1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ON THI 2008- 2009

28 331 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

GV HOÁ: NGUYỄN VĂN THẠCH HƯỚNG DẪN ÔN TẬP MÔN HÓA HỌC LỚP 12 PHẦN HOÁ HỌC HỮU CƠ CHƯƠNG I : ESTE – LIPIT I. TÓM TẮC LÍ THUYẾT Este Lipit – Chất béo Khái niệm - Khi thay nhóm OH ở nhóm cacboxyl của axit cacboxylic bằng nhóm OR thì được este. - Công thức chung của este đơn chức : ' RCOOR . (Tạo từ axit RCOOH và ancol R’COOH) R’OH + RCOOH 2 4 (dd) o t H SO ¾¾ ¾ ¾® ¬ ¾¾¾¾ RCOOR’ + H 2 O. Este đơn chức: C x H y O 2 (y ≤ 2x) Este no đơn chức: C n H 2n O 2 (n ≥ 2) - Lipit là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống, không hòa tan trong nước, tan nhiều trong dung môi hữu cơ . - Chất béo là trieste của glixerol với axit béo (axit béo là axit đơn chức có mạch cacbon dài, không phân nhánh). Công thức cấu tạo: CH 2 - O - CO - R 1 CH - O - CO - R 2 CH 2 - O - CO - R 3 Công thức trung bình: 3 3 5 ( OO)RC C H - Chỉ số axít, chỉ số xà phòng hóa. Tính chất hóa học - Phản ứng thủy phân + Môi trường axit: RCOOR’ + H 2 O 2 4 , o t H SO ¾¾ ¾¾® ¬ ¾¾¾¾ RCOOH + R’OH. + Môi Trường bazơ (P/ư xà phòng hóa): RCOOR’ + NaOH o t ¾¾® RCOONa + R’OH. - Phản ứng ở gốc hidrocacbon không no : + Phản ứng cộng. + Phản ứng trùng hợp. - Phản ứng thủy phân. 3 3 5 ( OO)RC C H + 3H 2 O H + → ¬  3 OOHRC + C 3 H 5 (OH) 3 . - Phản ứng xà phòng hóa. 3 3 5 ( OO)RC C H + 3NaOH o t ¾¾® 3 OONaRC + C 3 H 5 (OH) 3 . - Phản ứng hidro hóa chất béo lỏng. II. CÁC DẠNG BÀI TẬP CƠ BẢN (theo SGK) 1. Viết công thức cấu tạo thu gọn của các đồng phân este: Lưu ý: - Viết theo thứ tự gốc muối của axit. Bắt đầu viết từ este fomiat H-COOR’, thay đổi R’ để có các đồng phân, sau đó đến loại este axetat CH 3 COOR’’ … Bài 1: Viết các công thức cấu tạo thu gọn của các đồng phân este có công thức phân tử C 4 H 8 O 2 , C 5 H 10 O 2 . Đọc tên các đồng phân? Bài 2: Viết công thức cấu tạo các đồng phân mạch hở ứng với công thức phân tử: a) C 2 H 4 O 2 ; b) C 3 H 6 O 2 . - Những đồng phân nào cho phản ứng tráng bạc? Vì sao?. Viết phương trình phản ứng xảy ra. Bài 3: So sánh đặc điểm của xà phòng và chất giặc rửa tổng hợp? Giải thích tại sao xà phòng có tác dụng giặc rửa? 2. Tìm công thức cấu tạo của este dựa trên phản ứng xà phòng hóa. Lưu ý 1: - Sản phẩm tạo muối và ancol: RCOOR’ + NaOH o t ¾¾® RCOONa + R’OH. - Trước khi viết phản ứng xà phòng hóa cần xác định este đó tạo ra từ axít đơn chức hay đa chức, rượu đơn chức hay đa chức. ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TỐT NGHIỆP 1 GV HOÁ: NGUYỄN VĂN THẠCH - Thông thường, qua phản ứng xà phòng hóa, tìm cách xác định khối lượng phân tử của muối hoặc rượu tạo thành để suy ra gốc hiđrocacbon của axit và rượu trong este. - Xác định số chức este dựa vào tỉ lệ n E : n NaOH . Ví dụ: n E : n NaOH = 1 : 3 => E là este 3 chức. Bài 1:Chất A là este tạo bởi một axit no đơn chức và một rượu no đơn chức. Tỉ khối hơi của A đối với khí Cacbonic là 2. a) Xác định công thức phân tử của A. b) Đun 1,1 gam chất A với dung dịch KOH dư người ta thu được 1,4 gam muối. Xác định công thức cấu tạo và tên chất A. Bài 2: Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol este E (chỉ chứa loại chức este) cần dùng 100 gam dung dịch NaOH 12% thu được 20,4 gam muối của axit hữu cơ và 9,2 gam rượu. Tìm công thức cấu tạo của este E. Biết rằng axit tạo ra este là đơn chức. Lưu ý 2: Este 2 chức mạch hở khi xà phòng hóa cho 1 muối và một rượu. - Công thức este R(COOR’) 2 => Được tạo ra từ Axit 2 chức R(COOH) 2 và rượu R’OH. - Công thức este (RCOO) 2 R’ => Được tạo ra từ axit RCOOH và rượu hai chức R’(OH) 2 . Lưu ý 3: Có sản phẩm muối (do xà phòng hóa) tham gia phản ứng tráng gương - Một este khi xà phòng hóa cho muối có thể tham gia phản ứng tráng gương thì este đó thuộc loại este fomiat H-COO-R’. Bài tập SGK: 4/7 ; 5/16 ; 4,5,6,8/18 Bài tập SBT: 1.10/5 ; 1.17/6 ; 1.24/7 3.Xác định chỉ số axít, chỉ số xà phòng hóa. Bài tập SGK: 4/11; 5/12. 