[ một số mẫu báo cáo in ra từ phần mềm Fast HRM ]

1 71 0
[  một số mẫu báo cáo in ra từ phần mềm Fast HRM ]

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Lời mở đầu Hiện nay trớc xu thế kinh tế thị trờng mở cửa, các nhà kinh doanh đứng trớc sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt. Việc tìm cho sản phẩm của mình một chỗ đứng trên thị trờng ngày nay là một hoạt động hết sức phức tạp và khó khăn, với sự đòi hỏi ngày càng cao . Ngời sản xuất không chỉ cứ chú ý đến chất lợng hàng hoá là đủ theo kiểu hữu xạ tự nhiên hơng mà họ còn phải chú ý đến một loạt các yếu tố khác nhằm đẩy mạnh kết quả bán hàng.Trong số đó, quảng cáomột công cụ quan trọng giúp các doanh nghiệp theo đuổi các mục tiêu của mình. Nó cũng đóng góp một ngân sách đáng kể trong GDP cả nớc.Vì vậy mà chúng ta thấy ngày càng nhiều những quảng cáo xuất hiện ở khắp mọi nơi, trên các phơng tiện thông tin đại chúng trong đó báo chí chiếm một phần đáng kể. Hơn thế nữa bên cạnh việc giúp khuếch trơng sản phẩm quảng cáo còn có vai trò kinh tế quan trọng trong việc duy trì sự sống của một tờ báo, là nguồn thu nhập chính nó.Tuy nhiên quá trình quảng cáo trên báo chí là một chuỗi các hoạt động phức tạp đi từ việc liên hệ với doanh nghiệp cần quảng cáo đến việc lập kế hoạch và các hoạt động thực hiện kế hoạch. Đó chính là lý do khiến em chọn đề tài Giải pháp về xây dựng và thiết kế một số mẫu quảng cáo trên báo của báo Tiền Phong. Đề án này của em có đề cập tới những lý thuyết chung về xây dựng và thiết kế quảng cáo trên báo cũng nh một số thực tiễn trên báo Tiền Phong, đơn vị phơng tiện truyền thông mà em nghiên cứu.Đồng thời, qua đó em cũng đề ra một số giải pháp theo ý kiến cá nhân em để nâng cao hiệu quả quảng cáo trên báo . Do thời gian và khả năng nghiên cứu có hạn, đề án của em chỉ đề cập đến những vấn đề cơ bản nhất. Để hoàn thành em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Nguyễn Quang Dũng, giảng viên bộ môn quảng cáo, khoa Marketing trờng ĐH KTQD, đã tận tình hớng dẫn, sửa chữa giúp em hoàn thành đề án này. 1 Phần A:Lý luận chung I. Tổng quan về quảng cáo 1. Quảng cáo là gì? Hiện nay ,quảng cáo đã trở nên rất quen thuộc với bất kỳ ai trong chúng ta .Quảng cáo xuất hiện ở khắp mọi nơi ,mọi lúc,trên mọi phơng tiện truyền thông đại chúng.Ta nhìn thấy quảng cáo khi ta xem tivi ,khi ta xem báo chí.Thậm chí khi ta đang đi trên đờng ta cũng có thể nhìn thấy nó sơn trên các tờng nhà các tầng,trên ô tô,xe buýt,xích lô trên các băng rôn,pano,áp phích treo khắp mọi nơi .Vậy quảng cáo là gì? Đó là sự truyền đạt thông tin phi cá nhân ,thờng đợc trả tiền và về bản chất có tính thuyết phục ,xui khiến về sản phẩm(hàng hoá hay dịch vụ) hay các ý tởng đa ra bởi những ngời bảo trợ qua một số phơng tiện truyền tin. Quảng cáo là mang tính phi cá nhân vì nó nhắm đến một nhóm ngời chứ không phải là một cá nhân riêng lẻ.Không ai quảng cáo chỉ để nhắm vào một cá nhân duy nhất. Hầu hết quảng cáo đều đợc trả tiền.Tuy nhiên, một số nhà bảo trợ không phải trả tiền cho quảng cáo của họ. Đó là các tổ chức nhân đạo vì lợi