- Học sinh biết đợc nhiệm vụ của trồng trọt và một số biện pháp để thực hiện nhiệm vụ - Học sinh hiểu đợc khái niệm về đất trồng, vai trò của đất với cây trồng.. Tiến trình bài dạy: 1 Ki
Trang 1Phần I: TRồng trọt
Ch
Tiết1: bàI 1,2: Vai trò, nhiệm vụ của trồng trọt.
kháI niệm về đất trồng, thành phần của đất trồng
I.Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Học sinh hiểu đợc vai trò của trồng trọt
- Học sinh biết đợc nhiệm vụ của trồng trọt và một số biện pháp để thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh hiểu đợc khái niệm về đất trồng, vai trò của đất với cây trồng
- Học sinh biết đợc thành phần chủ yếu của đất trồng
3 Thái độ:
- Học sinh có hứng thú học tập môn học kĩ thuật nông nghiệp và coi trọng nông nghiệp,
có ý thức bảo vệ tài nguyên môi trờng đất
Hoạt động1: Giới thiệu bài học
- GV: VN là một nớc nông nghiệp có 76% dân số là SXNN 70% ở nông thôn
- NN giĩ vị trí quan trọng ? Vây NN có vai trò gì trong nền kinh tế nớc ta, đất trồng là gì? đất trồng gồmnhững thành phần nào?
Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của trồng trọt:
Ngày soạn 18 /08/2008
Trang 2- C2 nông sản có giá trị phục vụ suất khẩu.
Hoạt động3: Tìm hiểu nhiêm vụ của trồng trọt của nớc ta hiện nay và biện pháp
để thực hiện nhiêm vụ.
hiện những nhiêm vụ nào cho ví dụ
? Làm thế nào để thực hiện tốt các nhiệm
vụ đó
- Các em đọc TT sgk làm BT M III
? Em hãy nêu những biện phác cơ bản để
thực hiên tốt các nhiệm vụ của trồng trọt
trên?
II Nhiệm vụ
1 Sản xuất lơng thực… là nhiệm vụ
2 Trồng rau xanh… là nhiệm vụ
4 Trồng mía cho nhà máy đờng, cây ănquả
5 Trồng cây đặc sản để xuất khẩu: chè,cao su,
III, Biện pháp thực hiện:
- Khai hoang, lấn biển
Đất trồng là lớp bề mặt tơi xốp của vỏ trái
đất mà ở đó cây trồng có khả năng sinhsống và sx ra SP
2, vai trò của đất trồng:
- C2 : O xy, nớc, các chất đinh dỡng chocây trồng và giữ cho cây đứng thẳng
Trang 3+Phần rắn: - các chất vô cơ
- các chất hữu cơ
+ Phần lỏng:
3)Cũng cố tểng kết:
?1 Trồng trọt có vai trò gì trong đời sống và nền kinh tế
?2 Em hãy cho biết những nhiêm vụ cơ bản của trồng trọt hiện nay
?3 Biện pháp cơ bản để thực hiện nhiệm vụ trên
GVKL: Đây là 3 ND của bài 3 ND đợc ghi lại phần ghi nhớ SGK
Gọi HS đọc ghi nhớ tổng kết bài1
TT Gọi HS đọc ghi nhớ tổng kết bài2
IV Dặn dò:
- Học thuộc bài trả lời câu hỏi (sgk)
- Tham khảo trớc nội dung bài3 sgk
Trang 4Tiết2: bàI 3: một số tính chất của đất trồng.
