường học HSSV Phòng HSSV Cơng tác kế hoạch, tài chính, xây dựng KHTC Phòng KH-TC Phòng GDTH TT Tên tiêu cơng tác Kí hiệu Phòng ban đánh giá sở vật chất xã hội hóa giáo dục Cơng tác tổ chức, cán TCCB Phòng TCCB Công tác tra TTr Thanh tra Sở 10 Công tác ứng dụng công nghệ thông tin thống kê, báo cáo VP Văn phòng Sở 11 Thực vận động phong trào thi đua CĐN Thường trực Cơng đồn ngành 2.3 Điểm số đánh giá thi đua a) Mỗi tiêu công tác đánh giá điểm số theo thang điểm 10, làm tròn đến 0,1 b) Điểm nhân hệ số theo quy định sau: Khối thi đua Thành phần khối Hệ số Hệ số Hệ số Tổng hệ số I Trường THPT công lập HSSV, KHTC, TCCB, TTr, VP, CĐN KTKĐ GDTrH 11 II Trường THPT ngồi cơng lập THPT DTNT HSSV, KHTC, TCCB, TTr, VP, CĐN KTKĐ GDTrH 11 Trung tâm GDTX HSSV, KHTC, TCCB, TTr, VP, CĐN, GDTrH KTKĐ GDTX 12 Trung tâm THNN Hướng nghiệp HSSV, KHTC, TCCB, TTr, VP, CĐN GDTrH GDTX 11 Trường TCKTKTTC HSSV, KHTC, TCCB, TTr, VP, CĐN GDTX Phòng GD&ĐT HSSV, KHTC, TCCB, TTr, VP, CĐN GDMN, GDTH, GDTrH, GDTX 20 III IV KTKĐ c) Điểm cộng cho đơn vị khó khăn Những đơn vị có điều kiện địa lí tự nhiên, kinh tế xã hội, đội ngũ, sở vật chất có nhiều khó khăn so với đơn vị khác khối thi đua cộng thêm điểm khó khăn Khi điều kiện khó khăn đơn vị thay đổi điểm cộng khó khăn thay đổi theo Mức điểm cộng khó khăn khơng q 15 điểm Khối IV khơng q 10 điểm với khối lại Căn tình hình năm học, trước Hội đồng Thi đua khen thưởng ngành họp bình xét thi đua năm học, Phòng Giáo dục trung học chủ trì đề xuất mức điểm cộng khó khăn đơn vị thuộc Khối I, II; Phòng Giáo dục chuyên nghiệp - Giáo dục thường xuyên chủ trì đề xuất mức điểm cộng khó khăn đơn vị thuộc Khối III; Văn phòng Sở chủ trì đề xuất mức điểm cộng khó khăn đơn vị thuộc Khối IV để Hội đồng xem xét định d) Điểm thưởng Điểm thưởng áp dụng cho trường hợp sau đây: - Có nhiều nỗ lực vượt khó khăn, bứt phá mạnh mẽ; - Hoàn thành tốt nhiệm vụ năm học vượt mức tiêu thi đua Điểm thưởng khơng nhân hệ số, đơn vị thưởng điểm nhiều tiêu công tác Mức thưởng cao cho tiêu công tác điểm phòng ban Sở, Cơng đồn ngành phụ trách việc đánh giá tiêu công tác đề xuất với Hội đồng Thi đua khen thưởng ngành 2.4 Xếp loại thi đua đơn vị a) Đối với phòng Giáo dục Đào tạo Căn vào tổng điểm (bao gồm điểm tiêu công tác nhân hệ số + điểm khó khăn + điểm thưởng), Hội đồng thi đua khen thưởng ngành đánh giá, xếp loại đơn vị mức: Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm học; hoàn thành tốt nhiệm vụ năm học; hồn thành nhiệm vụ năm học; khơng hồn thành nhiệm vụ năm học Căn vào tổng điểm số tiêu công tác xếp thứ nhất, Hội đồng Thi đua khen thưởng ngành xét chọn đơn vị tiêu biểu số đơn vị Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm học đề nghị cấp có thẩm quyền tặng Cờ thi đua xuất sắc b) Đối với đơn vị trực thuộc Sở Căn vào điểm trung bình tiêu cơng tác, Hội đồng Thi đua khen thưởng ngành đánh giá, xếp loại đơn vị khối thi đua theo thứ tự điểm trung bình từ cao đến thấp Điểm trung bình tính theo cơng thức: (Điểm tiêu