1.1.3. Sự cần thiết lập phương án phòng chống lũ, lụt cho vùng hạ du hồ chứa: Lũ lụt là một trong những hiện tượng ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống con người. Nguyên nhân của lũ lụt có thể do mưa lớn làm mực nước trong sông suối dâng cao gây ảnh hưởng đến vùng ven sông; do thủy triều dâng cao gây ngập vùng hạ du ven biển; hoặc do tác động của con người lên các công trình trên sông như kênh đào, hồ chứa. Ngoài ra, lũ lụt cũng có thể sinh ra bởi các sự cố, thảm họa như động đất, sóng thần hay vỡ đập ở các hồ thủy lợi, thủy điện. Đối với các công trình hồ chứa lớn, có vai trò quan trọng đối với hạ du thì khả năng gây lũ lụt cho hạ du càng nghiêm trọng.
Trang 1
Hồ chứa nước Krông Buk Hạ MỤC LỤC CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN 1
1.1 GIỚI THIỆU CHUNG 1
1.1.1 Tên hạng mục: 1
1.1.2 Chủ đầu tư: 1
1.1.3 Sự cần thiết lập phương án phòng chống lũ, lụt cho vùng hạ du hồ chứa: 1
1.2 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ HỒ CHỨA NƯỚC KRÔNG BUK HẠ 1
1.2.1 Tổng quan 1
1.2.2 Các văn bản pháp định về công trình 10
1.3 MỘT SỐ SỰ CỐ VỠ ĐẬP ĐIỂN HÌNH Ở VIỆT NAM VÀ TRÊN THẾ GIỚI, TÍNH CẤP THIẾT CỦA TÍNH TOÁN VỠ ĐẬP 11
1.3.1 Một số sự cố vỡ đập điển hình 11
1.3.2 Tính cấp thiết của việc tính toán vỡ đập 12
1.4 CĂN CỨ LẬP ĐỀ CƯƠNG 13
1.5 ĐƠN VỊ THỰC HIỆN 14
1.6 TỔNG DỰ TOÁN 14
CHƯƠNG 2 NỘI DUNG THỰC HIỆN 1
2.1 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 1
2.2 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1
2.2.1 Định nghĩa vùng hạ du đập 1
2.2.2 Xác định phạm vi vùng hạ du đập 1
2.3 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÔNG CỤ TÍNH TOÁN 3
2.3.1 Mô hình Mike 11 4
2.3.2 Mô hình MIKE 21 7
2.4 NỘI DUNG THỰC HIỆN 9
2.4.1 Mục đích và nội dung lập phương án phòng chống lũ lụt hạ du đập 9
2.4.2 Kế hoạch thực hiện lập phương án phòng chống lũ lụt hạ du đập 14
2.5 HỒ SƠ PHƯƠNG ÁN PHÒNG CHỐNG LŨ, LỤT HẠ DU ĐẬP 20
2.6 HIỆU QUẢ CỦA DỰ ÁN 23
2.7 TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN 23
CHƯƠNG 3 KẾ HOẠCH THỰC HIỆN VÀ DỰ TOÁN LẬP PHƯƠNG ÁN PHÒNG CHỐNG LŨ LỤT CHO VÙNG HẠ DU CÔNG TRÌNH HỒ KRÔNG BUK HẠ 1
3.1 CÁC CĂN CỨ LẬP DỰ TOÁN 1
3.2 TRÌNH TỰ THỰC HIỆN 1
3.3 DỰ TOÁN 2
3.4 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3
Trang 2
Hồ chứa nước Krông Buk Hạ
CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN
1.1.1 Tên hạng mục:
Tên dự án: “ Xây dựng phương án phòng, chống lũ, lụt cho vùng hạ du hồ chứanước Krông Buk Hạ trong tình huống xả lũ khẩn cấp và vỡ đập ”
1.1.2 Chủ đầu tư:
Công ty Ban Quản lý Đầu tư và Xây dựng Thủy lợi 8
1.1.3 Sự cần thiết lập phương án phòng chống lũ, lụt cho vùng hạ du hồ chứa:
Lũ lụt là một trong những hiện tượng ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống conngười Nguyên nhân của lũ lụt có thể do mưa lớn làm mực nước trong sông suối dângcao gây ảnh hưởng đến vùng ven sông; do thủy triều dâng cao gây ngập vùng hạ duven biển; hoặc do tác động của con người lên các công trình trên sông như kênh đào,
hồ chứa Ngoài ra, lũ lụt cũng có thể sinh ra bởi các sự cố, thảm họa như động đất,sóng thần hay vỡ đập ở các hồ thủy lợi, thủy điện Đối với các công trình hồ chứa lớn,
có vai trò quan trọng đối với hạ du thì khả năng gây lũ lụt cho hạ du càng nghiêmtrọng
Chính vì vậy, việc nghiên cứu tính toán ngập lụt và sóng vỡ đập hồ chứa nướcKrông Buk Hạ là vô cùng cần thiết, kết quả sẽ phục vụ công tác phòng, chống thiêntai, lũ, lụt, cứu trợ khẩn cấp khi xẩy ra sự cố Đặc biệt hạ du hồ Krông Buk Hạ là vùngthường xuyên bị ảnh hưởng ngập lụt, do vậy nghiên cứu phương án Phòng chống lũ lụtcho vùng hạ du hồ chứa, đáng giá rõ cơ chế gây ngập lụt để có biện pháp phòng chống,cũng như quản lý khai thác hồ chứa nước Krông Buk Hạ hiệu quả, an toàn hơn
1.2.1 Tổng quan
1 Tên dự án: Công trình thuỷ lợi hồ chứa nước Krông Buk hạ
2 Địa điểm xây dựng:
Công trình đầu mối tại ngã ba sông Krông Buk và Ea Krông thuộc xã Ea phê Khu hưởng lợi là các xã ven hai bờ sông Krông Buk huyện Krông Pắc
3 Nhiệm vụ dự án :
Trang 3
Hồ chứa nước Krông Buk Hạ
nông nghiệp trong đó :
sinh sống ven hệ thống kênh của công trình
của vùng dự án trong các tháng mùa khô
4 Cấp công trình và tần suất thiết kế: (Theo TCVN 285-2002 )
5 Thông số kỹ thuật của hồ chứa nước Krông Buk hạ:
Trang 4
Hồ chứa nước Krông Buk Hạ
6 Các chỉ tiêu thiết kế công trình đầu mối hồ chứa nước Krông Buk hạ
Công trình đầu mối:
Đập tạo hồ chứa: Tuyến Đ2 gồm hai nhánh đập dưới ngã ba sông Nhánh trái
chặn sông EA Krông Nhánh phải cách tuyến đập Krông Buk hiện tại khoảng250m về phía hạ lưu
Hình thức đập: đập đất hỗn hợp 2 khối Mái thượng lưu gia cố bằng đá xây vữaM100 thành tấm ( 70x70 )cm, dày 25cm, dưới là 2 lớp lọc cuội sỏi và cát Mái
hạ lưu gia cố bằng trồng cỏ, có rãnh tiêu nước mái bằng bê tông Tiêu nước thânđập bằng dải lọc, ống khói và đống đá tiêu nước hạ lưu Đỉnh đập gia cố bằngBTCT M200
Xử lý nền đập: Đào chân khay rộng 8m, sâu (7 ÷ 8 )m mái đào (1:1.5), khoanphụt vữa xi măng ba hàng tại tim đập, bố trí dạng hoa thị trên bệ phản áp Giớihạn xử lý để sao cho [q] ≤ 0.051/ph.m
Tràn xả lũ số 1: Tuyến tràn đặt phía vai phải Hình thức là tràn mặt có cửa, nối
tiếp dốc nước, tiêu năng mặt Khống chế lưu lượng bằng van cung kết cấu bằngthép n(BxH) = 3*(7*8) đóng mở bằng tời điện kết hợp piston thuỷ lực
Tràn xả lũ số 2: Tuyến tràn đặt phía trái (theo chiều dòng chảy) của tràn số 1.
