Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
271,97 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỖ THỊ HOÀI PHƢƠNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI TRUNG TÂM KIỂM ĐỊNH CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC – ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60.34.04.10 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ HÀ NỘI, năm 2017 Cơng trình hồn thành tại: Học viện Khoa học xã hội Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Hương Phản biện 1: : Phản biện 2: Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại: Học viện Khoa học xã hội vào lúc: giờ, ngày tháng năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Kiểm định chất lượng giáo dục trình thực chuỗi cơng việc để sở GDĐH cơng lập nhìn lại hoạt động qua lấy làm sở thực nâng cao chất lượng đào tạo đơn vị Với tầm quan trọng việc kiểm định sở GDĐH xã hội, Bộ GD&ĐT định thành lập cấp phép hoạt động cho 04 Trung tâm KĐCLGD nước Tuy đóng vai trị ý nghĩa lớn nghiệp phát triển giáo dục Trung tâm KĐCLGD chưa nhận quan tâm đầu tư tương xứng với vị trí vai trị Trước tình hình thực tế yêu cầu đặc thù thuộc lĩnh vực KĐCLGD, trung tâm phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức việc đảm bảo nguồn kinh phí vận hành phát triển đơn vị Để vượt qua khó khăn, thách thức ấy, Trung tâm KĐCLGD cần phải khắc phục hạn chế, bất cập mình, đặc biệt khâu quản lý tài Xuất phát từ lý luận thực tiễn đề tài nghiên cứu: “Quản lý tài Trung tâm Kiểm định chất lượng giáo dục Đại học Quốc gia Hà Nội” lựa chọn làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Riêng quản lý tài Trung tâm KĐCLGD ĐHQGHN đến chưa có cơng trình nghiên cứu vấn đề Điều cho thấy việc nghiên cứu đề tài “Quản lý tài Trung tâm Kiểm định chất lượng giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội” vấn đề đặt ra, đòi hỏi phải nghiên cứu điều kiện đặc thù Trung tâm KĐCLGD để quản lý tài có hiệu quả, nâng cao nguồn thu nhằm đảm bảo trình hoạt động phát triển đơn vị năm Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn hướng đến mục tiêu cụ thể sau: - Về lý luận: Luận văn tập trung sâu nghiên cứu, tổng hợp làm rõ sở lý luận quản lý tài Trung tâm KĐCLGD cơng lập - Về thực tiễn: Nghiên cứu, đánh giá thực trạng quản lý tài Trung tâm KĐCLGD - ĐHQGHN giai đoạn 20142016, thành công, hạn chế nguyên nhân - Đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện việc quản lý tài KĐCLGD - ĐHQGHN giai đoạn 2017-2020 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Quản lý tài Trung tâm KĐCLGD - ĐHQGHN - Phạm vi nghiên cứu: Về nội dung, luận văn nghiên cứu giới hạn phạm vi Trung tâm KĐCLGD công lập Về không gian, Trung tâm Kiểm định chất lượng giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội Về thời gian, nghiên cứu thực trạng giai đoạn 2014-2016; đề xuất giải pháp giai đoạn 2017- 2020 Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh, hệ thống hóa suy luận logic để nghiên cứu sở lý luận - Các nguồn liệu trích dẫn luận văn ghi chi tiết phần tài liệu tham khảo Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Trên phương diện lý luận: Luận văn đưa kết nghiên cứu góp phần bổ sung hệ thống hóa vấn đề lý luận chế quản lý tài đơn vị nghiệp dịch vụ công lập chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm - Trên phương diện thực tiễn: Luận văn phân tích, đánh giá thuận lợi, khó khăn đồng thời đưa giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu việc quản lý sử dụng nguồn lực tài Trung tâm KĐCLGD - ĐHQGHN Cơ cấu luận văn Ngồi phần mở đầu, kết luận, nội dung luận văn kết cấu gồm 03 chương: Chƣơng 1: Tổng quan vấn đề Kiểm định chất lượng giáo dục quản lý tài