x hệ số + Điểm khó khăn + Điểm thưởng) Điểm trung bình = Tổng hệ số Căn điểm trung bình, Hội đồng Thi đua khen thưởng ngành xét chọn đề nghị công nhận danh hiệu thi đua, khen thưởng cho đơn vị Căn điểm trung bình số tiêu công tác xếp thứ nhất, Hội đồng Thi đua khen thưởng ngành xét chọn đề nghị cấp có thẩm quyền tặng Cờ thi đua xuất sắc số đơn vị đề nghị công nhận danh hiệu Tập thể lao động xuất sắc Kết xếp loại thi đua đơn vị xếp loại danh hiệu thi đua thủ trưởng đơn vị; trường hợp đơn vị không đạt danh hiệu Tập thể lao động tiên tiến trở lên, thủ trưởng đơn vị không công ... Không đánh giá bằng điểm một số môn học ở tiểu học (GD&TĐ) - Các môn học Đạo đức, Tự nhiên và Xã hội, Âm nhạc, Mĩ thuật, Thủ công, Thể dục (lớp 1, 2, 3); Đạo đức, Âm nhạc, Mĩ thuật, Kĩ thuật, Thể dục (lớp 4, 5), không ghi nhận bằng điểm mà bằng các nhận xét theo các mạch nội dung của từng môn học: Các nhận xét được ghi nhận bằng việc thu thập các thông tin trong quá trình học tập và hoạt động của học sinh. Đó là một số nội dung trong Dự thảo Quy định đánh giá xếp loại học sinh tiểu học của Bộ GD-ĐT. Bên cạnh đó, một số môn học đánh giá bằng điểm kết hợp với nhận xét gồm: Tiếng Việt, Toán, Khoa học, Lịch sử và Địa lí, Tiếng nước ngoài, Tiếng dân tộc, Tin học. Điểm được chấm theo thang điểm 10 nhưng không cho điểm 0 và điểm thập phân ở các bài kiểm tra. Dự thảo cũng nhấn mạnh, giáo viên không dùng những từ ngữ gây tổn thương cho học sinh khi viết nhận xét. Số lần kiểm tra thường xuyên (KTTX) tối thiểu trong một tháng, cụ thể: Môn Tiếng Việt: 4 lần; môn Toán: 2 lần; môn Khoa học, Lịch sử, Địa lí, Tiếng nước ngoài, Tiếng Dân tộc, Tin học: 1 lần/môn. Số lần kiểm tra định kì (KTĐK) được quy định: Môn Tiếng Việt, môn Toán mỗi năm học có 4 lần KTĐK vào giữa học kì I, cuối học kì I, giữa học kì II và cuối năm học; mỗi lần KTĐK môn Tiếng Việt có 2 bài kiểm tra: Đọc, Viết; điểm KTĐK là trung bình cộng của 2 bài (làm tròn 0,5 thành 1); Môn Khoa học, Lịch sử và Địa lí, Tiếng nước ngoài, Tiếng dân tộc, Tin học mỗi năm học có 2 lần KTĐK vào cuối kỳ I và cuối năm. Học sinh có điểm KTĐK bất thường so với kết quả học tập hàng ngày hoặc không đủ số điểm KTĐK đều được kiểm tra lại. Dự thảo cũng quy định cụ thể nội dung, cách đánh giá và xếp loại hạnh kiểm, học lực. Đặc biệt, cách đánh giá xếp loại học sinh có hoàn cảnh đặc biệt như học sinh khuyết tật, học sinh lang thang cơ nhỡ học ở các lớp học linh hoạt; quy định sử dụng kết quả đánh giá, xếp loại để xét lên lớp, xét hoàn thành chương trình tiểu học, xếp loại giáo dục và xét khen thưởng . 