BỘ TƯ PHÁPTRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KHOA PHÁP LUẬT KINH TẾ BÀI TẬP HỌC KÌBỘ MÔN : LUẬT NGÂN HÀNGĐỀ SỐ 4 : Cách thứcyêucầuthựchiệnnghĩavụbảolãnh trong bảolãnh ngân hàngHỌ VÀ TÊN: Lê Huy KhangMSSV: KT 33E 005Nhóm: KT 33E 1 – 1Lớp: KT 33EKhoa: Pháp luật kinh tếHÀ NỘI 3 – 2011
Bảo lãnh là một dạng nghiệp vụ ngân hàng hiện đại, xuất hiện vào những năm 60 của thế kỷ 20 trong thị trường nội địa nước Mỹ và đến những năm 70 bắt đầu được sử dụng trong các giao dịch thương mại quốc tế. Kể từ đó đên nay, với khả năng ứng dụng rộng rãi trong các loại giao dịch (tài chính, phi tài chính, thương mại, phi thương mại), vị trí bảolãnh ngân hàng ngày càng được củng cố một cách chắc chắn ở trong nước và quốc tế, doanh số bảolãnh của các ngân hàng trên thế giới gia tăng nhanh chóng.ở Việt Nam, khi nền kinh tế bắt đầu hội nhập (đầu năm 90), các hoạt động của ngân hàng cũng đa dạng hơn, trong đó nghiệp vụbảolãnh và tái bảolãnh cũng ra đời và phát triển. Để tạo điều kiện cho hoạt động bảolãnh ngân hàng phát triển, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã ban hành các văn bản pháp lý cho hoạt động này như: QĐ 192/NH-QĐ (17/91992) về bảolãnh và tái bảolãnh vay vốn nước ngoài, QĐ 196/NH14 (16/91994) về quy chế nghiệp vụbảolãnh ngân hàng, QĐ 283/2000/QĐ-NHNN14 (25/8/2000) về quy chế bảolãnh ngân hàng để thay thế các văn bản trước đây.Nội DungI. Tổng quan về hoạt động bảolãnh ngân hàng1. khái niệm bảolãnh ngân hàng.Trong pháp luật dân sự ở nước ta, khái niệm bảolãnh được nêu trong điều 366 của Bộ luật dân sự: “ Bảolãnh là việc người thứ ba (người bảolãnh ) cam kết với bên có quyền (người nhận bảo lãnh) sẽ thựchiệnnghĩavụ thay cho bên có nghiãvụ (người được bảo lãnh), nếu khi đến hạn mà người được bảolãnh không thựchiện hoặc thựchiện không đúng nghĩa vụ….”
Trong pháp lệnh hợp đồng kinh tế: “Bảo lãnh tài sản là sự bảo đảm bằng tài sản thuộc quyền sở hữu của người nhận bảolãnh để chịu trách nhiệm tài sản thay cho người được bảolãnh khi người này vi phạm hợp đồng kinh tế đã ký kết….” Từ đó khái niệm chung về bảolãnh được xác định như sau:“Bảo lãnh là sự cam kết của người nhận bảolãnh sẽ thựchiện đầy đủ các nghĩavụ và quyền lợi nếu người xin bảolãnh không thựchiện hoặc thựchiện không đúng với bên yêucầubảo lãnh”Theo khoản 12, điều 20, Luật các tổ chức tín dụng thì bảolãnh Ngân hàng là cam kết bằng văn bản của tổ chức tín dụng với bên có quyền về việcthựchiệnnghĩavụ tài chính thay cho khách hàng khi khách hàng không thựchiện đúng nghĩavụ đã cam kết; khách hàng phải nhận nợ và hoàn trả cho tổ chức tín dụng số tiền đã được trả thay.Như vậy một giao dịch bảolãnh Ngân hàng bao giờ cũng liên quan đến 3 bên: Ngân hàng bên bảo lãnh, bên được bảo lãnh, và bên thụ hưởng. Quan hệ giữa các bên được quy định bởi các hợp đồng khác nhau, độc lập với nhau. Ngân hàng bên bảolãnh dùng uy tín của mình để đứng ra cam kết Mẫu số: 06/NDAN (Ban hành kèm theo Thông số 156/2013/TT-BTC ngày /11/2013 Bộ Tài chính) TÊN CƠ QUAN CẤP TRÊN TÊN CƠ QUAN THUẾ… Số: CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc , ngày tháng năm… V/v: yêucầuthựcnghĩavụbảolãnh Kính gửi: - (Tên tổ chức bảo lãnh) ; - (Tên người nộp thuếbảo lãnh) Căn Luật Quản lý thuế số 78/2006/QH10 ngày 29/11/2006; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Quản lý thuế số 21/2012/QH13; Căn Điều 32 Thông tư số 156/2013/TT-BTC ngày 6/11/2013 Bộ Tài hướng dẫn thi hành số điều Luật Quản lý thuế; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Quản lý thuế Nghị định số 83/2013/NĐ-CP ngày 22/7/2013 Chính phủ; Căn thư bảolãnh ….phát hành ngày…/ / (tên tổ chức bảo lãnh, mã số thuế) cho ….(tên người nộp thuế, mã số thuế) ; Căn Quyết định số ngày / / (tên quan thuế) việc nộp dần tiền thuế nợ .(tên người nộp thuế) ; (Tên quan thuế) ….thông báo đến (tên Tổ chức bảo lãnh, mã số thuế) việcbảolãnhnghĩavụ toán khoản tiền thuế, tiền chậm nộp tiền thuế (tên người nộp thuế) : Ngày…tháng…năm… ngày cuối thời hạn nộp dần tiền thuế, tiền chậm nộp tiền thuế theo Quyết định số ngày / / nêu bên bảolãnh (tên người nộp thuếbảo lãnh, mã số thuế) chưa nộp (hoặc chưa nộp đủ) vào Ngân sách Nhà nước (Tên quan thuế) yêucầu (tên tổ chức bảo lãnh) thực nộp số tiền thuế, tiền chậm nộp tiền thuế thay cho bên bảolãnh vào tài khoản thu ngân sách nhà nước số……… Kho bạc Nhà nước với số tiền , Nếu …( tên tổ chức bảo lãnh) khơng thực bị tính tiền chậm nộp tiền thuế bị cưỡng chế thi hành định hành thuế theo quy định pháp luật …(Tên quan thuế)… thông báo để (tên tổ chức bảo lãnh) , (tên người nộp thuếbảo lãnh) biết thực hiện./ Nơi nhận: - Như trên; -… - Lưu: VT, THỦ TRƯỞNG CƠ QUAN THUẾ (Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu) Thủ tục Thựchiệnnghĩavụbảolãnh và nhận nợ bắt buộc. Nơi tiếp nhận hồ sơ: Tên đơn vị: Trực tiếp tại trụ sở làm việc của các Sở Giao dịch, Chi nhánh NHPT. Địa chỉ: Thời gian tiếp nhận: Từ thứ 2 đến thứ 6 Trình tự thực hiện: 1. Bên nhận bảolãnh gửi văn bản yêucầuthựchiệnnghĩavụbảolãnh kèm theo các tài liệu chứng minh việc Khách hàng không thựchiện hoặc thựchiện không đầy đủ nghĩavụ đã cam kết với Bên nhận bảo lãnh. 2.NHPT kiểm tra nội dung các tài liệu và đối chiếu với các quy định tại thư bảolãnh đã phát hành. Nội dung kiểm tra gồm: + Tên, địa chỉ Bên nhận bảo lãnh. + Tên, địa chỉ Khách hàng. + Nghĩavụ được bảo lãnh. + Các vi phạm của Khách hàng khi tham gia dự thầu hoặc thựchiện hợp đồng xuất khẩu. + Số tiền phải thanh toán. + Điều kiện thanh toán. + Hiệu lực và thời hạn thanh toán. + Các điều kiện khác. 3.Sau khi nhận đủ hồ sơ, NHPT thựchiện nội dung sau: + Trường hợp các nội dung trong yêucầu trả tiền không phù hợp với thư bảolãnh đã phát hành, NHPT có văn bản từ chối thựchiệnnghĩavụbảolãnh (nêu rõ lý do). + Trường hợp các nội dung trong yêucầu trả tiền phù hợp với thư bảolãnh đã phát hành, NHPT thựchiệnnghĩavụbảo lãnh. 4. Sau khi thựchiệnnghĩavụbảo lãnh, NHPT thông báo cho Khách hàng, yêucầu Khách hàng nhận nợ đối với số tiền NHPT đã trả nợ thay và gửi kèm các tài liệu liên quan. Cách thứcthực hiện: Trực tiếp tại trụ sở làm việc của các Sở Giao dịch, Chi