I Mục tiêu bài học :
1 Kiến thức:
- Học sinh hiểu đợc thành phần cơ giới của đất trồng
- Biết phân biệt đất chua, đất kiềm, đất trung tính
- Học sinh biết khả năng giữ chất dinh dỡng và nớc của đất trồng, có k/n độ phìnhiêu của đất
2 Về giáo dục:
- Có ý thức nâng cao độ phì nhiêu của đất bằng cách cải tạo đất
II Chuẩn bị thiết bị và đồ dùng dạy học:
1 Chuẩn bị của thầy:
- Giáo án bà giảng, SGK, SGV
- Bảng phụ vẽ Sơ đồ thành phần cơ giới của đất
III Tiến trình bài dạy:
1) Kiểm tra:
?1 Em hãy cho biết vai trò của trồng trot trong đời sống và trong nền kinh tế xã hội ?2 Em hãy cho biết nhiệm vụ của trồng trọt ở địa phơng hiện nay
2)Bài mới:
Hoạt động 1: Đặt vấn đề giới thiệu bài học và mục tiêu bài học
Đất là tài nguyên của quốc gia là cơ sở quan trọng cho sản xuất nông lâm ng nghiệp.Mục tiêu bài này GV giới thiệu mục I
Hoạt động2: làm rõ khá niệm thành phần cơ giớ của đất
- GV mô tả phân tích, VD để Học sinh
cảm nhân đợc Thành phần cơ giới của đất
III, Thành phần cơ giới của đất trồng:
Ngày soạn 22 /08/2008
Trang 5- GV nêu quy ớc đất có tỉ lệ hạt nào nhiều
hơn thì gọi tên đất theo tên hạt đó
- Hạt li mon (bột, bụi) nhiều giọi là- ất sét
- Ngoài ra có đất Trung gian
Khái niệm: (SGK)
- Hạt cát
- Li mon
- Hạt sétVD:
Hoạt động 3: Tìm hiểu một số tính chất độ chua, độ kiềm, độ phì nhiêu của đất.
- GV giải thích độ chua độ kiềm của đất
và quy uớc cho các loại đât
- Để đo đợc độ chua độ kiềm của đất ngời
ta dùng chất chỉ thị màu các em về nhà
tham khảo ở bài5
? Nớc và giữ chất dinh dỡng tồn tại nh thế
nào trong đất
?Tại sao đất lại có khả năng giữ nớc và
GV đất đó gọi là đất phìm nhiêu
? Thế nào là độ phì nhiêu của đất
GV nếu có chứa thêm những chât gây ô
nhiểm thì đất phì nhiêu sẽ nh thế nào
GVKL: sgk
IV, Độ chua, độ kiềm của đất:
Độ chua độ kiềm đợc đo bằng độ pH
Trang 63)Củng cố tổng kết bài:
Ghi nhớ: b i 3 sgkài 3 sgk
IV.Dăn dò:
- Học thuộc bài trả lời câu hỏi (sgk)
- Chuẩn bị đất bàI 6: Biện pháp sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất
Trang 7Tiết3: bài 6 Biên pháp sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất
I/ Mục tiêu:
- Học sinh hiểu đợc ý nhĩa của việc sử dụng đất hợp lý
- Biết cách cải tạo đất và bảo vệ đất, biết vận dụng vào thực tế sản xuất
- Có ý thức chăm sóc bảo vệ tà nguyên môi trờng đất
II/ Chuẩn bị thiết bị và đồ dùng dạy học
1 Chuẩn bị của thầy:
+ Giáo viên: SGK, Giáo án, SGV
2 Chuẩn bị của trò:
+ HS: Vở nghi, SGK, Vở bài tập
III/ Tiến trình bài dạy
1 Kiểm tra bài cũ:
? Đất trồng có tầm quan trọng nh thế nào đối với cây trồng? Đất trồng gồm mấy
thành phần? là những thành phần nào?
? Thế nào là đất chua đất trung tính? Đô phì nhiêu của đất
2 BàI mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài học
ở bài trớc các em đã đợc tìm hiểu đất là tài nguyên quý của quốc gia là cơ sở của
sản xuất nông, lâm, ng nghiệp Vậy chúng ta nên cải tạo và sử dụng đất nh thế
nào?