1 QUY ĐỊNH Đánh giá và xếp loại học sinh tiểu học Căn cứ Luật Giáo dục 2005; Căn cứ Nghị định số 32/2008/NĐ-CP ngày 19/3/2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giáo dục và Đào tạo; Căn cứ Chỉ thị số 14/2001/CT-TTg ngày 11/6/2001 của Thủ tướng Chính phủ về việc đổi mới chương trình giáo dục phổ thông thực hiện Nghị quyết số 40/2000/QH10 của Quốc hội; Căn cứ Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05/5/2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Chương trình giáo dục phổ thông; Căn cứ Quyết định số 51/2007/QĐ-BGDĐT ngày 31/8/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Điều lệ trường tiểu học; Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Giáo dục Tiểu học, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quyết định ban hành Quy định đánh giá và xếp loại học sinh tiểu học như sau: Điều 1. Ban hành kèm theo Thông tư Quy Không đánh giá bằng điểm một số môn học ở tiểu học (GD&TĐ) - Các môn học Đạo đức, Tự nhiên và Xã hội, Âm nhạc, Mĩ thuật, Thủ công, Thể dục (lớp 1, 2, 3); Đạo đức, Âm nhạc, Mĩ thuật, Kĩ thuật, Thể dục (lớp 4, 5), không ghi nhận bằng điểm mà bằng các nhận xét theo các mạch nội dung của từng môn học: Các nhận xét được ghi nhận bằng việc thu thập các thông tin trong quá trình học tập và hoạt động của học sinh. Đó là một số nội dung trong Dự thảo Quy định đánh giá xếp loại học sinh tiểu học của Bộ GD-ĐT. Bên cạnh đó, một số môn học đánh giá bằng điểm kết hợp với nhận xét gồm: Tiếng Việt, Toán, Khoa học, Lịch sử và Địa lí, Tiếng nước ngoài, Tiếng dân tộc, Tin học. Điểm được chấm theo thang điểm 10 nhưng không cho điểm 0 và điểm thập phân ở các bài kiểm tra. Dự thảo cũng nhấn mạnh, giáo viên không dùng những từ ngữ gây tổn thương cho học sinh khi viết nhận xét. Số lần kiểm tra thường xuyên (KTTX) tối thiểu trong một tháng, cụ thể: Môn Tiếng Việt: 4 lần; môn Toán: 2 lần; môn Khoa học, Lịch sử, Địa lí, Tiếng nước ngoài, Tiếng Dân tộc, Tin học: 1 lần/môn. Số lần kiểm tra định kì (KTĐK) được quy định: Môn Tiếng Việt, môn Toán mỗi năm học có 4 lần KTĐK vào giữa học kì I, cuối học kì I, giữa học kì II và cuối năm học; mỗi lần KTĐK môn Tiếng Việt có 2 bài kiểm tra: Đọc, Viết; điểm KTĐK là trung bình cộng của 2 bài (làm tròn 0,5 thành 1); Môn Khoa học, Lịch sử và Địa lí, Tiếng nước ngoài, Tiếng dân tộc, Tin học mỗi năm học có 2 lần KTĐK vào cuối kỳ I và cuối năm. Học sinh có điểm KTĐK bất thường so với kết quả học tập hàng ngày hoặc không đủ số điểm KTĐK đều được kiểm tra lại. Dự thảo cũng quy định cụ thể nội dung, cách đánh giá và xếp loại hạnh kiểm, học lực. Đặc biệt, cách đánh giá xếp loại học sinh có hoàn cảnh đặc biệt như học sinh khuyết tật, học sinh lang thang cơ nhỡ học ở các lớp học linh hoạt; quy định sử dụng kết quả đánh giá, xếp loại để xét lên lớp, xét hoàn thành chương trình tiểu học, xếp loại giáo dục và xét khen thưởng . 1 QUY ĐỊNH Đánh giá và xếp loại học sinh tiểu học Căn cứ Luật Giáo dục 2005; Căn cứ Nghị định số 32/2008/NĐ-CP ngày 19/3/2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giáo dục và Đào tạo; Căn cứ Chỉ thị số 14/2001/CT-TTg ngày 11/6/2001 của Thủ tướng Chính phủ về việc đổi mới chương trình giáo dục phổ thông thực hiện Nghị quyết số 40/2000/QH10 của Quốc hội; Căn cứ Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05/5/2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Chương trình giáo dục phổ thông; Căn cứ Quyết định