Ngô Sào thi tập của Ngô Thì Lữ trong dòng thơ đi sứ của Ngô gia văn phái (LV thạc sĩ)Ngô Sào thi tập của Ngô Thì Lữ trong dòng thơ đi sứ của Ngô gia văn phái (LV thạc sĩ)Ngô Sào thi tập của Ngô Thì Lữ trong dòng thơ đi sứ của Ngô gia văn phái (LV thạc sĩ)Ngô Sào thi tập của Ngô Thì Lữ trong dòng thơ đi sứ của Ngô gia văn phái (LV thạc sĩ)Ngô Sào thi tập của Ngô Thì Lữ trong dòng thơ đi sứ của Ngô gia văn phái (LV thạc sĩ)Ngô Sào thi tập của Ngô Thì Lữ trong dòng thơ đi sứ của Ngô gia văn phái (LV thạc sĩ)Ngô Sào thi tập của Ngô Thì Lữ trong dòng thơ đi sứ của Ngô gia văn phái (LV thạc sĩ)Ngô Sào thi tập của Ngô Thì Lữ trong dòng thơ đi sứ của Ngô gia văn phái (LV thạc sĩ)Ngô Sào thi tập của Ngô Thì Lữ trong dòng thơ đi sứ của Ngô gia văn phái (LV thạc sĩ)Ngô Sào thi tập của Ngô Thì Lữ trong dòng thơ đi sứ của Ngô gia văn phái (LV thạc sĩ)Ngô Sào thi tập của Ngô Thì Lữ trong dòng thơ đi sứ của Ngô gia văn phái (LV thạc sĩ)Ngô Sào thi tập của Ngô Thì Lữ trong dòng thơ đi sứ của Ngô gia văn phái (LV thạc sĩ)
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ BÍCH THỦY NGƠ SÀO THI TẬP CỦA NGƠ THÌ LỮ TRONG DỊNG THƠ ĐI SỨ CỦA NGÔ GIA VĂN PHÁI Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SỸ VĂN HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM THỊ NlNGOGỌC LAN HÀ NỘI, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan: Đây cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, tài liệu trích dẫn, kết nghiên cứu luận văn trung thực, đảm bảo tính khách quan, khoa học nghiêm túc Tác giả luận văn Lê Bích Thủy MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Chƣơng1: THÂN THẾ, SỰ NGHIỆP CỦA NGƠ THÌ LỮ 1.1.Quê hƣơng văn hiến gia tộc văn hóa 1.2.Thời rối ren, biến cố gia tộc đời Ngơ Thì Lữ 13 1.3 Chuyến sứ năm Kỉ tị (1809) đời Ngô Sào thi tập tiếp nối dịng thơ sứ Ngơ gia văn phái 17 Chƣơng 2: NGÔ SÀO THI TẬP CỦA NGÔ THÌ LỮ NỐI TIẾP NỘI DUNG THƠ ĐI SỨ CỦA NGÔ GIA VĂN PHÁI 21 2.1 Sơ lƣợc thơ sứ văn học trung đại Việt Nam 21 2.2 Nội dung Ngơ Sào thi tập Ngơ Thì Lữ 23 Chƣơng 3: NGÔ SÀO THI TẬP CỦA NGƠ THÌ LỮ NỐI TIẾP NGHỆ THUẬT THƠ ĐI SỨ CỦA NGÔ GIA VĂN PHÁI .53 3.1 Thể thơ bút pháp 53 3.2 Dụng điển 61 3.3 Tính kỷ 64 KÊT LUẬN 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHỤ LỤC NIÊN BIỂU NGÔ THÌ LỮ 79 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Văn học trung đại Việt Nam từ kỷ X - XIX ghi dấu thời đại rực rỡ xã hội phong kiến Việt Nam nhƣ chứng kiến lụi tàn suy vong xã hội Suốt mƣời kỷ, phận văn học đạt đƣợc thành tựu to lớn, làm tiền đề cho giai đoạn văn học Trong thành tựu chung có đóng góp khơng nhỏ dịng văn Ngơ Thì Tả Thanh Oai - dịng họ tự định danh thành văn phái (Ngô gia văn phái), có thành tựu văn sử, lại có đặc sắc riêng, đƣợc coi tƣợng độc đáo văn học trung đại Việt Nam Lịch trình phát triển Ngơ gia văn phái đƣợc xây dựng, bồi đắp dần từ thành tựu cá nhân qua hệ Có tác phẩm lớn văn phái nhƣ Hồng Lê thống chí đƣợc coi đỉnh cao tiểu thuyết chƣơng hồi Việt Nam đƣợc nhiều nhà nghiên cứu sâu tìm hiểu, có khơng tác gia văn phái đƣợc coi tác gia tiêu biểu văn học giai đoạn kỷ XVIIIXIX, đƣợc nghiên cứu cơng phu nhƣ Ngơ Thì Sĩ, Ngơ Thì Nhậm Những nghiên cứu chun sâu góp phần làm sáng tỏ nhiều vấn đề văn học trung đại Tuy nhiên để thấy đƣợc tiếp nối hệ đặc sắc riêng tác gia thành tựu chung văn phái, tác gia, tác phẩm đƣợc nghiên cứu nhiều, bỏ qua số tác gia lâu chƣa đƣợc quan tâm tìm hiểu nhƣ Ngơ Thì Ức, Ngơ Thì Trí, Ngơ Thì Hồng, Ngơ Thì Hƣơng, Ngơ Thì Điển, Ngơ Thì Lữ, Ngơ Thì Du, Ngơ Giáp Đậu… Mặt khác, dịng họ Ngơ Thì Tả Thanh Oai vốn dòng họ khoa bảng, có nhiều ngƣời đỗ đạt, làm quan, đƣợc cử sứ Trung Hoa Trên hành trình sứ, vị quan - sứ thần Ngô gia đồng thời thi nhân, sáng tác khơng thơ văn ghi lại hành trình sứ, giao tiếp, thƣởng lãm tâm trạng Vì di sản văn học Ngơ gia văn phái cịn biết đến ba tập thơ sứ: Hoa trình gia ấn thi tập (cịn gọi Hồng hoa đồ phả) Ngơ Thì Nhậm, Mai dịch thú dư Ngơ Thì Hƣơng Ngơ Sào thi tập Ngơ Thì Lữ Trong khoảng vài thập kỷ gần đây, việc nghiên cứu thơ sứ văn học bang giao đƣợc học giới quan tâm tìm hiểu nhiều góc độ khác nhau, song chƣa có cơng trình chuyên biệt nghiên cứu dòng thơ sứ Ngô gia văn phái Chúng cho rằng, việc nghiên cứu tác giả Ngơ Thì Lữ Ngơ Sào thi tập ơng đặt diễn trình/ vận động dịng thơ sứ Ngơ gia văn phái việc làm có ý nghĩa Vì lý trên, mạnh dạn chọn đề tài cho luận văn là“Ngơ Sào thi tập” Ngơ Thì Lữ dịng thơ sứ Ngơ gia văn phái Tình hình nghiên cứu đề tài Thơ sứ hay gọi thơ sứ trình phận thơ sứ giả sáng tác đƣờng sứ Ngô Sào thi tập Ngơ Thì Lữ tập thơ sứ nằm dịng thơ sứ Ngơ gia văn phái Vì liên quan đến đề tài nghiên cứu chúng tơi có việc nghiên cứu chung thơ sứ văn học trung đại Việt Nam; mặt khác trọng tâm vấn đề đƣợc dành cho nghiên cứu tác giả Ngơ Thì Lữ tập thơ Ngơ Sào thi tập dịng thơ sứ Ngơ gia Trên đại thể tình hình nghiên cứu nói đƣợc mơ tả hai vấn đề chính: Nghiên cứu thơ sứ văn học trung đại Việt Nam Ngay