1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ÔN THI TN 2009 ( Phần 4 : Laze và LT ánh sáng)

5 391 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 118 KB

Nội dung

Phần 4 : LƯNG TỬ ÁNH SÁNG I. Tóm tắt lý thuyết : 30. HIỆN TƯNG QUANG ĐIỆN. THUYẾT LƯNG TỬ ÁNH SÁNG * Thí nghiệm Hecxơ về hiện tượng quang điện Chiếu ánh sáng do một hồ quang phát ra vào một tấm kẻm tích điện âm thấy tấm kẻm mất điện tích âm. Nếu tấm kẻm tích điêïn dương thì khi chiếu ánh sáng hồ quang vào nó không bò mất điện dương. Hiện tượng cũng xảy ra tương tự với tấm kim loại khác như đồng, nhôm, bạc, … . Nếu dùng tấm thuỷ tinh không màu chắn không cho tia tử ngoại của hồ quang đến tấm kim loại thì nó không bò mất điện tích âm. Vậy: Khi chiếu một chùm ánh sáng thích hợp (có bước sóng ngắn) vào mặt một tấm kim loại thì nó làm cho các electron ở mặt kim loại đó bò bật ra, đó là hiện tượng quang điện. Các electron bò bật ra gọi là các electron quang điện. * Thí nghiệm với tế bào quang điện Khi chiếu ánh sáng có bước sóng ngắn thích hợp vào catôt của tế bào quang điện, thì trong mạch sẽ xuất hiện dòng điện gọi là dòng quang điện. Dòng quang điện là dòng chuyển dời có hướng của các electron bật ra khỏi catốt chạy sang anốt. - Với mỗi kim loại dùng làm catốt, ánh sáng kích thích phải có bước sóng λ nhỏ hơn một bước sóng giới hạn λ o nào đó thì mới gây được hiện tượng quang điện. - Cường độ dòng quang điện bảo hòa tỉ lệ thuận với cường độ chùm ánh sáng chiếu vào catốt. - Để làm triệt tiêu dòng quang điện ta phải đặt vào giữa anôt catôt một hiệu điện thế âm U h nào đó gọi là hiệu điện thế hãm. U h không phụ thuộc cường độ chùm sáng, mà chỉ phụ thuộc vào bước sóng chùm sáng chiếu vào catôt bản chất kim loại làm catôt. 31. HIỆN TƯNG QUANG ĐIỆN BÊN TRONG * Hiện tượng quang dẫn hiện tượng quang điện bên trong + Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng điện trở của chất bán dẫn bò giảm mạnh khi bò chiếu sáng. + Trong hiện tượng quang dẫn, ánh sáng kích thích sẽ giải phóng các electron liên kết thành electron chuyển động tự do trong khối bán dẫn. Mặt khác mỗi electron bò bứt ra lại tạo ra một lổ trống tích điện dương tham gia trong quá trình dẫn điện. Do đó chất bán dẫn bò chiếu sáng bằng ánh sáng thích hợp sẽ trở thành dẫn điện tốt. + Hiện tượng giải phóng các electron liên kết để cho chúng trở thành các electron dẫn gọi là hiện tượng quang điện bên trong. + Trong hiện tượng quang điện bên trong cũng có giới hạn quang điện. Vì năng lượng để giải phóng electron liên kết thành electron dẫn nhỏ nên giới hạn quang điện bên trong thường nằm trong vùng hồng ngoại. * Sự khác nhau của hiện tượng quang điện bên trong bên ngoài Hiện tượng quang điện ngoài bứt các electron khỏi khối chất, còn hiện tượng quang điện bên trong chỉ bứt các electron liên kết thành electron dẫn ngay trong khối chất. Năng lượng cần để bứt electron ra khỏi liên kết trong bán dẫn khá nhỏ so với công thoát electron khỏi kim loại, nên giới hạn quang điện bên trong dài hơn giới hạn quang điện bên ngoài. * Quang trở Quang trở là điện trở có trò số thay đổi theo sự biến thiên của cường độ chùm ánh sáng chiếu vào nó. Quang trở được dùng trong các mạch điều khiển tự động. * Pin quang điện Pin quang điện là nguồn điện trong đó quang năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng. Pin quang điện (pin mặt trời) sử dụng trong máy tính bỏ túi, trên các vệ tinh nhân tạo … . 