Trường Cao đẳng Ngoại ngữ Công nghệ Việt Nhật Lời mở đầu Hòa chung vào nhịp độ tăng trưởng và phát triển của đất nước, hệ thống ngân hàng Việt Nam đã từng bước đổi mới và phát triển nhanh chóng. Chúng ta đã từng bước tạo được hệ thống ngân hàng lớn mạnh cả về năng lực hoạch định chính sách, năng lực quản lí, năng lực điều hành kinh doanh, mạnh cả về trình độ công nghệ, kĩ thuật hiện đại để tạo điều kiện cho hoạt động của ngân hàng bắt kịp với cơ chế thị trường. Trong sự hình thành của các hoạt động ngân hàng nói chung, chúng ta không thể phủ nhận vai trò to lớn của các hoạt động thanh toán qua ngân hàng đặc biệt là TTKDTM kết quả của hoạt động này không chỉ thúc đẩy tăng trưởng cho hầu hết các lĩnh vực kinh tế mà còn góp phần đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. Trong cơ chế thị trường có sự điều tiết của nhà nước thì tổ chức TTKDTM nhiều hình thức thanh toán thích hợp thuận tiện, đa dạng, an toàn, chính xác đem lại hiệu quả cao không chỉ phục vụ tốt cho việc tăng tốc độ chu chuyển vốn trong nền kinh tế quốc dân, đẩy mạnh tốc độ phát triển lưu thông hàng hóa mà còn trực tiếp làm thay đổi khối lượng tiền tệ lưu thông. Đây là yếu tố cần thiết căn bản để ổn định tiền tệ, chống và kiềm chế lạm phát. Vì vậy hệ thống ngân hàng luôn tìm những biện pháp hữu hiệu nhất để mở rộng và phát triển những hình thức TTKDTM trong nền kinh tế. SVTH:Phạm ThịNgọc Ngân- năm 2011 1
Trường Cao đẳng Ngoại ngữ Công nghệ Việt Nhật CHƯƠNG I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài: Ngày nay ngành ngân hàng được coi là ngành kinh tế huyết mạch, có tầm quan trọng đặc biệt góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đất nước, để thực hiện tốt nhiệm vụ trọng tâm của đảng nhà nước giao phó, một trong những vấn đề cấp bách đặt ra với ngành ngân hàng là phải xây dựng được hệ thống đủ mạnh trên tất cả các lĩnh vực: năng lực hoạch định, thực thi chính sách, năng lực điều hành,quản lí, kinh doanh, trình độ công nghệ, kĩ thuật hiện đại thích ứng với cơ chế thị trường. Nền kinh tế hàng hóa vận hành theo cơ chế thị trường đòi hỏi sự luân chuyển vốn nhanh. Vì vậy, đi đôi với việc đổi mới về cơ chế tổ chức, về nghiệp vụ ngành ngân hàng đã tập trung cải tiến chế độ TTKDTM. Là một nghiệp vụ đa dạng và phức tạp nên phương thức TTKDTM vẫn còn một số tồn tại cần quan tâm nghiên cứu để có những giải pháp tốt đảm bảo sự an toàn và độ tin cậy cao mà vẫn không làm chậm tốc độ thanh toán tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng. Nhận thức được những vấn đề nêu trên và xuất phát từ tình hình thực tế tại NHNo&PTNT tỉnh Hòa Bình. Em lựa chọn đề tài: “Phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại NHNo&PTNT tỉnh Hòa Bình”. 2. Giới hạn nghiên cứu 2.1.Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu tình hình hoạt động phát triển TTKDTM qua ngân hàng tại NHNo&PTNT tỉnh Hòa Bình. 2.2. Phạm vi nghiên cứu 2.2.1. Phạm vi nội dung Phân tích và đánh giá tình hình hoạt động phát triển TTKDTM qua ngân hàng tại NHNo&PTNT tỉnh Hòa Bình SVTH:Phạm ThịNgọc Ngân- năm 2011 2