từ kỷ XX việc nghiên cứu thơ sứ văn học bang giao, chủ yếu quan hệ bang giao với Trung Quốc đƣợc học giới quan tâm tìm hiểu nhiều góc độ khác Mốc thời gian đáng ý có tập trung nghiên cứu loại hình sáng tác thập niên 80 kỷ XX Sau chiến tranh biên giới chống quân xâm lƣợc bành trƣớng Trung Quốc năm 1979, có cơng trình Viện Văn học chủ trì, nhan đề Văn học Việt Nam chặng đường chống phong kiến Trung Quốc xâm lược [95] Cơng trình tập trung nhiều phần viết thơ sứ, chẳng hạn Trần Thị Băng Thanh với Khí phách “Đơng A” thơ sứ trình đời Trần [95, tr.87-113] Vũ Khiêu với Thơ văn Ngơ Thì Nhậm đấu tranh chống xâm lược [95, tr.415 – 431], Bùi Duy Tân với Tình cảm yêu nước, thương nhà thơ sứ trình thời Lê Trung hưng [95, tr 344 – 364], Trƣơng Chính với Tập “Tinh sà kỷ hành” vài văn kiện ngoại giao Phan Huy Ích [95, tr.432 - 448], Nguyễn Du chuyện Trung Quốc [95, tr 513530], Nguyễn Đổng Chi với Mấy nét thơ ca sứ trình thời Nguyễn [95, tr 502 - 512] Lý Văn Phức, bút luận chiến ngoại giao cứng cỏi [94, tr 530- 541] Những thập niên đầu kỷ XXI xuất luận án có tính chất chun sâu thơ sứ, chẳng hạn luận án Nguyễn Thị Hòa với đề tài Thơ sứ Đoàn Nguyễn Thục Đoàn Nguyễn Tuấn [20], Lý Na (Li Na) với Thơ sứ sứ thần Trung Quốc đến Việt Nam từ kỷ X – XVIII [38], Đỗ Thị Thu Thủy với Thơ sứ Việt Nam từ cuối triều Lê đến đầu triều Nguyễn (1740 -1820)[84] Ngoài trƣớc sau có nhiều nghiên cứu tác giả tập thơ sứ thành tựu chung văn học chữ Hán thời trung đại Việt Nam đƣợc in rải rác tạp chí chuyên ngành, chẳng hạn Nguyễn Đổng Chi có Lý Văn Phức, ngịi bút đấu tranh ngoại giao xuất sắc đời Nguyễn [7, tr 52 – 58], Bùi Duy Tân có Nguyễn Tơng Quai: Sứ giả nhà thơ tiếng kỷ XVIII [66, 36- 47] Thơ vịnh sử, thơ sứ chủ nghĩa yêu nước [67, 482-503], Trƣơng Chính có Phan Huy Ích Dụ Am ngâm lục [10, tr 118 – 131 137], Đỗ Văn Hỷ có Những vần thơ biên tái [ 25 ], Hồng Văn Lâu có Đào Cơng Chính với Bắc sứ thi tập [31], Mai Quốc Liên có Thơ sứ, khúc ca lòng yêu nước ý chí chiến đấu [32], Trần Thị Băng Thanh có Lạng Sơn hành trình thơ sứ [70, tr.25-31], Ngơ gia văn phái tượng văn học trung đại Việt Nam [72, tr.3-12], Tập thơ Giới Hiên thi tập Nguyễn Trung Ngạn [73, tr.3-26], Nguyễn Đăng Na có Nguyễn Trung Ngạn – người tài hoa [46], Nguyễn Thị Thanh Chung có Thiên nhiên thơ sứ Nguyễn Huy Oánh Nguyễn Văn Siêu [13, tr 225- 246], Nguyễn Cơng Lý có Thơ trung đại Việt Nam viết danh thắng Hồ Nam – Trung Hoa trường hợp Nguyễn Trung Ngạn [39], Diện mạo thơ sứ trình trung đại Việt Nam thơ sứ Nguyễn Trung Ngạn [40, tr 95-109], Nguyễn Thị Hồng Q có Giới thiệu tác giả tác phẩm Hoa trình tạp vịnh [59, tr 37 – 46] Dòng họ Phan Huy Sài Sơn tập thơ sứ [60, tr.457 – 463], Đỗ Thị Thu Thủy với Cảm hứng văn hóa – lịch sử thơ sứ giai đoạn cuối Lê – đầu Nguyễn (1740 1820) [82, tr 76 -82], Thơ sứ Nguyễn Huy nh dịng thơ sứ trình thời Lê Trung Hưng (1533- 1788) [83, tr 44-51], Lê Quang Trƣờng với Bước đầu tìm hiểu thơ sứ Trịnh Hồi Đức [86], Nguyễn Hồng Yến với Tổng quan tình hình nghiên cứu tác phẩm sứ Trung Quốc Việt Nam nước [98, tr 64-73] Đáng ý, có nhiều cơng trình tuyển dịch tác phẩm thơ sứ Chỉ tính riêng thơ sứ Ngơ gia văn phái có nhiều thơ đƣợc tuyển dịch, chẳng hạn Thơ sứ [77] tuyển dịch Ngơ Thì Nhậm bài, Ngơ Thì Vị bài; Tuyển tập thơ văn Ngơ Thì Nhậm, Quyển 1[51], tuyển Hồng hoa đồ phả 98 bài; Thơ Ngơ Thì Nhậm [30] tuyển 50 bài; Ngơ Thì Nhậm tác phẩm, tập [33] tuyển 98 bài; Ngơ Thì Nhậm tồn tập, tập [52] chọn 115 bài; Tuyển tập Ngô gia văn phái [73] tuyển 18 Hồng hoa đồ phả Ngơ Thì Nhậm, 30 Mai dịch thú dư Ngơ Thì Hƣơng, 38 Ngô Sào thi tập Ngô Thì Lữ 2.2 Nghiên cứu tác giả Ngơ Thì Lữ tác phẩm “Ngơ Sào thi tập” dịng thơ sứ Ngô gia Bên cạnh nhiều cơng trình nghiên cứu dịng văn Ngơ Thì nhƣ tƣợng độc đáo văn học trung đại, tập trung đặc biệt đến Hồng Lê thống chí tác gia Ngơ Thì Sĩ, Ngơ Thì Nhậm, gần cơng trình Tuyển tập Ngơ gia văn phái, Nxb Hà Nội, 2010 [73] có giới thiệu đầy đủ thành tựu dòng văn tác gia tiêu biểu Đặc biệt, phần giới thiệu khái quát dòng văn, Trần Thị Băng Thanh ý đến thơ sứ Ngô gia văn phái: “Cũng xếp vào loại đề vịnh thơ sứ Chỉ vòng ba chục năm, Ngơ gia có tới ba tập thơ sứ: hai tập Ngơ Thì Nhậm Ngơ Thì Hƣơng dầy dặn, tập Ngơ Thì Lữ mỏng Nhìn chung thơ sứ Ngô gia, đặc biệt Hoa trình gia ấn (cũng gọi Hồng hoa đồ phả) Ngơ Thì Nhậm nói tiếp nối đƣợc hào khí thơ sứ đời Trần”[73, I, tr.40] Ngơ Thì Lữ Ngơ Thì Chí, cháu nội Ngơ Thì Sĩ cháu gọi Ngơ Thì Nhậm bác ruột Thành tựu văn chƣơng Ngơ Thì Lữ khiêm tốn so với ơng cha, song thơ ơng có nét riêng, có hay Tuy nhiên tác gia trƣớc chƣa có cơng trình dịch tác phẩm giới thiệu tác giả; chƣa có cơng trình nghiên cứu chun biệt Ngơ Thì Lữ sáng tác ơng Do coi Tuyển tập Ngơ gia văn phái cơng trình có giới thiệu ơng dịch trọn vẹn 38 thơ chữ Hán Ngô Sào thi tập ông (bản dịch Nguyễn Văn Thiệu Phạm Văn Ánh thực hiện) [73, I, tr 480- 532] Ngoài lời giới thiệu tác giả Ngơ Thì Lữ đầu phần tuyển chọn thơ ơng, cơng