Hình thức là tràn tự do, nối tiếp dốc nước, tiêu năng mặt Kết cấu BTCT
Các thông số chính như sau:
Đáy của toàn bộ thân tràn, dốc nước, bể tiêu năng được đặt trên nền đá phong
Trang 5
Hồ chứa nước Krông Buk Hạ
hoá nhẹ, không xử lý nền
Cống lấy nước: Tuyến cống C1 tại vai phải của đập nhánh phải Hình thức là
cống có áp bằng thép trong hành lang kiểm tra bằng BTCT M250 có các chỉtiêu thiết kế cơ bản sau:
Kích thước cơ bản trước tháp lấy nước là cống hộp bằng BTCT M250 có(BxH)=(2.2x2.5)m Sau tháp lấy nước bằng thép φ 2200mm dày 14mm tronghành lang BTCT Hành lang kiểm tra bằng BTCT M250 dạng vòm, kích thướcđáy vòm B=4.2m, chiều cao từ đáy đến đỉnh vòm (bên trong) H=3.80m, chiềudày 0.60m Van phẳng trong tháp lấy nước ở thượng lưu đóng mở bằng máy vít.Van col hạ lưu đóng mở bằng piston thuỷ lực Hầm van col bằng BTCT M250.Đáy của toàn bộ tuyến cống được đặt trên nền đá phong hoá vừa và phong hoánhẹ, không xử lý nền
ở thượng lưu cống, đóng mở bằng máy vít
trình
Đường thi công kết hợp quản lý: Tổng chiều dài đường thi công kết hợp quản
lý là 4000m, có chiều rộng mặt đường B = 7m, trong đó:
2500m
Trang 6
Hồ chứa nước Krông Buk Hạ
Khu quản lý công trình: Khu quản lý đầu mối hồ chứa Krông Buk Hạ là
200m2
Quy mô công trình được tóm tắt ở bảng sau:
Bảng 1-2: Bảng thông số quy mô công trình đầu mối hồ chứa nước Krông Buk hạ
Buk hạ
mối được xây dựng trên sông Krông Buk
và Ea Krông thuộc xãEaPhê và Krông Buk,huyện Krông Pắc, tỉnh Đắc Lăk
III Mục tiêu dự án
Xây dựng hồ chứa nước
trên sông Krông buk, tạo
nguồn nước ổn định, đáp
ứng được nhu cầu nước
tưới để phát triển sản xuất
nông nghiệp và cấp nước
cho các ngành kinh tế – xã
hội khác trong khu hưởng
lợi
Ngoài ra dự án còn cótác dụng :
Tạo cơ sở hạ tầng nhằm xoá đói giảm nghèo, nâng cao mức sống của nhân dân trong vùng dự án
Góp phần bảo vệ rừngđầu nguồn, cải tạo tiểu khí hậu môi trường sinh thái trongvùng
Cấp nước môi trường
Trang 7Kết hợp giảm lũ cho khu vực hạ du
Cải tạo môi trườngTạo cảnh quan du lịch
V Tiêu chuẩn thiết kế
Mức bảo đảm cấp nước
VI Các thông số thủy văn
VII Các thông số hồ chứa
Mực nước gia cường kiểm
Trang 8Tràn tự do, tiêu năng mặt
Trang 9sự cố (Tràn số 2), do vậy quy mô công trình có thay đổi bổ sung thêm tràn số 2,
cụ thể như sau:
Hồ sơ điều chỉnh dự án đầu tư dự án công trình thủy lợi Hồ chứa nước KrôngBuk hạ tỉnh Đăk Lăk (trong đó có hạng mục tràn xả lũ số 2) do Công ty cổ phầnTVXDTL3 lập và đã được Bộ trưởng bộ NN&PTNT phê duyệt tại quyết định
số 1129/QĐ-BNN-XD ngày 20 tháng 4 năm 2009 Theo đó, các nội dung chủyếu của hạng mục tràn số 2 được tóm tắt như sau:
được duyệt (tràn xả lũ số 1)
Trang 10
Hồ chứa nước Krông Buk Hạ
Trang 11
Hồ chứa nước Krông Buk Hạ
Bảng 1-3: Bảng thông số quy mô hệ thống kênh tưới Krông Buk hạ
vị
Kênh chính
Kênh Tây
Kênh Đông
Toàn hệ thống
1 Nhiệm vụ tưới ha 11400,00 6210,00 5190,00 11400,00
2 Lưu lượng thiết kế đầu kênh m³/s 11,50 6,30 5,20
3 Lưu lượng thiết kế cuối kênh m³/s 11,50 2,10 0,60
4 Mực nước thiết kế đầu kếnh m 467,00 466,30 466,30
5 Mực nước thiết kế cuối kếnh m 466,51 448,58 455,25
6 Tổng chiều dài kênh m 1464,00 21727,00 14000,00 37191,00
7 Tổng chiều dài kênh cấp 1 m 34200,00 58000,00 92200,00
8 Tổng công trình trên kênh cái 7,00 158,00 95,00 260,00
1.2.2 Các văn bản pháp định về công trình
+ Dự án công trình thủy lợi hồ chứa nước Krông Búk Hạ, tỉnh Đắk Lắk được Thủtướng chính phủ thông qua dự án tiền khả thi (nay là báo cáo đầu tư xây dựngcông trình) và cho phép đầu tư xây dựng công trình thủy lợi hồ chứa nướcKrông Búk Hạ tại văn bản số 55/CP-KTN ngày 16/1/1998 và số 324/TTg-NNngày 29/3/2005 Dự án được đầu tư bằng nguồn vốn trái phiếu chính phủ tạiquyết định số 182/2003/QĐ -TTg ngày 05/9/2003
+ Tờ trình số 327/BNN-XD ngày 15 tháng 02 năm 2005 của Bộ NN và PTNT gửiThủ tướng Chính phủ v/v xin phép được đầu tư, phê duyệt dự án đầu tư thiết kế
cơ sở công trình thuỷ lợi hồ chứa nước Krông Buk hạ, tỉnh Đăk Lắc
+ Công văn số 324/TTg-NN ngày 29 tháng 03 năm 2005 của Thủ tướng Chínhphủ đồng ý về nguyên tắc nội dung đầu tư dự án công trình thuỷ lợi hồ chứanước Krông Buk hạ, tỉnh Đắc Lắk
+ Công văn số 827CV/XD – TĐ ngày 19 tháng 11 năm 2004 của Cục Quản lýxây dựng công trình Cục QLXDCT đồng ý cho Công ty TVXDTLI khảo sáttrước lập tài liệu địa hình và địa chất giai đoạn TKKT-TDT dự án thuỷ lợi hồchứa nước Krông Buk hạ tỉnh Đắk lắk
+ Quyết định 849 QĐ/BNN – XD ngày 14 tháng 04 năm 2005 của Bộ trưởng Bộ
NN và PTNT v/v phê duyệt Dự án đầu tư – thiết kế cơ sở công trình thuỷ lợi hồchứa nước Krông Buk hạ, tỉnh Đắk lăk
+ Quyết định 545 QĐ/BNN – XD ngày 24 tháng 02 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ
NN và PTNT v/v phê duyệt thiết kế kỹ thuật hợp phần công trình đầu mối côngtrình thuỷ lợi hồ chứa nước Krông Buk hạ, tỉnh Đắk lăk
Trang 12
Hồ chứa nước Krông Buk Hạ
GIỚI, TÍNH CẤP THIẾT CỦA TÍNH TOÁN VỠ ĐẬP.
1.3.1 Một số sự cố vỡ đập điển hình
Về nguyên tắc và thực tiễn, các thiết kế về đập đều phải đáp ứng yêu cầu đảmbảo an toàn và phù hợp với tiêu chuẩn an toàn của từng quốc gia Tuy nhiên,thực tiễn trên thế giới và ở Việt Nam đã từng xảy ra các sự cố vỡ đập do nhiềunguyên nhân khác nhau Trong những nguyên nhân đó có cả thiên tai (động đất,
lũ lụt) vượt tần suất thiết kế hoặc lỗi của con người do nguyên nhân thiết kế,xây dựng hoặc vận hành v.v
Bảng 1-4: Thống kê một số vụ vỡ đập và thiệt hại trên thế giới.