ích cộng đồng. Quảng cáo có tính xui khiến thuyết phục, nó giúp khuyếch trơng việc bán hàng hoá, tuy nhiên cần phải hiểu rằng bản thân quảng cáo không bán đ- ợc hàng. Nó không thể YẾU LÝ LỊCH THÔNG TIN CÔNG VIỆC Họ tên: Đoàn Anh Duy Mã nhân viên: DUYDA Chức vụ: Nhân viên Ngày vào cơng ty: 01/01/2016 Bộ phận: Phòng nhân BẢN THÂN Giới tính: Nam Tơn giáo: Phật Giáo Tình trạng nhân: Chưa kết Ngày sinh: 24/08/1987 Nơi sinh: Cần Thơ Điện thoại: Di động: 093210347 Địa email: Số CMND: 035989537 Ngày cấp: 02/07/2002 Nơi cấp: Cần Thơ Chỗ tại: , 10, Hồ Chí Minh GIA ĐÌNH (CHA MẸ, VỢ CHỒNG, CON CÁI, ANH CHỊ) Họ tên Quan hệ Con Đoàn Văn Thông Ngày sinh Nghề nghiệp 01/01/2010 HỌC VẤN Từ (ngày/tháng/năm)Đến (ngày/tháng/năm) Tên trường Bằng cấp ĐH Kinh Tế TP.HCM Đại học ĐH Mở TP.HCM Đại học CÁC KHÓA ĐÀO TẠO Từ (ngày/tháng/năm)Đến (ngày/tháng/năm) Tên khóa học Tên trường đào tạo Q TRÌNH LÀM VIỆC Tên phòng ban Phòng nhân Ngày Từ 01/01/2016 Tên công việc Đến Nhân viên Chức vụ Lý thay đổi (nếu có) Nhân viên THƯỞNG Hình thức khen thưởng Ngày Số tiền (nếu có) Lý khen thưởng Ghi Ngày Số tiền (nếu có) Vi Phạm Ghi KỶ LUẬT Hình thức kỷ luật XÁC NHẬN CỦA PHÒNG NHÂN SỰ Xác nhận bởi: _Chức vụ: _ Ngày: _ MẪU SỐ 1. BÁO CÁO KẾT QUẢ TỰ KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG DẠY NGHỀ (Ban hành kèm theo Thông số 42/2011/TT-BLĐTBXH ngày 29 tháng 12 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quy định về quy trình thực hiện kiểm định chất lượng dạy nghề) <TÊN BỘ, NGÀNH, ĐỊA PHƯƠNG> <TÊN CƠ SỞ DẠY NGHỀ> BÁO CÁO KẾT QUẢ TỰ KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG DẠY NGHỀ NĂM . tháng . năm NỘI DUNG CHÍNH CỦA BÁO CÁO KẾT QUẢ TỰ KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG DẠY NGHỀ CÁC TỪ VIẾT TẮT PHẦN I. GIỚI THIỆU VỀ CƠ SỞ DẠY NGHỀ 1 THÔNG TIN CHUNG CỦA CƠ SỞ DẠY NGHỀ 2 THÔNG TIN KHÁI QUÁT VỀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN VÀ THÀNH TÍCH NỔI BẬT CỦA CƠ SỞ DẠY NGHỀ 3 CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ NHÂN SỰ CỦA CƠ SỞ DẠY NGHỀ 4 CÁC NGHỀ ĐÀO TẠO VÀ QUY MÔ ĐÀO TẠO CỦA CƠ SỞ DẠY NGHỀ 5 CƠ SỞ VẬT CHẤT, THƯ VIỆN, TÀI CHÍNH PHẦN II. KẾT QUẢ TỰ KIỂM ĐỊNH CỦA CƠ SỞ DẠY NGHỀ 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 2 TỔNG QUAN CHUNG 2.1 Căn cứ tự kiểm định 2.2 Mục đích tự kiểm định 2.3 Yêu cầu tự kiểm định 2.4 Phương pháp tự kiểm định 2.5 Các bước tiến hành tự kiểm định 3 TỰ ĐÁNH GIÁ 3.1 Tổng hợp kết quả tự kiểm định[1] 3.2 Tự đánh giá theo từng tiêu chí, tiêu chuẩn 3.2.1 Tiêu chí 1. Mục tiêu và nhiệm vụ[2] 3.2.2 Tiêu chí 2.Tổ chức và quản lý 3.2.3 Tiêu chí 3. Hoạt động dạy và học 3.2.4 Tiêu chí 4. Giáo viên và cán bộ quản lý 3.2.5 Tiêu chí 5. Chương trình và giáo trình 3.2.6 Tiêu chí 6. Thư viện 3.2.7. Tiêu chí 7. Cơ sở vật chất, thiết bị, đồ dùng dạy học 3.2.8 Tiêu chí 8. Quản lý tài chính 3.2.9 Tiêu chí 9. Các dịch vụ cho người học nghề PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ PHỤ LỤC Phụ lục 1. Quyết định thành lập Hội đồng kiểm định chất lượng dạy nghề của cơ sở dạy nghề (hoặc Quyết định kiện toàn Hội đồng