1.23/7 (SBT) 4. Tìm công thức phân tử của este dựa trên phản ứng đốt cháy. Lưu ý : - Đốt cháy một este cho nCO 2 = nH 2 O thì este đó là este no đơn chức có công thức tổng quát C n H 2n O 2 . - Khi đề bài cho đốt cháy một este không no (có một nối đôi) đơn chức C n H 2n - 2 O 2 thì : n este = nCO 2 - n H 2 O. Bài 1. Đốt cháy hoàn toàn 0,88 gam hỗn hợp 2 este đồng phân ta được 1,76 gam CO 2 và 0,72 gam nước.CTPT của 2 este là : A. C 3 H 6 O 2 B. C 2 H 4 O 2 C. C 4 H 6 O 2 D. C 5 H 10 O 2 Bài tập SGK: 6/7 ; 7/18 Bài tập SBT: 1.9/4 5. Hiệu suất phản ứng. Lưu ý: Hiệu suất phản ứng: este este thuc tê' = 100% lí thuyê't n H n × Trong đó : n este lí thuyết được tính khi giả sử rằng một trong hai chất tham gia phản ứng (axit, rượu) phản ứng hoàn toàn. Bài tập SGK: 3/15 ; 5/16 ; CHƯƠNG II : CACBOHIDRAT I. TÓM TẮC LÍ THUYẾT Hợp chất Cacbohiđrat Monosaccarit Đisaccarit Polisaccarit Glucozơ Fructozơ Saccarozơ Tinh bột Xenlulozơ Công thức phân tử C 6 H 12 O 6 C 6 H 12 O 6 C 12 H 22 O 11 (C 6 H 10 O 5 ) n (C 6 H 10 O 5 ) n CTCT thu gọn CH 2 OH[CHOH] 4 CHO 6 11 5 C H O O− − 6 11 5 C H O 6 7 2 3 [ ( ) ]C H O OH - có nhiều nhóm –OH kề nhau. - có nhiều nhóm –OH kề nhau. - có nhiều nhóm –OH kề nhau. - có 3 nhóm – OH kề nhau. ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TỐT NGHIỆP 2 2 NH 3 CH CH COOH − − GV HOÁ: NGUYỄN VĂN THẠCH - có nhóm -CHO - Không có nhóm -CHO - Từ hai nhóm C 6 H 12 O 6 . - Từ nhiều nhóm C 6 H 12 O 6 . - Từ nhiều nhóm C 6 H 12 O 6 - Mạch xoắn - Mạch thẳng. Tính chất HH 1. Tính chất anđehit Ag(NO) 3 /NH 3 . 2. Tính chất ancol đa chức. - Cu(OH) 2 - Cu(OH) 2 - Cu(OH) 2 - Cu(OH) 2 - Cu(OH) 2 3. Phản ứng thủy phân. - chuyển hóa thành glucozơ - Thủy phân - Thủy phân - Thủy phân 4. Tính chất khác - Có phản ứng lên men rượu - HNO 3 - Phản ứng màu với I 2 . II. CÁC DẠNG BÀI TẬP CƠ BẢN 1. Tính chất và nhận biết từng loại cacbohiđrat. Yêu cầu: - Nắm được đặc điểm cấu tạo của từng loại. - Nắm được tính chất hóa học đặc trưng của từng loại. Bài 1: Viết phương trình phản ứng theo sơ đồ chuyển hóa sau đây: a) Saccarozơ → Canxi saccarat → saccarozơ → glucozơ → ancol etylic → axit axetic → natri axetat → metan → anđehit fomic. b) Tinh bột → glucozơ → ancol etylic → etilen → etilen glycol. Bài tập SGK: 2, 5/25 ; 5/34 ; 1/36 ; 2, 3/37. SBT : 2.9/11 ; 2.36/15 ; 2.26/14 2. Xác định công thức phân tử từng loại cacbohiđrat. Tính khối lượng, thể tích các chất tham gia hay tạo thành sau phản ứng. Bài tập SGK: 6/25 ; 6/34 ; 6/37. Bài tập liên quan đến hiệu suất phản ứng: 4, 5, 6/37 SGK Bài tập SBT : 2.8/11 ; 2.14/12 ; 2.25/13 ; 2.27, 2.28/14 ; 2.34, 2.35, 2.37/15 CHƯƠNG III : AMIN – AMINO AXIT – PROTEIN I. TÓM TẮC LÍ THUYẾT Amin Amino axit Peptit và protein Khái niệm Amin là hợp chất hữu cơ coi như được tạo nên khi thay thế một hay nhiều nguyên tử H trong phân tử 3 NH bằng gốc hidrocacbon. Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino( 2 NH ) và nhóm cacboxyl( COOH ). - Peptit là hợp chất chứa từ 2 → 50 gốc α - amino axit liên kết với nhau bởi các liên kết peptit CO NH − − − . - Protein là loại polipeptit cao phân tử có PTK từ vài chục nghìn đến vài triệu. CTPT 3 2 CH NH− 3 3 CH NH CH− − TQ: 2 RNH 6 5 2 C H NH− (anilin) 2 2 H N CH COOH− − (glyxin) (alanin) Tính chất hóa học - Tính bazơ. 3 2 2 CH NH H O − + 3 3 [ ]CH NH OH + − + € Trong H 2 O Không tan, lắng xuống. - Tính chất lưỡng tính. - Phản ứng hóa este. - Phản ứng trùng ngưng. - Phản ứng thủy phân. - Phản ứng màu ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TỐT NGHIỆP 3 3 3 CH N CH− − 3 CH GV HOÁ: NGUYỄN VĂN THẠCH biure. HCl Tạo muối 2 R NH HCl− + 3 R NH Cl + − → − Tạo muối Tạo muối 2 H N R COOH HCl − − + 3 ClH N R COOH → − − Tạo muối hoặc thủy phân khi đun nóng. Bazơ tan (NaOH)   Tạo muối 2 H N R COOH NaOH− − + 2 2 H N RCOONa H O→ − + Thủy phân khi đun nóng. Ancol ROH/ HCl   Tạo este  Br 2 /H 2 O Kết tủa trắng   t 0 , xt   ε và ω - amino axit tham gia p/ư trùng ngưng.  