Hồ/ Đập Quốc gia Kết cấu Năm Nguyên nhân chính Tổn thất nhân mạng/ Chi phí
Taum sauk USA Bê tông 2005 Tràn đỉnh đập Không có tổn thấtBig Bay Dam USA Đập đất 2004 N/A 100 ngôi nhà bị phá hủyFolsom Dam USA Bê tông 1995 Do đập tràn Không có tổn thấtVal di stava Dam Italy Đập đất 1985 Bảo dưỡng sai/
Thiết kế sai
268 người chết; thiệt hại 155 triệu lia
Tous Dam Spain Đá đổ 1982 Đập tràn không đủ 20 người chếtMorvi river Dam India Đập đất 1979 Tràn qua đỉnh đập 15,000 người Laurel Run Dam USA Đập đất 1977 Tràn qua đỉnh
đập
40 người./$5.3 triệu
Kelly Bames
Teton Dam USA Đập đất 1976 Nền móng 14 người./$1 triệuBanqiao Dam China Đập đất đá đổ 1975 Tràn đỉnh đập 200,000 ngườiBaldwin Hills USA Đập đất 1963 Chuyển vị nền dokhai thác mỏ 5 người
Maupassant Dam France Vòm 1959 Tràn qua đỉnh đập 450 người
Nguồn: International Commission On Large Dams – ICOLD
Trang 13
Hồ chứa nước Krông Buk Hạ
Bảng 1-5: Thống kê một số vụ vỡ đập và thiệt hại ở Việt Nam
Nguyên nhân chính
Tổn thất nhân mạng/ Chi phí
Đập thuỷ lợi Khe
gây thiệt hại lớn về kinh tế
Đập thuỷ lợi
Hoá Đập đất đá 2012
Do mưa lũ kéo dài, và sự xuống cấp của đậpĐập Đại Nam Bình
Dương Đập đất đá 2007
Mưa lớn kéo dài, vượt đỉnh đập
một người chết, bốnngôi nhà bị phá huỷ
TĐ Ea Krel2
Gia Lai Đập đất 2013
Thi công dang dở,đập chưa hoàn chỉnh, thi công saithiết kế
Gây thiệt hại nghiêm trọng 135hahoa màu ở hạ du
Đập Suối Hành Khánh
Hòa Đập đất 1986 Mưa lớn kéo dài Gây ngập lụt nghiêm trọng hạ du
1.3.2 Tính cấp thiết của việc tính toán vỡ đập
Lũ lụt là một trong những hiện tượng ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sốngcon người Nguyên nhân của lũ lụt có thể do mưa lớn làm mực nước trong sôngsuối dâng cao gây ảnh hưởng đến vùng ven sông; do thủy triều dâng cao gâyngập vùng hạ du ven biển; hoặc do tác động của con người lên các công trìnhtrên sông như kênh đào, hồ chứa Ngoài ra, lũ lụt cũng có thể sinh ra bởi các sự
cố, thảm họa như động đất, sóng thần hay vỡ đập ở các hồ thủy lợi, thủy điện.Đối với các công trình hồ chứa lớn, có vai trò quan trọng đối với hạ du thì khảnăng gây lũ lụt cho hạ du càng nghiêm trọng
Hiện tượng vỡ đập có thể do tổ hợp nguyên nhân nội sinh hoặc ngoại sinh Hiệnkiến tạo địa chất có thể dẫn đến bất ổn cho đập trong quá trình vẫn hành có thể
là nguyên nhân gây vỡ đập Nguyên nhân ngoại sinh ở đây chính là trong quátrình thi công công trình có thể gặp những sai sót khách quan và chủ quan trongthi công dẫn đến không thực hiện theo đúng thiết kế
Khi xảy ra vỡ đập sẽ gây ra sóng gián đoạn với năng lượng khổng lồ truyền về
hạ lưu với sức tàn phá khủng khiếp, đe doạ nghiêm trọng đối với đời sống xãhội Nguyên nhân gây ra vỡ đập nhiều khi không thể lường trước được Tínhtoán vỡ đập để giúp chúng ta có những phương án chủ động đối phó với thảmhoạ này
Trang 14
Hồ chứa nước Krông Buk Hạ
Sạt lở do vỡ đập Khe Mơ, Hà Tĩnh Khu vực thung lũng đập Kelly Barnes
sau khi bị sự cố
Sạt lở do vùng hạ du do vỡ đập Ea Krel2 – Gia Lai
Chính vì vậy, việc nghiên cứu tính toán ngập lụt và sóng vỡ đập hồ Krông Buk
Hạ là vô cùng cần thiết, kết quả sẽ phục vụ công tác phòng, chống thiên tai, lụt,cứu trợ khẩn cấp khi xẩy ra sự cố
+ Công văn số 499/BNN-TCTL ngày 18 tháng 2 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ
NN và PTNT v/v Lập phương án phòng, chống lũ, lụt theo Nghị định72/2007/NĐ-CP
+ Công văn số 117/BQL-TĐ ngày 13 tháng 3 năm 2014 của Ban Quản lý Đầu
tư và Xây dựng Thủy lợi 8, V/v lập đề cương và dự toán hạng mục lập phương
án phòng, chống lũ, lụt cho vùng hạ du Hồ IaM’La, Hồ IaMơr, Hồ Ea SoupThượng, Hồ Krông Buk Hạ
+ Thông tư 33/2008/TT-BNN ngày 4 tháng 2 năm 2008 của Bộ Nông nghiệp &PTNT Hướng dẫn thực hiện một số điều thuộc Nghị định số 72/NĐ-CP ngày 7tháng 5 năm 2007 của Chính phủ về Quản lý an toàn đập
Trang 15
Hồ chứa nước Krông Buk Hạ
+ Công văn số 449/BQL-TĐ ngày 21 tháng 9 năm 2015 của Ban Quản lý Đầu
tư và Xây dựng Thủy lợi 8, V/v lập lại đề cương và dự toán hạng mục lậpphương án phòng chống lũ, lụt hạ du hồ chứa nước Krông Buk Hạ
Đề cương – Dự toán Xây dựng phương án phòng chống lũ, lụt cho vùng hạ du
hồ chứa nước Krông Buk Hạ trong tình huống xả lũ khẩn cấp và vỡ đập doCông ty CPTVXD Thủy lợi 3 lập tháng 10-2015
Trang 16
Hồ chứa nước Krông Buk Hạ
CHƯƠNG 2 NỘI DUNG THỰC HIỆN
- Tính toán ngập lụt hạ du Hồ Krông Buk Hạ với các kịch bản xả lũ theo các tầnsuất thiết kế và lũ kiểm tra (diện ngập lụt, phạm vi ngập lụt, độ sâu ngập lụt,thời gian duy trì độ ngập sâu, tốc độ truyền lũ );
- Tính toán ngập lụt hạ du trường hợp khả năng xả lũ của hồ chứa không đápứng tiêu chuẩn thiết kế đập hiện hành, tình huống vỡ đập được tính với lũ thiết
kế (diện ngập lụt, phạm vi ngập lụt, độ sâu ngập lụt, thời gian duy trì độ ngậpsâu, tốc độ truyền lũ do vỡ đập trên sông )
- Tính toán ngập lụt hạ du trường hợp khả năng xả lũ của hồ đáp ứng tiêu chuẩnthiết kế đập hiện hành, tình huống vỡ đập được tính với lũ kiểm tra (diện ngậplụt, phạm vi ngập lụt, độ sâu ngập lụt, thời gian duy trì độ ngập sâu, tốc độtruyền lũ do vỡ đập trên sông );
- Đánh giá ảnh hưởng của ngập lụt do xả lũ và vỡ đập đến dân cư, điều kiện tựnhiên, kinh tế xã hội vùng nghiên cứu;
- Đề xuất các giải pháp ứng phó khẩn cấp với các tình huống lũ lớn, đặc biệt là
do vỡ đập, nhằm giảm thiểu thiệt hại cho hạ du
2.2.1 Định nghĩa vùng hạ du đập
Vùng hạ du hồ chứa là vùng có nguy cơ ngập và chịu ảnh hưởng trực tiếp khi
hồ hồ chứa xả nước theo thiết kế hoặc xả lũ trong tình huống khẩn cấp, hoặcchịu ảnh hưởng của sóng khi vỡ đập hồ chứa
2.2.2 Xác định phạm vi vùng hạ du đập
Từ định nghĩa “Vùng hạ du hồ chứa” nêu trên, phạm vi được xác định là từ hạ
lưu đập về đến vị trí tại đó sóng vỡ đập không còn năng lượng (xác định theokhông gian dọc theo chiều dòng chảy và không gian diện tích ngập lụt 2 bênsông), hoặc đến vị trí mà tiềm năng tổn thất sinh mạng và thiệt hại tài sản dodòng chảy lũ (sóng vỡ đập) gây ra được xem là nhỏ, không đáng kể Điều này
có thể xảy ra với 1 trong các trường hợp sau:
tương lai trong vùng ngập lũ
lưu
Trang 17Phương án 1: Phạm vi nghiên cứu theo chiều dòng chảy (Phạm vi ngập lụt 2
bên sông sẽ được xác định trên bản đồ ngập lụt) là từ đập Krông Buk Hạ về đến