Trung tâm kiểm định chất lượng giáo dục Chƣơng 2: Thực trạng quản lý tài Trung tâm kiểm định chất lượng giáo dục - ĐHQGHN (giai đoạn 2014-2016) Chƣơng 3: Giải pháp hoàn thiện chế quản lý tài Trung tâm kiểm định chất lượng giáo dục - ĐHQGHN Chƣơng TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KIỂM ĐỊNH CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC VÀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI TRUNG TÂM KIỂM ĐỊNH CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC 1.1 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ VỀ KĐCLGD 1.1.1 Nhận thức chung KĐCLGD KĐCLGD hiểu theo khái niệm sau: - Kiểm định chất lượng giáo dục “Một q trình thực chuỗi cơng việc để trường đại học nhìn lại hoạt động khoảng thời gian qua - thông thường chu kỳ năm năm - đánh giá theo tiêu chí định làm sở thực công việc để nâng cao chất lượng đào tạo” Kiểm định đảm bảo với cộng đồng với tổ chức hữu quan trường đại học (hay chương trình mơn học đó) có mục tiêu đào tạo xác định rõ ràng phù hợp; có điều kiện để đạt mục tiêu đó, có khả phát triển bền vững 1.1.2 Mục tiêu hoạt động KĐCLGD Mục tiêu KĐCLGD nhằm đảm bảo đạt chuẩn mực định đào tạo không ngừng cải tiến, nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng yêu cầu người sử dụng nguồn nhân lực đảm bảo quyền lợi cho người học Ở số nơi, KĐCLGD cịn nhằm mục đích giải trình với xã hội, với quan quyền lực hay với quan, tổ chức tài trợ, cấp kinh phí 1.1.3 Các tổ chức KĐCLGD Việt Nam Tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục “Đơn vị hoạt động lĩnh vực kiểm định chất lượng giáo dục theo quy định Bộ GD&ĐT, có chức đánh giá công nhận sở giáo dục chương trình giáo dục đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục” Tổ chức KĐCLGD bao gồm tổ chức KĐCLGD Nhà nước thành lập tổ KĐCLGD tổ chức, cá nhân thành lập - Tổ chức KĐCLGD Nhà nước thành lập hoạt động theo quy định Nhà nước đơn vị nghiệp công lập Bao gồm: (i) Trung tâm KĐCLGD - ĐHQGHN; (ii) Trung tâm KĐCLGD -ĐHQG HCM; (iii) Trung tâm KĐCLGD-ĐH Đà Nẵng; - Tổ chức KĐCLGD tổ chức, cá nhân thành lập hoạt động theo quy định Nhà nước sở ngồi cơng lập hoạt động lĩnh vực giáo dục - đào tạo: Trung tâm KĐCLGD trực thuộc Hiệp Hội trường đại học, cao đẳng Việt Nam 1.1.4 Thành ý nghĩa hoạt động KĐCLGD KĐCLGD Việt Nam góp phần giúp cho đơn vị CSGD khơng ngừng hoàn thiện mặt chất lượng KĐCLGD coi có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Nhà nước chủ trương giao quyền tự chủ cho CSGD theo lực kết KĐCLGD Kết từ hoạt động tự đánh giá chuẩn bị cho cơng tác kiểm định chất lượng đồn đánh giá đem lại cho đơn vị trường đại học lớn 1.2 QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CỦA TRUNG TÂM KĐCLGD 1.2.1 Khái niệm quản lý tài đơn vị nghiệp cơng lập Quản lý tài phận, khâu quản lý kinh tế xã hội khâu quản lý mang tính tổng hợp Quản lý tài coi hợp lý, có hiệu tạo chế quản lý thích hợp, có tác động tích cực tới q trình kinh tế xã hội theo phương hướng phát triển hoạch định Việc quản lý, sử dụng nguồn tài đơn vị nghiệp có liên quan trực tiếp đến hiệu kinh tế xã hội phải có quản lý, giám sát, kiểm tra nhằm hạn chế, ngăn ngừa tượng tiêu cực, tham nhũng khai thác sử dụng nguồn lực tài đồng thời nâng cao hiệu việc sử dụng nguồn tài 1.2.2 Cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm Cơ chế tự chủ tài hệ thống nguyên tắc, luật định, sách, chế độ quản lý tài mối quan hệ tài đơn vị dự tốn cấp với quan chủ quản quan quản lý Nhà nước - Cơ chế tự chủ tài chế quản lý nhằm tăng cường quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho đơn vị mặt hoạt động tài 1.2.3 Mục tiêu, nguyên tắc quản lý tài 1.2.3.1 Mục tiêu quản lý tài Có mục tiêu quản