nhánh NHPT. Thành phần hồ sơ: Số lượng bộ hồ sơ: 01 bộ Thời hạn giải quyết: NHPT tiến hành thựchiệnnghĩavụbảolãnh sau khi nhận đủ hồ sơ đề nghị bảolãnh của bên nhận bảolãnh nước ngoài ngày () Phí, lệ phí: Không Yêucầu điều kiện: 1. Bên nhận bảolãnh nước ngoài có văn bản đề nghị NHPT thựchiệnnghĩavụbảo lãnh. 2. Các tài liệu do Bên nhận bảolãnh cung cấp chứng minh Khách hàng không thựchiện hoặc thựchiện không đầy đủ nghĩavụ đã cam kết với Bên nhận bảo lãnh, trường hợp thư bảolãnh có đề cập đến các tài liệu đó như là một trong những điều kiện thựchiệnnghĩavụbảo lãnh. Căn cứ pháp lý: 1.Nghị định số 151/2006/NĐ-CP ngày 20/12/2006 của Chính phủ về tín dụng đầu tư và tín dụng xuất khẩu của Nhà nước; 2. Nghị định số 106/2008/NĐ-CP Thủ tục Thựchiệnnghĩavụbảolãnh và nhận nợ bắt buộc\ Khách hàng không có khả năng trả ngay hoặc chi trả được một phần nghĩavụbảo lãnh. Nơi tiếp nhận hồ sơ: Tên đơn vị: Trực tiếp tại trụ sở làm việc của các Sở Giao dịch, Chi nhánh NHPT. Địa chỉ: Thời gian tiếp nhận: Từ thứ 2 đến thứ 6 Trình tự thực hiện: 1. Khi nhận được văn bản yêucầuthựchiệnnghĩavụbảolãnh kèm theo các tài liệu chứng minh việc Khách hàng không thựchiện hoặc thựchiện không đầy đủ nghĩavụ được bảolãnh đã cam kết với bên nhận bảo lãnh. CBTD tiến hành xác minh mẫu dấu, chữ ký của “Yêu cầuthựchiệnnghĩavụbảo lãnh”. 2. NHPT thông báo ngay cho Khách hàng bằng văn bản có gửi kèm theo bản sao toàn bộ các chứng từ có liên quan. - CBTD kiểm tra nội dung văn bản “Yêu cầuthựchiệnnghĩavụbảo lãnh”, các tài liệu, chứng cứ được gửi đến: + Nếu thấy không phù hợp với các điều khoản và điều kiện nêu trong cam kết bảolãnh của mình phải từ chối ngay bằng văn bản, trong đó nêu rõ lý do, chứng cứ từ chối thựchiệnnghĩavụbảo lãnh; + Nếu phù hợp, NHPT đồng ý thựchiệnnghĩavụbảo lãnh. 3. NHPT thựchiệnnghĩavụbảo lãnh: Trường hợp Khách hàng không có khả năng trả ngay hoặc chỉ trả được một phần nghĩavụbảo lãnh, NHPT hạch toán ghi nợ bắt buộc (Ghi nợ tài khoản cho vay do bảo lãnh) số tiền mà NHPT trả thay cho Khách hàng. 4. Sau khi thựchiệnnghĩavụbảo lãnh, NHPT thông báo cho Khách hàng, yêucầu Khách hàng nhận nợ đối với số tiền NHPT đã trả nợ thay và gửi kèm các tài liệu liên quan. Cách thứcthực hiện: Trực tiếp tại trụ sở làm việc của các Sở Giao dịch, Chi nhánh NHPT. Thành phần hồ sơ: Số lượng bộ hồ sơ: 01 bộ Thời hạn giải quyết: Chưa quy định cụ thể. ngày () Phí, lệ phí: Không. Yêucầu điều kiện: 1.Nghĩa vụbảolãnh đã đến hạn; 2.Bên nhận bảolãnh có văn bản đề nghị NHPT thựchiệnnghĩavụbảolãnh theo thư bảolãnh đã ký kết; 3.Các tài liệu chứng minh Khách hàng không thựchiện hoặc thựchiện không đầy đủ nghĩavụ được bảolãnh đã cam kết với bên nhận bảo lãnh, nếu văn bản bảolãnh có đề cập đến các tài liệu đó như là một trong những điều kiện thựchiệnnghĩavụbảo lãnh. Căn cứ pháp lý: 1. Nghị định số 151/2006/NĐ-CP ngày 20/12/2006 của Chính phủ về Thủ tục Thựchiệnnghĩavụbảolãnh vay vốn đối với doanh nghiệp/Hợp tác xã có dự án đầu tư Nơi tiếp nhận hồ sơ: Tên đơn vị: Tại trụ sở của Sở Giao dịch, Chi nhánh NHPT Địa chỉ: Thời gian tiếp nhận: Từ thứ 2 đến thứ 6 Trình tự thực hiện: 1. Ngân hàng thương mại gửi đến Sở Giao dịch, Chi nhánh NHPT hồ sơ yêucầuthựchiệnnghĩavụbảo lãnh; Chi nhánh lập phiếu giao nhận hồ sơ (phụ lục số 04). 