trình này, phần “Khái quát”, nhà nghiên cứu Trần Thị Băng Thanh nhắc đến Ngơ Thì Lữ thành tựu chung Ngơ gia văn phái có đóng góp riêng ông [73, I, tr.21], [73, I, tr 111] Cũng nói cơng trình đƣa đến cho độc giả hình dung Ngơ Thì Lữ thơ sứ ơng dịng thơ sứ Ngô gia văn phái Đƣợc gợi ý từ cơng trình từ nghiên cứu thơ sứ ngƣời trƣớc, cho rằng, nghiên cứu Ngơ Thì Lữ Ngơ Sào thi tập ông tƣơng quan với thơ sứ Ngơ gia văn phái nói riêng, thơ sứ văn học trung đại Việt Nam nói chung việc làm có ý nghĩa Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu thân nghiệp Ngơ Thì Lữ tập thơ Ngơ Sào thi tập, mong muốn giới thiệu kỹ tác giả Ngơ gia văn phái trƣớc cịn chƣa đƣợc quan tâm tìm hiểu, đồng thời làm rõ tính kế thừa tiếp nối nét riêng Ngô Sào thi tập diễn tiến dòng thơ sứ Ngơ gia văn phái; qua góp thêm liệu khẳng định giá trị đóng góp thơ sứ Ngô gia văn phái văn học trung đại Việt Nam - Nhiệm vụ nghiên cứu: Giới thiệu thân nghiệp Ngơ Thì Lữ; sâu tìm hiểu nội dung nghệ thuật tập thơ Ngô Sào thi tập Trong triển khai vấn đề, đặt Ngô Sào thi tập liên hệ, so sánh với Hoàng hoa đồ phả (cịn gọi Hoa trình gia ấn thi tập) Ngơ Thì Nhậm Mai dịch thú dư Ngơ Thì Hƣơng, từ nét riêng đóng góp Ngơ Thì Lữ thành tựu chung thơ sứ Ngô gia văn phái Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Đối tƣợng nghiên cứu chúng tơi thân thế, nghiệp Ngơ Thì Lữ tập thơ Ngô Sào thi tập ông; đồng thời mở rộng phạm vi khảo sát đến Hồng hoa đồ phả (cịn gọi Hoa trình gia ấn thi tập) Ngơ Thì Nhậm Mai dịch thú dư Ngơ Thì Hƣơng - Phạm vi nghiên cứu: Chúng nghiên cứu tập thơ Ngô Sào thi tập (đƣợc dịch giả Nguyễn Văn Thiệu Phạm Văn Ánh thực hiện), Hoàng hoa đồ phả, Mai dịch thú dư sách Tuyển tập Ngô gia văn phái (2 tập, Nxb Hà Nội, 2010) Ngồi chúng tơi có tham khảo thêm dịch Hồng hoa đồ phả đầy đủ Ngơ Thì Nhậm tồn tập, tập (Lâm Giang – Nguyễn Công Việt chủ biên), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2005, tr – 260 Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Chúng sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu văn học sử, phƣơng pháp so sánh; phối hợp thao tác thống kê, so sánh, đối chiếu, phân tích Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Luận văn làm rõ thơ sứ văn học trung đại đặc điểm thơ sứ Ngơ Thì Lữ dịng thơ sứ Ngơ gia văn phái, qua bổ sung góc nhìn văn học sử đầy đủ dịng thơ sứ thành tựu văn chƣơng Ngô gia văn phái - Luận văn cung cấp số liệu, dẫn liệu, đặc điểm thơ sứ Ngơ Thì Lữ dịng thơ sứ Ngơ gia văn phái; đồng thời cung cấp Niên biểu tƣơng đối đầy đủ đời Ngơ Thì Lữ kiện lịch sử, văn hóa đƣơng thời liên quan đến số tác giả dịng văn Ngơ Thì Tả Thanh Oai Những kết dùng làm tài liệu tham khảo cho ngƣời làm công tác giảng dạy, nghiên cứu văn hóa, văn học trung đại Việt Nam Cơ cấu luận văn Ngoài Phần mở đầu, Kết luận, Thƣ mục tham khảo, phụ lục Niên biểu Ngơ Thì Lữ, nội dung luận văn gồm chƣơng: Chƣơng1: Thân nghiệp Ngơ Thì Lữ Chƣơng 2: Ngơ Sào thi tập Ngơ Thì Lữ nối tiếp nội dung thơ sứ Ngô gia văn phái Chƣơng 3: Ngô Sào thi tập Ngơ Thì Lữ nối tiếp nghệ thuật thơ sứ Ngô gia văn phái Kết luận Chƣơng THÂN THẾ, SỰ NGHIỆP CỦA NGÔ THÌ LỮ 1.1 Quê hƣơng văn hiến gia tộc văn hóa Ngơ Thì Lữ (1773 -1821) cịn có tên Phẩm (vì sau chữ Lữ đƣợc vua ban thêm nét, thành chữ Phẩm) Ông tên tự Bằng Phủ, hiệu Thuật Trai, sinh ngày 11 tháng Hai năm Q tị (1773) dịng họ văn hóa tiếng làng Tả Thanh Oai, trấn Sơn Nam (từ 1741 đổi Sơn Nam thƣợng)1 Dịng họ ơng vốn quê gốc làng Động Phang, huyện Yên Định, trấn Thanh Hoa2, khoảng từ đầu đời Lê Trung hƣng đến lập ấp Tả Thanh Oai Chính quê hƣơng dịng họ Ngơ Thì (lúc đầu lót chữ Đình), tìm thấy miền an cƣ khởi phát thực Tả Thanh Oai tên Nôm làng Tó, hay Kẻ Tó (cịn gọi Tó Tả bên trái dịng sơng Nhuệ) Đây vùng văn hiến lâu đời đƣợc biết đến với đình Hoa Xá, đình Tổ Thị thờ Lê Hồn bà chúa Hến – gái làng Tó đƣợc Lê Hồn lấy làm phi dịp dẫn đại quân theo đƣờng sông Bắc để tiêu diệt quân xâm lƣợc Tống Đây nơi có chùa chiền cổ kính, có lễ hội làng nghi lễ hát xƣớng hàng năm đề cao truyền thống văn vật làng, có phiên chợ Tó đơng vui, phác thành phong tục lâu đời Đây vùng kề cận với kinh thành Thăng Long, tiếng đất thi thƣ văn vật, khởi phát khoa bảng văn chƣơng Theo Ghi chép địa dư ấp (Ấp địa dư, ký cương giới, giang khê, thị kiều, duyên cách) Ngơ Thì Đạo vùng đất “địa linh nhân kiệt”: “Ấp Thanh Oai ta, nằm phía trái dịng sơng Nhuệ” [73, tập I, tr 509]: “Bên cánh tay phải đột khởi đồi tròn, với dãy đồi Quang Liệt tạo nghênh tống, gọi đất “Y quan lại”… Phía đông ấp, núi Huỳnh chiếu ảnh, nối đời khoa giáp; phía nam ấp Thiên mã chầu cửa khuyết, đời có ngƣời ngâm thơ Hoàng hoa mà thả bè sao, tất địa linh chung đúc lên vậy” [73, tập I, tr 510] Ngơ Thì Sĩ mơ tả nơi Nay thuộc huyện Thanh Trì, ngoại thành Hà Nội Nay thuộc huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa Danh nhân văn hóa Nguyễn Huy Oánh, Viện Văn học- Sở Văn hóa Thể thao & Du lịch Hà Tĩnh xb, Hà Tĩnh, tr 225- 246 