lý tài quy định Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ĐVSN mục tiêu có mối quan hệ gắn kết thống với Tuy nhiên, mục tiêu hàng đầu nâng cao hiệu hoạt động Trung tâm KĐCLGD 1.2.3.2 Nguyên tắc quản lý tài Các Trung tâm KĐCLGD cơng lập quản lý tài dựa bốn nguyên tắc ĐVSN, cụ thể là: (i) Hiệu quả; (ii) Thống nhất; (iii) Phân cấp; (iv) Công khai, minh bạch 1.2.4 Nội dung quản lý tài Nội dung quản lý tài Trung tâm KĐCLGD bao gồm: (i) Quản lý thu; (ii) Quản lý chi 1.2.4.1 Quản lý thu a) Tạo lập nguồn tài Trung tâm KĐCLGD: Trung tâm KĐCLGD Nhà nước thành lập đơn vị nghiệp cơng lập có thu tự đảm bảo phần kinh phí hoạt động Nguồn tài Trung tâm KĐCLGD bao gồm: - Kinh phí Nhà nước cấp; - Kinh phí từ Nguồn thu nghiệp b) Cơ chế tạo lập nguồn tài tổ chức KĐCLGD: Các Trung tâm KĐCLGD Nhà nước thành lập trực thuộc đại học cấp có chế tạo lập nguồn tài đơn vị nghiệp cơng lập hoạt động lĩnh vực GDĐH - Nguồn NSNN gồm: (i) Chi thường xun; (ii) Chi khơng thường xun - Ngồi nguồn NSNN: (i) Nguồn thu nghiệp; (ii) Nguồn vốn viện trợ, quà biếu tặng, cho theo quy định pháp luật; (iii) Nguồn thu khác 1.2.4.2 Quản lý chi Phương thức điều hành khoản chi phụ thuộc vào: - Nội dung chi; - Cơ cấu, tỷ trọng nguồn lực tài chính; - Cơ chế, sách, chế độ quản lý tài đơn vị nghiệp công lập; - Chủ trương cải cách GDĐH Nội hàm chế quản lý chi bao gồm: - Xác lập dự toán chi; - Tổ chức phương thức điều hành khoản chi theo dự toán a) Chi trả cho người lao động: - Chi tiền lương, tiền cơng, phụ cấp lương; - Các khoản đóng góp trích nộp bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, kinh phí cơng đồn theo chế độ hành b) Chi sở vật chất, dịch vụ th ngồi: - Khoản chi tốn dịch vụ công cộng; - Các khoản chi phát sinh phục vụ công tác quản lý chuyên môn c) Chi nghiệp vụ chuyên môn: Chi hội nghị, hội thảo nâng cao nghiệp vụ chuyên môn KĐCLGD; chi hỗ trợ Cục Khảo thí & KĐCLGD, Bộ GD&ĐT xây dựng văn bản, ngân hàng đề thi KĐV, d) Các khoản chi hoạt động dịch vụ: Nguồn thu chủ yếu Trung tâm KĐCLGD bao gồm: đào tạo, bồi dưỡng KĐV KĐCLGD dịch vụ KĐCLGD - Các khoản chi đào tạo KĐV KĐCLGD dự toán duyệt theo khóa đào tạo bao gồm: chi giảng viên; chi biên soạn chương trình, giảng; chi đề; chấm bài; chi khoản khác, - Các khoản chi dịch vụ KĐCLGD bao gồm: thuê chuyên gia thẩm định báo cáo tự đánh giá; thuê chuyên gia đánh giá ngoài; chi họp Hội đồng KĐCLGD chi phí liên quan khác, 2.5 Tiêu chí đánh giá cơng tác quản lý tài Trung tâm KĐCLGD Có tiêu chí đánh giá cơng tác quản lý tài Trung tâm KĐCLGD là: (i) Những giải pháp kế hoạch tự chủ tài chính; (ii) Cơng tác lập kế hoạch tài quản lý tài chuẩn hố, cơng khai hố, minh bạch theo quy định; (iii) Đảm bảo phân bổ, sử dụng tài hợp lý, minh bạch hiệu 1.2.6 Yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý tài Trung tâm KĐCLGD 1.2.6.1 Yếu tố khách quan: Gồm yếu tố 1.2.6.2 Yếu tố chủ quan: Gồm yếu tố 2.1.2.2 Kinh nghiệm triển khai hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục trường đại học a) Kinh nghiệm thẩm định báo cáo tự đánh giá b) Kinh nghiệm tổ chức đánh giá c) Kinh nghiệm tổ chức hoạt động thẩm định công nhận kết đánh giá chất lượng giáo dục 2.1.3 Nguồn nhân lực thực hoạt động KĐCLGD Trung tâm 2.1.3.1 Nhân lực Hội đồng Kiểm định chất lượng giáo dục 2.1.3.2 Đội ngũ đánh giá viên kiểm định viên 2.2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI TRUNG TÂM KĐCLGD - ĐHQGHN (Giai đoạn 2014-2016) 2.2.1 Quản lý tài ĐHQGHN 2.2.1.1 Cơ chế quản lý tài ĐHQGHN ĐHQGHN có cấu tổ chức đặc biệt (so với trường đại học khác Việt Nam) gồm cấp quản lý hành chính: Cấp I: ĐHQGHN cấp có dấu quốc huy tài khoản, đầu mối NSNN đầu mối đào tạo, NCKH; Cấp II: Các đơn vị thành viên đơn vị trực thuộc cấp có dấu tài khoản, đơn vị dự toán cấp II III; Cấp III: Là đơn vị trực thuộc cấp II nơi thi hành tổ chức thực nhiệm vụ cụ thể ĐHQGHN đầu mối cấp I (đơn vị dự toán cấp I) ĐHQGHN có cấp quản lý tài theo chế tự chủ tài là: - Cấp NSNN đảm bảo chi hoạt động thường xuyên nhằm trì quản lý điều hành cấp vĩ mô; - Cấp NSNN đảm bảo chi 50-60% hoạt động thường xuyên 10 cho đào tạo, phục vụ đào tạo; - Cấp tự đảm bảo toàn kinh phí để chi cho hoạt động thường xun Tóm lại, chế quản lý tài ĐHQGHN thời gian qua hoạt động theo phương thức sau: - Nhà nước điều hành có chủ định hoạt động quản lý tài thơng qua văn quy phạm pháp luật; chế độ, sách, ; - ĐHQGHN quản lý điều hành trực tiếp cách giao dự toán cấp phát kinh phí để thực nhiệm vụ cho đơn vị theo quy định hành Nhà nước ĐHQGHN Chính phủ ban hành Nghị định 16/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 để thay Nghị định 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 nhiên chưa có văn hướng dẫn thực Vì vậy, ĐHQGHN thực chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ tổ chức máy biên chế tài đơn vị nghiệp công lập theo văn Thông tư số 71/2006/TT-BTC ngày 09/8/2006 BTC hướng dẫn thực Nghị định 43/2006/NĐ-CP 2.2.1.2 Quy trình lập kế hoạch NSNN ĐHQGHN a) Cơ sở lập kế hoạch NSNN: Việc lập ngân sách hàng năm vào yếu tố sau: - Trước hết, vào tiêu phát triển kinh tế xã hội quốc gia, ngành đơn vị; - Căn luật như: Luật NSNN, Luật Khoa học Công nghệ, chế độ sách hành; số định mức chi mang tính bắt buộc; - Chỉ thị Thủ tướng Chính phủ; 11 - Bám sát mục tiêu, nhiệm vụ chủ yếu ngành giáo dục đào tạo bảo đảm chế độ, sách hành Nhà nước Lập kế hoạch ngân sách năm kế hoạch phải dựa thông tư số 83/2011/TT-BTC ngày 16/6/2011 BTC: - Thứ nhất: đánh giá khả NSNN đáp ứng cho nhu cầu chi thường xuyên (chi tiêu công) lĩnh vực đào tạo, NCKH, - Thứ hai: đánh giá tình hình thực kế hoạch đầu tư xây dựng cho lĩnh vực tăng cường sở vật chất, lực cho lĩnh vực NCKH - Thứ ba: đánh giá tình hình thực nguồn thu hợp pháp, phép để lại chi tiêu Đồng thời, kế hoạch dự toán NSNN hàng năm ĐHQGHN phải đảm bảo mục tiêu nguyên tắc: - Đủ nguồn lực tài thực nhiệm vụ trị, tiêu, kế hoạch nhiệm vụ năm học ĐHQGHN - Tập trung đầu tư có trọng tâm, trọng điểm cho nhiệm vụ theo chiến lược, nhiệm vụ ưu tiên - Bố trí sử dụng kinh phí nguồn, nhiệm vụ lĩnh vực chi - Có tính khả thi hiệu cao b) Quy trình lập kế hoạch NSNN: ĐHQGHN đơn vị dự toán cấp I Là đầu mối tổng hợp dự toán ngân sách đơn vị thành viên trực thuộc Văn phòng ĐHQGHN để làm việc với BTC, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Khoa học Công nghệ, Bộ Tài nguyên Môi trường, để bảo vệ kế hoạch ngân sách chung cho ĐHQGHN 2.2.2 Thực trạng quản lý tài Trung tâm KĐCLGD ĐHQGHN 12 2.2.2.1 Quản lý thu Trung tâm KĐCLGD - ĐHQGHN ĐHQGHN có trách nhiệm hỗ trợ kinh phí hoạt động năm đầu cho Trung tâm KĐCLGD - ĐHQGHN Số kinh phí theo tình hình tài ĐHQGHN, tình hình hoạt động Trung tâm năm chức năng, nhiệm vụ giao Đối với hoạt động thường xuyên dự toán thu gồm: i)Thu NSNN cấp; ii)Thu hoạt động nghiệp (Thu hoạt động dịch vụ; Thu nghiệp khác; ) Đối với hoạt động khơng thường xun: ĐHQGHN, Bộ GD&ĐT giao dự tốn cho Trung tâm thực theo quy định hành a) Nguồn NSNN: Trung tâm KĐCLGD trực thuộc ĐHQGHN không thực nhiệm vụ ĐHQGHN nên nhận hỗ trợ kinh phí hoạt động thường xuyên Hàng năm, Trung tâm lập dự tốn thu, chi NSNN trình ĐHQGHN phê duyệt mức hỗ trợ kinh phí năm sau Tuy nhiên, mức hỗ trợ số năm hỗ trợ tùy thuộc nguồn NSNN cấp cho ĐHQGHN Hiện ĐHQGHN giao tự chủ khoản chi thường xuyên đơn vị Nguồn kinh phí kinh phí chi hoạt động thường xuyên cho hoạt động giáo dục đào tạo b) Nguồn thu nghiệp: Nguồn thu nghiệp Trung tâm bao gồm: (i) Thu đào tạo, bồi dưỡng ngắn hạn KĐCLGD; (ii) Thu hoạt động dịch vụ KĐCLGD; (iii) Thu khác Thu đào tạo, bồi dưỡng ngắn hạn KĐCLGD: Trong năm đầu hoạt động, nguồn thu chủ yếu Trung tâm đến từ hoạt động đào tạo KĐV KĐCLGD ĐH&TCCN Mức thu học phí ĐHQGHN phê duyệt theo dự tốn xây dựng 13 từ khóa Viện ĐBCLGD, ĐHQGHN dựa nguyên tắc lấy thu, bù chi có tích lũy Dù nguồn thu chủ yếu, đảm bảo vận hành đơn vị năm đầu hoạt động nguồn thu ổn định theo lộ trình giảm dần qua năm Thu hoạt động dịch vụ KĐCLGD: Dịch vụ KĐCLGD bao gồm: (i) Thẩm định báo cáo TĐG, (ii) Đánh giá ngồi, (iii) Thẩm định cơng nhận kết KĐCLGD Đơn giá ngày công chuẩn sử dụng chung cho hoạt động Đây yếu tố tác động đến giá dịch vụ KĐCLGD Cách tính mức thu phí thẩm định báo cáo TĐG theo: - Khối lượng công việc; - Hệ số gia tăng định mức cơng việc Cách tính mức thu phí ĐGN: - Căn số lượng thành viên đồn ĐGN (6-9 người); - Khối lượng cơng việc cụ thể tính tốn theo quy định; - Hệ số theo quy mô; - Hệ số trách nhiệm Đồn đánh giá ngồi Cách tính mức thu phí Thẩm định, Công nhận kết KĐCL: Thẩm định, Công nhận kết KĐCL bao gồm: - Đọc tài liệu; - Thẩm định Báo cáo TĐG, thẩm định Báo cáo ĐGN Thảo luận để công nhận Kết KĐCL Đơn giá tương đương lần định mức cho ủy viên Hội đồng bảo vệ luận án Tiến sỹ cấp nhà nước - Hệ số cho vị trí (k2) Bắt đầu từ năm 2016, hoạt động KĐCLGD Trung tâm tương đối ổn định phát triển, dần thay hoạt động đào tạo KĐV, 14 trở thành nguồn thu chủ yếu Trung tâm theo chức năng, nhiệm vụ Tuy nhiên, để đứng vững phát triển sau ĐHQGHN ngừng cấp NSNN Trung tâm cần xây dựng lộ trình tính giá phù hợp cho dịch vụ KĐCLGD c) Thu khác: Thu khác Trung tâm nguồn thu có tính thường xun ổn định, bao gồm: - Thu thực nhiệm vụ Bộ GD&ĐT; - Thực đề án chuyên môn; - Lãi tiền gửi ngân hàng có kỳ hạn khơng kỳ hạn 2.2.2.2 Quản lý chi Trung tâm KĐCLGD - ĐHQGHN a) Nguồn NSNN cấp: Để tiến hành chi quản lý khoản chi cách có hiệu quả, đơn vị dựa vào quy chế chi tiêu nội Tình hình sử dụng nguồn tài Trung tâm KĐCLGD - ĐHQGHN sau: Nguồn kinh phí NSNN cấp dùng chủ yếu để chi khoản thường xuyên vận hành đơn vị Kinh phí NSNN cấp thực qua Kho bạc Nhà nước Đơn vị thực chi kế toán, toán theo mục mục lục NSNN tương ứng với nội dung chi Nguồn NSNN cấp cho Trung tâm kinh phí giao tự chủ tài Hằng năm, Trung tâm phải lập dự tốn chi tiết nhóm mục chi tương ứng với nguồn kinh phí Cụ thể: - Chi toán cho cá nhân; - Chi trả khoản chi nghiệp vụ chuyên môn Một số khoản chi thuộc chi hàng hóa, dịch vụ đơn vị thực theo mức khốn tốn theo hóa đơn thực tế; 15 - Chi mua sắm, sửa chữa chi thường xuyên khác Sau so sánh năm, Trung tâm chi tốn cá nhân có xu hướng tăng số tuyệt đối tương đối, dần chiếm tỷ trọng lớn cấu chi thường xuyên Điều hoàn toàn hợp lý mà số lao động Trung tâm tăng qua năm dần tiến đến số định biên, với điều chỉnh tăng lương tối thiểu chung Nhà nước Hơn nữa, đơn vị thực tiết kiệm chi để trả thêm thu nhập cho cán Thanh toán cá nhân tăng đồng nghĩa khoản toán dịch vụ công cộng tăng theo số lượng nhu cầu Trong đó, chi phí nghiệp vụ chun mơn liên quan đến KĐCLGD dần chuyển sang chi hoạt động dịch vụ nên khơng cịn chiếm tỷ trọng lớn Trừ năm trình thiết lập cấu chi mua sắm sửa chữa sở vật chất đơn vị giảm dần, chiếm tỷ trọng nhỏ tổng chi Điều cho thấy cấu chi thường xuyên từ nguồn NSNN đơn vị biến động theo hướng thích hợp b) Nguồn thu nghiệp: Là đơn vị dịch vụ công nên nguồn thu chủ yếu Trung tâm đến từ hoạt động nghiệp Thu chi nghiệp có xu hướng tăng qua năm Trung tâm dựa số văn BTC, Bộ GD&ĐT để xây dựng đơn giá định mức ngày công mức hệ số phù hợp với tính chất, vị trí khối lượng công việc cho dịch vụ KĐCLGD Từ đó, làm sở lập báo giá đàm phán hợp đồng với trường Các định mức chi hoạt động quy định cụ thể quy chế chi tiêu nội đơn vị Các khoản chi từ nguồn thu nghiệp bao gồm: Chi hoạt động đào tạo, bồi dưỡng ngắn hạn bao gồm: - Chi công tác đào tạo; 16 - Chi công tác tổ chức, quản lý đào tạo Chi hoạt động dịch vụ KĐCLGD - Giá trị hợp đồng KĐCLGD chia làm phần: (i) Chi phí tiền cơng; (ii) Chi phí quản lý chung vận hành văn phòng; (iii) Thuế khoản phải nộp - Đối với hợp đồng này, phận kế toán theo tình hình triển khai thực tế hợp đồng để phân chia giá trị hợp đồng ký chi phí tiền cơng theo chi phí lao động thực tế, chi phí hỗ trợ chun mơn, chi phí liên quan khác theo tỷ lệ quy định để trình Giám đốc phê duyệt Chi lương, phụ cấp, BHXH; Chi khác; Thuế khoản phải nộp 2.2.2.3 Kết phân phối kết hoạt động tài Sau năm đầu hoạt động, Trung tâm ln có số chênh lệch thu chi nghiệp Tuy nhiên, số chênh lệch thu chi lại có biến động lớn theo số thu nghiệp năm đơn vị Điều cho thấy kết hoạt động tài Trung tâm có tính hiệu quả, chưa ổn định hay mang tính chất thường xuyên Nguồn thu nghiệp chịu tác động nhiểu yếu tố khách quan nên chưa đảm bảo kinh phí hoạt động thường xuyên đơn vị Hết năm tài chính, vào kết hoạt động, số chênh lệch thu lớn chi Giám đốc Trung tâm định trích lập quỹ sau thống với tổ chức cơng đồn đơn vị Năm 2014, Trung tâm thực trích lập theo Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 Chính phủ Từ năm 2015, Trung tâm thực trích lập theo Nghị định số 17 16/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 Chính phủ a) Chi trả thu nhập tăng thêm cho người lao động: Cơng thức tính Quỹ tiền lương tăng thêm dùng để trả TNTT năm; Cơng thức tính thu nhập tăng thêm; Cách thức xác định quỹ lương thu nhập tăng thêm; Thu nhập tháng lương tăng thêm cuối năm; Các quy định khác Mức chi trả TNTT Trung tâm hạn chế, chi trả tháng lần nên nhiều bất cập, chưa nâng cao đời sống cho người lao động b) Tình hình trích lập quỹ Trung tâm: Trích lập quỹ yêu cầu chế quản lý tài nhằm đảm bảo sử dụng chênh lệch thu chi Đối với việc trích lập quỹ này, Giám đốc Trung tâm trọng việc trích lập quỹ Dự phòng ổn định thu nhập 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI TRUNG TÂM KĐCLGD - ĐHQGHN 2.3.1 Những kết đạt Một là, tích cực quản lý khai thác nguồn thu Hai là, Trung tâm tích cực việc tiết kiệm chi góp phần tăng thêm thu nhập cho cán giảng viên đơn vị Ba là, sử dụng kết hoạt động tài năm theo quy định pháp luật Bốn là, chế quản lý tài khuyến khích xếp, tổ chức máy gọn nhẹ Năm là, việc xây dựng tiêu chí để trả thu nhập tăng thêm cho người lao động gắn với hiệu công việc 18 Sáu là, thực chế tự chủ theo quy định 2.3.2 Một số hạn chế nguyên nhân 2.3.2.1 Hạn chế: Thứ nhất, nguồn thu Trung tâm chưa khai thác tối ưu, quản lý chưa hiệu Thứ hai, chế quản lý sử dụng nguồn tài cịn thiếu chặt chẽ, giảm hiệu sử dụng vốn Thứ ba, quy chế chi tiêu nội số bất cập Thứ tư, phương pháp lập dự toán đơn vị chưa đáp ứng yêu cầu quản lý tài theo chế tự chủ Thứ năm, quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, biên chế Trung tâm chưa cao 2.3.2.2 Nguyên nhân: a) Nguyên nhân chủ quan: Một là, quản lý, Giám đốc Trung tâm cán kiêm nhiệm khơng có mặt trực tiếp Trung tâm Trung tâm có Phó Giám đốc vừa hoạt động chuyên môn vừa thay mặt Giám đốc quản lý, bao qt chung cơng việc gây tình trạng q tải, áp lực công việc lớn Hai là, chất lượng số lượng đội ngũ cán bộ, người lao động cịn thiếu, đơi khơng đáp ứng kịp thời cho công việc Ba là, việc tổng kết đánh giá thực theo Quy chế chi tiêu nội chưa tiến hành thường xuyên b) Nguyên nhân khách quan: Thứ nhất, kiểm soát lệ thuộc nguồn tài chính: Trung