2. Sau khi tiếp nhận hồ sơ yêucầuthựchiệnnghĩavụbảo lãnh, Sở Giao dịch, Chi nhánh NHPT có văn bản thông báo và yêucầu doanh nghiệp/Hợp tác xã gửi hồ sơ đề nghị thựchiệnbảo lãnh; Chi nhánh lập phiếu giao nhận hồ sơ (phụ lục số 04). 3. Sở Giao dịch, Chi nhánh NHPT kiểm tra hồ sơ yêucầuthựchiệnbảolãnh vay vốn. 4. Trường hợp không chấp thuận thựchiệnnghĩavụbảo lãnh: Sở Giao dịch, Chi nhánh NHPT có văn bản thông báo từ chối không thựchiệnnghĩavụbảolãnh gửi doanh nghiệp/Hợp tác xã và Ngân hàng thương mại. 5. Trường hợp chấp thuận thựchiệnnghĩavụbảo lãnh: Sở Giao dịch, Chi nhánh NHPT có văn bản thông báo cho doanh nghiệp/Hợp tác xã ký khế ước nhận nợ bắt buộc, đồng thời, NHPT thựchiện thanh toán cho Ngân hàng thương mại số tiền trả nợ thay cho doanh nghiệp/Hợp tác xã. 6. Sở Giao dịch, Chi nhánh NHPT thu hồi nợ vay bắt buộc theo quy định hiện hành của NHPT. Cách thứcthực hiện: Tại trụ sở của Sở Giao dịch, Chi nhánh NHPT Thành phần hồ sơ: Số lượng bộ hồ sơ: 01 bộ Thời hạn giải quyết: Tối đa không quá 15 ngày làm việc kể từ ngày Sở Giao dịch, Chi nhánh NHPT nhận hồ sơ yêucầuthựchiệnnghĩavụbảolãnh đầy đủ, đúng quy định. ngày () Phí, lệ phí: không Yêucầu điều kiện: Căn cứ pháp lý: 1. Nghị Quyết số 30/2008/NQ-CP ngày 11/12/2008 của Chính phủ. 2. Quyết định số 14/2009/QĐ-TTg ngày 21/01/2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Quy chế bảolãnh cho doanh nghiệp vay vốn của Ngân hàng thương mại. 3. Quyết định số 60/2009/QĐ-TTg ngày 17/04/2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định số 14/2009/QĐ-TTg ngày 21/01/2009 của Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế bảolãnh cho doanh nghiệp vay vốn của Ngân hàng thương mại. 4. Công văn số 1097/NHPT-BL-HTUT ngày 21/4/2009 của NHPT về việc hướng dẫn nghiệp vụbảolãnh cho doanh nghiệp vay vốn của Ngân hàng thương mại. 5. Công văn số 1914/NHPT-BL-HTUT ngày 18/6/2009 về việc sửa đổi bổ sung công văn số 1097/NHPT-BL-HTUT ngày 21/4/2009 - - - - - - Tiểu Luận Cách thứcyêucầuthựchiệnnghĩavụbảolãnh trong bảolãnh ngân hàng 1 Mục lục Lời mở đầu 2 I. Khái quát chung về bảolãnh ngân hàng. 3 1. Khái niệm bảolãnh ngân hàng. 3 2. Đặc điểm của hoạt động bảolãnh ngân hàng. 4 3. Chủ thể trong giao dịch bảolãnh ngân hàng 5 3.1. Bên bảo lãnh. 6 3.2 Bên được bảo lãnh. 6 3.3 Bên nhận bảo lãnh. 7 4. Hình thức, nội dung và thủ tục bảolãnh ngân hàng. 8 4.1. Hình thức và nội dung của giao dịch bảo lãnh. 4.2. Thủ tục bảo lãnh. 9 II.Cách thứcyêucầuthựchiệnnghĩavụ trong bảolãnh ngân hàng. 10 1. Cách thứcyêucầuthựchiệnnghĩavụ của bên nhận bảolãnh với bên bảolãnh (tổ chức tín dụng). 