32. HIỆN TƯNG QUANG. PHÁT QUANG I.hiện tượng quang – phát quang 1. Khái niệm về sự phát quang. Một số chất có khả năng hâp thụ ánh sáng có bước sóng này để phát ra ánh sáng có bước sóng khác. Hiện tượng đó gọi là hiện tượng quang – phát quang. Chất có khả năng phát quang là chất phát quang. Một đặc điểm quan trọng của sự phát quang là no còn keo dài một thời gian sau khi tắt ánh sáng kích thích. Thời gian này dài ngăn khác nhau phụ thuộc vào chất phát quang. 2. Huỳnh quang lân quang Sự phát quang của các chất lỏng khí có đặc điểm là ánh sáng phát quang bị tắt rất nhanh sau khi tắt ánh sáng kích thích. Sự phát quang này gọi là sự huỳnh quang. Sự phát quang của nhiềau chất rắn lại có đặc điềm là ánh sáng phát quang có thể kéo dài một thời gian nào đó sau khi tắt ánh sáng kích thích. Sự phát quang này gọi là sự lân quang. Các chất rắn phát quang loại này gọi là các chất lân quang. II. đặc điểm của ánh sáng huỳnh quang Từ nhiều thí nghiệm, người ta đã rút ra nhận xét: ánh sáng huỳnh quang có bước sóng dài hơn bước sóng của ánh sáng kích thích: . kthq λλ > 33. MẪU NGUYÊN TỬ CỦA BOHR * Mẫu nguyên tử của Bohr + Hai tiên đề của Bohr. Nguyên tử chỉ tồn tại trong những trạng thái có năng lượng xác đònh, gọi là trạng thái dừng. Trong các trạng thái dừng, nguyên tử không bức xạ năng lượng. Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng E m sang trạng thái dừng có năng lượng thấp hơn E n thì nguyên tử phát ra một phôtôn có năng lượng: ε = hf mn = mn hc λ = E m - E n . Ngược lại, nếu nguyên tử đang ở trạng thái dừng có năng lượng thấp E n mà hấp thụ một phôtôn có năng lượng hf mn đúng bằng hiệu E m - E n , thì nó chuyển lên trạng thái dừng có năng lượng E m lớn hơn. + Hệ quả. Trong các trạng thái dừng của nguyên tử, electron chỉ chuyển động quanh hạt nhân theo những quỹ đạo có bán kính xác đònh gọi là quỹ đạo dừng. * Giải thích sự tạo thành quang phổ vạch của hidrô: + Quang phổ vạch phát xạ của hidrô gồm 3 dãy - Dãy Lyman gồm các vạch ở vùng tử ngoại. - Dãy Banme gồm một phần nằm trong vùng tử ngoại 4 vạch nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy: vạch đỏ H α có λ α = 0,656µm, vạch lam H β có λ β = 0,486µm, vạch chàm H γ có λ γ = 0,434µm, vạch tím H δ có λ δ = 0,410µm. - Dãy Pasen gồm các vạch ở vùng hồng ngoại. + Giải thích - Nguyên tử hiđrô có một electron quay xung quanh hạt nhân. Bình thường electron chuyển động trên quỹ đạo K là quỹ đạo gần hạt nhân nhất, có mức năng lượng thấp nhất. - Khi nhận được năng lượng kích thích, electron chuyển lên quỹ đạo có mức năng lượng cao hơn, đó là các quỹ đạo L, M, N, O, P, … . Nhưng electron ở các quỹ đạo ngoài này trong thời gian rất ngắn. Sau đó chuyển về các quỹ đạo bên trong phát ra các phôtôn có tần số f thỏa mãn hệ thức: hf = λ hc = E cao - E thấp - Mỗi phôtôn có tần số f ứng với một sóng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ xác đònh. Mỗi ánh sáng đơn sắc cho một vạch quang phổ có màu nhất đònh. Vì vậy quang phổ của hiđrô là quang phổ vạch. - Khi electron từ các quỹ đạo ngoài Nhảy về quỹ đạo K thì sẽ phát ra các phô tôn ở dãy Lyman. Nhảy về quỹ đạo L thì sẽ phát ra các phô tôn ở dãy Banme. Nhảy về quỹ đạo M thì sẽ phát ra