kiểm định chất lượng dạy nghề của cơ sở dạy nghề) Phụ lục 2. Kế hoạch tự kiểm định của cơ sở dạy nghề Phụ lục 3. Bảng mã minh chứng[3] Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Trang A- khái quát chung về vốn lưu động trong các doanh nghiệp. A- khái quát chung về vốn lưu động trong các doanh nghiệp. I. Khái niệm, ý nghĩa của vốn lưu động trong hoạt động sản xuất kinh doanh 1. Khái niệm Muốn tiến hành sản xuất kinh doanh, ngoài liệu lao động, các doanh nghiệp còn phải có đối tượng lao động và sức lao động. Trong nền sản xuất hàng hoá, các doanh nghiệp phải dùng tiền để mua sắm đối tượng lao động và trả lương cho công nhân viên, do đó phải ứng trước một số vốn cho mục đích này. Đối tượng lao động khi tham gia quá trình sản xuất không giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu, giá trị của đối tượng lao động được chuyển dịch toàn bộ ngay một lần vào sản phẩm mới và được bù lại khi giá trị sản phẩm được thực hiện. Đối tượng lao động trong doanh nghiệp được biểu hiện thành hai bộ phận là những vật dự trữ để chuẩn bị cho quá trình sản xuất được liên tục; một bộ phận khác là những vật đang trong quá trình chế biến (sản phẩm dở dang, bán thành phẩm). Hai bộ phận này từ hình thái hiện vật của nó gọi là tài sản lưu động sản xuất. Mặt khác, quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp gắn liền với quá trình lưu thông như chọn lọc đóng gói, tích luỹ thành lô, thanh toán với khách hàng . Những khoản vật và tiền tệ phát sinh trong quá trình lưu thông gọi là tài sản lưu thông. Tài sản lưu động sản xuất và tài sản lưu thông thay thế nhau vận động không ngừng để quá trình sản xuất kinh doanh được tiến hành thuận lợi. Như vậy, số tiền ứng trước về TSLĐ sản xuất và tài sản lưu thông nhằm đảm bảo cho quá trình tái sản xuất của doanh nghiệp thực hiện được thường xuyên liên tục gọi là VLĐ của doanh nghiệp, VLĐ luân chuyển giá trị toàn bộ một lần và hoàn thành một vòng tuần hoàn sau một chu kỳ sản xuất. VLĐ của doanh nghiệp còn được định nghĩa là các khoản đầu của doanh nghiệp vào tài sản ngắn hạn như tiền mặt, các khoản đầu tài chính ngắn hạn, các khoản phải thu, hàng tồn kho và các TSLĐ khác có khả năng chuyển đổi thành tiền trong vòng một năm. 2. ý nghĩa của VLĐ trong hoạt động sản xuất kinh doanh VLĐ là điều kiện vật chất không thể thiếu được trong quá trình sản xuất kinh doanh. Do đặc điểm tuần hoàn của VLĐ, cùng một lúc nó phân bổ trên khắp các giai đoạn luân chuyển và tồn tại dưới nhiều hình thức khác nhau. Để Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Trang tổ chức hợp lý sự tuần hoàn của các tài sản, để quá trình sản xuất kinh doanh được liên tục, doanh nghiệp phải có đủ vốn để đầu vào các hình thái khác nhau đó để các hình thái có mức tồn tại hợp lý và đồng bộ với nhau. Nếu không thì quá trình sản xuất kinh doanh sẽ gặp khó khăn. VLĐ còn là công cụ phản ánh và kiểm tra quá trình vận động của vật tư. Trong doanh nghiệp sự vận động của vốn phản ánh sự vận động của vật tư, VLĐ nhiều hay ít là phản ánh số lượng vật hàng hoá dự trữ ở khâu nhiều hay ít. Ngoài