Trường Cao đẳng Ngoại ngữ Công nghệ Việt Nhật 2.2.2. Phạm vi không gian Đề tài được nghiên cứu tại chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Hòa Bình. 2.2.3. Phạm vi thời gian Nghiên cứu các vấn TRANG THƠNG TIN VỀ NHỮNG ĐĨNG GĨP MỚI VỀ MẶT HỌC THUẬT, LÝ LUẬN CỦA LUẬN ÁN TIẾN SĨ Tên luận án: “Phát triền nguồn vật liệu đậu cô ve (Phaseolus vulgaris L.) phục vụ chương trình chọn tạo giống suất cao, chịu nóng chống bệnh gỉ sắt.” Thông tin nghiên cứu sinh Họ tên: PhạmThịNgọc Năm nhập học: 2012 Năm tốt nghiệp: 2017 Chuyên ngành: Di truyền Chọn giống trồng Mã số: 62 62 01 11 Chức danh khoa học, học vị tên người hướng dẫn: GS.TS Vũ Văn Liết Cơ sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Nội dung nghiên cứu luận án - Thu thập đánh giá số đặc điểm nông sinh học, đa dạng di truyền, đánh giá khả kháng bệnh gỉ sắt, chịu nóng nguồn vật liệu - Đánh giá khả sinh trưởng phát triển, suất khả chịu nóng mẫu giống đậu cô ve tuyển chọn - Tạo nguồn vật liệu ve suất, chịu nóng sắt lai hữu tính chọn tạo vật liệu sau lai Những đóng góp mặt học thuật, lý luận luận án: - Thu thập đánh giá mức độ đa dạng di truyền tập đoàn công tác bao gồm 60 mẫu giống đậu cô ve nước nhập nội điều kiện miền Bắc Việt Nam Đây nguồn vật liệu di truyền có giá trị chọn tạo giống phát triển sản xuất đậu cô ve - Đã xác định mấu giống đậu ve tập đồn nghiên cứu có khả chịu nóng tốt (CV41, CV42, CV67, CV69), nhiều dòng đậu ve mang số gen kháng bệnh gỉ sắt khác nhau, xác định gen Ur-11 có ý nghĩa quan trọng phản ứng kháng bệnh gỉ sắt đậu cô ve miền Bắc Việt Nam - Chọn lọc dòng đậu ve hệ F4 BH1, BH2, BH3, BH4, BH11 (có khả chịu nóng trồng trái vụ (vụ Xuân Hè) dòng mang gen kháng gỉ sắt Ur-11 (BR8/15/16 BR11/38/27) góp phần vào công tác chọn tạo giống đậu cô ve Việt Nam Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Nghiên cứu sinh PhạmThịNgọc INFORMATION ABOUT CONTRIBUTIONS OF THE DOCTORAL DISSERTATION IN ACADEMIC AND THEORY ISSUES Thesis title: Development of the common bean (Phaseolus vulgaris L.) germplasm for variety breeding with high yield, heat tolerance and rust resistance Information on PhD students Full name: PHAMTHINGOC Year of admission: 2012 Year of graduation: 2017 Major: Plant Genetics and Breeding Code: 62 62 01 11 Name of suppervisor: Prof Vu Van Liet Education organization: Vietnam National University of Agriculture The contents of the thesis research - Evaluated and identified genetic diversity of common bean germplasm collected from domestic and exotic - Identifying for heat tolerance and rust resistance in common bean germplasm which were collected from domestic and exotic and utilized for breeding progam of common bean - Selected the elite lines from crosses with character of heat tolerance and rust resistance New contributions to the academic argument of the thesis: - Evaluated and identified genetic diversity of 60 accessions of common bean germplasm collected from domestic and exotic - Selected accesions from germplasm with character of heat tolerance including CV41, CV42, CV67, CV69 Identified many accessions carrying some rust resistant genes and asserted that Ur-11 gene can resist to rust isolates, that collected in the North of Vietnam - Selected high yield, heat tolerant lines which adapted with Spring – summer season BH1, BH2, BH3, BH4 and BH11 and lines from F4 populations (BR8/15/16 and BR11/38/27) which contained Ur-11 gene resistance to rust isolates collecting from the North of Vietnam using for breeding of common bean in Vietnam Hanoi, month date year 2017 PhD Candidate PhamThiNgoc LÊ THỊ HOÀN-PHẠM THỊNGỌC THANH-HAI NỮ NGHỆ SĨ QUEN BIẾT Triển lãm nhóm Mùa Xuân - 2007 của hai người bạn Hoàn - Thanh, có chung một nguồn gốc đào tạo - trường Đại học Mỹ Thuật Hà Nội; có chung một sở thích: con người và cảnh vật miền núi, thiếu nữ và hoa; có chung một phong cách sáng tác: chịu đi và vẽ được coi như nạp thêm nhiên liệu cho một sáng tác. Có khi mấy chị em tự động rủ nhau đi vẽ, nhiều hơn thường xuyên tham gia các chuyến đi thực tế, tham quan và vẽ dài ngày do các câu lạc bộ tổ chức. Cảm hứng sáng tác, ý tưởng nghệ thuật trong các tác phẩm của hai chị hầu như bắt nguồn từ những chuyến đi. Thể hiện khá sống động trong triển lãm nhóm 2007 là những chuyến đi vẽ Hà Giang - Cao Bằng - Lào Cai - Sơn La Đối với nam giới hứng lên là vác cặp lên đường. Còn chị em thì chẳng đơn giản chút nào, trước khi đi phải lo thu xếp việc nhà sao cho chu đáo, còn chuyện sức khỏe lo sao theo kịp đoàn và làm việc sao cho có hiệu quả. Chỉ riêng chuyện này đã nói lên đầy đủ niềm say mê theo đuổi nghề nghiệp của các chị. Lê Thị Hoàn Lê Thị Hoàn được biết đến là một nữ họa sĩ vẽ nhiều tranh sơn dầu như: Biển, Mùa thu Nga, Chăn trâu, Thiếu nữ áo trắng. Hơn cả là nhiều tác phẩm thiếu nữ và hoa trong triển lãm nhóm 2007. Nghệ thuật sơn dầu thì chị đã tự khẳng định được mình trong đời sống mỹ thuật. Biết khai thác vẻ đẹp đặc thù của chất liệu, khai thác được vẻ đẹp về hình - sắc vốn có. Điều đáng nói chị luôn tự vượt chính mình. Trong triển lãm nhóm chị công bố nhiều tác phẩm sơn mài chuyên về các nhân vật thiếu nữ dân tộc, thiếu nữ Hà Nội. Thiết nghĩ, một khi đã định hình một chất liệu, tìm đến một chất liệu mới chưa là sở trường của mình là một cách tự làm mới mình có hiệu quả nhất. Mỗi một chất liệu đều có một vẻ đẹp đặc thù và luôn đòi hỏi tinh thông một kỹ thuật riêng. Chất liệu tuy chỉ là một phương tiện, song không có nó khó tạo nên những hình thức mới. Có lẽ Lê Thị Hoàn đã tìm được đúng đường ,tìm mình, tự vượt chính mình như thế ? Tranh sơn mài của chị thuộc dòng nghệ thuật sơn mài truyền thống, thiên về gam lạnh: nâu - đen, hình tượng nhân vật khá có duyên. Bước đầu đã làm chủ được chất liệu, kỹ thuật. Song có lẽ cần mở rộng về đề tài và làm phong phú bảng màu sơn mài trong tranh của mình nhiều hơn tạo cho mình một phong cách nghệ thuật sơn mài đa dạng như phong cách nghệ thuật sơn dầu của chị, đã có tác phẩm chọn vào bảo tàng mỹ thuật quốc gia. PhạmThịNgọc Thanh PhạmThịNgọc Thanh cũng như không ít nữ họa sĩ sử dụng nhiều chất liệu: sơn dầu, sơn mài, lụa, bột màu trong sáng tác. Chị có những tác phẩm thuộc nhiều chất liệu được lưu giữ trong bảo tàng mỹ thuật quốc gia: tranh lụa Làm nương, tranh bột màu vẽ chân dung và mực nho. Được tuyển chọn in trong tuyển tập mỹ thuật Việt Nam thế kỷ hai mươi tác phẩm Phong cảnh Mai Châu (sơn mài), Thiếu nữ Nhật Bản (lụa) in trong tuyển tập tranh lụa Việt Nam. Ngoài ra còn có các tác phẩm như: Thác Yaly (sơn dầu), Phong cảnh Tây Nguyên (lụa). Nhiều hơn cả là tranh sơn dầu, tranh lụa thể hiện khá sinh động phong cách nghệ thuật trong triển lãm nhóm 2007. Tranh sơn dầu của chị đã định hình, định vị một phong cách nghệ thuật thiên về con người và cảnh vật miền núi, thiếu nữ và hoa. Khi là một phong cảnh đẹp, lúc là một nhân vật thiếu nữ. Nghệ thuật sơn dầu của LÊ THỊ HOÀN-PHẠM THỊNGỌC THANH-HAI N Ữ NGHỆ SĨ QUEN BIẾT Lê Thị Hoàn -PhạmThịNgọc Thanh như tôi biết đang vào độ tuổi chín về tuổi đời về tuổi nghề. Hơn thế còn đam mê và say nghề hơn lúc nào hết. Còn nhiều ấp ủ, dự định về nghệ thuật, về con đường nghệ thuật. Tôi mong được xem nhiều tranh sơn mài đẹp của Lê Thị Hoàn, nhiều tranh lụa đẹp của PhạmThịNgọc LÊ THỊ HOÀN-Thiếu nữ và hoa sen-Sơn mài Thanh. Mong sao, những ấp ủ về nghệ thuật của hai chị sớm trở thành hiện thực đem lại niềm vui lớn cho mình, cho đời. Triển lãm nhóm Mùa Xuân - 2007 của hai người bạn Hoàn - Thanh, có chung một nguồn gốc đào tạo - trường Đại học Mỹ Thuật Hà Nội; có chung một sở thích: con người và cảnh vật miền núi, thiếu nữ và hoa; có chung một phong cách sáng tác: chịu đi và vẽ được coi như nạp thêm nhiên liệu cho một sáng tác. Có khi mấy chị em tự động rủ nhau đi vẽ, nhiều hơn thường xuyên tham gia các chuyến đi thực tế, tham quan và vẽ dài ngày do các câu lạc bộ tổ chức. Cảm hứng sáng tác, ý tưởng nghệ thuật trong các tác phẩm của hai chị hầu như bắt nguồn từ những chuyến đi. Thể hiện khá sống động trong triển l ãm nhóm 2007 là những chuyến đi vẽ Hà Giang - Cao Bằng - Lào Cai - Sơn La Đ ối với nam giới hứng lên là vác cặp lên đường. Còn chị em thì chẳng đơn gi ản chút nào, trước khi đi phải lo thu xếp việc nhà sao cho chu đáo, còn chuyện sức khỏe lo sao theo kịp đoàn và làm việc sao cho có hiệu quả. Chỉ riêng chuyện này đã nói lên đầy đủ niềm say mê theo đuổi nghề nghiệp của các chị. Lê Thị Hoàn Lê Thị Hoàn được biết đến là một nữ họa sĩ vẽ nhiều tranh sơn dầu như: Biển, Mùa thu Nga, Chăn trâu, Thiếu nữ áo trắng. Hơn cả là nhi ều tác phẩm thiếu nữ và hoa trong triển lãm nhóm 2007. Nghệ thuật sơn dầu thì chị đã tự khẳng định được mình trong đời sống mỹ thuật. Biết khai thác vẻ đẹp đặc thù của chất liệu, khai thác được vẻ đẹp về hình - sắc vốn có. Điều đáng nói chị luôn tự vượt chính mình. Trong triển lãm nhóm chị công bố nhiều tác phẩm sơn mài chuyên về các nhân vật thiếu nữ dân tộc, thiếu nữ Hà Nội. Thiết nghĩ, một khi đã định hình một chất liệu, tìm đến một chất liệu mới chưa là sở trường của mình là một cách tự làm mới mình có hiệu quả nhất. Mỗi một chất liệu đều có một vẻ đẹp đặc thù và luôn đòi hỏi tinh thông một kỹ thuật riêng. Chất liệu tuy chỉ là một phương tiện, song không có nó khó tạo nên những hình thức mới. Có lẽ Lê Thị Hoàn đã tìm được đúng đường ,tìm mình, tự vượt chính mình như thế ? Tranh sơn mài của chị thuộc dòng nghệ thuật sơn mài truyền thống, thiên về gam lạnh: nâu - đen, hình tượng nhân vật khá có duyên. Bước đầu đã làm chủ được chất liệu, kỹ thuật. Song có lẽ cần mở rộng về đề tài và làm phong phú bảng màu sơn mài trong tranh của mình nhiều hơn tạo cho mình một phong cách nghệ thuật sơn mài đa dạng như phong cách nghệ thuật sơn dầu của chị, đã có tác phẩm chọn vào bảo tàng mỹ thuật quốc gia. PhạmThịNgọc Thanh PhạmThịNgọc Thanh cũng như không ít nữ họa sĩ sử dụng nhiều chất liệu: sơn dầu, sơn mài, lụa, bột màu trong sáng tác. Chị có những tác phẩm thuộc nhiều chất liệu được lưu giữ trong bảo tàng mỹ thuật quốc gia: tranh lụa Làm nương, tranh bột màu vẽ chân TRƯỜNG TIỂU HỌC VẠN BÌNH GIÁO VIÊN: PHẠMTHỊNGỌC ÁNH MÔN : Toán TUẦN: 11 Ngày dạy: 10/11/2012 SỐ 0 TRONG PHÉP TRỪ I- Yêu cầu cần đạt: - Nhận biết vai trò của số 0 trong phép trừ. 0 là kết quả phép trừ 2 số bằng nhau, một số trừ đi 0 bằng chính nó, biết thực hiện phép trừ có số 0, biết viết phps tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ. II- Đồ dùng dạy học: - Sử dụng bộ đồ dùng học toán, Các mô hình vật thật phù hợp với hình vẽ trong tranh bài tập 3. - Học sinh: Bộ đồ dùng học toán lớp 1, bảng con, vở, SGK. III- Các hoạt động dạy học: 1- Ổn đònh: - Giới thiệu giáo viên (1’) 2- Kiểm tra bài cũ: (3’ – 5’) - Gọi 3 HS lên bảng làm: 5 – 1 – 2 = ; 5 – 1 = ; 5 – 4 . . . 2 - Lớp làm bảng con: 5 – 2 = - Gọi 5 em mang vở lên chấm. GV nhận xét ghi điểm – Nhận xét phần bài cũ. 3- Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giới thiệu bài : Số 0 trong phép trừ. Hoạt động 1: (12’ – 15’) 1- Giới thiệu phép trừ hai số bằng nhau a/ Giới thiệu phép trừ : 1 – 1 = 0 - GV đính lên bảng và nói: Trên cành có một số quả cam. Đố các em có mấy quả cam? - Cô hái đi 1 quả cam. Hái đi 1 quả cam tức là bớt đi 1 quả cam, mà bớt là làm sao các em? - Vậy 1 quả cam bớt 1 quả cam còn mấy quả cam? Vậy một trừ một bằng mấy ? - GV ghi lên bảng: 1 – 1 = 0 - HS nhắc lại đề. - Có một quả cam - Trừ - Còn 0 quả cam - 1 – 1 = 0 - HS đọc cá nhân b/ Giới thiệu phép trừ: 3 – 3 = 0 - GV treo tranh và hỏi: Các em thấy tranh vẽ gì? - Như vậy trong chuồng có 3 con thỏ, 3 con thỏ đều chạy ra khỏi chuồng. Chạy ra 3 con thỏ tức là bới đi 3 con thỏ, mà bớt đi 3 con thỏ nghóa là làm sao các em? - 3 con thỏ bớt đi 3 con thỏ còn mấy con thỏ? - Vậy ta làm thế nào? - GV ghi lên bảng: 3 – 3 = 0 c/ Tương tự như vậy, các em dùng que tính hoặc ngón tay tính cho cô: 2 – 2 = . . . 