số 51/2007/QĐ-BGDĐT ngày 31/8/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Điều lệ trường tiểu học; Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Giáo dục Tiểu học, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quyết định ban hành Quy định đánh giá và xếp loại học sinh tiểu học như sau: Điều 1. Ban hành kèm theo Thông tư Quy UBND HUYỆN HƯNG NGUYÊN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÒNG GIÁO DỤC& ĐÀO TẠO Độc lập - Tự do - Hanh phúc Số: 93 /PGD&ĐT. KT Hưng Nguyên, ngày 16 tháng 11 năm 2010 QUYẾT ĐỊNH V/v qui định tiêu chuẩn đánh giá xếp loại các lĩnh vực công tác đối với các trường Mầm non , Tiểu học, THCS (Áp dụng từ năm học 2010 – 2011) TRƯỞNG PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯNG NGUYÊN Căn cứ Luật Thi đua - Khen thưởng ngày 26 tháng 11 năm 2003 và Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Thi đua, Khen thưởng ngày 14 tháng 6 năm 2005; Căn cứ Thông tư 35/TTLTBGD&ĐT - BNV ngày 14 tháng 7 năm 2008 của Bộ giáo dục - Bộ Nội vụ,về việc hướng dẫn chức năng nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở GD&ĐT thuộc UBND cấp tỉnh, Phòng GD&ĐT thuộcUBND cấp huyện; Căn cứ Quyết định số: 315/QĐ- SGD&ĐT ngày 7/4/2009 của Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo Nghệ An; Căn cứ cuộc họp ngày 03 tháng 10 năm 2010 của Hội đồng Thi đua, Khen thưởng ngành Giáo dục và Đào tạo Hưng Nguyên; QUYẾT ĐỊNH Điều 1. Nay ban hành Qui định tiêu chí đánh giá xếp loại các lĩnh vực công tác đối với các nhà trường Mầm non, Tiểu học, Trung học cơ sở (Áp dụng từ năm học 2010 -2011 ) Điều 2. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký. Hội đồng Thi đua, Khen thưởng ngành Giáo dục và Đào tạo huyện Hưng Nguyên, Hiệu trưởng các nhà trường Mầm non, Tiểu học, Trung học cơ sở, tập thể và cá nhân liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này. Nơi nhân: TRƯỞNG PHÒNG - Như điều 2 ; - Lưu VT- TĐ. Hồ Sỹ Đồng UBND HUYỆN HƯNG NGUYÊN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÒNG GIÁO DỤC& ĐÀO TẠO Độc lập - Tự do - Hanh phúc QUY ĐỊNH TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ VÀ CHO ĐIỂM CÁC LĨNH VỰC CÔNG TÁC ĐỐI VỚI CÁC TRƯỜNG MẦM NON (ÁP DỤNG TỪ NĂM HỌC 2010 – 2011) (Ban hành kèm theo QĐ số: 93 /QĐ-PGD&ĐT ngày 16 /11 /2010) TT Các lĩnh vực công tác Than g điểm Điểm tự chấ m I Tiêu chuẩn đánh giá cho điểm các trường Mầm non 1 - Xây dựng kế hoạch khoa học chính xác. Huy động trẻ đạt kế hoạch được giao, bố trí trẻ đúng qui định điều lệ trường Mầm non, đảm bảo an toàn tuyệt đối tính mạng cho trẻ(10 đ ) 10 đ 2 - Đạt tỷ lệ bán trú theo quy định, tỷ lệ suy dinh dưỡng dưới 7 % (10,0đ) - Chỉ đạo thực hiện chương trình CS-GD phù hợp, có hiệu quả ( 10,0đ ) 20 đ 3 - Triển khai có hiệu quả CNTT, xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, hồ sơ sổ sách có chất lượng ( 10đ ) - Mua sắm nhiều đồ dùng, đồ chơi cho các cháu ( 10đ ) 20 đ 4 - Thường xuyên phổ biến ; triển khai kế hoạch của Hội đồng khoa học ngành đến đội ngũ cán bộ , giáo viên . Hoạt động viết SKKN hàng năm được duy trì , có nền nếp ; đội ngũ cán bộ giáo viên tham gia tích cực (10đ) - Việc ứng dụng SKKN vào công tác quản lý , giảng dạy có hiệu quả . ( 10đ ) 20 đ 5 - Đạt 60% số giáo viên đạt chuẩn nghề nghiệp. không có cán bộ, giáo viên vi phạm đạo đức nhà giáo ( 10đ ) - Công tác quản lý giáo dục của của nhà trường có nhiều đổi mới và hiệu quả ( 10đ ) 20 đ 6 - Công tác Thi đua, khen thưởng thực hiện đảm bảo tính dân chủ, công khai và đúng Luật TĐKT , các văn bản hướng dẫn; Xây dựng tốt khối đoàn kết nội bộ, không có đơn thư vượt cấp ;Công tác thông tin báo cáo hai chiều đảm bảo nội dung và kịp thời ( 10đ) - Sự phối hợp có hiệu quả giữa các ban ngành, để triển khai các Nghị quyết, Đề án phát triển GDMN có hiệu quả ( 10 đ ) 20 đ 7 - Làm tốt công tác XHHGD mầm non, tạo nhiều nguồn lực ổn định, phát triển GDMN trên địa bàn. Kế hoạch xây dựng CSVC theo hướng kiên cố hoá, hiện đại hoá, đạt VIỄN THÔNG HÀ NỘI o0o ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU, XÂY DỰNG QUY ĐỊNH ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI MỨC ĐỘ HOÀN THÀNH CÔNG VIỆC, XÁC ĐỊNH HỆ SỐ LƢƠNG KHOÁN THEO NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG CHO CBCNV KHỐI ĐẦU TƢ-XDCB VIỄN THÔNG HÀ NỘI Mã số: VNPT-HNI-2012-01. Đơn vị thực hiện : Phòng Đầu tƣ-XDCB Chủ nhiệm đề tài: Hoàng Tùng HÀ NỘI, THÁNG 12 NĂM 2012 VIỄN THÔNG HÀ NỘI o0o ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU, XÂY DỰNG QUY ĐỊNH ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI MỨC ĐỘ HOÀN THÀNH CÔNG VIỆC, XÁC ĐỊNH HỆ SỐ LƢƠNG KHOÁN THEO NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG CHO CBCNV KHỐI ĐẦU TƢ-XDCB VIỄN THÔNG HÀ NỘI Mã số: VNPT-HNI-2012-01 Nhóm thực hiện đề tài Chủ nhiệm đề tài: Hoàng Tùng Thành viên: Trần Việt Cường Đoàn Tiến Dũng HÀ NỘI, THÁNG 12 NĂM 2012 Quy định đánh giá xếp loại mức độ hoàn thành công việc, xác định hệ số lương khoán theo NSLĐ P. Đầu tư-XDCB Trang 3 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU………………………………………………………… 5 Chƣơng 1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ TIỀN LƢƠNG…………………… 7 1.1 Khái niệm tiền lƣơng 7 1.2 Các chức năng tiền lƣơng 7 1.3 Các nguyên tắc trả lƣơng: 8 Chƣơng 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHÂN PHỐI TIỀN LƢƠNG CỦA CBCNV KHỐI ĐẦU TƢ-XDCB …………… 9 2.1 Danh mục các văn bản quy định về phân phối tiền lƣơng của Viễn thông Hà Nội 9 2.2 Thực trạng công tác phân phối tiền lƣơng của CBCNV khối đầu tƣ-XDCB viễn thông Hà Nội 9 2.2.1 Lƣơng cấp bậc-chế độ thực tế trả cho cá nhân: 11 2.2.2 Lƣơng cấp bậc-chế độ thực tế trả cho cá nhân: 12 2.3 Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác phân phối tiền lƣơng 13 Chƣơng 3. XÂY DỰNG QUY ĐỊNH ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI MỨC ĐỘ HOÀN THÀNH CÔNG VIỆC, XÁC ĐỊNH HỆ SỐ LƢƠNG KHOÁN THEO NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG CHO CBCNV KHỐI ĐẦU TƢ- XDCB VIỄN THÔNG HÀ NỘI…………………………… 16 3.1 Nguyên tắc tính toán……………………………………………… 16 3.2 Xác định hệ số lƣơng khoán có đánh giá đến mức độ hoàn thành công việc (năng suất lao động) của cá nhân………………………. 