ra, VLĐ luân chuyển nhanh hay chậm còn phản ánh số lượng vật sử dụng tiết kiệm hay không, thời gian nằm ở khâu sản xuất và lưu thông sản phẩm có hợp lý hay không. Bởi vậy thông qua tình hình luân chuyển VLĐ còn có thể kiểm tra 28 BÁO CÁO KẾT QUẢ TỰ KIỂM ĐỊNH DẠY NGHỀ CỦA CƠ SỞ DẠY NGHỀ ĐÃ ĐƯỢC CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN ĐẠT TIÊU CHUẨN KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG DẠY NGHỀ (Ban hành kèm theo Thông số 42/2011/TT-BLĐTBXH ngày 29 tháng 12 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội quy định về quy trình thực hiện kiểm định chất lượng dạy nghề) <TÊN BỘ, NGÀNH, ĐỊA PHƯƠNG> <CƠ SỞ DẠY NGHỀ> BÁO CÁO KẾT QUẢ TỰ KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG DẠY NGHỀ NĂM <M> (CƠ SỞ DẠY NGHỀ ĐƯỢC CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN ĐẠT TIÊU CHUẨN KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG DẠY NGHỀ NĂM … ) tháng năm 29 NỘI DUNG CHÍNH CỦA BÁO CÁO KẾT QUẢ TỰ KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG DẠY NGHỀ CÁC TỪ VIẾT TẮT PHẦN I. GIỚI THIỆU VỀ CƠ SỞ DẠY NGHỀ 1 THÔNG TIN CHUNG CỦA CƠ SỞ DẠY NGHỀ 2 THÀNH TÍCH NỔI BẬT CỦA CƠ SỞ DẠY NGHỀ TRONG NĂM VỪA QUA 3 CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ NHÂN SỰ CỦA CƠ SỞ DẠY NGHỀ 4 CÁC NGHỀ ĐÀO TẠO VÀ QUY MÔ ĐÀO TẠO CỦA CƠ SỞ DẠY NGHỀ. 5 SỞ VẬT CHẤT, THƯ VIỆN, TÀI CHÍNH PHẦN II. KẾT QUẢ TỰ KIỂM ĐỊNH CỦA CƠ SỞ DẠY NGHỀ 1 KẾT QUẢ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH KHẮC PHỤC CÁC ĐIỂM TỒN TẠI NĂM TRƯỚC 1 2 KẾT QUẢ TỰ KIỂM ĐỊNH NĂM BÁO CÁO 2 3 CÁC ĐIỂM TỒN TẠI CHÍNH VÀ KẾ HOẠCH KHẮC PHỤC PHẦN III. K ẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ PHỤ LỤC Phụ lục 1. Quyết định thành lập Hội đồng kiểm định chất lượng dạy nghề của cơ sở dạy nghề (hoặc Quyết định kiện toàn Hội đồng kiểm định chất lượng dạy nghề của cơ sở dạy nghề) Phụ lục 2. Kế hoạch tự kiểm định của cơ sở dạy nghề Phụ lục 3. Bảng mã minh chứng 3 1 Kết quả thực hiện kế hoạch khắc phục các điểm tồn tại năm trước theo Mẫu 4.1 2 Kết quả tự kiểm định năm LOGO CTY MẪU BÁO CÁO 1. Báo cáo tuần phụ trách hành chính 2. Báo cáo tháng/quý phụ trách hành chính 3. Báo cáo ngày – tuyển dụng 4. Báo cáo/ kế hoach tuần quản lý hồ 5. Báo cáo/kế hoạch tháng/quý tuyển dụng 6. Báo cáo ngày quản lý hồ 7. Báo cáo/kế hoạch tuần quản lý hồ 8. Báo cáo/kế hoạch tháng quý quản lý hồ 9. Báo cáo ngày chế độ chính sách 10. Báo cáo /kế hoạch tuần chế độ chính sách 11. Báo cáo/kế hoạch tháng quý chế độ chính sách 12. Báo cáo/kế hoạch tháng quý – đào tạo 13. Báo cáo ngày – đào tạo 14. Báo cáo/kế hoạch tuần đào tạo 1 TÊN CÔNG TY LOGO CTY BÁO CÁO TUẦN - PHỤ TRÁCH HÀNH CHÍNH (Tuần …… tháng …… năm ……) Người báo cáo: I. CÁC CÔNG VIỆC THỰC HIỆN TT Nội dung Khó khăn/Tồn đọng Hướng giải quyết T/g giải quyết 1 Công tác lễ tân, tiếp khách 2 Công tác HCTH 3 Công tác QTTS 4 Công tác ANNB 5 Công tác QTHC 6 7 8 II. CÁC CÔNG VIỆC ĐÃ NÊU TUẦN TRƯỚC NHƯNG CHƯA ĐƯỢC GIẢI QUYẾT TT Nội dung Người giải quyết trực tiếp Yêu cầu Ghi chú 1 2 3 4 5 III. KẾ HOẠCH TUẦN SAU Nội dung công việc Người