10 2. Cách thức bên bảolãnh (tổ chức tín dụng) yêucầu bên được bảolãnh (khách hàng) thựchiệnnghĩa vụ. 13 3.Thực trạng về pháp luật bảolãnh ngân hàng ở nước ta cũng như cách thứcyêucầuthựchiệnnghĩavụbảolãnh 15 Kết bài 18 Danh mục tài liệu tham khảo 20 Lời mở đầu 2 Trên thực tế, rất nhiều người khi tham gia vào các hợp đồng dân sự trong cuộc sống họ đều không đủ điều kiện về vốn cũng như năng lực tài chính phù hợp với yêucầu của bên đối tác. Nếu chỉ vì lý do đó mà họ bỏ qua các cơ hội làm ăn chính đáng thì thật đáng tiếc. Chính vì vậy mà rất nhiều người đã tìm đến dịch vụbảolãnh của các tổ chức tín dụng. Từ khi luật tổ chức tín dụng ra đời năm 1997 và sửa đổi bổ sung năm 2004 và đặc biệt là luật tổ chức tín dụng mới được Quốc hội thông qua năm 2010 và có hiệu lực ngày 01/01/ 2011 càng mở ra nhiều cơ hội cho mọi ngưởi tiếp cận dịch vụ này của các ngân hàng bởi trong luật thực định đã có nhiều quy định rất rõ ràng đến vấn đề này. Theo quy định thì bảolãnh ngân hàng là cam kết bằng văn bản của tổ chức tín dụng với bên có quyền về thựchiệnnghĩavụ tài chính thay cho khách hàng khi khách hàng không thựcnghĩavụ đã cam kết với bên nhận bảo lãnh; khách hàng phải nhận nợ và hoàn trả cho tổ chức tín dụng số tiền đã được trả thay. Tuy nhiên trên thực tế, vấn đề yêucầuthựchiệnnghĩavụ trong bảolãnh ngân hàng lại là một vấn đề gặp nhiều khó khăn cho các bên tham gia. Chính thế mà em quyết định chọn đề tài “ cách thứcyêucầuthựchiệnnghĩavụbảolãnh trong bảolãnh ngân hàng” để làm bài tập cuối kỳ với hy vọng có thể bổ sung thêm kiến thức cũng như những kinh nghiệm cho mình để sau này có thể áp dụng kiến thức này vào cuộc sống. I. Khái quát chung về bảolãnh ngân hàng. 1. Khái niệm bảolãnh ngân hàng. 3 Bảolãnh theo điều 361 Bộ luật dân sự năm 2005: “ Bảolãnh là việc người thứ ba (sau đây là gọi là bên bảo lãnh) cam kết với bên có quyền (sau đây gọi là bên nhận bảo lãnh) sẽ thựchiệnnghĩavụ thay cho bên có nghĩavụ (sau đây gọi là bên được bảo lãnh), nếu khi đến thời hạn mà bên được bảolãnh không thựchiện hoặc thựchiện không đúng nghĩa vụ. Các bên cũng có thể thoả thuận về việc bên bảolãnh chỉ phải thựchiệnnghĩavụ khi bên được bảolãnh không có khả năng thựchiệnnghĩavụ của mình”. Với định nghĩa này, sự bảolãnh được hiểu theo nghĩa là hành vi bảolãnh mang tính chất đối vật, nghĩa là bảolãnh bằng tài sản hoặc bằng cách thựchiện công việc nhất định. Trong đời sống dân sự cũng như thương mại, những cam kết bảolãnh như vậy có thể được xác lập và thựchiện một cách không chuyên nghiệp bởi các tổ chức, cá nhân hoặc có tính chất chuyên nghiệp bởi các tổ chức kinh tế đặc biệt như tổ chức tín dụng. Những hành vi bảolãnh có tính chất chuyên nghiệp do các tổ chức tín dụng thựchiện theo yêucầu của khách hàng được gọi là bảolãnh ngân hàng. Bảolãnh ngân hàng dưới góc độ kinh tế thường được quan niệm như là nghiệp vụ cấp tín dụng, bởi lẽ thông qua nghiệp vụbảo lãnh, tổ chức tín dụng có thể giúp khách hàng thoả mãn nhu cầu về vốn trong kinh doanh hoặc tiêu dung. Còn dưới góc độ pháp lý thì bảolãnh ngân hàng được hiểu là việc ngân hàng cam kết bằng văn bản của tổ chức tín dụng với bên có quyền về thựchiệnnghĩavụ tài chính thay cho khách hàng khi khách hàng không thựcnghĩavụ đã cam kết với bên nhận bảo lãnh; khách hàng phải nhận nợ và