Hoạt động 2: Tìm hiể tại sao phải sử dụng đất hợp lí
? Vì sao phải sử dụng đất hợp lí
I Vì sao phải sử dụng đất hợp lí
- Dân số tăng nhanh nhu cầu về lơng thực thực phẩm ngày càng cao Mặt khác diện tích đất trồng có hạn vậy phảI sử dụng đất
Ngày soạn 07 /09/2008
Trang 8? Sử dụng nh thế nào là hợp lí
GV Cho học sinh làm các BT sgk
?Thâm canh tăng vụ trên một diện tích có
lợi gì
? Không bỏ đất hoang nhằm mục đích gì
? Chọn cây trồng phù hợp với từng loại đất
có lợi gì
? Vừa sử dụng đất vừa cảI tạo đất có lợi gì
? Mục đích của 4 biện pháp trên là gì
một cách hợp lí
+HS làm BT:
-Tăng lợng sản phẩm thu đợc
-Tăng sản phẩm thu đợc-Cây trồng sinh trởng và phát triển tốt cho năng suất cao
-Sớm có thu hoạch tăng sản phẩm
+HS: Tạo điều kiện cho cây trồng sinh
tr-ởng và phát triển tốt nhằm tăng sản phẩm thu đợc
Hoạt động 3: Giới thiêu về các biện pháp sử dụng và bảo vệ đất.
GV giới thiệu HD HS quan sát tranh- SGK
Đất xám đất bạc màu, nghèo DD, lớp đất
mặt canh tác mỏng
? Em hãy cho biết biện pháp sử dụng và cải
tạo loại đất trên
Đất măn có nồng độ muối cao
? Em hãy cho biết biện pháp sử dụng và cải
tạo
Đất phèn : có chứa muối phèn(sun fát sắt,
nhôm) chất độc có hại với cây tròng đát rất
chua
? Em hãy cho biết biện pháp sử dụng và cải
tạo
GV cho học sinh xem TT tranh SGK- làm
II Biện pháp cải tạo và bảo vệ:
Trang 9bài tập mục II 1,Đất xám đất bạc màu, nghèo DD, lớp đất
H2SO4 thay nớc có phèn bằn nớc ngọt
5, Bón vôi: khử chua cho đất
Hoạt động 4: cũng cố,tổng kết bài
cũng cố : ? vì sao phải cải tạo đất
? Ngời ta thờng dùng biện pháp nào để cảI tao đất
? Nêu những biện pháp cảI tạo đất đang đợc áp dụng ở địa phơng emTổng kết: Đọc ghi nhớ sgk
IV/ dặn dò:
` -Học bài làm bài tập Chuẩn bị trớc nôi dung
bài7: Vai trò của giống PP chọn tạo giống cây trồng
Trang 10Ngày soạn:12/09/2008 Tiết4: bàI 4: thực hành:
xác định thành phần cơ giới bằng phơng pháp vê tay
I.Mục tiêu:
- Học sinh tự xác định đợc thành phần của đất giới hớng dẫn của GV
- Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỹ và tác phong công việc cho học sinh
? Em trả lời câu hỏi 1 ? (sgk)
? Em trả lời câu hỏi 2 ? (sgk)
? Em trả lời câu hỏi 3 ? (sgk)
2)Bài mới:
- GVHD chuẩn bị – KT chuẩn bị I Chuẩn bị: (sgk)
- GVHD các bớc:
- GV thao tác mẫu:
II Quy trình thực hành:
B1: Lấy đấtB2: Trộn đấtB3: Vê đấtB4: Xác định loại đất
* HS thực hiện cá nhân
- GVHD viết thu hoạch * HS viết thu hoạch cá nhân
- GVHD học sinh đánh giá chéo
- GVNX giờ thực hành và thu báo cáo
thực hành
III, Đánh giá kết quả:
- Học sinh đánh giá cho nhau
3)Củng cố bài:
- GV nhắc lại nội dung bài học
IV.H ớng dẫn học ở nhà :
- Học thuộc bài trả lời câu hỏi (sgk)
- Chuẩn bị vật liệu và dụng cụ thực hành tiết sau
Trang 11Ngày soạn21/09/2008 Tiết5: bàI 5 : thực hành:
Xác định độ pH của đất bằng phơng pháp so màu
- 2 Mẫu đất trồng nông nghiệp
- Mẫu báo cáo thực hành
III.Tiến trình dạy học:
1) Kiểm tra:
? Nêu quy trình xác định thành phần cơ giới của đất bằng PP vê tay (PP đơn giản)
? Em cho biết giới hạn độ pH cho từng loại đất ?