các phô tôn ở dãy Pasen. Khi ánh sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác thì vt của ánh sáng thay đổi nên bước sóng ánh sáng thay đổi còn năng lượng của phôtôn không đổi nên tần số của phôtôn ánh sáng không đổi. 34. SƠ LƯC VỀ LAZE . I. .cấu tạo hoạt động của laze. 1. Laze là gì? Có thể nói: Laze là một nguồn sáng phát ra một chùm sáng cường độ lớn dựa trên việc ứng dụng hiện tượng phát xạ cảm ứng Chùm bức xạ phát ra cũng được gọi là chùm tia laze. Tia laze có các đặc điểm: Có tính đơn sắc, tính định hướng, tính kết hợp rất cao cường độ lớn. 2.Sự phát xạ cảm ứng Nếu một ngun tử đang ở trong trạng thái kích thích, sẵn sàng phát ra một phơtơn có năng lượng hf = ε , bắt gặp một phơtơnn có năng lượng ' ε đúng bằng hf, bay lướt qua nó, thì lập tức ngun tử này cũng phát ra phơtơn ε . Phơtơn ε có cùng năng lượng bay cùng phương với phơtơn ' ε . Ngồi ra, sóng điện từ ứng với phơtơn ε hồn tồn cùng pha dao động trong một mặt phẳng song song với mặt phẳng dao động của sóng điện từ ứng với phơtơn ' ε . Như vậy, nếu có một phơtơn ban đầu bay qua một loạt ngun tử đang ở trong trạng thái kích thích thì số phơtơn sẽ tăng lên theo cấp số nhân. 3. Cấu tạo của laze. Tùy vào vật liệu phát xạ, người ta đã tạo ra laze khí, laze rắn laze bán dẫn. II. một vài ứng dụng của laze Ngày nay, laze đã được ứng dụng rộng rãi trong rất nhiều lĩnh vực như: y học, cơng nghiệp, thơng tin liên lạc,… II. Công thức cách giải bài tập : λ ε c hfh == ε : năng lượng của prôtôn ; f : tần số của bức xạ đơn sắc (Hz) f c = λ : bước sóng ánh sáng (m) c = 3.10 8 m/s vt ánh sáng ; h = 6,625.10 -34 J.s : hằng số Plank 1) Tìm điều kiện để xảy ra hiện tượng quang điện công thoát của electrôn : - Điều kiện xảy ra quang điện : )( 00 A hc =≤ λλλ - Từ công thức 0 0 λ λ hc A A hc =⇒= 0 λ : giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catốt 2) Tìm năng lượng cực đại hoặc vt cực đại của e: 2 max0max . 2 1 vmAWA ed +=+= ε e d m A v hchc AW )(2 max0 0 max − =→−=−=→ ε λλ ε Với E đmax : động năng ban đầu cực đại của e (J) V 0max : vt ban đầu cực đại của e (m/s) 3) Tìm điều kiện triệt tiêu dòng quang điện (hiệu điện thế hãm) : e Ahf e mV UU AKh − === 2 2 0 với e = 1,6.10 -19 C. Lưu ý: 1eV = 1,6.10 -19 J ; 1MeV = 1,6.10 -13 J Đơn vò độ phóng xạ là Beccơren (Bq) hay Curi (Ci): 1 Bq = 1phân rã/giây ; 1Ci = 3,7.10 10 Bq. III. Bài tập tự luận giải mẫu : Bài tập 1 : Một chất quang dẫn có giới hạn quang dẫn là 5µm. Hãy tính năng lượng kích hoạt của chất đó. Lấy h = 6,26.10 -34 J.s H ướ ng d ẫ n gi ả i : J hc A 29 6 834 0 10.97,3 10.5 10.3.10.62,6 − − − === λ eVeV 248,0 10.6,1 97010,3 19 20 == − − Bài tập 2 : Để đo khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trăng người ta dùng một laze phát ra những xung ánh sáng có bước sóng 0,52 µm, chiếu về phía Mặt Trăng đo khoảng thời gian giữa thời điểm xung được phát ra thời điểm một máy thu đặt ở Trái Đất nhận được xung phản xạ.Thời gian kéo dài của một xung là ז = 100 ns Khoảng thời gian giữa thời điểm phát nhận xung là 2,667s. Năng lượng của mỗi xung ánh sáng là W o = 10 kJ a) Tính khoảng cách giữa Trái Đất Mặt Trăng lúc đo. b) Tính cơng suất của chùm laze c) Tính số phơtơn chứa trong mỗi xung ánh sáng. d) Tính độ dài của mỗi xung ánh sáng. Lấy c = 3.10 8 m/s; h = 6,625.10 -34 J.s H ướ ng d ẫ n