thực hiện Yêu cầu kết quả đạt được Thời gian thực hiện Ghi chú T2 T3 T4 T5 T6 T7 2 TÊN CÔNG TY LOGO CTY IV. KẾ HOẠCH DỰ TRÙ VỐN THANH TOÁN TUẦN SAU TT Lý do thanh toán Số tiền T/gian thanh toán Số HĐ Ghi chú 1 2 3 4 5 V. KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT BÁO CÁO THÁNG/QÚY - PHỤ TRÁCH HÀNH CHÍNH (Tháng …… năm ……) Người báo cáo: 3 TÊN CÔNG TY LOGO CTY I. CÁC CÔNG VIỆC THỰC HIỆN KẾ HOẠCH BÁO CÁO Nội dung công việc Tuần 1 Tuần 2 Tuần 3 Tuần 4 Kết quả Khó khăn, tồn đọng HC-NV-2. Quản lý thư viện, hồ sơ, tài liệu, biểu mẫu. 2.1. Quản lý thư viện của công ty  Tiếp nhận yêu cầu, đặt mua sách tài liệu của các phòng ban.  Cập nhật, quản lý, cho mượn sách và tài liệu. HC-NV-5. Lập kế hoạch và tổ chức các cuộc họp, hội nghị, các chuyến công tác. 5.1. Tổ chức, chuẩn bị thực hiện các cuộc họp tại VP Công ty. 5.2. Phụ trách việc tổ chức các hội nghị, các sự kiện của Công ty. (bổ sung tổ chức ăn trưa) 5.3. Chuẩn bị thủ tục đi công tác trong và ngoài nước cho CBNV.  Xin cấp visa, hộ chiếu…  Đặt phòng khách sạn, vé máy bay, tàu, xe. HC-NV-6. Quản lý và cấp phát văn phòng phẩm.  Tiếp nhận đề xuất văn phòng phẩm từ các phòng/ban/đơn vị.  Mua, quản lý và cấp phát theo định mức, hợp lý.  Thực hiện việc đặt in các giấy tờ văn phòng phẩm như: Tiêu đề thư, phong bì, cardvisit, tem tài sản. P.2. Quản lý việc sử dụng điện thoại  Đề xuất điều chỉnh định mức sử dụng. 4 TÊN CÔNG TY LOGO CTY  So sánh thực tế và định mức, lập bảng tổng hợp vượt định mức trình trưởng phòng duyệt. HC-NV-7. Quản lý toàn bộ tài sản của công ty 7.1. Tiếp nhận, xác minh thông tin và upload lý lịch máy móc, thiết bị lên ERP. 7.2. Bàn giao tài sản cho đơn vị sử dụng. 7.3. Kiểm kê đối chiếu tài sản định kỳ. 7.4. Lập phương án sử dụng, điều chuyển và thanh lý tài sản. 7.5. Quản lý việc duy tu, bảo trì hạ tầng cơ sở như: Hệ thống điện; nước; điều hòa; kiến trúc; xây dựng… 7.6. Báo cáo định kỳ tổng hợp tài sản tháng, quý năm và đột xuất. HC-NV-8. Quản lý về việc mua, cấp phát, bảo trì, bảo hành, sửa chữa thiết bị, công cụ dụng cụ văn phòng 8.1. Tổ chức mua và cấp phát trang thiết bị máy văn phòng.  Tiếp nhận nhu cầu sử dụng trang thiết bị, máy văn phòng, đồng phục, bảo hộ.  Xác minh nhu cầu và lập phương án mua mới hoặc điều chuyển.  Bàn giao, thực hiện thủ tục thanh toán 8.2. Thực hiện việc bảo hành, sửa chữa trang thiết bị, máy văn phòng  Tiếp nhận nhu cầu sửa chữa  Phối hợp cùng IT xác minh lỗi và lên phương án sửa chữa.  Bàn giao và làm thủ tục thanh toán. 5 TÊN CÔNG TY LOGO CTY HC-NV-9. Quản lý và sử dụng xe ô tô 9.1. Trực tiếp điều động xe và lái xe. 9.2. Chỉ đạo các lái xe xây dựng kế hoạch sửa chữa, bảo dưỡng, lập dự toán kinh phí sử dụng cho xe. 9.3. Kiểm tra, theo dõi việc thực hiện của các lái xe về công tác bảo dưỡng, sửa chữa, đăng kiểm. 9.4. Xây dựng định mức nhiên liệu của các loại ô tô, xe, thiết bị công trình. P.2. Báo cáo định kỳ hoặc đột xuất về công tác Hành chính lên Công ty, Tập đoàn. Các công việc phát sinh HC-NV-10.

Ngày đăng: 07/11/2017, 09:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan