TRANG THƠNG TIN VỀ NHỮNG ĐĨNG GĨP MỚI VỀ MẶT HỌC THUẬT, LÝ LUẬN CỦA LUẬN ÁN TIẾN SĨ Tên đề tài: Phát triển nuôi trồng thủy sản vùng ven biển tỉnh Thanh Hóa Thơng tin nghiên cứu sinh Họ tên nghiên cứu sinh: Phạm Thị Ngọc Năm nhập học: 2014 Năm tốt nghiệp: 2017 Chuyên ngành Kinh tế nông nghiệp Người hướng dẫn: Mã số: 62 62 01 15 TS Nguyễn Thị Dương Nga GS.TS Tô Dũng Tiến Cơ sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Giới thiệu luận án Phát triển nuôi trồng thủy sản vùng ven biển góp phần thực chiến lược tái cấu ngành thủy sản tỉnh Thanh Hóa Tuy nhiên, phát triển ni trồng thủy sản vùng nhiều bất ổn Luận án đánh giá thực trạng phát triển nuôi trồng thủy sản nhiều góc độ loại hình, phương thức, lồi ni, hình thức liên kết, kết hiệu đạt áp dụng tiến khoa học Ngoài ra, luận án phân tích yếu tố ảnh hưởng; Đề xuất hệ thống giải pháp nhằm phát triển nuôi trồng thủy sản vùng ven biển tỉnh Thanh Hóa Đóng góp mặt học thuật, lý luận luận án Phát triển nuôi trồng thủy sản vùng ven biển hiểu mở rộng quy mô, thay đổi phương thức cách thức tổ chức sản xuất nuôi trồng thủy sản nhằm khai thác có hiệu lợi nguồn lực vùng ven biển, đáp ứng nhu cầu thị trường mang lại thu nhập bền vững cho người sản xuất Ở vùng ven biển tỉnh Thanh Hóa, ni tôm thẻ thâm canh đạt hiệu cao Với nuôi cấp hô nên nuôi từ 2-4 (tôm sú); từ 1-3 (ngao) cho hiệu kinh tế cao qui mô khác Các yếu tố ảnh hưởng gồm: (i) Nhóm sách; (ii) Nhóm yếu tố quy hoạch quản lý quy hoạch; (iii) Yếu tố phát triển sở chế biến; (iv) Nhóm điều kiện sản xuất (đã lượng hóa yếu tố ảnh hưởng đến suất nuôi tôm sú quảng canh cải tiến) Các nhóm giải pháp gồm: (i) Hồn thiện số sách; (ii) Hồn thiện quy hoạch quản lý quy hoạch liên quan NTTS; (iii) Phát triển loại hình hình thức tổ chức sản xuất NTTS; (iv) Đẩy mạnh áp dụng tiến kỹ thuật; (v) Ổn định phát triển thị trường tiêu thụ; (vi) Giảm ô nhiễm môi trường nước; (vii) Tăng cường điều kiện cho sản xuất Họ tên chữ ký nghiên cứu sinh: Phạm Thị Ngọc