4 – 4 = . . . => Qua các ví dụ vừa nêu, em nào cho cô biết: Một số trừ đi chính nó sẽ như thế nào? Kết luận: Vừa rồi chúng ta đã biết được một số trừ đi chính nó thì bằng không. Vậy một số trừ đi không sẽ ra sao? Cô mời các em tiếp tục theo dõi. 2- Giới thiệu phép trừ “Một số trừ đi 0” a/ Giới thiệu phép trừ: 4 – 0 = 4 - GV đính lên bảng và hỏi: Bên trái cô có mấy hình vuông? - Bên phải cô có mấy hình vuông? - Tất cả có mấy hình vuông? - Cô lấy đi số hình vuông bên phải, tức là cô bớt 0 hình vuông. - Vậy 4 hình vuông bớt 0 hình vuông còn mấy hình vuông? - Vậy 4 – 0 = ? - GV ghi : 4 – 0 = 4 b/ Giới thiệu phép trừ : 5 – 0 = 5 - Bên trái cô có mấy hình tròn? - Bên phải cô có mấy hình tròn? - Cô có tất cả mấy hình tròn? - Cô cũng lấy đi số hình tròn bên phải, hỏi còn mấy hình tròn? - Trong chuồng có 3 con thỏ - HS: Trừ - Còn 0 con thỏ - 3 – 3 = 0 - HS đọc cá nhân - HS trả lời: 2 – 2 = 0 : 4 – 4 = 0 - Một số trừ đi chính số đó thì bằng 0. - Có 4 hình vuông - Có 0 hình vuông - 4 hình vuông - Còn 4 hình vuông - 4 – 0 = 4 - HS đọc cá nhân - 5 hình tròn - 0 hình tròn - 5 hình tròn - 5 hình tròn - Em nào lập cho cô phép trừ ứng với tình huống cô vừa nêu? - GV ghi: 5 – 0 = 5 c/ Tương tự như vậy, hãy tính cho cô : 1 – 0 = 3 – 0 = => Qua một số phép trừ cô vừa nêu, em nào biết : một số trừ đi 0 cho kết quả như thế nào? - Cho HS đọc cá nhân: 1 – 1 = 0 3 – 3 = 0 4 – 0 = 4 5 – 0 = 5 Kết luận: Vừa rồi các em đã bước đầu nắm được 0 là kết quả của phép tình trừ hai số bằng nhau, và một số trừ đi 0, cho kết quả bằng chính số đó. Vậy các em phải ghi nhớ điều này để vận dụng vào làm tính nhanh, chính xác. Giải lao (1’ – 2’ ) Hoạt động 2: (12’ – 15’ ) Thực hành Bài 1: Tính: ( GV ghi sẵn lên bảng) - GV hỏi – HS trả lời miệng, GV nêu kết quả 1 – 0 = 1 – 1 = 5 – 1 = 2 – 0 = 2 – 2 = 5 – 2 = 3 – 0 = 3 – 3 = 5 – 3 = 4 – 0 = 4 – TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN KHOA CNSH&CNTP BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC AN TOÀN SINH HỌC (Biosafety) PhạmThịNgọc Mai Bộ môn: CNSH – Khoa CNSH&CNTP Email: ngocmai.iph@gmail.com Tháng 5/2013 Các yêu cầu sinh viên Có mặt đầy đủ Học chủ động: tham gia thảo luận tích cực Tôn trọng ý kiến sinh viên lớp Thuộc ý ngày TÀI LIỆU HỌC TẬP NỘI DUNG Chương 1: An toàn phòng thí nghiệm 1.1 Những quy định chung 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Tính cấp thiết An toàn sinh học 1.1.3 Nguyên lý An toàn sinh học ĐẶT VẤN ĐỀ An toàn lao động An toàn giao thông An toàn vệ sinh thực phẩm An toàn sinh học “AN TOÀN LÀ BẠN, TAI NẠN LÀ THÙ” Câu hỏi thảo luận Đại diện nhóm sinh viên trả lời câu hỏi: An toàn sinh học gì? An toàn sinh học khác với an toàn lao động, an toàn giao thông, an toàn vệ sinh thực phẩm… nào? An ninh sinh học gì? Thực an toàn sinh học để bảo vệ cho ai? Chương 1: AN TOÀN PHÒNG THÍ NGHIỆM 1.1 Những quy định chung 1.1.1 Một số khái niệm • An toàn sinh học (Biosafety) WHO (World Health Organization): An toàn sinh học phòng thí nghiệm việc áp dụng hiểu biết, kỹ thuật phương tiện để ngăn chặn phơi nhiễm cho môi trường, phòng thí nghiệm người trước tác nhân có nguy gây nhiễm (độc hại sinh học) An toàn sinh học sinh vật biến đổi di truyền gồm biện pháp quản lý an toàn hoạt động nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ khảo nghiệm; sản xuất, kinh doanh sử dụng; nhập khẩu, xuất khẩu, lưu giữ vận chuyển sinh