hồ Buôn Kuop (vùng thượng lưu hồ ở xã Bình Hòa, huyện Krông AnA), xemcác nhánh sông Krông Pach, Krông Bông, EaKar,….… là các nhập lưu
Phương án 2: Phạm vi nghiên cứu là từ đập Krông Buk Hạ về đến hồ Buôn Kuop, tổ hợp xả lũ, vỡ đập liên hồ chứa Krông Pach Thượng, Ea Rớt, Krông Buk Hạ, các nhánh sông còn lại như: Krông Bông, EaKar,….… là các
nhập lưu
Phương án 3: Phạm vi nghiên cứu là từ đập Krông Buk Hạ về đến hồ nhập lưu
sông Krông Pach – Krông Buk (vị trí ngã ba sông ở xã Vụ Bổn – Huyện KrôngPac), xem các nhánh sông Ea Kuăng, Krông Pach, Krông Bông, EaKar,….… làcác nhập lưu
Với các phương án nêu trên, chúng tôi thấy:
không xem xét ở giai đoạn này (Khi các hồ chứa Krông Pach Thượng, Ea Rớt thi công xong, đi vào vận có thể nghiên cứu phương án vận hành liên hồ
chứa, và phương án phòng chống lũ, lụt vùng hạ du liên hồ chứa)
sông từ đập Krông Buk Hạ về đến đầu hồ Buôn Kuop dài đến dài 152,4 Km,diện tích vùng ảnh hưởng ước tính lên đến 500 Km2 (tạm tính theo ranh giớiđường giao thông 2 bên bờ sông thuộc địa bàn các huyện Krông Păc, KrôngBông, Lăk, Krông AnA) Mặt khác phương án này bị trùng lặp khi nghiêncứu phương án liên hồ chứa ở thượng lưu, do vậy giai đoạn này chúng tôicũng kiến nghị chưa nghiên cứu
chiều dòng chảy chưa đảm bảo, tuy nhiên theo điều kiện thực tế ở địa phương
và lưu vực sông, việc nghiên cứu lập phương án phòng chống lũ, lụt, chovùng hạ du hồ chứa Krông Buk Hạ là hợp lý nhất, kiến nghị đi sâu vào nghiêncứu lập đề cương dự toán cho phương án này
Do vậy phạm vi nghiên cứu của dự án bao gồm toàn bộ lưu vực sông KrôngBuk và sông Krông Pach tính đến hợp lưu ngã ba sông ở xã Vụ Bổn – Huyện
Trang 18
Hồ chứa nước Krông Buk Hạ
Krông Păc, chiều dài sông nghiên cứu xấp xỉ 40 Km, phạm vi ảnh hưởng ngậplụt ước tính sơ bộ khoảng 40Km2, cụ thể trên bản đồ 1/50.000 như sau:
Hình ảnh sơ họa phạm vi nghiên cứu và vùng ảnh hưởng ngập lụt
Việc nghiên cứu cảnh báo ngập lụt và sóng vỡ đập vùng hạ du các công trình hồthủy lợi, thủy điện rất được các nhà khoa học quan tâm Hiện nay công cụ và cơ
sở tính toán cho bài toán ngập lụt và vỡ đập đang ngày càng được cải tiến nhằm
mô phỏng tốt hơn và thuận tiện trong sử dụng Các mô hình toán thường được
sử dụng trong tính toán ngập lụt và vỡ đập ở Việt Nam bao gồm bộ mô hìnhHEC (Mỹ), MIKE (Đan Mạch), ISIS (Anh) ngoài ra một số mô hình được cácnhà khoa học Việt Nam phát triển cũng được sử dụng để tính toán ngập lụt vùng
hạ dụ như mô hình VRSAP,
Nghiên cứu tính toán ngập lụt và sóng vỡ đập trong điều kiện bất lợi đối với hạlưu công trình được thực hiện tại các nước phát triển trên thế giới như Mỹ vàChâu Âu được sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu trên thế giới và trongnước Mô hình sóng vỡ đập được dùng phổ biến nhất ở Hoa Kỳ là mô hìnhDAMBRK do Fread thiết lập Ngoài ra gần đây còn có một số mô hình tínhtoán SVĐ khác rất tiện lợi như mô hình MIKE 11, mô hình HEC-RAS và ISIS
Ở Việt Nam, việc nghiên cứu tính toán sóng vỡ đập (SVĐ) hệ thống hồ Sơn LaHòa Bình đã được thực hiện trên cơ sở áp dụng mô hình sóng vỡ đập FLDWAVcủa Hoa Kỳ khi lựa chọn phương án thiết kế hồ Sơn La Đồng thời, nghiên cứu
Trang 19
Hồ chứa nước Krông Buk Hạ
cảnh báo ngập lụt vùng đồng bằng sông Hồng nếu xảy ra sự cố vỡ đập hồ HòaBình trên cơ sở áp dụng mô hình FLDWAV kết hợp với mô hình DHM và ápdụng mô hình ISIS tính toán SVĐ và diễn toán ngập lụt hạ lưu hồ chứa thủyđiện Tuyên Quang cũng đã được thực hiện
Hiện nay mô hình MIKE được phát triển cho cả dòng 1 chiều và 2 chiều, đượcnhiều đơn vị tư vấn trong nước sử dụng, do vậy trong phần giới thiệu lý thuyếtchúng tôi đi sâu vào giới thiệu về mô hình MIKE
Mô-đun thủy động lực (HD) là một phần trọng tâm của mô hình MIKE 11 và là
mô đun cơ bản trợ giúp cho hầu hết các mô-đun khác bao gồm Dự báo lũ, Tảikhuyếch tán, Chất lượng nước và các mô-đun vận chuyển bùn cát không hoặc
a Hệ Phương trình Saint Venant
Hệ phương trình sử dụng trong mô hình là hệ phương trình Saint Venant, viếtdưới dạng thực hành cho bài toán một chiều, tức quy luật diễn biến của độ caomặt nước và lưu lượng dòng chảy dọc theo chiều dài dòng sông/kênh và theothời gian
Hệ phương trình Saint Venant gồm hai phương trình: phương trình liên tục vàphương trình động lượng:
t
A x
Q
=
∂
∂ +
∂
∂
(M1)
Trang 20∂ +
∂
∂
R C
V V x
V V g t
V g x
Trong đó:
b Mô tả cấu trúc và các module của mô hình MIKE 11
Đặc trưng cơ bản của mô hình MIKE 11 là cấu trúc mô-đun tổng hợp với nhiềuloại mô-đun được thêm vào mỗi mô phỏng các hiện tượng liên quan đến hệthống sông Các module trong bộ MIKE 11 bao gồm:
Module HD – Thủy động lực học: là phần cốt lõi của MIKE 11, có khả năng:Giải bài toán thủy động lực học St Venant cho kênh hở
Giải bài toán sóng khuyếch tán, sóng động học cho một số nhánh định trước.Giải bài toán Muskingum cho một số nhánh định trước
Tự động hiệu chỉnh cho điều kiện dòng chảy êm, dòng chảy xiết
Mô phỏng hầu hết các loại công trình trên sông như cầu, cống, trạm bơm, đập
c Công trình vỡ đập (Mô-đun bổ sung HD)
Mô-đun vỡ đập được dùng để mô phỏng sự phát triển của các vết nứt (độ lớnvết nứt) tại một công trình đập do nước tràn đỉnh hoặc do vỡ ống
Phần mô tả vỡ đập đòi hỏi người sử dụng xác định các thông tin liên quan nhưtrong từng mục phân loại dưới đây:
Trang 21
Hồ chứa nước Krông Buk Hạ
Mô tả về hình học, mô tả cao trình đỉnh và chiều dài đập (vuông góc với dòngchảy sông),
Giới hạn về độ lớn vết nứt
Do dù vết nứt được xác định thuộc kiểu và hình dạng nào đi chăng nữa, có thểứng dụng phần giới hạn vào Hình học của phần giới hạn được mô tả trong tậptin mặt cắt ngang
Phần giới hạn cho phép sử dụng một hình dáng bất thường để định nghĩa giớihạn nứt Đây là đặc tính rất hữu ích, cho phép lập mô hình cho hình dạng tựnhiên của đoạn sông tại vị trí đập Chỉ có phần có đập bị nứt nằm trong phầngiới hạn được dung để tính toán các thông số thuỷ lực
Kiểu vỡ và thời gian vỡ:
Thời gian vỡ có thể được xác định để bắt đầu:
1) Như là một lượng thời gian cho trước sau khi bắt đầu mô phỏng, 2) Tại một thời điểm nào đó,
3) Tại một mực nước hồ chứa nào đó Trong trường hợp này, xuất hiện
