Bón phân lót;

Một phần của tài liệu giao an con nghe chon bo (Trang 31 - 37)

HĐ4: cũng cố – tổng kết bài

+ Câu hỏi:

1. Nêu các công việc làm đất và tác dụng của từng công việc

2. Nêu quy trình bón phân lót? 3. Thờng bón lót loại phân nào? Tổng kết bài

GV gọi 2 HS đọc ghi nhớ cuối bài

HS trả lời HS trả lời HS trả lời

HS đọc ghi nhớ cuối bài

IV. Dặn dò:

Về nhà học bài và làm bà tập .

Ngày dạy:.06/12/2008 Tiết15. Bài16 : Gieo trồng cây nông nghiệp

I. Mục tiêu:

Học sinh hiểu đợc mục đích kiểm tra, xử lý hạt giống và các căn cứ để xác định thời vụ. hiểu đợc các phơng pháp gieo trồng.

II. Đồ dùng dạy học

+ Giáo viên: SGK, Giáo án. + HS: Vỏ nghi, SGK.

III.Tiến trình dạy học:

1) Kiểm tra: 1, Em nêu các công việc làm đất ? 2, Em nêu quy trình bón lót ? Bài mới: ◈ GV giải thích "thời vụ" ◐ Em hãy làm BT (sgk) ? hãy làm BT (sgk) ? I, Thời vụ gieo trồng:

Khái niệm thời vụ ?: (SGK)

1, Căn cứ để xác định thời vụ gieo trồng: (sgk)

VD:

2, Các vụ gieo trồng

◐ Em nêu một số yêu cầu kỹ thuật về gieo trồng ?

◐ Nêu 1 số phơng pháp gieo trồng mà em biết ?

1, Mục đích kiểm tra hạt giống

2, Mục đích và phơng pháp xử lý hạt giống

II, Ph ơng pháp gieo trồng : 1, Yêu cầu kỹ thuật

2, Phơng pháp gieo trồng Củng cố bài:

Ghi nhớ: (sgk)

IV.H ớng dẫn học ở nhà :

- Học thuộc bài trả lời câu hỏi (sgk)

Học thuộc bài trả lời câu hỏi 1, 2, 3 (sgk) Đọc phần có thể em cha biết?

Soạn ngày: 14/12/2008

Dạy ngày: 15,16,17 /12 /2008

Tiết 16. Bài 17,18 THựC HàNH :

xử lý hạt giống bằng nớc ấm - Xác định sức nảy mầm và tỷ lệ nảy mầm của hạt giống

I. Yêu cầu:

1. Biết cách xử lý hạt giống bằng nớc ấm

2. Làm đợc các thao tác xử lý hạt giống đúng quy trình 3. Biết cách xác định sức nảy mầm và tỷ lệ nảy

II. Chuẩn bị

Mỗi nhóm học sinh: Xử lý 2 loại hạt giống

- Mẫu hạt lúa, ngô (bắp) (khoảng 1 chén uống nớc) - Nhiệt kế

- Phích nớc nóng

- Chậu, thùng đựng nớc lã - Rổ

- Đĩa petri, khay men hay gỗ, giấy thấm nớc hay giấy lọc, vải thô hoặc vải bông. III. Quy trình thực hành :

HDHS Theo ND - SKG tr42 * Xử lí hạt giống:

Bớc 1: Cho hạt vào nớc muối để loại bỏ hạt lép, h hỏng Bớc 2: Rửa sạch các hạt chìm

Bớc 3: Kiểm tra nhiệt độ của các nớc bằng nhiệt kế trớc khi ngâm hạt. Bớc 4: Ngâm hạt trong nớc ấm: lúc (450C) ngô (400C)

*Xác định sức nảy mầm và tỉ lệ nảy mầm.

Bớc 1: Mỗi mẫu chọn

- Hạt to: từ 30 - 50 hạt - Hạt nhỏ: từ 50 đến 100 hạt - Ngâm hạt trong nớc là 24h

Bớc 2: Xếp 2 hoặc 3 tờ giấy lọc, vải hoặc giấy đã thấm nớc bão hoà vào đĩa hoặc khay. Bớc 3: Xếp hạt vào đĩa hoặc khay, bảo đảm khoảng cách để mầm mọc không dính vào

nhau. Luôn giữ ẩm cho giấy.