Cu(OH) 2    Tạo hợp chất màu tím II. CÁC DẠNG BÀI TẬP CƠ BẢN (theo SGK) 1. Viết công thức cấu tạo các đồng phân Amin, Aminoaxit: Lưu ý: Đối với đồng phân Amin: Để viết đủ và nhanh, ta nên viết theo bậc. Amin bậc một: R – NH 2 . Amin bậc hai: R – NH – R’. Amin bậc ba: ' '' R N R R − − . (R, R’, R’’ ≥ CH 3 -) Đối với đồng phân Aminoaxit: Các đồng phân có công thức phân tử C n H 2n+1 O 2 N là: Aminoaxit ; Aminoeste ; muối amoni hoặc ankyl amoni của axit hữu cơ chưa no ; hợp chất nitro. Bài 1: Viết công thức cấu tạo thu gọn các đồng phân có công thức phân tử C 4 H 11 N. HD: Amin có gốc hiđrocacbon no, chưa biết bậc, nên viết cả bậc I, bậc II, bậc III. Bài 2: Viết công thức cấu tạo thu gọn các đồng phân mạch hở có công thức phân tử C 3 H 7 O 2 N. HD: Công thức phân tử có dạng C n H 2n+1 O 2 N nên ta viết lần lượt các dạng đồng phân của Aminoaxit ; Aminoeste ; muối và hợp chất nitro. Bài tập SGK : 3/44 ; 1/48 ; Bài tập SBT : 3.1, 3.2, 3.3, 3.4/16 ; 3.16, 3.17/18 ; 3.32, 3.34/22 ; 3.41, 3.42/23. 2. Viết công thức cấu tạo các đồng phân Peptit và protein: (hoặc sản phẩm trùng ngưng của hốn hợp aminoaxit) Lưu ý: - Thứ tự liên kết thay đổi thì chất và tính chất của chất cũng thay đổi: Ví dụ: H N CH CO NH CH COOH CH3 2 2 a min o axit ®Çu N a min o axit ®Çu C − − − − − 1 4 44 2 4 4 43 1 4 44 2 4 4 43 ⇒ Gly-Ala (Đầu N là Glyxin, đầu C là Alanin) H N CH CO NH CH COOH CH3 2 2 a min o axit ®Çu C a min o axit ®Çu N − − − − − 1 4 4 4 2 4 4 43 1 4 44 2 4 4 43 ⇒ Ala – Gly (Đầu N là Alanin,đầu C là Glyxin) => Gly-Ala và Ala-Gly là 2 chất khác nhau. ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TỐT NGHIỆP 4 Cl 2 nCH CH = , o xt t → 2 ( ) n CH CH − − − Cl GV HOÁ: NGUYỄN VĂN THẠCH - Khi viết công thức, để viết đủ và nhanh, ta nên viết theo kí hiệu viết tắc trước, thay đổi thứ tự các phân tử amino axit. Sau đó viết lại bằng kí hiệu hóa học. Bài tập SGK : 5/48 ; 3/55 ; Bài tập SBT : 3.24, 3.26, 3.27/20 ; 3.28/21 ; 3.40/23 ; 3. Nhận biết và tách chất: Yêu cầu: - Nắm được tính chất hóa học đặc trưng và phản ứng đặc trưng của từng loại. Bài tập SGK : 2, 4/44 ; 2/48 ; 2, 4/55 ; 4/58. Bài tập SBT :3.8/17 ; 3.12/18 ; 3.30/21. 4. So sánh tính bazơ của các Amin: Lưu ý: - Nhóm đẩy electron sẽ làm tăng mật độ electron của nguyên tử nitơ (dễ hút H + ) nên tính bazơ tăng. Nhóm đẩy e: (CH 3 ) 3 C- > (CH 3 ) 2 CH- > C 2 H 5 - > CH 3 - - Nhóm hút electron sẽ làm giảm mật độ electron của nguyên tử nitơ (khó hút H + ) nên tính bazơ giảm. Nhóm hút e: CN- > F- > Cl- > Br- > I- > CH 3 O- > C 6 H 5 - > CH 2 =CH- - Không so sánh được tính Bazơ của amin bậc ba. Bài tập SGK : 1/44 Bài tập SBT : 3.6/16 ; 3.7/17 ; 3.36/22 ; 3.37/23. 5. Xác định công thức phân tử amin – amino axit: a. Phản ứng cháy của amin đơn chức: 2 2 2 2 y y 1 + (x + ) xCO + + 4 2 2 x y C H N O H O N→ 2 3 2 2 2 2 6n+3 2 + 2nCO + (2n + 3)H + N 2 n n C H N O O + → - 2 O n phản ứng với amin = 2 2 1 + 2 CO H O n n b. Bài toán về aminoaxit: - Xác định công thức cấu tạo: + Giả sử công thức tổng quát của aminoaxit là (H 2 N) n -R(COOH) m . + Xác định số nhóm –NH 2 dựa vào số mol HCl, và số nhóm –COOH dựa vào số mol NaOH. - Phương trình đốt cháy một aminoaxit bất kì: 2 2 2 2 y z y t + (x + - ) xCO + + 4 2 2 2 x y z t C H O N O H O N→ Bài tập SGK : 3, 6/48 ; 5/58. Bài tập SBT :3.38, 3.39/23 CHƯƠNG IV : POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME I. TÓM TẮC LÍ THUYẾT Polime Vật liệu polime Khái niệm Polime hay hợp chất cao phân tử là những hợp chất có PTK lớn do nhiều đơn vị cơ sở gọi là mắt xích liên kết với nhau tạo nên. Ví dụ: 2 2 ( ) n CH CH CH CH− − = − − n: hệ số polime hóa (độ polime hóa) A. Chất dẻo là những vật liệu polime có tính dẻo. Một số chất polime được làm chất dẻo 1. Polietilen (PE). , 2 2 2 2 ( ) o xt t n nCH CH CH CH= → − − − 2. Polivinyl clorua (PVC). Tính chất hóa học Có phản ứng phân cắt mạch, giữ nguyên mạch và tăng mạch. ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TỐT NGHIỆP 5 GV HOÁ: NGUYỄN VĂN THẠCH 1. Tơ nilon – 6,6. (tơ tổng hợp) - thuộc loại poliamit. 2. Tơ nitron. (tơ tổng hợp) C. Cao su là loại vật liệu polime có tính đàn hồi. 1. Cao su thiên nhiên. 2.Cao su tổng hợp. 2 2 ( ) n CH CH CH CH− − = − − D. Kéo dán là loại vật liệu có khả năng kết dính hai mảnh vật liệu rắn khác nhau. 1. Kéo dán epoxi. 2. Kéo dán ure-fomanđehit. Điều chế - Phản ứng trùng hợp : Trùng hợp là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) giống nhau hay tương nhau thành phân tử lớn (polime). - Phản ứng trùng ngưng : Trùng ngưng là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monomer) thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nhỏ khác (như 2 H O ). II. CÁC DẠNG BÀI TẬP CƠ BẢN (theo SGK) 1. Phân loại và tính chất polime, viết phương trình phản ứng trùng hợp, trùng ngưng. Bài tập SGK: 1, 2, 3, 4, 5/64 ; 1, 2, 3, 4/72 ; 1, 2, 3, 4/76,77 1. Tính khối lượng polime tạo thành từ monome. Nếu hiệu suất 100% thì theo định luật bảo toàn khối lượng: m polime = m monome ban đầu . Bài tập SGK: 5/77 Bài tập SBT: 4.34/32 3. Tính số mắc xích (trị số n, hệ số polime hóa) Bài tập SGK: 6/64 ; 5, 6/73 ; 6/55. Bài tập SBT: 4.24, 4.27/30 ; BÀI T ẬP VẬN DỤNG ESTE 1. Este no đơn chức có công thức tổng quát dạng: A. C n H 2n O 2 (n ≥ 2) B. C n H 2n - 2 O 2 (n ≥ 2) C. C n H 2n + 2 O 2 (n ≥ 2) D. C n H 2n O (n ≥ 2) ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TỐT NGHIỆP 6 CN 2 nCH CH= ' , o ROOR t → 2 ( ) n CH CH − − − CN 3 CH 2 2 ( ) n CH C CH CH− − = − − GV HOÁ: NGUYỄN VĂN THẠCH 2. Công thức phân tử tổng quát của este tạo bởi rượu no đơn chức và axit cacboxylic không no, có một liên kết đôi C=C, đơn chức là: A. C n H 2n O 2 . B. C n H 2n+2 O 2 . C. C n H 2n-2 O 2 . D. C n H 2n+1 O 2 . 3. Este được tạo thành từ axit no, đơn chức và rượu no, đơn chức có công thức tổng quát là A. C n H 2n − 1 COOC m H 2m+1 B. C n H 2n − 1 COOC m H 2m − 1 C. C n H 2n +1 COOC m H 2m − 1 D. C n H 2n +1 COOC m H 2m +1 4. Metyl Propionat là tên gọi của hợp chất có công thức cấu tạo : A. HCOOC 3 H 7 . B. C 2 H 5 COOCH 3 C. C 3 H 7 COOH D. C 2 H 5 COOH 5. Metyl acrylat được điều chế từ axit và rượu nào? A/ CH 2 =C(CH 3 )COOH và C 2 H 5 OH B/ CH 2 =CH-COOH và C 2 H 5 OH C/ CH 2 =C(CH 3 )COOH và CH 3 OH D/ CH 2 =CH-COOH và CH 3 OH 6. a, C 3 H 6 O 2 có bao nhiêu đồng phân đơn chức mạch hở. A. 4 ; B. 5; C. 6 ; D. 7 b, C 4 H 8 O 2 có bao nhiêu đồng phân este. A. 4 ; B. 5; C. 6 ; D. 7 7. Cho este có công thức cấu tạo: CH 2 = C(CH 3 ) – COOCH 3 .Tên gọi của este đó là: A. Metyl acrylat. B. Metyl metacrylat C. Metyl metacrylic. D. Metyl acrylic 8. Đun nóng este HCOOCH 3 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là A. CH 3 COONa và C 2 H 5 OH. B. HCOONa và CH 3 OH. C. HCOONa và C 2 H 5 OH. D. CH 3 COONa và CH 3 OH. 9. Trong các chất: phenol, etyl axetat, ancol etylic, axit axetic; số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là A. 3. B. 1. C. 2. D. 4. 10. Khi thuỷ phân lipit trong môi trường kiềm thì thu được muối của axit béo và A. phenol. B. glixerol. C. ancol đơn chức. D. este đơn chức. 11. Thủy phân este E có CTPT là C 4 H 8 O 2 (trong mt axit loãng) thu được 2 sản phẩm hữu cơ X và Y. Từ X có thể điều chế được Y bằng một phản ứng duy nhất. Tên gọi của E là: A. metyl propionat.B. propyl fomat. C. ancol etylic. D. etyl axetat. 12. Chất X có công thức phân tử là C 4 H 8 O 2 . Khi X tác dụng với NaOH sinh ra chất Y có công thức C 2 H 3 O 2 Na. Công thức cấu tạo của Y là: A. HCOOC 3 H 7 B. CH 3 COOC 2 H 5 C. C 2 H 5 COOCH 3 D. HCOOC 3 H 7 13. Thủy phân este có công thức phân tử là C 4 H 8 O 2 trong dung dịch NaOH thu được 2 chất hữu cơ Y và Z, trong đó Z có tỷ khối hơi so với H 2 bằng 23. Tên của X là: A. etyl axetat B. Metyl axetat C. Metyl propionat D. Propyl fomat 14. Thủy phân este X trong môi trường kiềm, thu được natri axetat và rượu etylic. Công thức của X là A. C 2 H 3 COOC 2 H 5 . B. C 2 H 5 COOCH 3 . C. CH 3 COOC 2 H 5 . D. CH 3 COOCH 3 . 