14 Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học, Hà Nội 15 Bùi Xuân Đính (2010), “Tả Thanh Oai – làng khoa bảng” Báo Hà Nội Mới điện tử Truy cập ngày 14 tháng năm 2010 16 Dƣơng Quảng Hàm (1968), Việt Nam văn học sử yếu, Bộ Giáo dục, Trung tâm học liệu Sài Gòn xb, Sài Gòn 17 Lê Bá Hán, Nguyễn Khắc Phi, Trần Đình Sử (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Hoàng Xuân Hãn (1967), “Vụ Bắc sứ năm Canh Thìn đời Cảnh Hƣng với Lê Q Đơn trình văn Nơm”, Sử địa, số 6, tr -5 19 Nguyễn Thị Mỹ Hạnh (2014), “Thơ văn bang giao mối quan hệ Việt- Trung giai đoạn 1802 – 1858”, Hội nghị Thông báo Hán Nơm học, Hà Nội 20 Nguyễn Thị Hịa (2015), Thơ sứ Đoàn Nguyễn Thục Đoàn Nguyễn Tuấn, Luận án Tiến sĩ ngữ văn, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 21 Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (đồng chủ biên, 2004), Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới, Hà Nội 22 Kiều Thu Hoạch (1981), “Giai thoại sứ - âm vang tiếng chuông văn hiến Đại Việt”, Tạp chí Văn học, số 1, tr 53-64 23 Nguyễn Phạm Hùng (1996), “Xứ Lạng tiến trình thơ ca trung đại Việt Nam”, Tạp chí Văn học, số 1, tr 48-53 24 Lại Văn Hùng (2000), Dòng văn Nguyễn Huy Trường Lưu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 25 Đỗ Văn Hỷ (1979), “Những vần thơ biên tái”, Tạp chí Văn học, số 2, tr 55-65 26 Đỗ Văn Hỷ (1983), “Cái hay thơ xƣa dƣới mắt nhà thơ xƣa”, Tạp chí Văn học, số 4, tr 66 - 75 27 Đinh Gia Khánh (Chủ tịch Hội đồng biên soạn, 2000), Tổng tập văn học Việt Nam, tập 2- 16, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 28 Vũ Ngọc Khánh (chủ biên,1992), Từ điển văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 72 29 Vũ Khiêu (1981), “Thơ văn Ngơ Thì Nhậm đấu tranh chống xâm lƣợc”, Văn học Việt Nam chặng đường chống phong kiến Trung Quốc xâm lược, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 415-431 30 Vũ Khiêu (chủ biên, 1986), Thơ Ngơ Thì Nhậm, Nxb Văn học, Hà Nội 31 Hồng Văn Lâu (2003), “Đào Cơng Chính với Bắc sứ thi tập”, Thông báo Hán Nôm học 2003, Hà Nội, tr 347-352 32 Mai Quốc Liên (1979), “Thơ sứ, khúc ca lịng u nƣớc ý chí chiến đấu”, Tạp chí Văn học, số 3, tr 114-122 33 Mai Quốc Liên (chủ biên, 2001), Ngơ Thì Nhậm tác phẩm, tập, Trung tâm Nghiên cứu quốc học, Nxb Văn học, Hà Nội 34 Tạ Ngọc Liễn (2009), “Thơ Nguyễn Trung Ngạn thơ Đƣờng - Mối "nhân dun" nhìn từ góc độ tiếp biến văn hóa” Tạp chí Hán Nơm, số 2(93) , tr – 35 Ngô Thế Long (2001), Chuyện sứ tiếp sứ thời xưa, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 36 Ngô Thế Long (2005), Những mẩu chuyện bang giao lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Nguyễn Lộc (1999), Văn học Việt Nam (nửa cuối kỷ XVIII – hết kỷ XIX), Nxb Giáo dục 38 Lý Na (Li Na) (2016), Thơ sứ sứ thần Trung Quốc đến Việt Nam từ kỷ X – XVIII, Luận án Tiến sĩ văn học, Trƣờng Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 39 Nguyễn Công Lý (2011), “Thơ trung đại Việt Nam viết danh thắng Hồ Nam – Trung Hoa trƣờng hợp Nguyễn Trung Ngạn”, Nguồn:http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/nghiencuu/v%C4%83nh%E1%BB%8Dc-vi%E1%BB%87t-nam/2332-th-i-s-trung-i-vit-nam-vitv-danh-thng-h-nam-trung-hoa-va-trng-hp-nguyn-trung-ngn.html Đƣợc đăng ngày 03/9/2011 40 Nguyễn Công Lý (2013), “Diện mạo thơ sứ trình trung đại Việt Nam thơ sứ Nguyễn Trung Ngạn”, Tạp chí Khoa học - Đại học Sƣ phạm thành phố Hồ Chí Minh, số 49, tr 95-109 41 Hồng Phƣơng Mai (2012), “Về phái đoàn sứ triều Nguyễn sứ triều Thanh (Trung Quốc)”, Tạp chí Hán Nơm, số (115), tr 51-68 73 42 Hoàng Phƣơng Mai (2015), “Thành phần nhân phái đoàn sứ Việt Nam sứ bang giao với Trung Hoa”, Hội nghị Thông báo Hán Nôm học, Hà Nội 43 Trịnh Khắc Mạnh, Nguyễn Đức Toàn (2012), “Thêm hai sứ thần Đại Việt có thơ xƣớng họa với sứ thần Joseon”, Tạp chí Hán Nơm, số (114), tr 32-37 44 Trịnh Khắc Mạnh (2013), “Khảo sát thơ văn xƣớng họa sứ thần hai nƣớc Việt - Hàn thời kỳ trung đại”, Tạp chí Hán Nơm, số 2(117), tr 17-33 45 Nguyễn Đăng Na (2000), Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại, tập Tiểu thuyết chương hồi, Nxb Giáo dục, Hà Nội 46 Nguyễn Đăng Na (2011), “Nguyễn Trung Ngạn - ngƣời tài hoa”, Hội nghị Thông báo Hán Nôm học 47 Lạc Nam (1993), Tìm hiểu thể thơ từ thơ cổ phong đến thơ luật, Nxb Văn học, Hà Nội 48 Nguyễn Thúy Nga (2013), “Thi Hƣơng thời chúa Nguyễn”, Tạp chí Hán Nôm, số (117), tr 49 -59 49 Phạm Thế Ngũ (1969), Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, Quốc học tùng thƣ xb, Sài Gòn 50 Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (1999), Thơ ca Việt Nam: hình thức thể loại, Nxb Tp Hồ Chí Minh 51 Ngơ Thì Nhậm (1978), Tuyển tập thơ văn Ngơ Thì Nhậm (Cao Xn Huy, Thạch Can chủ biên), tập, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 52 Ngơ Thì Nhậm (2005), Ngơ Thì Nhậm tồn tập (Lâm Giang – Nguyễn Công Việt chủ biên), tập III, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 7- 260 53 Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thực lục (2001), tập I, II, Nxb Giáo dục, Hà Nội; tr 258, 505, 547, 558, 749, 865, 873, 959, 961, 993 tập I; tr 83, 90, 100, 107, 105 tập II 54 Hội văn nghệ Hà Nội (1976), Danh nhân Hà Nội, Nxb Hà Nội 55 Nguyễn Huy Oánh (2005), Tuyển tập thơ văn Nguyễn Huy Oánh (17131789), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 56 Nguyễn Huy Oánh (2014), Phụng sứ Yên đài tổng ca (Lại Văn Hùng chủ biên), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 74 57 Lê Thị Vỹ Phƣợng (2012), “Một số thông tin tác phẩm Sứ hoa tùng vịnh”, Tạp chí Hán Nơm, số (114), tr 38-47 58 Trang Thu Quân (2015), “Bàn giao du Phan Thanh Giản với văn hữu ơng qua Lương Khê thi thảo”, Tạp chí Hán Nơm, số1 (128), tr 16-24 59 Nguyễn Thị Hồng Q (2005), “Giới thiệu tác giả tác phẩm Hoa trình tạp vịnh”, Tạp chí Hán Nơm, số (73), tr 37 – 46 60 Nguyễn Hồng Q (2003), “Dịng họ Phan Huy Sài Sơn tập thơ sứ”, Thông báo Hán Nôm học 2003, Hà Nội, tr 457 - 463 61 Trần Đức Anh Sơn, “Hoạt động thƣơng mại sứ Việt Nam Trung Hoa thời Thanh, Nguồn: https://anhsontranduc.wordpress.com/2016/10/18/hoat-dongthuong-mai-cua-cac-su-bo-viet-nam-o-trung-hoa-thoi-thanh Đăng ngày 18/10/2016 62 Trần Đức Anh Sơn, “Các chuyến sứ sang Trung Hoa dƣới triều Nguyễn (1802 – 1945), Nguồn:https://anhsontranduc.wordpress.com/2016/09/19/2818/ Đƣợc đăng ngày 19/9/2016 63 Nguyễn Kim Sơn (2009), “Sự đan xen khuynh hƣớng thẩm mỹ thơ Huyền Quang- Nghiên cứu trƣờng hợp sáu thơ vịnh cúc”, Nghiên cứu văn học, số 4, tr 75- 89 64 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 65 Bùi Duy Tân (1981), “Tình cảm yêu nƣớc thƣơng nhà thơ sứ trình thời Lê Trung hƣng”, Văn học Việt Nam chặng đường chống phong kiến Trung Quốc xâm lược, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 344 - 364 66 Bùi Duy Tân (1993), “Nguyễn Tông Quai: Sứ giả - nhà thơ tiếng kỷ XVIII”, Tạp chí Văn học, số 67 Bùi Duy Tân (2014), "Thơ vịnh sử, thơ sứ chủ nghĩa yêu nƣớc", Văn học Việt Nam kỷ X – nửa đầu kỷ XVIII, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr 482-503 75 68 Văn Tân, Nguyễn Hồng Phong, Nguyễn Đổng Chi (1959-1960), Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam, tập 3-5, Nxb Sử học, Hà Nội 69 Trần Thị Băng Thanh (1981), “Khí phách “Đơng A” thơ sứ trình đời Trần”, Văn học Việt Nam chặng đường chống phong kiến Trung Quốc xâm lược, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.87 – 113 70 Trần Thị Băng Thanh (1996), “Lạng Sơn hành trình thơ sứ”, Tạp chí Văn học, số 11, tr 25-31 71 Trần Thị Băng Thanh, Lại Văn Hùng (chủ biên, 2005), Tìm hiểu quan niệm hình thành dòng văn văn học Việt Nam (thế kỷ XVIIInửa đầu kỷ XIX), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 72 Trần Thị Băng Thanh (2006), “Ngô gia văn phái tƣợng văn học trung đại Việt Nam”, Tạp chí Hán Nơm, số 3(76), tr 3-12 73 Trần Thị Băng Thanh, Lại Văn Hùng (chủ biên, 2010), Tuyển tập Ngô gia văn phái, tập, Nxb Hà Nội 74 Trần Thị Băng Thanh (2012), “Tập thơ Giới Hiên thi tập Nguyễn Trung Ngạn”, Tạp chí Hán Nôm, số 1(110), tr 3-26 75 Vũ Thanh (1996), “Cảm quan lịch sử thiên nhiên qua thơ văn cổ viết xứ Lạng”, Tạp chí Văn học, Số 11, tr 54 – 59 76 Nguyễn Thị Thảo, Phạm Văn Thắm, Nguyễn Kim Oanh (1996), Sứ thần Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 77 Phạm Thiều, Đào Phƣơng Bình (chủ biên, 1993), Thơ sứ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 78 Lã Nhâm Thìn (2009), Phân tích tác phẩm văn học trung đại Việt Nam từ góc nhìn thể loại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 79 Trần Nho Thìn (2003), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 80 Trần Nho Thìn (2012), Văn học Việt Nam từ kỷ X đến hết kỷ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 81 Đinh Khắc Thuân (2010), “Phát triển văn hóa giáo dục thời Lê – Trịnh”, Tạp chí Hán Nơm, số 5(102), tr 27-35 82 Đỗ Thị Thu Thủy (2013), “Cảm hứng văn hóa – lịch sử thơ sứ giai đoạn cuối Lê – đầu Nguyễn (1740 -1820)”, Nghiên cứu văn hóa, số 5, tháng 9/ 2013, tr 76 -82 76 83 Đỗ Thị Thu Thủy (2015), “Thơ sứ Nguyễn Huy Oánh dịng thơ sứ trình thời Lê Trung Hƣng (1533- 1788)”, Tạp chí Khoa học - Đại học Sƣ phạm Hà Nội, số 3, tr 44-51 84 Đỗ Thị Thu Thủy (2015), Thơ sứ Việt Nam từ cuối triều Lê đến đầu triều Nguyễn (1740 -1820), Luận án tiến sĩ ngữ văn, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 85 Nguyễn Đức Toàn (2015), “Thơ tặng đáp Sứ thần Triều Tiên Từ Cƣ Chính với Sứ thần An Nam Lƣơng Nhƣ Hộc”, Hội nghị Thông báo Hán Nôm học, Hà Nội 86 Lê Quang Trƣờng (2009), “Bƣớc đầu tìm hiểu thơ sứ Trịnh Hoài Đức”, Nguồn:http://www.khoavanhocngonngu.edu.vn/home/index.php?option=c om_content&view=article&id=247:bc-u-tim-hiu-th-i-s-ca-trnh-hoaic&catid=63:vn-hc-vit-nam&Itemid=106 Đƣợc đăng ngày 18/2/2009 87 Nguyễn Thanh Tùng (2013), “Giao hảo cạnh tranh: hội ngộ sứ thần Đại Việt sứ thần Joseon đất Trung Hoa năm 17661767”, Nguồn:http://www.hanquochoc.edu.vn/cps/nghiencuu/vanhoahanquoc_ng