Nếu dùng khay gỗ, men, cho cát vào dày 1 - 2cm. Cho đủ ấm, xếp hạt cho đều, ấn nhẹ cho hạt dính vào cát.

Bớc 4: Tính sức nảy mầm và tỷ lệ nảy mầm của hạt(GV hớng dẫn)

- Để đĩa hoặc khay vào nơi cố định, theo dõi hạt nảy mầm - Mầm dài = 1/2 chiều đài hạt coi là hạt nảy mầm

IV. Đánh giá kết quả:

Đánh giá theo nhóm

Học sinh mỗi nhóm tự đánh giá theo mẫu sau: Lớp:...tổ:...nhóm:... học tên các thành viên:

1. Mục đích bài thực hành là gì? 2. Quy trình thực hành:

a. Các bớc thực hành:

- loại hạt hỏng, lép nh thế nào? - Kiểm tra nhiệt độ nớc nh thế nào? b. Kết quả thực hành: - Gọn gàng, không để đỗ vỡ? - Làm nhanh, chính xác, đúng kỹ thuật 3. Tự xếp loại nhóm (3 loại): Số hạt nảy mầm SNM(%) = x 100 Tổng số hạt đem gieo gieo từ 4 - 5 ngày Số hạt nảy mầm SLNM(%) = x 100 Tổng số hạt đem gieo gieo từ 7 - 14 ngày

Soạn ngày: 117/12/2008

Dạy ngày: 15,16,17 /12 /2008

Tiết 17: ôn tập

Ôn kiến thức trọng tâm I. Mục tiêu:

Thông qua giờ ôn tập, nhằm giúp học sinh củng cố và khắc sâu các kiến thức đã học. Trên cơ sở đó học sinh có khả năng vận dụng vào thực tế sản xuất.

II. Chuẩn bị:

1. Bảng sơ đồ TK nh SGK tr52 2. Một số tranh ảnh minh hoạ nếu có III. Kiểm tra:

Kết hợp ôn luyện theo 13 câu hỏi ôn tập tr53 SGK IV. Ôn tập

Hoạt động thầy + trò Ghi bảng Thầy: Treo bảng hệ thống KT trồng trọt

phóng to lên bảng (tr52)

Trò: Xem bảng tr52 (5 phút)

Thầy: Lần lợt hỏi từng câu hỏi tr53 SGK và cho từng học sinh trả lời.

+ Thầy sửa những chỗ sai, thiếu, bổ sung kỹ thuật

+ Hệ thống hoá, khắc phục những kỹ thuật trong tâm để chuẩn bị cho T25 là kiểm tra

I. Treo bảng: hệ thống hoá kỹ thuật trồng trọt phóng to tr52 SGK.

V. Nhắc nhở:

T18: kiểm tra 45 phút.

Tiết 18: Kiểm tra học kỳ I I. Mục tiêu:

1. Khắc sâu kinh nghiệm cơ bản, trọng tâm phần trồng trọt. 2. Giúp học sinh có khả năng vận dụng vào thực tế sản xuất. 3. Đánh giá kết quả học tập của học sinh.

II. Nội dung: Đề 1 :

Câu 1 (4 điểm): Em hãy nêu các công việc làm đất và tác dụng của từng công việc ? Câu 2 (3 điểm): Nêu tác hại của sâu bệnh và các biện pháp phòng trừ ?

Câu 3 (3 điểm): Nêu tác hại của thuốc hoá học trừ sâu, bệnh đối với môi trờng con ngời và các sinh vật khác.

Đề 2:

Câu 1 (4 điểm): Phân bón là gì ? đợc chia làm mấy nhóm ? Nêu tác dụng của phân bón ?

Câu 2 (3 điểm): Có mấy cách bón phân ? thế nào là bón lót ? bón thúc ?

Câu 3 (3 điểm): Phân hữu cơ gồm những loại nào ? dùng để bón lót hay bón thúc ? Vì sao ?

Một phần của tài liệu giao an con nghe chon bo (Trang 31 - 37)