vỡ đập khi mực nước hồ chứa đạt đến một cao trình nào đó Mực nước hồ chứađược định nghĩa là mực nước tại điểm lưới ngay tại thượng lưu của công trình
vỡ đập
Kiểu vỡ có thể là một trong những dạng dưới đây:
1) ‘Phụ thuộc thời gian’
Hình học đã biết về độ vỡ được xác định dưới dạng một hàm thời gian Kíchthước vỡ tăng được xác định trong chuỗi thời gian của: chiều rộng vết nứt, caotrình vết nứt, và độ dốc (mái) vết nứt
2) ‘Do xói lở’
Độ sâu của vết nứt tăng lên được tính từ một công thức vận chuyển bùn cát (củaEngelund-Hansen) Độ sâu của vết nứt được nhân với hệ số xói lở bờ (sideerosion index) Nếu vỡ đập do xói lở được xác định, thì cần phải có thêm thongtin Thông tin này được nhập vào một hộp thoại riêng và bạn có thể hoạt hoá nóbằng cách nhắp vào nút lệnh ‘Erosion Parameters…’
Ngoài mô-đun HD và AD đã mô tả ở trên, MIKE bao gồm các mô-đun bổ sung
về các vấn đề:
-AD)
dính) (Mike -ST)
Trang 22
Hồ chứa nước Krông Buk Hạ
2.3.2 Mô hình MIKE 21
Cơ sở lý thuyết của MIKE 21
MIKE 21 là mô hình 2 chiều dựa trên hệ phương trình với độ sâu trung bình,
mô tả chuyển động của mực nước s và vận tốc theo 2 chiều (vận tốc U và V)trên hệ tọa độ Decac
Phương trình liên tục:
s F Vh y
Uh x t
s
=
∂
∂+
∂
∂+
∂
∂
Phương trình chuyển động theo 2 hướng:
s s yy
y
U K y x
U K x V U U d C
g x
s g y
U V x
U U
∂
∂
∂
∂+++
∂
∂+
∂
∂+
∂
∂+
∂
s s yy
y
V K y x
V K x V U V d C
g x
s g y
V V x
V U
∂
∂
∂
∂+++
∂
∂+
∂
∂+
∂
∂+
∂
∂
)(
)(
2 2
- Kết nối tiêu chuẩn
Trong kết nối tiêu chuẩn (hình 6), một hay một vài ô lưới của MIKE 21 đượcliên kết với một đầu của dòng chảy trong MIKE 11 Ta sử dụng kết nối tiêuchuẩn khi chỉ có các đầu của dòng chảy có nước đổ ra, ví dụ như ống nước
Trang 23
Hồ chứa nước Krông Buk Hạ
Hình Kết nối tiêu chuẩn
- Kết nối bên
Trong kết nối bên (hình trên), một chuỗi các ô lưới trong MIKE 21 sẽ được liênkết vào hai bên của một đoạn dòng chảy (một mặt cắt, một phần dòng chảy, haytoàn bộ dòng chảy) Ta sử dụng liên kết bên khi dòng chảy có khả năng tràn lênbền mặt, ví dụ như sông hay kênh
Hình Kết nối bên
- Kết nối công trình (ẩn)
Trong kết nối công trình (hình dưới), 1 thành phần dòng chảy từ công trìnhtrong MIKE11 được đưa trực tiếp vào phương trình động lượng của MIKE 21.Quá trình này là ẩn hoàn toàn nên không ảnh hưởng đến các bước thời giantrong MIKE 21 Ví dụ như dòng chảy qua một con đường
Hình Kết nối công trình
- Kết nối khô
Trong kết nối khô, một ô lưới MIKE 21 được gán kết nối theo chiều x thì không
có dòng chảy chảy qua phía bên phải của ô lưới đó Tương tự như thế, một kếtnối khô theo chiều y thì không có dòng chảy chảy qua phía bên trên ô đó Cáckết nối khô này được phát triển để bổ sung cho các kết nối bên, để ngăn cách
Trang 24
Hồ chứa nước Krông Buk Hạ
dòng chảy tràn trong MIKE 21 Kết nối này được dùng để mô tả dải phân cáchhẹp Khi đó thay vì gán giá trị độ cao đất cho dải phân cách, ví dụ như đê bốiphân cách trong đồng ruộng, thì ta dùng một chuỗi kết nối khô
Tình hình áp dụng phần mềm Mike trên thế giới
Bộ mô hình MIKE (DHI) được sử dụng rộng rãi trên toàn cầu là một mô hìnhtiện lợi cho người sử dụng với công cụ hỗ trợ đồ họa trợ giúp cho việc xử lý sốliệu đầu vào (input) và xử lý kết quả (output), giảm nhẹ công việc rất nhiều chongười sử dụng
Mục IV Thông tư 33/2008/TT-BNN Ngày 04 tháng 2 năm 2008 quy định vềLập phương án phòng chống lũ, lụt cho vùng hạ du công trình, cụ thể:
Mục đích của phương án nhằm:
vi ngập lụt khi xảy ra sự cố
giảm nhẹ thiệt hại cho các khu dân cư, cơ sở kinh tế, an ninh, quốc phòng
để dân cư, bảo đảm tính mạng của nhân dân
Mục 12 Tiêu chuẩn kỹ thuật TCKT 03:2015 quy định về bản đồ ngập lụt cầnđảm bảo các mục đích sau:
ngập tương ứng với các tình huống xả lũ và vỡ đập;
Trang 25
Hồ chứa nước Krông Buk Hạ
chuẩn bị để đối phó với khả năng lũ bất thường, các lỗi vận hành và trường hợpxói lở đập (khó có khả năng)
2 Nội dung
Để đảm bảo hiệu quả của Phương án phòng chống lũ, lụt cho vùng hạ du hồchứa nước Krông Buk Hạ trong tình huống xả lũ khẩn cấp và vỡ đập, bản kếhoạch này phải bao gồm các nội dung sau:
2.1 Thu thập số liệu và tài liệu chính
Các số liệu, tài liệu chính cần thiết cho việc Xây dựng “Phương án phòng chống
lũ, lụt cho vùng hạ du hồ chứa nước Krông Buk Hạ trong tình huống xả lũ khẩncấp và vỡ đập” bao gồm:
quản lý vận hành công trình hồ chứa nước Krông Buk Hạ - tỉnh Đăk Lăk;
(Chi tiết công điều tra thu thập tài liệu, số liệu xem phụ lục)
2.2 Điều tra, khảo sát và đánh giá các điều kiện hiện tại
Sau khi thu thập các tài liệu, số liệu lịch sử liên quan, cần có các cuộc điều tra
và khảo sát điều kiện hiện tại của vùng hạ du công trình, đặc biệt là phát triểngiao thông, đô thị dọc sông bao gồm: các công trình đã xây dựng, đang xâydựng và quy hoạch trong tương lai
Phân tích đánh giá số liệu, thông tin thu thập được
Khảo sát về chế độ dòng chảy hạ du công trình đến vị trí kết thúc
Điều tra vết lũ lịch sử từ hạ du công trình đến vị trí kết thúc (tối thiểu 2 giá trị lũlịch sử để phục vụ hiệu chỉnh và kiểm định mô hình thủy lực)
Khảo sát địa hình từ hạ du đập đến điểm kết thúc phục vụ công tác tính toánthủy lực
Cụ thể khối lượng khảo sát địa hình như sau:
Do đặc điểm vùng ngập lụt hạ du hồ chứa nước Krông Buk Hạ trùng với khutưới do vậy bản đồ nền dùng để tính toán thủy lực có thể sử dụng bản đồ khutưới 1/10.000 (đường đồng mức 1m/1đường) đã được HEC đo khảo sát từ năm
2003 làm bản đồ nền, các khối lượng cần bổ sung thêm để phục vụ tính toánthủy lực mạng lưới sông:
Trang 26
Hồ chứa nước Krông Buk Hạ
định tọa độ, chuyển mặt cắt ngang trên bình đồ 1/10.000 ra thực tế;
cấp III (Khối lượng đường chuyền 50,48 Km tính bằng chiều dài sông x 1,3lần);
− Đo vẽ cắt ngang dưới nước: Trên cơ sở 45 MCngang đã định trên bản đồ, chuyển ra thực địa bằng GPS cầm tay, đo dẫn độcao theo thủy chuẩn hạng 4, chỉ đo cắt ngang dưới nước, khối lượng 100m/1cắt ngang x 45MC = 4500m);
sử dọc sông, các vị trí trùng với các mặt cắt, các MC ngang có công trình quasông thì bổ sung thêm vết lũ, các vị trí vết lũ xác định được 2 giá trị lũ lịch sử
đã xảy ra ở khu vực là trận lũ năm 2003 và năm 2007)
(Chi tiết về yêu cầu kỹ thuật của công tác đo đạc khảo sát địa hình, biện phápthực hiện, tổng chi phí khảo sát xem phần phụ lục)