hiencuu/2013/4/553.aspx 88 Nguyễn Thanh Tùng (2007), “Một tƣ liệu độc đáo quan hệ ngoại giao Việt Nam – Nhật Bản kỷ XVIII”, Tạp chí Hán Nơm, số 6(85), tr.22-27 89 Nguyễn Thanh Tùng (2011), “Vài nét tình hình văn Hồng hoa sứ trình đồ Nguyễn Huy nh”, Tạp chí Hán Nôm, số 1(104), tr.2332 90 Nguyễn Thị Tuyết (2012), “Thống kê trao đổi học thuật chuyến sứ Trung Quốc năm 1760 - 1762 sứ thần Việt Nam đƣợc chép sách Bắc sứ thông lục Lê Quý Đôn”, Hội nghị Thông báo Hán Nôm học, Hà Nội 91 Nguyễn Thị Tuyết (2014), “Đàm luận kinh học Lê Quý Đôn với nhân sĩ Trung Quốc chuyến sứ 1760 – 1762”, Hội nghị Thông báo Hán Nôm học, Hà Nội 77 92 Nguyễn Minh Tƣờng (2007), “Một số tiếp xúc sứ thần Việt Nam sứ thần Trung Quốc thời trung đại”, Tạp chí Hán Nơm, số ( 85), tr.3-12 93 Nguyễn Minh Tƣờng (2009), “Cuộc tiếp xúc sứ thần Đại Việt Lê Quý Đôn sứ thần Hàn Quốc Hồng Khải Hy, Triệu Vinh Tiến, Lý Huy Trung Bắc Kinh năm 1760”, Tạp chí Hán Nôm, số 1(92), tr.3-17 94 Viện Nghiên cứu Hán Nôm (1991), Đại Việt sử ký tục biên (Ngô Thế Long, Nguyễn Kim Hƣng dịch, Nguyễn Đổng Chi hiệu đính), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 95 Viện Văn học (1981), Văn học Việt Nam chặng đường chống phong kiến Trung Quốc xâm lược, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 96.Trần Ngọc Vƣơng (1995), Loại hình tác gia văn học –nhà Nho tài tử văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 97 Trần Ngọc Vƣơng (chủ biên, 2007), Văn học Việt Nam kỷ X – XIX, vấn đề lý luận lịch sử văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 98 Nguyễn Hồng Yến (2015), “Tổng quan tình hình nghiên cứu tác phẩm sứ Trung Quốc Việt Nam nƣớc ngồi”, Tạp chí Khoa học Trƣờng Đại học Cần Thơ, số 36, tr 64-73 99 Nguyễn Thị Ngọc Yến (2015), “Mối duyên văn tự Bùi Văn Dị (1833- 1895) Dƣơng Ân Thọ (1835- 1891)”, Hội nghị Thông báo Hán Nôm học, Hà Nội 78 NIÊN BIỂU NGƠ THÌ LỮ (1773 -1821) NĂM 1773 (Q tị ) 1774 (Giáp ngọ) SỰ KIỆN - Ngày 11 tháng Hai Ngơ Thì Lữ sinh Ơng tên tự Bằng Phủ, hiệu Thuật Trai (về sau chữ Lữ đƣợc vua ban thêm nét, thành chữ Phẩm, cịn có tên Phẩm); ngƣời làng Tả Thanh Oai, huyện Thanh Oai, trấn Sơn Nam (từ 1741 đổi Sơn Nam thƣợng), thuộc huyện Thanh Trì, ngoại thành Hà Nội; trai trƣởng Ngơ Thì Chí11 cháu nội Ngơ Thì Sĩ12 - Chú ruột Ngơ Thì Hƣơng sinh13 Ơng ngƣời gần gũi có ảnh hƣởng lớn đến ngiệp Ngơ Thì Lữ 11 Ngơ Thì Chí (1753- 1788), tên chữ Học Tốn, hiệu Uyên Mật, trai thứ hai Ngơ Thì Sĩ, em mẹ với Ngơ Thì Nhậm Ông đỗ Á nguyên Hƣơng tiến, làm quan đến chức Thiêm thƣ bình chƣơng tỉnh sự; có tác phẩm Học Phi thi tập, Học Phi văn tập, Hào mân khoa sớ, Quốc sử tiệp lục (ghi chép tóm tắt sử nƣớc nhà) hồi đầu Hoàng Lê thống chí 12 Ngơ Thì Sĩ (1726 -1780), tự Thế Lộc, hiệu Ngọ Phong, biệt hiệu Nhị Thanh cƣ sĩ Ơng đỗ Hồng giáp năm 1766, trải chức: Hiến sát sứ Thanh Hoa, Tham Nghệ An, Hiệu lý Hàn lâm viện, Thiêm đô Ngự sử, Đốc trấn Lạng Sơn Tác phẩm gồm nhiều thể loại, văn sử: Anh ngôn thi tập, Anh ngôn phú tập, Ngọ Phong văn tập, Bảo chướng hoằng mô, Khuê lục, Việt sử tiêu án biên soạn chung Đại Việt sử ký tiền biên, Đại Việt sử ký tục biên 13 Ngơ Thì Hƣơng (1774- 1821), cịn có tên Vị, tên chữ Thành Phủ, hiệu Ƣớc Trai, trai út Ngơ Thì Sĩ Ông làm quan dƣới triều Nguyễn từ năm đầu, hai lần sứ nhà Thanh, có tác phẩm Mai dịch thú dư Thành Phủ công di thảo 79 1775 (Ất mùi) - Ông nội Ngơ Thì Sĩ đƣợc phục chức Hàn lâm hiệu lý (Trƣớc khoa thi Hƣơng năm 1771, Ngơ Thì Sĩ làm chủ khảo trƣờng thi Nghệ An, bị học trò kiện đòi hối lộ14, Trịnh Sâm cách chức ông, Hoàng Ngũ Phúc Nghệ An, quyền lực lớn muốn trừng trị Ngơ Thì Sĩ nên lại phê thêm: đuổi làm dân chịu sai dịch Sau Trịnh Sâm biết nhầm liền phục chức cho ông)15 - Tháng Mƣời, bác Ngô Thì Nhậm16, bác rể Phan Huy Ích dự kỳ thi Hội đỗ Tiến sĩ 1776 (Bính - Em ruột ông nội Ngô Thì Đạo17 đƣợc thăng chức Hiến đài Sơn Tây 14 Sử chép ông bị vu cáo Về việc Đại Việt sử ký tục biên (Ngô Thế Long, Nguyễn Kim Hƣng dịch), Nxb, Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 397 chép có khác nhiều: “Trả lại chức Hàn lâm hiệu lý cho Ngơ Thì Sĩ Trƣớc Sĩ làm Tham Nghệ An, học trị kêu khảo hạch thiên tƣ, bị bãi chức” 16 Ngơ Thì Nhậm (1746- 1803) tự Hy Doãn, hiệu Đạt Hiên, đạo hiệu Hải Lƣợng, trai trƣởng Ngơ Thì Sĩ, anh vợ Phan Huy Ích; đỗ Tiến sĩ năm 1775 Dƣới triều Lê - Trịnh ơng trải chức: Hiến sát phó sứ Hải Dƣơng, Hộ khoa cấp trung Hộ, Giám sát ngự sử đạo Sơn Nam, Đốc đồng trấn Kinh Bắc đƣợc kiêm Đốc đồng Thái Nguyên Năm 1788, sau Chiêu Thống bỏ chạy, Ngơ Thì Nhậm cộng tác với Tây Sơn, đƣợc trao chức Thị lang Lại, tƣớc Tình phái hầu dần trở thành nhân vật chủ chốt có nhiều đóng góp triều Tây Sơn Ông làm Chánh sứ sang nhà Thanh báo tang vua Quang Trung cầu phong cho Quang Toản Dƣới thời Quang Toản, ông dành nhiều thời gian nghiên cứu đạo Phật, lập Thiền viện Bích Câu, lấy đạo hiệu Hải Lƣợng Khi nhà Nguyễn lên, Ngơ Thì Nhậm Phan Huy Ích bị đem kể tội, đánh đòn Văn Miếu Thăng Long sau