2)Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài và yêu cầu của tiết học:
Trong trồng trọt để cây trồng có năng suất cao, ngoài việc phải biết cách vừa sửdụng vừa cải chúng ta chọn cây trồng phù hợp với từng loại đất Vậy làm thế nào đểxác định đợc độ pH củ đất bài hôm nay ta cùng đi tìm hiểu và xác định
HĐ2: Hớng dẫn ban chuẩn bị cho nhóm.
Giáo viên hớng dẫn chuẩn bị nhóm
Giáo viên biên chế thêm hoá chất và phân
công nhiệm vụ
I Chuẩn bị:
- 2 mẫu đất
- 1 thìa sứ hoặc nhựa
- Thang màu đo độ pH
- 1 lọ hoá chất (chỉ thị màu tổng hợp)
HĐ3: Hớng dẫn thực hành (HDTX)
GV làm mẫu theo 3 bớc II Quy trình thực hành- H/s quan sát
- Các nhóm thực hành theo 3 bớc sau:+Lấy đất cho vào thìa
+Nhỏ chất chỉ thị tổng hợp(để 30p đồngthời cá nhân chuẩn bị báo cáo thực hành).+Nghiêng thìa, so màu đọc kết quả
HĐ4: HD Kết Thúc – Thu dọn dụng cụ – Tổng kết
- GVHD: cho học sinh tự đáng giá tổng
kết giữa các nhóm với nhau
- GVNX giờ thực hành
- GVHD thu dọn dụng cụ đồ dùng
- Tổng kết: nhắc lại mục đích của việc xác
định độ pH của đất
- HS viết báo cáo thực hành
- Các nhóm đánh giá tổng kết rút ra unhợc điểm
Trang 12IV.DÆn dß:
Häc bµi ë nhµ lµm bµi tËp
ChuÈn bÞ tríc bµi 7 T¸c dông cña ph©n bãn trong trång trät
Trang 13Ngày soạn 25/09/2008 Tiết6: bàI 7: Tác dụng của phân bón trong trồng trọt
I.Mục tiêu:
- Học sinh biết thế nào là phân bón, các loại phân thờng dùng
- Tác dụng của phân bón đối với đất trồng
- GD ý thức tận dụng các sản phẩm phụ (thân, lá, cành… là nhiệm vụ) cây hoang dại để làm phânbón
1, Trình bày quy trình kĩ thuật để xác định độ pH của đất trồng?
2, Em hãy giải thích tại sao trong trồng trọt cần phải xác định độ pH của đất ?2)Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài học:
HĐ2: Tìm hiểu khái niệm về phân bón
- Điền vào bảng trang 16 SGK
? Phân hoá học gồm những loại nào?
? Phân tổng hợp là gì
I Phân bón là gì?
1 Định nghĩa:
HS: Phân bón là thức ăn do con ngời bổsung cho cây trồng Trong phân bón chứanhiều chất dinh dỡng cho cây: Đạm (N)lân (P) và Kali (K) + các nguyên tố vi l-ợng
2 Các loại phân bón:
a Phân hữu cơ:
Phân chuồng, phân bắc, phân rác, phânxanh, than bùn, khô dầu…
Trang 14? Em hiểu gì về phân vi sinh tố dinh dỡng trở lên). c Phân vi sinh: Phân chứa vi sinh vật
chuyển hoá đạm
HĐ3: Tìm hiêr tác dụng của phân bón trong trồng trọt
Cho học sinh đọc SGK trang 17 xem
H6
? Nêu mối quan hệ giữa phân bón,
đất, năng suất, chất lợng nông sản
GVKL : tác dụng của phân bón
II Tác dụng của phân bón:
+ Tác dụng:
- Đất phì nhiêu nhiều dinh dỡng
- Cây phát triển tốt, cho năng suất cao
- Chuẩn bị : Nội dung bài 9
Cách sử dụng và bảo quản các loại phân bón thông thờng
Ngày soạn: 25/09/2008 Tiết7: BàI 9: Cách sử dụng và bảo quản
các loại phân bón thông thờng
I Mục tiêu:
- Hiểu đợc các cách bón phân, sử dụng và bảo quản các loại phân bón thông thờng
- Có ý thức tiết kiệm và bảo vệ môi trờng khi sử dụng phân bón
II Chuẩn bị:
- Nghiên cứu SGK
- Hình tranh 7, 8, 9, 10, tr,21 SGK
Trang 15III.Tiến trình dạy học
1) Kiểm tra:
1, Phân bón là gì, phân hoá học gồm những loại nào ?