2.3 Lập và phân tích các tình huống xả lũ chủ động, xả lũ khẩn cấp và vỡ đập
Căn cứ trên điều kiện thực tế công trình, quy trình vận hành và số liệu tính toán
lũ, phân tích đưa ra các kịch bản gây vỡ đập Từ các kịch bản nói trên và số liệuđầu vào, dùng các mô hình toán tính toán quá trình vỡ đập cũng như quan hệgiữa lưu lượng nước qua các lỗ vỡ theo thời gian, tạo số liệu đầu vào cho quátrình lập các bản đồ ngập lụt và di dời
Tổng hợp các kịch bản tính toán như sau:
− Kịch bản 1: Hồ xả lũ chủ động với lũ thiết kếP=0,5%;
0,01%, mực nước hồ tràn qua đỉnh đập, gây xói lở đập, gây vỡ đập (Vỡ trànđỉnh), hạ du có mưa, và mực nước ứng với trận lũ lịch sử năm 2007
2.4 Tính toán Khí tượng thủy văn, vỡ đập, điều kiện biên thủy lực
Trên cơ sở tài liệu thu thập về công trình, số liệu KTTV, tính toán các đặc trưngKTTV liên quan, các điều kiện biên bao gồm:
Trang 27
Hồ chứa nước Krông Buk Hạ
hình
suất khẩn cấp (Thông thường tài liệu thiết kế chỉ có lũ thiết kế, lũ kiểm tracòn các tần suất khẩn cấp, vượt khẩn cấp ít được đề cập trong hồ sơ thiết kế);
trình;
tình huống vỡ đập (Vỡ đập mùa kiệt do lỗ thấm, vỡ đập mùa lũ do vượt tầnsuất thiết kế, gây tràn đỉnh đập, xói lở gây vỡ đập…)
tương ứng với các tình huống xả lũ chủ động, xả lũ khẩn cấp và vỡ đập
2.5 Tính toán thủy lực hạ du hồ chứa
Dựa vào các kịch bản xả lũ chủ động, khẩn cấp và vỡ đập, dùng mô hình toán1D, 2 D để tính toán thủy lực hệ thống sông từ hạ du đập đến điểm kết thúc, cáccông việc chính cụ thể:
sông hạ du đập
đồ được số hóa theo lưới dạng DEM
2.7 Lập phương án báo động
Các cấp báo động thể hiện mức độ nguy hiểm của khả năng gây vỡ đập, đâycũng là cơ sở của các chuẩn bị cần thiết của phương án di dời khẩn cấp vàphương án cứu hộ đập Phương án báo động được lập dựa trên các dấu hiệu mất
an toàn của hồ, đập như: quá trình diễn biến mực nước hồ, các hiện tượng thấm,hiện trạng về sự vận hành các công trình tháo lũ và khả năng di dời cũng nhưmức độ nguy hiểm của các khu vực dân cư hạ lưu đập Việc lập xây dựng cácphương án báo động cần được xem xét cân nhắc một cách kỹ càng nhằm đảm
Trang 28
Hồ chứa nước Krông Buk Hạ
bảo việc thực hiện kế hoạch di dời chính xác và không gây hoang mang mộtcách không cần thiết trong cộng đồng
Các cấp báo động đề xuất phải phù hợp theo quy định của Nhà nước và phù hợpvới quy mô cũng như vai trò của công trình khi sự cố xẩy ra
2.8 Lập phương án thông tin liên lạc
Thông tin liên lạc kịp thời và chính xác trong công tác cứu hộ là một vấn đềquan trọng ảnh hưởng rất nhiều đến hiệu quả của việc cứu hộ, cứu nạn Phương
án thông tin liên lạc phải được xây dựng một cách chặt chẽ, cập nhật để đảmbảo thông tin được thông suốt kịp thời, cần có kế hoạch về thiết bị, nguyên tắc
và cập nhật các đối tượng cần liên lạc theo các cấp báo động và theo thời gian
2.9 Lập phương án di dời, cứu hộ
- Các sự cố vỡ đập có thể được ngăn chặn được nếu các cấp quản lý nắm rõ quátrình diễn biến các yếu tố gây bất lợi cho đập và hồ chứa Bằng các quan sát,quan trắc và kiểm tra thường xuyên có thể phát hiện sớm các rủi ro tiềm tàngnhằm ngăn chặn sự cố cho công trình Bên cạnh đó, khi xẩy ra sự cố đối với đập
và các hạng mục liên quan khác của hồ chứa, với từng mức độ và giai đoạn nhấtđịnh cần có các biện pháp cứu hộ công trình cho phù hợp Việc cứu hộ kịp thờikhông những hạn chế sự phát triển mà còn có thể ngăn chặn các sự cố vỡ đập,đảm bảo an toàn cho công trình và vùng hạ lưu công trình
- Trong trường hợp bất khả khả kháng, quá trình vỡ đập sẽ tạo thành sóng lũ tậptrung nhanh sẽ tràn qua các vùng thấp trũng của hạ lưu công trình Sự ảnhhưởng về con người và cơ sở vật chất phụ thuộc vào sự lan truyền và ngập lụt,quá trình này diễn biến theo thời gian và không gian phụ thuộc vào sự phát triểncủa lỗ vỡ đập và đặc điểm địa hình khu vực hạ du công trình Vì vậy, việc xâydựng kế hoạch di dời dân cư và tài sản kịp thời, chính xác sẽ giảm thiểu tổn thất
về vật chất và con người
2.10 Xây dựng sổ tay hướng dẫn tình huống khẩn cấp
Trên cơ sở các tính toán trên, tập các thông tin cần thiết, cô đọng phục vụ chocông tác ứng phó khẩn cấp đối với đập và di dời khẩn cấp đối với khu vực dân
cư hạ lưu khi hồ và đập xảy ra sự cố
Sổ tay hướng dẫn phải bao gồm các quy trình thông báo, biểu đồ các tiến trìnhphản ứng cụ thể của hệ thống thể hiện các chi tiết liên lạc giữa các đơn vị Sổtay hướng dẫn còn bao gồm cách thức cho các IMC thực hiện kế hoạch EPP cho
hệ thống của mình
2.11 Tập huấn kế hoạch ứng cứu khẩn cấp
- Đối tượng được tập huấn: Các thành viên trong đội an toàn đập, cán bộ quản
lý hồ, cán bộ công ty quản lý, khai thác, cán bộ các sở ban ngành có liên quan,cán bộ quản lý ở địa phương chịu ảnh hưởng khi có sự cố xẩy ra
- Nội dung tập huấn:
Trang 29
Hồ chứa nước Krông Buk Hạ
2.4.2 Kế hoạch thực hiện lập phương án phòng chống lũ lụt hạ du đập
Để thực hiện được mục tiêu đề ra thì các khối công việc chính cần được thựchiện như sau:
1 Khảo sát thực địa;
2 Xác định kịch bản đầu vào toàn hệ thống (quá trình lũ, địa hình, bản
đồ dân sinh kinh tế, trạng thái hồ, trạng thái lũ lụt ở hạ du…);
3 Khối vận hành hồ chứa;
4 Khối tính toán ngập lụt;
5 Khối tính toán vỡ đập;
6 Khối công nghệ xác định, phân vùng ngập lụt hạ du;
7 Khối phân tích đánh giá và nghiên cứu đưa ra giải pháp
Trong quá trình tính toán, công tác điều tra khảo sát thực địa bổ sung số liệu, thôngtin chiếm vai trò quan trọng, nhằm cập nhật, bổ sung các số liệu phục vụ tính toán.Sau khi tính toán kịch bản ngập lụt và vỡ đập bất lợi nhất, xây dựng bản đồ ngập lụt
và xác định đặc trưng lũ và sóng vỡ đập sẽ giới hạn lại không gian khảo sát cho phùhợp thực tế Các số liệu tài liệu cần điều tra, thu thập bao gồm:
những năm gần đây tại vùng nghiên cứu (trên đoạn sông điều tra tại thôn bản,
xã, huyện và tên trong bản vẽ dọc sông);
lụt khi sự cố xảy ra; Số dân bị ảnh hưởng, cơ sở hạ tầng chịu ảnh hưởng
cư trong vùng nghiên cứu;
khẩn cấp khi xảy ra sự cố xả lũ và vỡ đập
Tổ hợp các nghiên cứu từ việc xác định kịch bản lũ đầu vào hệ thống cho bài toánvận hành hồ, bài toán vỡ đập và diễn toán lũ, ngập lụt hệ thống nhằm xác định được:Đặc trưng lũ, đặc trưng sóng vỡ đập khi xảy ra xả lũ lớn hay sự cố vỡ đậpKrông Buk Hạ;