tâm có lệ thuộc vào nguồn NSNN cấp, mà toàn quỹ tiền lương hoạt động thường xuyên dựa vào nguồn kinh phí Thứ hai, nguồn kinh phí hạn chế tác động khơng nhỏ đến hoạt động đơn vị đặc biệt khoản chi phát triển nguồn nhân lực 19 Thứ ba, văn quản lý Nhà nước bất cập, quy định chung chung gây khó khăn cho đơn vị thực Ngồi ra, sách đảm bảo KĐCLGD chưa đồng hóa ổn định; thiếu sách chế tài mạnh liên quan đến công tác đảm bảo chất lượng, kiểm định chất lượng; Thứ tư, nguồn thu dịch vụ KĐCLGD Trung tâm chưa khai thác tối ưu vì: - Đội ngũ KĐV cịn số lượng, thiếu kinh nghiệm, - Các hoạt động cải tiến chất lượng chưa CSGD đầu tư mức; - Nhận thức xã hội KĐCLGD chưa rõ ràng chưa đầy đủ; - Việc tiếp cận theo quan điểm KĐCLGD để cải tiến nâng cao chất lượng chưa đồng đều; - Nhu cầu thực tiễn công tác đánh giá, KĐCLGD chưa cao Việc tham gia KĐCLGD cịn mang tính chất đối phó - Với lộ trình giá tại, mức thu từ dịch vụ KĐCLGD chưa bảo đảm bù đắp chi phí hợp lý có tích lũy cho Trung tâm CHƢƠNG GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CỦA TRUNG TÂM KIỂM ĐỊNH CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 3.1 PHƢƠNG HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA TRUNG TÂM KĐCLGD - ĐHQGHN (Giai đoạn 2017-2020) Quan điểm quản lý tài Trung tâm: Thay quản lý tài theo quan điểm tiếp cận cũ quản lý theo nội dung, quy trình quan điểm tiếp cận quản lý tài – quản lý theo kết Trung tâm áp dụng giai đoạn 2017 – 2020, cụ thể: 20 - Chú trọng đến kết (đầu ra, kết đầu ra, tác động), trình yếu tố đầu vào; - Chú trọng đến lập kế hoạch theo kết quả; - Chú trọng đến đo lường đánh giá kết thực hiện; - Chú trọng đến cải thiện kết liên tục; - Chú trọng đến phát triển liên tục; - Chú trọng đến truyền thông; - Chú trọng đến bên liên quan; - Chú trọng đến minh bạch công Mục tiêu phát triển CSVC nguồn lực tài chính: - Đảm bảo diện tích phịng làm việc; cung cấp đầy đủ trang thiết bị cho hoạt động Trung tâm; - Tăng cường phối kết hợp, sử dụng liên thơng sở vật chất sẵn có đơn vị ĐHQGHN; - Xây dựng phương án tự chủ phù hợp với kế hoạch điều kiện thực tế đơn vị, xây dựng lộ trình cách tính giá phù hợp dịch vụ KĐCLGD Nhiệm vụ trọng tâm Cơ sở vật chất tài chính: - Đầu tư, nâng cấp đại hóa sở vật chất, trang thiết bị nhằm nâng cao chất lượng, hiệu công việc; - Đảm bảo nguồn thu vận hành phát triển đơn vị vững mạnh, nâng cao thu nhập cho cán bộ, người lao động Trung tâm - Xây dựng lộ trình tính giá dịch vụ phù hợp theo quy định Nghị định số 16/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 Chính phủ 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI TRUNG TÂM KĐCLGD – ĐHQGHN 3.2.1 Nhóm giải pháp tăng cường khả huy động nguồn tài Trung tâm KĐCLGD - ĐHQGHN 21 Thứ nhất, nghiên cứu triển khai áp dụng thử nghiệm phương pháp lập dự tốn cấp khơng thay cho phương pháp dựa sở khứ cho số hoạt động tự chủ đơn vị Thứ hai, nguồn NSNN: quản lý sử dụng hiệu nguồn NSNN để chi lương, chi thường xuyên Thứ ba, nguồn thu nghiệp từ hoạt động Trung tâm: cần đưa giải pháp để nâng cao chất lượng, thu hút đối tác đăng ký KĐCLGD với đơn vị Cụ thể là: - Cụ thể hóa định hướng phát triển Trung tâm cách tuyên bố rõ ràng nhiệm vụ lực Trung tâm; - Tập trung đầu tư cho đội ngũ cán bộ; - Tổ chức hiệu hoạt động KĐCLGD, đào tạo KĐV; - Nâng cao hiệu hoạt động hợp tác nước; - Sử dụng hiệu sở vật chất nguồn lực tài chính; - Phối hợp chặt chẽ với quan quản lý cấp trên, đơn vị khác; Thứ tư, Trung tâm cần chủ động khai thác huy động tài từ nhiều nguồn Thứ năm, bên cạnh việc mở rộng, khai thác nguồn thu việc quản lý tốt nguồn thu cần coi trọng 3.2.2 Nhóm giải pháp tăng cường phân phối, sử dụng nguồn tài Trung tâm KĐCLGD - ĐHQGHN 3.2.2.1 Hồn thiện quy chế chi tiêu nội 3.2.2.2 Phân bổ hợp lý nguồn kinh phí cho nhiệm vụ chi thường xuyên, đảm bảo khoản chi thực cách tiết kiệm, hiệu cân đối 3.2.3 Nhóm giải pháp tăng cường cơng khai, kiểm tra, giám sát 3.3 MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ 3.3.1 Khuyến nghị với Chính phủ 22 Chủ động thay đổi cách thức hỗ trợ từ NSNN cung cấp dịch vụ nghiệp công Tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh đơn vị Chủ động tạo lập thị trường cung cấp dịch vụ công theo hướng nâng cao chất lượng, đa dạng hóa loại hình dịch vụ cơng Cần điều chỉnh sách trần học phí, mức độ tự chủ trường việc điều chỉnh học phí để tạo khác biệt chất lượng đào tạo CSGD, nhóm ngành lĩnh vực GDĐH 3.3.2 Khuyến nghị với Bộ Tài BTC cần lấy ý kiến, dựa tình hình thực tế để triển khai xây dựng văn quy định hoạt động KĐCLGD cho phép trung tâm xác định giá dịch vụ theo chế thị trường Đồng thời cần xem xét, phê duyệt nguồn kinh phí hỗ trợ CSGD hoạt động cải tiến chất lượng Ngoài ra, để gắn trách nhiệm Thủ trưởng đơn vị với quản lý, sử dụng kinh phí thực nhiệm, BTC cần sớm nghiên cứu giao thêm quyền tự chủ cho đơn vị thực tự chủ 3.2.3 Khuyến nghị với Bộ Giáo dục&Đào tạo Cần công bố, tuyên truyền rộng rãi giúp nhận thức xã hội KĐCLGD rõ ràng đầy đủ Nghiên cứu, xây dựng hoàn thiện tiêu chuẩn tiêu chí đánh giá ban hành văn hướng dẫn cụ thể, chi tiết Đề xuất với Chính phủ phê duyệt đầu tư cho hoạt động cải tiến chất lượng giáo dục Đưa chế giám sát chất lượng chặt chẽ chế tài xử phạt CSGD chưa nghiêm túc thực quy trình tự đánh giá, tham gia KĐCLGD với tính chất đối phó, hời hợt Tăng cường đầu tư CSVC cho Trung tâm KĐCLGD, đảm 23 bảo môi trường làm việc thuận lợi, hiệu 3.3.4 Khuyến nghị với Đại học Quốc gia Hà Nội Cần xem xét điều chỉnh thời gian hỗ trợ cấp kinh phí thường xuyên đến hết năm 2017, đồng thời tiếp tục hỗ trợ phần kinh phí theo lộ trình giảm dần năm sau Ngồi ra, số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý tài đơn vị trực thuộc ĐHQGHN: - ĐHQGHN cần phân cấp, tăng tính tự chủ tài cho đơn vị trực thuộc - Cần thể chế hóa thơng tư, thị, hướng dẫn, sách NN quản lý tài cho phù hợp với mơ hình quản lý ĐHQGHN, để đơn vị trực thuộc thực cách thống - Cải tiến tổ chức máy kế toán đơn vị KẾT LUẬN Qua q trình phân tích, luận giải, luận văn làm rõ nét bật sau: - Về lý luận: Luận văn nghiên cứu, tổng hợp tổng quan KĐCLGD chế tự chủ tài Trung tâm KĐCLGD cơng lập - Về thực tiễn: Đánh giá thực trạng quản lý tài Trung tâm KĐCLGD - ĐHQGHN giai đoạn 2014-2016, thành công, hạn chế nguyên nhân, từ đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm hồn thiện việc quản lý tài Trung tâm KĐCLGD - ĐHQGHN thời gian tới giai đoạn 2017-2020 - Với phương pháp thống kê, tổng hợp, phân tích, so sánh suy luận logic để tổng kết, đánh giá thực trạng vấn đề nghiên cứu, xác định rõ nguyên nhân làm sở đề xuất giải pháp hoàn thiện việc quản lý tài Trung tâm KĐCLGD – ĐHQGHN 24 ... quản lý tài Trung tâm kiểm định chất lượng giáo dục - ĐHQGHN Chƣơng TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KIỂM ĐỊNH CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC VÀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI TRUNG TÂM KIỂM ĐỊNH CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC... Kiểm định chất lượng giáo dục quản lý tài Trung tâm kiểm định chất lượng giáo dục Chƣơng 2: Thực trạng quản lý tài Trung tâm kiểm định chất lượng giáo dục - ĐHQGHN (giai đoạn 2014-2016) Chƣơng... nghiên cứu: ? ?Quản lý tài Trung tâm Kiểm định chất lượng giáo dục Đại học Quốc gia Hà Nội? ?? lựa chọn làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Riêng quản lý tài Trung tâm KĐCLGD ĐHQGHN