2, Phân hoá học gồm những loại nào, phân bón vào đất có tác dụng gì ?
2)Bài mới:
Hoạt động thầy Hoạt động củ trò - kiến thức cần ghi
HĐ1 : Thầy giới thiệu 1 một số cách bón phân u, nhợc điểm của từng cách.
Quan sát hình vẽ 7, 8, 9, 10 cho biết tên
HĐ2 : Giới thiệu một số cách sử dụng các loại phân bón thông thờng:
- Giới thiệu một số cách sử dụng các loại
Cho HS đọc SGK tr22, điều vào bảng tr22
III Bảo quản các loại phân bón thông
th ờng
Trang 16Tổng kết: GV gọi HS 1, 2 trò đọc ghi nhớ.
IV Dặn dò:
- Học bài theo phần ghi nhớ (sgk), làm bà tập (vbt)
- Tham khảo trớc nội dung bài 10
Trang 17Ngày soạn: 08/10/2008Tuần dạy: 08 Lớp 7A2 … là nhiệm vụngày: 13/10/08
Tiết8:BàI 10: Vai trò của giống và phơng pháp chọn tạo giống
cây trồng
- Hiểu đợc vai trò của giống cây trồng và các phơng pháp chọn tạo giống cây trồng
- Có ý thức quý trọng bảo vệ giống cây trồng quý hiếm ở địa phơng
II Chuẩn bị:
- Đọc tài liệu: SGK
- Các hình phóng to: 11, 12, 13, 14 SGK
III Tiến trình dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ: gọi 3 hs trả lời câu hỏi
- Thế nào là bón lót, bón thúc?
- Phân hữu cơ, phân lân thờng dùng để bón lót hay bón thúc? Vì sao?
- Phân đạm, phân kali thờng dùng để bón lót hay bón thúc? Vì sao?
2, Bài mới:
Hoạt động thầy Hoạt động củ trò - kiến thức cần ghi
HĐ1 : Giới thiệu bài học.
-Giống có vai trò quan trọng, không có
giống không có cây trồng NN- không có
hoạt động trồng trọt
-Bài này các em cần tìm hiểu và nắm 2
mục tiêu(GV giới thiệu sgk)
- HS có hứng thú tìm hiểu 2 mục tiêu của bài
HĐ2 : Tìm hiểu vai trò của giống cây trồng
- Cho học sinh đọc SGK tr23, treo tranh
hình 11, tr23
? Vai trò của giống đối với năng suất cây
trồng (H11a)
? Giống có ảnh hởng nh thế nào đến thời
I Vai trò của giống cây trồng:
-HS quan sát
-HS suy nghỉ trả lời
Tăng năng suất cây trồng-HS suy nghỉ trả lời
Trang 18vụ (H11b)
? Giống ngắn ngày có ảnh hởng nh thế nào
đến thời vụ gieo trồng(H11c)
KLGV : ?Em hãy cho biết vai trò của
HĐ3: Tìm hiểu tiêu chí giống tốt.
? Giống nh thế nào gọi là giống tốt
- Cho học sinh đọc SGK
? Tiêu chí về giống tốt
II Tiêu chí của giống cây trồng tốt:
- Tiêu chí giống tốt :(1,3,4,5 - Sgk)
Chuyển giảng : ? làm thế nào để chọn đợc giống tốt
HĐ4: Giới thiệu phơng pháp chọn tạo giống cây trồng
KQ : Sinh trởng tốt trong Đ/K đất đai, khí
hậu địa phơng có chất lợng có năng suất ổn
định, chống chịu sâu bệnh
? Thế nào là phơng pháp lai giống?