Tính toán ngập lụt và vỡ đập theo các kịch bản lũ thiết kế, lũ kiểm tra và xâydựng phương án cảnh báo ngập lụt hạ du khi xảy ra các tình huống bất lợi;Đánh giá ảnh hưởng của vỡ đập Krông Buk Hạ đến ngập lụt hạ du, đề xuất biện
Trang 30
Hồ chứa nước Krông Buk Hạ
pháp giảm thiểu và lập phương án di dân khẩn cấp
Để có đạt được hiệu quả cao trong công tác di dời dân khi sự cố xảy ra thì việc xâydựng phương án di dân, xác định vị trí các mốc cảnh báo, vị trí và hướng di dời làquan trọng và cần thiết Vị trí mốc cảnh báo lũ hạ lưu có thể được cắm theo cácmức mức ứng với các tần suất lũ được chọn Vị trí cắm mốc, vị trí và hướng didời được xác định sẽ là cơ sở cho công việc bố trí và xây dựng mốc và các khu
cư trú khi sự cố xảy ra
Công tác bố trí vị trí các mốc ranh giới cảnh báo lũ, vùng di dời và hướng di dờiđược dựa trên: sự phân tích tổng hợp các bản đồ ngập lụt các phương án, điềukiện dân sinh, kinh tế, môi trường, kết hợp với điều kiện địa hình ứng với độcao được tính toán khi xả lũ cao nhất hoặc vỡ đập và có tính đến ảnh hưởng củamưa lũ
Các giả thiết về tổ hợp vỡ đập và mưa lũ trên hệ thống sẽ được nghiên cứu,phân tích kỹ trong quá trình tính toán
Sơ đồ bố trí mặt cắt thiết lập mạng thủy lực sông tính toán ngập lụt vùng hạ du
Trang 31
Hồ chứa nước Krông Buk Hạ
Sơ đồ khối tính toán ngập lụt vùng hạ du hồ Krông Buk Hạ
HỒ KRÔNG BUK HẠ
Trang 32
Hồ chứa nước Krông Buk Hạ
Sơ đồ khối tính toán vỡ đập hồ Krông Buk Hạ
Bảng 2-6: Bảng tổng hợp nội dung tính toán cụ thể như sau:
I Thu thập tài liệu
1 Thu thập và đánh giá các loại dữ liệu sẵn có
1.1 Tài liệu về địa hình, điều kiện tự nhiên
Ranh giới lưu vực, diện tích lưu vực Tài liệu về địa hình, địa chất
1.2 Tài liệu dân sinh, kinh tế , xã hội và môi trường
Tài liệu dân số, mật độ dân số, cơ cấu lao đông…
Tài liệu sử dụng đất Tài liệu diện tích, năng suất, số lượng các loại cây trồng nông, lâm sản
Lũ đến hồ
Khối tính toán vỡ đập
MIKE11
Trang 331.3 Tài liệu về lũ lụt, thiệt hại do lũ gây ra, tài liệu về vết lũ
1.4 Tài liệu hiện trạng công trình thủy lợi, công trình phòng chống lũ
Tài liệu công trình đê kè, cống Tài liệu hệ thống hồ chứa chống lũ, tràn xả lũ Tài liệu công trình cấp nước, tiêu nước
1.5 Tài liệu về tình hình sử dụng bối bãi và vật cản lòng sông
Tài liệu về tình hình sử dụng bối bãi và vật cản lòng sông Hiện trạng hệ thống cầu qua sông
1.6 Khảo sát, kiểm kê hạ tầng kinh tế, xã hội…
1.7 Phân tích, đánh giá tài liệu thu thập
II Khảo sát địa hình
III Chi phí tính toán xử lý số liệu và tính toán thủy lực và lập bản đồ ngập lụt và bản
đồ nguy cơ rủi ro
1 Thiết lập mô hình thủy văn cho các lưu vực sông
N.N5.2 Nhập dữ liệu vào mô hình
3 Mô hình thủy lực một chiều MIKE 11-HD
3.1 Thiết lập mô hình thủy lực một chiều MIKE 11-HD
MC0001 Xử lý tài liệu để thiết lập mạng sông tính toán
MC.0002 Thiết lập sơ đồ thủy lực mạng sông tính toán
MC.0003 Thiết lập tài liệu địa hình tính toán cập nhật số liệu mặt cắt ngang
MC.0004 Thiết lập các điều kiện biên (phân tích lựa chọn các điều kiện biên theo chuỗi thời gian) MC.0005 Thiết lập điều kiện ban đầu
MC.0006 Thiết lập các thông số thủy lực
MC.0007 Thiết lập và mô phỏng các công trình
Trang 34
Hồ chứa nước Krông Buk Hạ
MC.0008 Thiết lập và mô phỏng các ô chứa, vùng ngập
MC.0009 Hiệu chỉnh và xác định bộ thông số cho mô hình
MC.0010 Kiểm định và đánh giá sai số
MC.0011 Tính toán mô phỏng các kịch bản (tính toán, trích kết quả, phân tích tổng hợp kết quả tính toán)
4 Mô hình thủy lực hai chiều MIKE21, MIKEFLOOD
4.1 Thiết lập mô hình thủy lực hai chiều MIKE21, MIKEFLOOD
HC.0001 Xử lý tài liệu để thiết lập lưới tính toán
HC.0002 Xây dựng lưới hai chiều
HC.0003 Thiết lập các điều kiện biên (phân tích lựa chọn các điều kiện biên theo chuỗi thời
gian) HC.0004 Thiết lập điều kiện ban đầu
HC.0005 Thiết lập các thông số thủy lực
HC.0006 Thiết lập mô phỏng các công trình
HC.0007 Kết nối mô hình 1 chiều và 2 chiều
HC.0008 Hiệu chỉnh và xác định bộ thông số cho mô hình
HC.0009 Kiểm định và đánh giá sai số
HC.0010 Tính toán mô phỏng các kịch bản (tính toán, trích kết quả, phân tích tổng hợp kết quả tính toán) HC.0011 Trích lập các bản đồ chuyên đề tính toán mô phỏng
Bản đồ độ sâu ngập lớn nhất từ mô hình MIKE FLOOD;Bản đồ trường vận tốc lớn nhất từ mô hình MIKEFLOOD; Bản đồ diện tích ngập theo thời gian MIKE FLOOD; Bản đồ rủi ro GIS, Di dời
4.2 Xây dựng báo cáo thủy lực
Báo cáo xây dựng và thiết lập mô hình toán Báo cáo hiệu chỉnh và kiểm định mô hình toán Báo cáo kết quả nghiên cứu
IV Tổng cộng kinh phí mục A (chưa có quản lý)
B XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN PHÒNG, CHỐNG LŨ, LỤT CHO VÙNG HẠ DU
HỒ CHỨA TRONG TÌNH HUỐNG XẢ LŨ KHẨN CẤP VÀ VỠ ĐẬP
1
Phân tích, đánh giá tác động do sóng vỡ đập và ngập lụt đến điều kiện tự nhiên, dân cư, cơ sở hạ tầng (2 c/xã) 2
Phân vùng chịu ảnh hưởng làm cở sở cho quy hoạch
di dời dân khẩn cấp (2 công/xã) 3
Nghiên cứu xác định vị trí và hướng di dời, phương án di dời, kế hoạch di dời (2 công/xã)
4 Xây dựng hướng dẫn thực hiện khi xẩy ra sự cố (2c/xã)
5 Xây dựng phương án di dân khẩn cấp (2 công/xã)
C TỔNG HỢP VIẾT BÁO CÁO
Trang 35
Hồ chứa nước Krông Buk Hạ
I Kế hoạch sẵn sàng trong trường hợp khẩn cấp (EPP)
1 Giới thiệu và miêu tả tóm tắt dự án
2 Trách nhiệm thực hiện phương án PCLL (EPP)
3 Phát hiện, phân loại, đánh giá khẩn cấp
4 Cơ chế và sơ đồ thông báo
5 Xây dựng bản đồ ngập lụt (phối hợp với Thủy lực)
II Kế hoạch ứng phó trong trường hợp khẩn cấp (ERP)
1 Phân loại ứng phó khẩn cấp
2 Sơ đồ thông báo ứng cứu khẩn cấp
3 Kế hoạch ứng phó khẩn cấp của chủ đập (IMC)
4 Kế hoạch ứng phó khẩn cấp của chi nhánh Krông Pắk
1 Báo cáo KTTV và biên
2 Báo cáo điều tra khảo sát dân sinh, kinh tế, điều tra vết lũ
D TỔNG HỢP GIÁ TRỊ TRƯỚC THUẾ (A+B+C)
Chi tiết các khoản được đưa ra trong phụ lục
Hồ sơ Phương án phòng chống lũ, lụt hạ du đập (Công trình hồ chứa nướcKrông Buk Hạ), được lập theo hướng dẫn ở Chương X – Sổ tay an toàn đập (Kếhoạch sẵn sàng trong trường hợp khẩn cấp – EPP), cụ thể như sau:
PHẦN I: Kế hoạch chuẩn bị sẵn sàng ứng phó với trường hợp khẩn cấp (EPP)
PHẦN II: Kế hoạch ứng phó với trường hợp khẩn cấp (ERP)
PHẦN III: Phụ lục tính toán và bản đồ ngập lụt vùng hạ du