16 3.3 Xác định Hệ số mức độ phức tạp công việc chuẩn (HLKCi)…… 17 3.4 Xác định Hệ số mức độ hoàn thành công việc cá nhân (Ki)……… 25 3.4.1 Nguyên tắc chung 25 3.4.2 Quy định hệ số mức độ hoàn thành công việc cá nhân 25 3.4.2.1 Hệ số mức độ hoàn thành công việc 25 3.4.2.2 Hệ số mức độ hoàn thành công việc trong trƣờng hợp đặc biệt 29 3.4.3 Xây dựng thang điểm làm cơ sở đánh giá mức độ hoàn thành theo hiệu quả công việc 29 3.4.3.1 Nguyên tắc 29 3.4.3.2 Điểm cộng 30 3.4.3.3 Điểm giảm trừ 58 3.4.3.3 Điểm tổng hợp 59 3.4.4 Phƣơng pháp quy đổi số điểm tổng hợp hàng tháng về các mức độ hoàn thành theo hiệu quả công việc 59 Quy định đánh giá xếp loại mức độ hoàn thành công việc, xác định hệ số lương khoán theo NSLĐ P. Đầu tư-XDCB Trang 4 3.4.4.1 Nguyên tắc 59 3.4.4.2 Phƣơng pháp quy đổi 60 3.4.5 Tổng hợp cách xác định hệ số mức độ hoàn thành công việc 60 3.5 Ví dụ………………………………………………………………. 61 3.6 Tổ chức thực hiện………………………………………… … 62 Chƣơng 4. XÂY DỰNG PHẦN MỀM TƢƠNG TÁC HỖ TRỢ ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI MỨC ĐỘ HOÀN THÀNH CÔNG VIỆC, XÁC ĐỊNH HỆ SỐ LƢƠNG KHOÁN THEO NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG……………………………………………………………………. 63 4.1. Giới thiệu chung………………………………………………… 63 4.2. Mô hình hệ thống…………………………………………………. 63 4.3. Các tính năng của hệ thống phần mềm…………………………… 65 4.4. Thiết kế CSDL…………………………………………………… 66 4.5. Giải pháp công nghệ……………………………………………… 72 4.6. Thiết kế giao diện………………………………………………… 73 Chƣơng 5. KẾT LUẬN CHUNG……………………………………… 85 Danh mục các tài liệu tham khảo………………………………………… 86 Quy định đánh giá xếp loại mức độ hoàn thành công việc, xác định hệ số lương khoán theo NSLĐ P. Đầu tư-XDCB Trang 5 LỜI MỞ ĐẦU Trong thị trƣờng Viễn thông cạnh tranh khốc liệt nhƣ hiện nay, việc doanh nghiệp đƣa ra sản phẩm/dịch vụ với giá cạnh tranh, đúng thời điểm là nhân tố quyết định sự thành công của các doanh nghiệp, góp phần chiếm lĩnh thị phần, gia tăng lợi nhuận cũng nhƣ nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Đối với Tập đoàn Bƣu chính Viễn thông Việt Nam nói chung và VNPT Hà Nội ... chọn đề nghị cấp có thẩm quy n tặng Cờ thi đua xuất sắc số đơn vị đề nghị công nhận danh hiệu Tập thể lao động xuất sắc Kết xếp loại thi đua đơn vị xếp loại danh hiệu thi đua thủ trưởng đơn vị;... thành nhiệm vụ Hạ bậc thi đua Hội đồng Thi đua khen thưởng ngành vào tính chất, mức độ, hậu sai phạm cụ thể để hạ bậc thi đua không xét thi đua, không công nhận danh hiệu thi đua tập thể cá nhân... xếp hạng thi đua khen thưởng tiêu công tác, hạ bậc thi đua không xét thi đua theo Mục II - Đánh giá, xếp loại thi đua, xét chọn theo Điểm 2.4, Mục 2, Phần I quy định đề nghị cấp có thẩm quy n tặng

Ngày đăng: 07/11/2017, 17:43

Xem thêm: 6. Quy dinh danh gia, xep loai thi dua nganh 1792014

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w