vật biến đổi gen; sản phẩm, hàng hóa có nguồn gốc từ sinh vật biến đổi gen 1.1.1 Một số khái niệm • • • • Độc hại sinh học (Biohazard): Bao gồm toàn tác nhân sinh học có khả lây nhiễm, gây dị ứng, nhiễm độc nguy hiểm khác người môi trường Các tác nhân là: Vi sinh vật (Vi khuẩn, virut, nấm, nguyên sinh vật) Mô tế bào nuôi cấy Nguyên sinh vật ký sinh thể người… Các sản phẩm trình sinh học 1.1.1 Một số khái niệm An toàn sinh học phòng thí nghiệm tổ hợp biện pháp để đảm bảo an toàn mặt sinh học gồm: Cách thiết kế PTN Các thiết bị PTN Các nguyên tắc thực hành thao tác Quản lí để giảm hay loại trừ nguy lây nhiễm cho người làm việc phòng thí nghiệm, cho cộng đồng môi trường 1.1.1 Một số khái niệm An ninh sinh học phòng thí nghiệm biện pháp bảo vệ người quan thiết lập để chống lại mát, lấy cắp, lạm dụng làm phóng thích có chủ ý nguồn bệnh độc tố 1.1.2 Tính cấp thiết ATSH Các phòng thí nghiệm môi trường làm việc đặc biệt, môi trường mở, môi trường thực hành tác nhân sinh học, tác nhân hoá lý nhiều tác nhân nguy hại khác Những nguy tiềm ẩn phòng thí nghiệm Các đường lây nhiễm phòng thí nghiệm Câu hỏi thảo luận Nhóm 1: Kể tình lây qua đường hô hấp Nhóm 2: Kể tình lây qua đường tiêu hoá Nhóm 3: Kể tình lây qua đường da, niêm mạc Các đường lây nhiễm phòng thí nghiệm 1.1.2 Tính cấp thiết ATSH • Tóm lại ATSH phải an toàn từ nơi làm việc (phòng thí nghiệm), an toàn cho người làm việc quần thể chung giữ an toàn • Do vậy, vấn đề an toàn sinh học an ninh sinh học trở nên quan trọng mối quan tâm nhiều quốc gia giới • Tại Mỹ sổ tay “Phân loại tác nhân dựa vào mối nguy hại” xem tài liệu tham khảo chung cho hoạt động phòng thí nghiệm có sử dụng tác nhân sinh học gây bệnh • An toàn sinh học vấn đề đề cập Công ước Đa dạng Sinh học nhằm bảo vệ sức khỏe người khỏi tác động tiêu cực có sản phẩm công nghệ sinh học đại • Nghị định thư Cartagena An toàn sinh học đề cập đến biện pháp mà bên tham gia cần thực cấp quốc gia, nhằm xây dựng khung pháp lý có tính quốc tế để giải vấn đề an toàn sinh học • Từ năm 1983, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) xuất lần đầu “Sổ tay an toàn sinh học phòng thí nghiệm” 1.1.3 Nguyên lý An toàn sinh học Rủi ro cao Rủi ro thấp Đánh giá rủi ro vấn đề cốt lõi ATSH 1.1.3 Nguyên lý An toàn sinh học “Phòng ngừa” nhằm mục đích tránh tác hại tác nhân gây hại trực tiếp cho người tiếp xúc cho môi trường xung quanh Phòng ngừa sơ cấp Phòng ngừa thứ cấp 1.1.3 Nguyên lý An toàn sinh học Đánh giá rủi ro tác nhân sinh học có nguy gây rủi ro cho ... with high yield, heat tolerance and rust resistance Information on PhD students Full name: PHAM THI NGOC Year of admission: 2012 Year of graduation: 2017 Major: Plant Genetics and Breeding Code:... Vietnam using for breeding of common bean in Vietnam Hanoi, month date year 2017 PhD Candidate Pham Thi Ngoc ... progam of common bean - Selected the elite lines from crosses with character of heat tolerance and rust resistance New contributions to the academic argument of the thesis: - Evaluated and identified