15. Chất X có công thức phân tử C 2 H 4 O 2 , cho chất X tác dụng với dung dịch NaOH tạo ra muối và nước. Chất X thuộc loại A. rượu no đa chức. B. axit no đơn chức. C. este no đơn chức. D. axit không no đơn chức. 16. Công thức cấu tạo của glixerin là A. HOCH 2 CH(OH)CH 2 OH. B. HOCH 2 CH 2 OH. C. HOCH 2 CH(OH)CH 3 . D. HOCH 2 CH 2 CH 2 OH. 17. Khi thủy phân HCOOC 6 H 5 trong môi trường kiềm dư thì thu được: A. 1 muối và 1 ancol B. 2 muối và nước C. 2 Muối D. 2 rượu và nước 18. Khi xà phòng hóa tristearin ta thu được sản phẩm là A. C 17 H 35 COONa và glixerol. B. C 15 H 31 COOH và glixerol. C. C 17 H 35 COOH và glixerol. D. C 15 H 31 COONa và etanol. ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TỐT NGHIỆP 7 GV HOÁ: NGUYỄN VĂN THẠCH 19. Một este có công thức phân tử là C 4 H 6 O 2 , khi thuỷ phân trong môi trường axit thu được axetanđehit. Công thức cấu tạo thu gọn của este đó là A. CH 2 =CH-COO-CH 3 . B. HCOO-C(CH 3 )=CH 2 . C. HCOO-CH=CH-CH 3 . D. CH 3 COO-CH=CH 2 . 20. Cho glixerol (glixerin) phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C 17 H 35 COOH và C 15 H 31 HCOOH, số trieste được tạo ra tối đa là A. 6. B. 3. C. 5. D. 4. 21. Thủy phân este có công thức phân tử C 4 H 8 O 2 (với xúc tác axit), thu được 2 sản phẩm hữu cơ X và Y. Từ X có thể điều chế trực tiếp ra Y. Vậy chất X là A. rượu metylic. B. etyl axetat. C. axit fomic. D. rượu etylic. 22. Etyl fomiat có thể cho được phản ứng với chất nào sau đây: A. Dung dịch NaOH B. Natri kim loại C. Ag 2 O/NH 3 D. Cả (A) và (C) đều đúng. 23. Hai hợp chất hữu cơ (X) và (Y) có cùng công thức phân tử C 2 H 4 O 2 . (X) cho được phản ứng với dung dịch NaOH nhưng không phản ứng với Na, (Y) vừa cho được phản ứng với dung dịch NaOH vừa phản ứng được với Na. Công thức cấu tạo của (X) và (Y) lần lượt là: A. H-COOCH 3 và CH 3 COOH B. HO-CH 2 -CHO và CH 3 COOH C. H-COOCH 3 và CH 3 -O-CHO D. CH 3 COOH và H-COOCH 3 . 24. Thủy phân hoàn toàn 8,8 gam một este đơn chức, mạch hở X với 100ml dung dịch KOH 1M (vừa đủ) thu được 4,6 gam ancol Y. Tên gọi của X là: A. Etyl fomat B. Etyl propionat C. Etyl axetat D. Propyl axetat. 25. Chất hữu cơ A mạch thẳng, có công thức phân tử: C 4 H 8 O 2 . Cho 2,2 gam A phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được 2,05gam muối. Công thức cấu tạo đúng của A là: A. CH 3 COOC 2 H 5 B. HCOOC 3 H 7 C. C 2 H 5 COOCH 3 D. C 3 H 7 COOH 26. Xà phòng hóa 8,8 gam etyl axetat bằng 200 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là: A. 8,56 gam. B. 3,28 gam. C. 10,4 gam. D. 8,2 gam. 27. Cho tất cả các đồng phân đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C 2 H 4 O 2 lần lượt tác dụng với: Na, NaOH, NaHCO 3 . Số phản ứng xảy ra là A. 2. B. 5. C. 4. D. 3 28. X là một este no đơn chức, có tỉ khối hơi đối với CH 4 là 5,5. Nếu đem đun 2,2 gam este X với dung dịch NaOH (dư), thu được 2,05 gam muối. Công thức cấu tạo thu gọn của X là: A. HCOOCH 2 CH 2 CH 3 . B. C 2 H 5 COOCH 3 . C. CH 3 COOC 2 H 5 . D. HCOOCH(CH 3 ) 2 29. Xà phòng hoá hoàn toàn 17,24 gam chất béo cần vừa đủ 0,06 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được khối lượng xà phòng là A. 17,80 gam. B. 18,24 gam. C. 16,68 gam. D. 18,38 gam. 30. Cho 10,4 gam hỗn hợp X gồm axit axetic và etyl axetat tác dụng vừa đủ với 150 gam dung dịch NaOH 4%. Thành phần % khối lượng của etyl axetat trong hỗn hợp bằng: A. 22% B. 42,3% C. 57,7% 88% 31. X là este của axit đơn chức và rượu đơn chức. Để xà phòng hóa hoàn toàn 1,29 gam X cần dùng vừa đủ 15ml dung dịch KOH 1M thu được chất A và B. Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất B thấy sinh ra 2,24lit CO 2 (đktc) và 3,6 gam nước. Công thức cấu tạo của X là: A. CH 2 =CHCOOCH 3 B. CH 3 COOCH 3 C. CH 3 CH 2 COOCH 3 D. CH 3 COOC 2 H 5 32. Một este no đơn chức E có phân tử lượng là 88. Cho 17,6 gam E tác dụng với 300ml dung dịch NaOH 1M . Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 23,2g chất rắn khan . biết phản ứng xảy ra hoàn toàn . CTCT của E là: A. HCOOCH 2 CH 2 CH 3 . B. CH 3 CH 2 COOCH 3 . C. HCOOCH(CH 3 ) 2 . D. CH 3 COOC 2 H 5 . ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TỐT NGHIỆP 8 GV HOÁ: NGUYỄN VĂN THẠCH 33. Cho 0,1mol 1 este A vào 50 gam dung dịch NaOH 10% đun nóng đến khi este phản ứng hoàn toàn (Các chất bay hơi không đáng kể) dung dịch thu được có khối lượng 58,6g. Chưng khô dung dịch thu được 10,4gam chất rắn khan. Công thức của A A. H-COOCH 2 -CH=CH 2 B. C 2 H 5 -COOCH 3 C. CH 2 =CH-COOCH 3 D. CH 3 -COO-CH=CH 2 34. X là este có công thức là : C 4 H 8 O 2 . Khi thuỷ phân 4,4 gam X trong 150ml dd NaOH 1M khi cô cạn dd sau pư thu được 7,4 gam chất rắn. Vậy công thức cấu tạo của X là : A, CH 3 –COOC 2 H 5 B, HCOOC 3 H 7 C,C 2 H 5 -COOCH 3 D,C 4 H 9 -COOH 35. Đốt cháy hoàn toàn 2 thể tích một este A tạo thành 8 thể tích CO 2 và 8 thể tích hơi nước. Các thể tích khí và hơi được đo trong cùng điều kiện. Công thức phân tử của A là A. C 2 H 4 O 2 . B. C 3 H 6 O 2 . C. C 4 H 8 O 2 . D. C 5 H 10 O 2 . 36. Đốt cháy hết 10ml thể tích hơi một hợp chất hữu cơ X cần dùng 30ml O 2 , sản phẩm thu được chỉ gồm CO 2 và H 2 O có thể tích bằng nhau và bằng thể tích O 2 đã phản ứng. X là: A. C 3 H 6 O 2 . B. C 4 H 8 O 3 . C. C 3 H 6 O 3 . D. C 2 H 4 O 2 . 37. Đốt cháy hoàn toàn 3,7 gam một este đơn chức X thu được 3,36 lít CO 2 (đktc) và 2,7 gam nước. Công thức phân tử của X là: A. C 3 H 6 O 2 . B. C 4 H 8 O 3 . C. C 3 H 6 O 3 . D. C 2 H 4 O 2 . 38. Hỗn hợp A gồm một axit no đơn chức mạch hở và một este no đơn chức mạch hở. Để phản ứng vừa hết với m gam A cầ 400ml dung dịch NaOH 0,5M. Nếu đốt cháy hoàn toàn m gam A thu được 0,6 mol CO 2 thì số gam H 2 O thu được là A. 1,08g. B. 10,8g. C. 2,16g. D. 21,6g 39. Cho lượng CO 2 thu được khi đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp 2 este HCOOC 2 H 5 và CH 3 COOCH 3 qua 2 lít dung dịch NaOH 0,4M thu được hỗn hợp 2 muối . Khối lượng hỗn hợp muối là A. 50,4g. B. 84,8g. C. 54,8g. D. 67,2g 40. Khi cho một este X thủy phân trong môi trường kiềm thu được một chất rắn Y và hơi rượu Z. Đem chất rắn Y tác dụng với dd H 2 SO 4 đun nóng thu được axit axetic. Còn đem oxi hóa rượu Z thu được andehit T (T có khả năng tráng bạc theo tỷ lệ 1:4). Vậy công thức cấu tạo của X là: A, CH 3 – COOC 2 H 5 B, HCOOC 3 H 7 C, C 2 H 5 -COOCH 3 D, CH 3 –COO –CH 3 41. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 este no đơn chức ta thu được 1,8g H 2 O. Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp 2 este trên ta thu được hỗn hợp Y gồm một rượu và axit. Nếu đốt cháy 1/2 hỗn hợp Y thì thể tích CO 2 thu được ở đktc là: A. 2,24 lít B. 3,36 lít C. 1,12 lít D. 4,48 lít 42. Thuỷ phân hoàn toàn 444 gam một lipit thu được 46 gam glixerol (glixerin) và hai loại axit béo. Hai loại axit béo đó là (cho H = 1, C = 12, O = 16) A. C 15 H 31 COOH và C 17 H 35 COOH. B. C 17 H 33 COOH và C 15 H 31 COOH. C. C 17 H 31 COOH và C 17 H 33 COOH. D. C 17 H 33 COOH và C 17 H 35 COOH. 43. Trong một bình kín chứa hơi chất hữu cơ X (có dạng C n H 2n O 2 ) mạch hở và O 2 (số mol O 2 gấp đôi số mol cần cho phản ứng cháy) ở 139,9 o C, áp suất trong bình là 0,8 atm. Đốt cháy hoàn toàn X sau đó đưa về nhiệt độ ban đầu, áp suất trong bình lúc này là 0,95 atm. X có công thức phân tử là A. C 2 H 4 O 2 . B. CH 2 O 2 . C. C 4 H 8 O 2 . D. C 3 H 6 O 2 . 44. Hai este đơn chức X và Y là đồng phân của nhau. Khi hoá hơi 1,85 gam X, thu được thể tích hơi đúng bằng thể tích của 0,7 gam N 2 (đo ở cùng điều kiện). CTCT thu gọn của X và Y là: A. HCOOC 2 H 5 và CH 3 COOCH 3. B. C 2 H 3 COOC 2 H 5 và C 2 H 5 COOC 2 H 3. C. C 2 H 5 COOCH 3 và HCOOCH(CH 3 ) 2. D. HCOOCH 2 CH 2 CH 3 và CH 3 COOC 2 H 5. 45. Khi đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam chất hữu cơ X đơn chức thu được sản phẩm cháy chỉ gồm 4,48 lít CO 2 (ở đktc) và 3,6 gam nước. Nếu cho 4,4 gam hợp chất X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 4,8 gam muối của axit hữu cơ Y và chất hữu cơ Z. Tên của X là (Cho H = 1; C = 12; O =16; Na = 23) A. etyl propionat. B. metyl propionat. C. isopropyl axetat. D. etyl axetat. ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TỐT NGHIỆP 9 GV HOÁ: NGUYỄN VĂN THẠCH 46. Este X không no, mạch hở, có tỉ khối hơi so với oxi bằng 3,125 và khi tham gia phản ứng xà phòng hoá tạo ra một anđehit và một muối của axit hữu cơ. Có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp với X? (Cho H = 1; C = 12; O =16) A. 2. B. 5. C. 3. D. 4. CACBOHĐRAT 1. Glucozơ có công thức nào sau đây: A.CH 2 OH-(CHOH) 4 -CHO B. C 6 H 12 O 6 C.C 6 (H 2 O) 6 D.Cả 3 công thức trên. 2. Đặc điểm nào sau đây không phải của glucozơ: A.Có 5 nhóm –OH ở 5 nguyên tử cacbon kế cận. B. Có khả năng tạo este có chứa 5 gốc axit. C. Có mạch cacbon phân nhánh. D.Có phản ứng tráng gương do có nhóm –CHO 3. Glucozơ và fructozơ là: A.Disaccarit B.Rượu và xeton.C.Đồng phân D.Andehit và axit 4. Glucozơ không thuộc loại: A. hợp chất tạp chức B. Cacbohiđrat C. Monosaccarit D. Đisaccarit 5. Chất không có khả năng phản ứng với dung dịch AgNO 3 /NH 3 (đun nóng giải phóng Ag) là: A. axit axetic B. Axit fomic C. Glucozơ D. fomandehit 6. Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với A. kim loại Na. B. AgNO 3 (hoặc Ag 2 O) trong dung dịch NH 3 , đun nóng. C. Cu(OH) 2 trong NaOH, đun nóng. D. Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường. 7. Saccarozơ và fructozơ đều thuộc loại: A. polisaccarit B. Cacbohiđrat C. Monosaccarit D. Đisaccarit 8. Chất thuộc loại đisaccarit là A. glucozơ. B. saccarozơ. C. xenlulozơ. D. fructozơ 9. Khi thủy phân saccarozơ thì thu được : A. Glucozơ B. Glucozơ và fructozơ C. Fructozơ D. Rượu etylic 10. Chất không tham gia phản ứng thủy phân là: A. saccarozơ B. xenlulozơ C. fructozơ D. tinh bột. 11. Đun nóng xenlulozơ trong dung dịch axit vô cơ, thu được sản phẩm là A. saccarozơ. B. glucozơ. C. fructozơ. D. mantozơ 12. Saccarozơ và glucozơ đều có phản ứng A. với Cu(OH) 2 , đun nóng trong môi trường kiềm, tạo kết tủa đỏ gạch. B. với dung dịch NaCl. C. với Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường, tạo thành dung dịch màu xanh lam. D. thuỷ phân trong môi trường axit. 13. Một chất khi thuỷ phân trong môi trường axit, đun nóng không tạo ra glucozơ. Chất đó là A. saccarozơ. B. protein. C. xenlulozơ. D. tinh bột. 14. Phát biểu không đúng là A. Dung dịch fructozơ hoà tan được Cu(OH) 2 . B. Thủy phân (xúc tác H + , t o ) saccarozơ cũng như mantozơ đều cho cùng một monosaccarit. C. Sản phẩm thủy phân xenlulozơ (xúc tác H + , t o ) có thể tham gia phản ứng tráng gương. D. Dung dịch mantozơ tác dụng với Cu(OH) 2 khi đun nóng cho kết tủa Cu 2 O 15. Gluxit (cacbohiđrat) chỉ chứa hai gốc glucozơ trong phân tử là A. saccarozơ. B. tinh bột. C. mantozơ. D. xenlulozơ. 16. Dãy các chất nào có thể cho phản ứng tráng gương: A.Andehit axetic, saccarozơ, glucozơ. B.Glucozơ, axit fomic, mantozơ. C.Glucozơ, saccarozơ, fructozơ. D.Fomanđehit, tinh bột, glucozơ. 17. Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, mantozơ đều có khả năng tham gia phản ứng A. hoà tan Cu(OH) 2 . B. trùng ngưng. C. tráng gương. D. thủy phân. ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TỐT NGHIỆP 10 [...]... Trong dãy điện hoá, tính oxi hoá mạnh nhất là của : A K B K+ C Au3+ D tất cả đều sai 43/ Tính khử của các kim loại thể hiện trong phản ứng với : A phi kim B dung dịch muối C axit D tất cả đều đúng 44/ Các tính chất vật lí chung của kim loại đều có sự gây bởi: A proton B electron tự do C cation D nơtron 45/ Liên kết kim loại tạo bởi : A các proton và các nơtron B các nơtron và các electron C các cation... C Protein D Nilon – 6,6 2 Kết luận nào sau đây không hoàn toàn đúng: A Cao su là những polime có tính đàn hồi C Nilon - 6,6 thuộc loại tơ tổng hợp B Vật liệu compozit có thành phần chính là các polime D Tơ tằm thuộc loại tơ thi n nhiên 3 Tơ tằm và tơ nilon – 6,6 đều A Cùng phân tử khối C Thuộc loại tơ tổng hợp B Thuộc loại tơ thi n nhiên D Chứa các loại nguyên tố giống nhau trong ở trong phân tử 4 Phát... chất nào sau đây thuộc loại đipeptit: A H2N – CH2CONH – CH2CONH - CH2COOH B H2N – CH2CONH – CH(CH3)COOH C H2N – CH2CH2CONH - CH2CH2COOH D H2N – CH2CH2CONH - CH2COOH 10 Thuốc thử nào sau đây dùng để phân biệt các dung dịch glucozơ, glixerol, etanol và lòng trắng trứng? A NaOH B AgNO3/NH3 C Cu(OH)2 D HNO3 11 C2H5NH2 trong nước không phản ứng với chất nào trong các chất sau đây? A HCl B NaOH C H2SO4 D Quỳ... nơtron B các nơtron và các electron C các cation và các proton D các electron tự do và các cation 46/ Loại liên kết chủ yếu trong hợp kim tinh thể hợp chất hoá học là : A liên kết kim loại B liên kết hiđro C liên kết cộng hoá trị D liên kết ion 47/ Trong dãy điện hoá, dễ bị khử nhất là : A K+ B Au C Au3+ D K 48/ Ống xả của động cơ đốt trong bị thủng chủ yếu là do : A ăn mòn hoá học B sự rung khi nổ... CH2 =CHCOOCH3 C C6H5CH=CH2 D CH3COOCH=CH2 27 Trong số các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang, những loại tơ nào thuộc loại tơ nhân tạo? ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TỐT NGHIỆP 16 GV HOÁ: NGUYỄN VĂN THẠCH A Tơ tằm và tơ enang B Tơ visco và tơ nilon-6,6 C Tơ nilon-6,6 và tơ capron D Tơ visco và tơ axetat B - NĂM 2007 28 Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp cao su Buna-S... Nước trong cốc là: A Nước cứng tạm thời B Nước mềm C Nước cứng vĩnh cửu 11/ Cho dung dịch chứa các ion sau: K+, Ca2+, Mg2+, Pb2+, H+, Cl- Muốn tách được nhiều cation ra khỏi dung dịch mà không đưa ion lạ vào dung dịch, ta có thể cho dung dịch tác dụng với chất nào trong các chất sau: A Dung dịch K2SO4 vừa đủ B Dung dịch K2CO3 vừa đủ C Dung dịch KOH vừa đủ D Dung dịch Na2CO3 vừa đủ ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TỐT... metyl amin, amoniac B amoni clorua, metyl amin, natri hiđroxit C anilin, amoniac, natri hiđroxit D metyl amin, amoniac, natri axetat 41 Một trong những điểm khác nhau của protit so với lipit và glucozơ là A protit luôn chứa chức hiđroxyl B protit luôn chứa nitơ C protit luôn là chất hữu cơ no D protit có khối lượng phân tử lớn hơn 42 Có 3 chất lỏng benzen, anilin, stiren, đựng riêng biệt trong 3 lọ mất... pháp đun nóng phenol với: A CH3COOH trong môi trường axit C CH3CHO trong môi trường axit B HCHO trong môi trường axit D HCOOH trong môi trường axit 9 Polime được tổng hợp bằng phương pháp trùng hợp là: A poli (ure fomandehit) B Teflon C poli (etylen terephtalat) D poli (phenol – fomandehit) 10 Thủy tinh hữu cơ được điều chế bằng cách thực hiện phản ứng trùng hợp monome nào sau đây: A Metylmetacrylat... tạo hoá học của tơ nilon là poliamit C Quần áo nilon, len, tơ tằm không nên giặt với xà phòng có độ kiềm cao D Tơ nilon, tơ tằm, len rất bền vững với nhiệt 12 Tơ nilon – 6,6 là A Hexaclo xiclohexan C Poliamit của ε - aminocaproic B Poliamit của axit adipic và hexametylendiamin D Polieste của axit adipic và etylenglycol 13 Polime nào được điều chế bằng phản ứng trùng hợp? A Tơ Capron C Xenlulozơtrinitrat... trí trong HTTH 2/ Tính chất vật lí 3/ Tính chất hoá học 4/ Nhôm trong tự nhiên: dạng tồn tại và các nguồn quan trọng 5/ Điều chế: Nguyên tắc, nguyên liệu, phương pháp, thực hiện trong công nghiệp 6/ Các hợp chất Al: Tính chất, điều chế, ứng dụng 7/ Một số hợp kim quan trọng của Al: thành phần, tính chất, ứng dụng ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TỐT NGHIỆP 17 GV HOÁ: NGUYỄN VĂN THẠCH V Sắt, crom, đồng 1/ Vị trí trong . proton. B electron tự do. C cation. D nơtron. 45/ Liên kết kim loại tạo bởi : A các proton và các nơtron. B các nơtron và các electron. C các cation và. N – CH 2 CONH – CH 2 CONH - CH 2 COOH B. H 2 N – CH 2 CONH – CH(CH 3 )COOH C. H 2 N – CH 2 CH 2 CONH - CH 2 CH 2 COOH D. H 2 N – CH 2 CH 2 CONH - CH 2

Ngày đăng: 22/07/2013, 01:26

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w