GV giới thiệu PP gây đột biến lí hoá
GV giới thiệu PP nuôi cấy mô :
* Tách mô (hoặc tế bào) sống của cây nuôi
trong môi trờng đặc biệt sau một thời gian
tạo thành cây mới đem trồng, chọn lọc, đợc
cây mới
III Ph ơng pháp chọn tạo giống cây trồng:
HS : 4PP cơ bản
1 Phơng pháp chọn lọcChọn những cây có giống tốt trồng KQthu hoạch đem so sánh với giống ban đầu,cây ở địa phơng
2.Phơng pháp lai:
* Phơng pháp lai: lấy phấn hoa cây bố thụnhụy hoa cây mẹ, sau đó lấy hạt của câydùng làm mẹ gieo trồng đợc cây lai, chọncác cây lai có đặc tính tốt làm giống
3 Phơng pháp đột biến:
*Gây đột biến bằng lý, hoá các bộ phận
nh cây (hạt, mầm, nụ hoa, hạt phấn v.v )
từ đó tạo ra cây đột biến, chọn các cây độtbiến có lợi làm giống
4 Phơng pháp nuôi cấy mô:
* Tách mô (hoặc tế bào) sống của cây nuôitrong môi trờng đặc biệt sau một thời giantạo thành cây mới đem trồng, chọn lọc, đợccây mới
HĐ5 : Cũng cố - tổng kết bài học:
- Cũng cố:
? Em hãy cho biết vai trò của giống cây
Trang 19? Nhắc lai những tiêu chí đánh giá gống
- Học bài trả lời câu hỏi sgk-tr25
- Tham khảo trớc bài 11 Sản xuất bảo quản giống cây trồng
Trang 20Ngày soạn: 16/10/08
Ngày kiểm tra: 7A2: 20/10/08
Tiết 9: Kiểm tra
I Mục tiêu :
- Đánh giá kết qủa của học sinh sau phần học
- Rèn luyện kĩ năng làm bài có phơng pháp cho học sinh
II Đề bài :
A Phần trắc nghiệm (4 điểm) :
Câu 1(3điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc đầu câu trả lời đúng:
1 Biện pháp sử dụng đất trồng là:
a Thâm canh, xen canh tăng vụ d Làm ruộng bậc thang
b Không bỏ đất hoang e Chọn cây trồng phù hợp với loại đất
2 Nhiệm vụ của trồng trọt là:
a Sản xuất ra nhiều lơng thực lúa, ngô, khoai, sắn… là nhiệm vụ
b Phát triển chăn nuôi lợn, gà, vịt cung cấp thực phẩm Trứng, thịt, phục vụ đời sống
c Trồng rau, đậu, vừng, lạc cung cấp thực phẩm phục vụ đời sống
d Trồng cây chè, cà phê, hồ tiêu… là nhiệm vụlấy nguyên liệu xuất khẩu
e Trồng cây lấy gỗ cung cấp cho xây dựng
Câu 2(1 điểm): Em hãy chọn từ thích hợp điền vào chổ trống các câu sau
Thành phần của đất trồng gồm phần khí, phần rắn và phần lỏng
Phần rắn cung cấp chủ yếu… là nhiệm vụ… là nhiệm vụ… là nhiệm vụ… là nhiệm vụ… là nhiệm vụ… là nhiệm vụ … là nhiệm vụ… là nhiệm vụ… là nhiệm vụ cho cây trồng
Phần khí cung cấp chủ yếu … là nhiệm vụ… là nhiệm vụ… là nhiệm vụ… là nhiệm vụ… là nhiệm vụ… là nhiệm vụ … là nhiệm vụ… là nhiệm vụ… là nhiệm vụ cho cây trồng
Phần lỏng cung cấp chủ yếu… là nhiệm vụ… là nhiệm vụ… là nhiệm vụ… là nhiệm vụ… là nhiệm vụ… là nhiệm vụ… là nhiệm vụ… là nhiệm vụ… là nhiệm vụ cho cây trồng
B Phần tự luận(6 điểm) :
Câu 3 (3 điểm): Độ phì nhiêu của đất là gì? Em hãy cho biết những biện pháp cơ bản
để nâng cao độ phì nhiêu của đất trồng nông nghiệp?
Câu 4(3 điểm): Phân bón là gì? Phân bón có tác dụng gì đối với đất trồng, năng suất
và chất lợng cây trồng? Tại sao phân hữu cơ, phân lân dùng chủ yếu cho bón lót?