Trang 36
Hồ chứa nước Krông Buk Hạ
PHẦN I: KẾ HOẠCH CHUẨN BỊ SẴN SÀNG ỨNG PHÓ VỚI TRƯỜNG
HỢP KHẨN CẤP (EPP)
Chương 1: GIỚI THIỆU VÀ MIÊU TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN
1.1 Giới thiệu công trình
1.2 Tóm tắt đặc điểm tự nhiên và kinh tế xã hội khu vực hạ du
1.3 Phạm vi nghiên cứu
1.4 Những việc cần triển khai tiếp
Chương 2: TRÁCH NHIỆM THỰC HIỆN EPP
2.1 Danh mục các cơ quan đơn vị tham gia thực hiện EPP
2.2 Xác định trách nhiệm thực hiện EPP
2.3 Danh sách những người nắm giữ EPP
Chương 3: PHÁT HIỆN, ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI KHẨN CẤP
3.1 Xác định tình huống khẩn cấp
3.2 Phát hiện tình huống khẩn cấp
3.3 Đánh giá và phân loại khẩn cấp
Chương 4: CƠ CHẾ VÀ SƠ ĐỒ THÔNG BÁO, KẾ HOẠCH SƠ TÁN
4.1 Cơ chế thông báo
4.2 Sơ đồ thông báo
4.3 Danh mục điện thoại liên lạc khẩn cấp
Trang 37
Hồ chứa nước Krông Buk Hạ
PHẦN II: KẾ HOẠCH ỨNG PHÓ TRONG TRƯỜNG HỢP KHẨN CẤP
Chương 2: SƠ ĐỒ THÔNG BÁO ỨNG CỨU KHẨN CẤP
Trong chương này đề ra các sơ đồ thông báo ứng cứu khẩn cấp ứng với từngmức ngập lụt khác nhau, và trình bày 5 biều đồ thông báo để hỗ trợ cho cơ chếthông báo theo từng mức báo động (Cấp báo động lấy theo quy định về cấp độrủi ro thiên tai)
Chương 3: KẾ HOẠCH ỨNG PHÓ KHẨN CẤP CỦA CHỦ ĐẬP NGOÀI
HIỆN TRƯỜNG (IMC)
3.1 Những công việc Chủ đập thực hiện
3.2 Lập kế hoạch ứng cứu khẩn cấp của Chủ đập
Chương 4: KẾ HOẠCH ỨNG PHÓ KHẨN CẤP CỦA CHI NHÁNH KRÔNG
PĂK (IME)
4.1 Những công việc chi nhánh Krông Păk thực hiện
4.2 Lập kế hoạch ứng cứu khẩn cấp của chi nhánh Krông Păk
Chương 5: KẾ HOẠCH ỨNG PHÓ KHẨN CẤP CỦA CHÍNH QUYỀN VÀ
CƠ QUAN Ở KHU VỰC HẠ DU
5.1 Ban chỉ huy PCLB
5.3 Các cơ quan đơn vị ở khu vực hạ du
5.4 Mẫu ghi chép các hoạt động ứng phó khẩn cấp tại đập
Chương 6: CÁC MẪU KẾ HOẠCH ỨNG PHÓ KHẨN CẤP
Trang 38
Hồ chứa nước Krông Buk Hạ
PHẦN III: PHỤ LỤC Phụ lục A: Báo cáo khảo sát địa hình
Phụ lục B: Báo cáo điều kiện KTTV, biên đầu vào cho tính toán thủy lực Phụ lục C: Báo cáo tính toán vỡ đập
Phụ lục D: Báo cáo thủy lực, xây dựng bản đồ ngập lụt, di dời
Phụ lục E: Dữ liệu đầu vào của tính toán thủy lực (có thể sử dụng để chạy diễn toán thủy lực và phân tích vỡ đập ứng với tần suất khác nhau)
Phụ lục F: Những yêu cầu khác của kế hoạch ứng phó khẩn cấp về an toàn đập
+ Danh sách những người nắm giữ bản kế hoạch ứng phó khẩn cấp + Danh bạ điện thoại liên hệ
TẬP BẢN ĐỒ NGẬP LỤT VÀ KẾ HOẠCH SƠ TÁN
1 Tập bản đồ ngập lụt, phương án sơ tán, di dời (Ao)
2 Tập bản đồ ngập lụt, phương án sơ tán, di dời (A3)
Vùng nghiên cứu với vị trí địa lý đặc thù và địa hình phân bố phức tạp, hàngnăm vùng hạ lưu phải đối mặt với rất nhiều loại hình thiên tai, đặc biệt là cácloại hình thiên tai liên quan đến nước (thủy tai) như lũ, bão, ngập úng Sảnphẩm của dự án sẽ phục vụ công tác phòng, chống thiên tai, lụt, cứu trợ khẩncấp khi xẩy ra sự cố; Các thông tin giúp các nhà quản lý có kế hoạch chi tiết sơtán khẩn cấp và người dân biết, chủ động phòng tránh khi xảy ra sự cố
Xây dựng một Phương án phòng, chống lũ, lụt cho vùng hạ du hồ chứa nướctrong tình huống xả lũ khẩn cấp và vỡ đập rất phức tạp và đòi hỏi sự hợp tácchặt chẽ của nhiều đơn vị, cơ quan với nhau, do đó cần phải có thời gian thựchiện phù hợp, cụ thể trình tự thực hiện như sau: (kể từ sau khi ký kết hợp đồng)
mua số liệu KTTV, điều tra hiện trạng xã hội ban đầu, khảo sát địa hình, viếtbáo cáo sơ bộ ban đầu;
tập, hiệu chỉnh, kiểm định mô hình thủy lực, tính toán thủy lực theo các kịchbản được phê duyệt, xây dựng bản đồ ngập lụt, bản đồ di dời, sơ tán dân cư ,viết và trình dự thảo phương án PLHD cho chủ đầu
Trang 39
Hồ chứa nước Krông Buk Hạ
sở, ban ngành, địa phương liên quan về Phương án phòng chống lũ, lụt chovùng hạ du hồ
chống lũ, lụt cho vùng hạ du hồ, báo cáo trình duyệt
bản Phương án phòng chống lũ, lụt cho vùng hạ du hồ, và chuyển giao chocác cơ quan liên quan
Trang 40
Hồ chứa nước Krông Buk Hạ
CHƯƠNG 3
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN VÀ DỰ TOÁN LẬP PHƯƠNG ÁN PHÒNG CHỐNG
LŨ LỤT CHO VÙNG HẠ DU CÔNG TRÌNH HỒ KRÔNG BUK HẠ
+ Quyết định số 957/QĐ-BXD ngày 29/9/2009 của Bộ Xây dựng về việc công
bố định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng công trình
+ Thông tư 97/2010/TT-BTC ngày 6 tháng 7 năm 2010 của Bộ Tài chính vềviệc quy định quy định chế độ công tác phí, chế độ chi tổ chức các cuộc hộinghị đối với các cơ quan nhà nước và đơn vị sự nghiệp công lập
+ Thông tư 33/2008/TT-BNN ngày 4 tháng 2 năm 2008 của Bộ Nông nghiệp &PTNT Hướng dẫn thực hiện một số điều thuộc Nghị định số 72/NĐ-CP ngày 7tháng 5 năm 2007 của Chính phủ về Quản lý an toàn đập
+ Quyết định 165/QĐ-BNN-KHCN ngày 28 tháng 1 năm 2013 của Bộ Nôngnghiệp và Phát triển Nông thôn, V/v Công bố Định mức xây dựng dự toán kinhphí đề tài, nhiêm vụ nghiên cứu mô hình tính toán thủy lực, hình thái sông ngòi.+ Thông tư 49/2013/TT-BTC ngày 26 tháng 4 năm 2013, V/v Hướng dẫn chế
độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí khai thác sử dụng tư liệu đo đạc – bản đồ.+ Đơn giá KSXD tỉnh Dak lak ban hành kèm theo quyết định số 85/2008/QĐ-
UB, ngày 10/01/2008 của UBND tỉnh Dak Lak
+ Công văn số 21/2015/QĐ-UBND, ngày 27/07/2015 của UBND tỉnh Đắk Lắk
Về việc điều chỉnh chi phí nhân công, chi phí máy thi công trong các bộ đơn giá
do UBND tỉnh công bố trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk
+ Thông tư số: 01/2015/TT-BXD ngày 20/03/2015 của Bộ Xây dựng hướng dẫnxác định đơn giá nhân công trong quản lý chi phí đầu tư xây dựng
1 Văn bản yêu cầu lập đề cương – dự toán Xây dựng “Phương án phòngchống lũ, lụt cho vùng hạ du hồ chứa nước Krông Buk Hạ trong tính huống
xả lũ khẩn cấp và vỡ đập”;
2 Lập đề cương – dự toán cho công việc Xây dựng “Phương án phòng chống
lũ, lụt cho vùng hạ du hồ chứa nước Krông Buk Hạ trong tính huống xả lũkhẩn cấp và vỡ đập” ;
3 Phê duyệt đề cương;
4 Đi thực địa xem xét hiện trạng vùng hạ du, thống nhất các vấn đề liên quantrước khi Xây dựng “Phương án phòng chống lũ, lụt cho vùng hạ du hồ chứanước Krông Buk Hạ trong tính huống xả lũ khẩn cấp và vỡ đập”;
5 Khảo sát địa hình, điều tra khảo sát hiện trạng dân sinh kinh tế, tính toán nội