khơng lâu Ơng có nhiều tác phẩm: Bút hải tùng đàm, Thủy vân nhàn vịnh, Ngọc đường xuân khiếu, Cúc hoa thi trận, Thu cận dương ngơn, Hồng hoa đồ phả, Cẩm đường nhàn thoại, Kim mã hành dư, Hàn anh hoa, Bang giao hảo thoại, Xuân thu quản kiến, Trúc Lâm tông nguyên 15 80 thân) 1778 (Mậu tuất) - Bác Ngơ Thì Nhậm đƣợc giao kiêm Đốc đồng Thái Ngun (Trƣớc ơng trải chức Hộ khoa cấp trung Hộ, Giám sát ngự sử Sơn Nam đốc đồng trấn Kinh Bắc) - Ông nội Ngơ Thì Sĩ đƣợc bổ chức Đốc trấn Lạng Sơn - Xảy vụ án năm Canh Tí: Trịnh Tơng định đảo 1780 (Canh tí ) giành chúa, việc bại lộ, nhiều đại thần bị giết Ngơ Thì Nhậm đƣợc giao xét xử vụ án bị ngờ có dính líu đến việc phát giác vụ việc - Ngày 24 tháng Chín, ơng nội Ngơ Thì Sĩ trấn sở Lạng Sơn, thọ 55 tuổi Ngơ Thì Nhậm xin chịu tang cha, nên sau khơng tham dự vào việc phân xử vụ án năm Canh tí - Chúa Trịnh Sâm xét cơng phát giác vụ đảo chính, thăng Ngơ Thì Nhậm làm Hữu thị lang Công - Trịnh Tông lên ngơi chúa 1782 - Bác Ngơ Thì Nhậm có liên quan đến việc phát (Nhâm giác vụ án năm Canh Tí, sợ bị trả thù nên phải trốn dần) quê vợ Sơn Nam đến năm Cha Ngơ Thì Lữ Ngơ Thì Chí phải thay anh đứng gánh vác trơng nom đại gia đình - Kiêu binh gây nội biến, khơng chịu tn theo kỷ cƣơng Ngơ Thì Đạo đƣợc chúa hạ cho làm Hiến sát phó sứ kiêm Ủy phủ sứ Kinh Bắc, kiêu binh không dám qua sơng sang phía bắc, hai mƣơi huyện nhờ mà đƣợc yên ổn -Nguyễn Huệ Bắc, lấy danh nghĩa “phù Lê diệt 1786 Trịnh” Vua Lê Hiển Tông mất, Hồng tự tơn Lê Duy (Bính Kỳ đƣợc lập làm vua, lấy niên hiệu Chiêu Thống Ngô ngọ) Ngô Thì Đạo (1732 – 1802), cịn có tên Tƣởng Đạo, hiệu Ôn Nghi Văn Túc, em trai Ngơ Thì Sĩ thân sinh Ngơ Thì Du; đỗ Á nguyên khoa thi Hƣơng năm Quý dậu (1753), đỗ Giải nguyên khoa Hoằng từ năm Đinh sửu (1757), đƣợc trao chức Đại lý tự thừa, Hiến sát phó sứ kiêm Ủy phó sứ Kinh Bắc, Thị giảng Đông cung Tác phẩm đƣợc tập hợp thành Hoằng từ Hiến sát Văn Túc công di thảo 17 81 1787 (Đinh mùi) 1788 (Mậu thân) Thì Nhậm đƣợc gọi triều, nhƣng ơng khơng gắn bó nhiều với vị vua cuối triều Lê - Nguyễn Hữu Chỉnh lộng quyền Thăng Long - Cuối năm, Ngơ Thì Chí viết Chi ngơn tiểu thoại tự (Bài văn viết lời vụn vặt, không đầu đuôi) - Nguyễn Huệ sai Vũ Văn Nhậm Bắc giết Nguyễn Hữu Chỉnh, vua Lê Chiêu Thống bỏ kinh thành chạy Hải Dƣơng tập hợp lực lƣợng chống Tây Sơn - Ngơ Thì Chí theo lời khun Trần Danh Án dâng vua Trung hưng sách, khuyên vua chọn nơi hiểm trở làm địa, kêu gọi hào kiệt nơi đem quân ứng cứu, đồng thời xin nhà Thanh ủng hộ kế “thanh viện” (đóng quân nơi biên giới để gây sức ép) - Tháng Giêng, vua Lê Chiêu Thống huyện Gia Định Lúc theo vua có tiến sĩ Trần Danh Án, nội hàn Vũ Trinh, Ngơ Thì Chí vài ngƣời - Tháng Hai, vua đến huyện Chí Linh, Trƣơng Đăng Quỹ Trƣơng Đăng Thụ Ngơ Thì Chí đƣờng tắt đến Thƣợng du Kinh Bắc, Lạng Sơn chiêu mộ phiên thần thổ mục dấy quân giúp vua Vua bị quân theo hàng Vũ Văn Nhậm vây chặt, phía Nam, đến đóng huyện Chân Định Lúc theo hầu vua có cha Trƣơng Đăng Quỹ Ngơ Thì Chí làm thù phụng văn thƣ Vua yêu Chí văn từ rộng rãi, cho làm Thiêm thƣ bình chƣơng sảnh - Vũ Văn Nhậm lấy nhiều dân đinh đắp thành Đại La, Nguyễn Huệ thân cầm quân Thăng Long giết Vũ Văn Nhậm - Lê Chiêu Thống phái Ngơ Thì Chí lên Lạng Sơn, nơi thân phụ ông làm Đốc trấn, để chiêu mộ qn.Trên đƣờng đi, đến huyện Phƣơng Nhãn, Ngơ Thì Chí bị ốm nặng huyện Gia Bình - Vì thân phụ theo Lê Chiêu Thống nên Ngơ Thì Lữ (15 tuổi), phải mẹ em nƣơng náu quê ngoại xã Bảo Triện, thuộc huyện Gia Bình, trấn Kinh Bắc 82 1789 (Kỷ dậu) 1790 (Canh Tuất) 1792 Sau cha mất, Ngơ Thì Lữ quay trở Tả Thanh Oai từ theo học vị văn thân làng - Bề cũ Nguyễn Huy Túc cầu viện nhà Thanh, tháng Mƣời quân Thanh Tôn Sĩ Nghị huy vào cửa ải trấn Nam Quan - Nguyễn Huy Túc số bề tơi đón Lê Chiêu Thống Thăng Long, Tôn Sĩ Nghị tuyên sắc vua Thanh phong Lê Chiêu Thống làm An Nam quốc vƣơng, ban ấn vàng Vua xuống chiếu gọi bề triều, Ngơ Thì Đạo tự trình bày già yếu ốm đau xin cáo không - Tháng Mƣời một, Bắc Bình vƣơng Nguyễn Huệ lên ngơi Hồng đế thành Phú Xuân, lấy niên hiệu Quang Trung, tiến quân Bắc đánh đuổi quân Thanh xâm lƣợc - Tƣớng Tây Sơn Trần Văn Kỷ nghe tiếng Ngơ Thì Đạo nên có ý nài ép ơng làm quan nhƣng ơng từ chối Ngơ Thì Nhậm cộng tác với triều Tây Sơn, đƣợc trao chức Thị lang Lại, tƣớc Tình phái hầu - Tháng Mƣời hai, vua Chiêu Thống xét công cho ngƣời theo hộ giá, Ngơ Thì Chí đƣợc truy tặng Hàn lâm viện đãi chế - Tháng Giêng, Quang Trung tiến quân vào Thăng Long, đại phá quân Thanh, Tôn Sĩ Nghị tháo chạy khỏi Thăng Long, vua Lê Chiêu Thống số bề chạy sang Yên Kinh Hai cha Ngơ Thì Đạo Ngơ Thì Du chạy Kim Bảng (Hà Nam) Nam Chân (nay thuộc Nam Định) nhiều nơi khác, tám năm sau trở quê nhà làm ruộng - Vua Quang Trung sai ngƣời sang nhà Thanh cầu phong, vua Thanh chuẩn cho, lại đòi vua Quang Trung sang chầu Cháu gọi Quang Trung cậu Phạm Cơng Trị có nét mặt giống vua Quang Trung đƣợc cử thay, có Ngơ Văn Sở Phan Huy Ích Vua Thanh ban cho hậu - Ngày 29 tháng Bảy, vua Quang Trung đột ngột băng 83 (Nhâm tí) hà - Ngày 20 tháng Hai đoàn sứ khởi hành sang nhà Thanh 1793 (Quý sửu) báo tang cầu phong cho Quang Toản, Ngơ Thì Nhậm đƣợc cử làm chánh sứ (Trƣớc ơng nhân vật chủ chốt giúp vua Quang Trung xây dựng triều đình Tây Sơn, đặc biệt mặt trận ngoại giao với nhà Thanh Sau này, dƣới thời Quang Toản, Ngơ Thì Nhậm khơng cịn đƣợc trọng dụng nhƣ trƣớc, ơng trở Bắc Hà, dành nhiều thời gian nghiên cứu đạo Phật, lập thiền viện Bích Câu, lấy đạo hiệu Hải Lƣợng đƣợc tôn Trúc Lâm đệ tứ tổ, thời gian ơng hồn thành Trúc Lâm tông nguyên chuyên nghiên cứu đạo Phật) - Tháng Chín đồn sứ Ngơ Thì Nhậm đến kinh Huế - Ngơ Thì Lữ (21 tuổi), theo học Tiến sĩ Nguyễn Tả 1794 Khê, bạn Ngơ Thì Nhậm (Giáp dần) - Ngơ Thì Lữ đỗ Khóa sinh Quốc tử giám, sau mở 1800 lớp dạy học xã Ngọc Cục Đƣợc lâu, ông chuyển (Canh sang dạy xã Cao Thọ; trồng nhiều ngô đồng nên thân) ghi chép ơng lấy bút danh "Ngơ Sào" - Ngơ Thì Hồng - ruột Ngơ Thì Lữ, đỗ Tú tài18 - Nguyễn Ánh đánh bại quân Quang Toản, lên ngôi, 1802 lấy niên hiệu Gia Long, lập nên nhà Nguyễn (Nhâm - Các đại thần triều Tây Sơn Ngơ Thì Nhậm, Nguyễn tuất) Gia Phan, Phan Huy Ích đến “hành tại” Gia Long để chịu tội Vua Gia Long biết họ bề cũ triều Lê, quen cơng việc, Phan Huy Ích lại sứ thần triều Tây Sơn sang nhà Thanh, hạ lệnh 18 Ngơ Thì Hồng (1770- 1814), cịn có tên Tịnh, hiệu Huyền Trai, biệt hiệu Thạch Ổ cƣ sĩ, trai thứ năm Ngơ Thì Sĩ, em mẹ với Ngơ Thì Trí Ơng khơng làm quan, dạy học, thích sống ẩn dật nghiên cứu đạo thiền Tác phẩm có Thạch Ổ di chương lời dẫn Trúc Lâm tông nguyên 84 1803 (Quý hợi) 1807 (Đinh mão) 1809 (Kỷ tị) cho họ ngồi để phịng hỏi đến có việc bang giao - Ngày 27 Tháng Mƣời, Ngơ Thì Đạo nhà, thọ 71 tuổi Sau cha mất, Ngơ Thì Du rời làng chạy q thơng gia - Ngơ Thì Nhậm, Phan Huy Ích bị đóng gơng giải Bắc Thành (Thăng Long), bị đem kể tội, đánh đòn đau để làm nhục Văn Miếu quốc tử giám Ngơ Thì Nhậm nhà đƣợc hơm tuổi 5719 - Ngơ Thì Hƣơng đƣợc Gia Long thu dùng, trao cho chức Thiêm Lại - Ngơ Thì Lữ thi Hƣơng nhƣng vào đƣợc vịng 3, ơng lại trở quê dạy học - qThiêm Lại Ngô Thì Hƣơng đƣợc cử làm phó sứ đồn sứ sang cống nhà Thanh (Chánh sứ Nguyễn Hữu Thân) Ngơ Thì Lữ đƣợc tiến cử, đƣợc sung làm thƣ ký cho sứ Trong chuyến Ngô Thì Hƣơng có tập Mai dịch thú dư, Ngơ Thì Lữ có Ngơ Sào thi tập - Ngơ Thì Lữ cơng vụ Vạn Ninh, cơng việc hồn thành, đƣợc thăng chức vào Hàn lâm viện, sau chuyển làm Thiêm Bộ Hộ - Ngơ Thì Hƣơng đƣợc cử làm Hiệp trấn Tuyên Quang 1812 (Nhâm thân) 1813 (Quý dậu) - Ngơ Thì Hƣơng đƣợc bổ Hiệp trấn Lạng Sơn 1814 - Ngơ Thì Hồng (Giáp tuất) - Ngơ Thì Lữ đƣợc thăng Hiệp trấn Hải Dƣơng (5 1815 năm) Trong thời gian thấy tình cảnh dân nghèo vất (Ất hợi) vả thuế khóa, ơng đề xuất cách thu thuế mới: Vụ chiêm (mùa hạ) thu phần thóc phần tiền, vụ đơng thu phần tiền phần thóc cất tạm vào kho Xích Đằng chuyển Triều đình coi cách làm tốt 19 Theo Đại Nam thực lục, tập I, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2001, tr 258 Ngơ Thì Nhậm bị đánh chết 85 1817 (Đinh sửu) 1819 (Kỷ mão) 1820 (Canh thìn) 1821 (Tân tị) nên từ thu thuế theo cách - Hiệp trấn Lạng Sơn Ngơ Thì Hƣơng đƣợc triệu Kinh đô Huế đƣợc cử làm Hữu tham tri Lại - Ngơ Thì Hƣơng đƣợc cử làm Đề điệu trƣờng thi Gia Định - Ngơ Thì Lữ bị bệnh, đƣợc Tống trấn Hải Dƣơng cho nghỉ dƣỡng bệnh trấn, thăng cho cấp quê an dƣỡng - Ngơ Thì Hƣơng lại đƣợc cử làm chánh sứ sứ nhà Thanh, có hai phó sứ Trần Bá Kiên Hoàng Văn Thịnh Vừa đến huyện Vĩnh Thuần, phủ Nam Ninh (Quảng Tây, Trung Quốc) Ngơ Thì Hƣơng bị cảm mất, ơng 47 tuổi Vua sai cấp cho gia đình 30 lạng bạc, đến đƣa tang lại sai quan đến dụ tế cho thêm 100 lạng bạc - Ngơ Thì Du20, Phan Huy Chú, Phạm Đình Hổ đƣợc gọi vào yết kiến vua Minh Mệnh Phan Huy Chú đƣợc bổ chức Biên tu, Ngơ Thì Du đƣợc làm Giáo thụ phủ Quốc Oai (sau năm 1829 lại đƣợc cử làm Thự Đốc học Hải Dƣơng) - Ngơ Thì Lữ q thôn Đức Lâm (khi ông 48 tuổi) Tác phẩm cịn lại Ngơ Sào thi tập (trong Ngơ gia văn phái ghi Ngô Sào thi thoại) 20 Ngô Thì Du (1772 -1840) tên chữ Trƣng Phủ Văn Bác, Ngơ Thì Đạo cháu Ngơ Thì Sĩ; khoảng gần 40 tuổi làm quan với nhà Nguyễn, giữ chức Thự Đốc học Hải Dƣơng, nhƣng sau nhớ quê thành bệnh nên xin từ chức quê nhà Thơ văn ông đƣợc tập hợp Trưng Phủ công thi văn theo Ngơ gia phả, ơng cịn tác giả hồi cuối Hoàng Lê thống chí 86 ... dịng thơ sứ Ngơ gia văn phái Tình hình nghiên cứu đề tài Thơ sứ hay gọi thơ sứ trình phận thơ sứ giả sáng tác đƣờng sứ Ngô Sào thi tập Ngơ Thì Lữ tập thơ sứ nằm dịng thơ sứ Ngơ gia văn phái Vì... nối dịng thơ sứ Ngô gia văn phái bác (Ngô Thì Nhậm) (Ngơ Thì Hƣơng) tạo dựng 20 Chƣơng NGƠ SÀO THI TẬP CỦA NGƠ THÌ LỮ NỐI TIẾP NỘI DUNG THƠ ĐI SỨ CỦA NGÔ GIA VĂN PHÁI 2.1 Sơ lƣợc thơ sứ văn học... Sào thi tập Ngơ Thì Lữ nối tiếp nội dung thơ sứ Ngô gia văn phái Chƣơng 3: Ngơ Sào thi tập Ngơ Thì Lữ nối tiếp nghệ thuật thơ sứ Ngô gia văn phái Kết luận Chƣơng THÂN THẾ, SỰ NGHIỆP CỦA NGƠ THÌ