gi ả i : 1. a) Gọi L là khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trăng; c = 3.10 8 m/s là tốc độ ánh sáng; t là thời gian để ánh sáng đi về giữa Trái Đất Mặt Trăng. Ta có: 2L = ct => m ct L 8 8 10.4 2 10.3.667,2 2 === = 400000 km b) Cơng suất của chùm laze : MWW ns kJ W P 10000010.1 10.100 10.10 100 10 11 9 3 0 ===== − τ c) Số phơtơn được phát ra trong mỗi xung ánh sáng: 22 834 63 00 10.62,2 10.3.10.625,6 10.52,0.10.10 ==== − − hc W hf W N λ (hạt) d) Gọi I là độ dài của một xung ánh sáng, ta có: l= c. τ =3.10 8 .100.10 -9 = 30 m IV. Bài tập tự luận tự giải : 1. Chiếu lần lượt hai bức xạ có bước sóng λ 1 = 0.25µm λ 2 = 0,30µm vào kim loại thì vt ban đầu cực đại của e quang điện lần lượt là v 01 = 7,35.10 5 m/s v 02 = 5.10 5 m/s. a/ Tìm khối lượng của electron. b/ Xác đònh giới hạn quang điện của kim loại đó. c/ Chiếu bức xạ có bước sóng λ' vào tấm kim loại nói trên được cô lập về điện thì hiệu điện thế cực đại của tấm kim loại là 3V. Tìm λ'. Cho h = 6,625.10 − 34 J.s; c = 3.10 8 m/s ; e = 1,6.10 − 19 C. 2. Kim loại làm catôt của tế bào quang điện có công thoát A = 2,27 eV. a/ Tính giới hạn quang điện. b/ Khi chiếu vào catôt hai bức xạ điện từ có bước sóng λ 1 = 0,489 µm λ 2 =0,669 µm thì bức xạ nào gây ra hiện tượng quang điện ? Tính vt ban đầu cực đại của e quang điện. Đáp số : a/ λ 0 = 0,547 µm ; b/ v 0max = 0,308.106m/s 3. Kim loại làm catôt của tế bào quang điện có giới hạn quang điện là λ 0 . a/ Lần lượt chiếu vào tế bào quang điện bức xạ có bước sóng 0,35µm 0,54µm thì vt ban đầu cực đại của e bắn ra khác nhau 2 lần. Tìm λ 0 . b/ Chiếu ánh sáng nhìn thấy có bước sóng từ 0,39µm đến 0,76µm thì hiệu điện thế hãm là bao nhiêu để cường độ dòng quang điện bằng không. 4. Chiếu lần lượt hai bức xạ có bước sóng 0,25µm 0,30µm vào kim loại thì vt ban đầu cực đại của e quang điện lần lượt là 7,31.10 5 m/s 4,93.10 5 m/s. Tìm khối lượng của electron giới hạn quang điện của kim loại đó.Đáp số : 0,36µm 5. Catôt của một tế bào quang điện làm bằng Xêđi là kim loại có công thoát êlectrôn A = 2eV, được chiếu bởi bức xạ có bước sóng 0,3975µm. a/ Tính động năng ban đầu cực đại của e quang điện hiệu điện thế hãm U AK đủ hãm dòng quang điện. b/ Cho cđdđ bão hòa I 0 = 2µA hiệu suất quang điện H = 0,5%. Tính số phôtôn tới catôt trong mỗi giây Cho h = 6,625.10 − 34 J.s ; c = 3.10 8 m/s ; e= 1,6.10 − 19 C. Đáp số : a/ 1,8.10 − 19 J ; −1,125 V ; b/ 2,5.10 15 phôtôn/s 6. Khi chiếu bức xạ điện từ có bước sóng λ = 0,4µm vào tế bào quang điện thì hiệu điện thế hãm là U AK = −1V. a/ Tìm công thoát của êlectrôn bứt khỏi catôt. b/ Tìm cđdđ bão hòa, biết hiệu suất quang điện H = 20% công suất của chùm bức xạ chiếu tới catôt là 2W. Cho h = 6,625.10 − 34 J.s ; c = 3.10 8 m/s ; e = −1,6.10 − 19 C ; m = 9,1.10 − 31 kg. Đáp số : a/ 1,6 eV ; b/ 0,13 A 7. Dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ 1 = 0,4µm chiếu vào catôt của một tế bào quang điện. Khi đặt vào anôt catôt của tế bào quang điện này một hiệu điện thế hãm U h1 = −2V thì dòng quang điện triệt tiêu. Hỏi nếu dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ 2 = 0,2µm thì hiệu điện thế hãm U h2 có giá trò bằng bao nhiêu ? Tính tỉ số vt ban đầu cực đại của êlectrôn quang điện trên hai trường hợp trên. 8. Khi chiếu bức xạ điện từ có bước sóng λ = 0,1854µm vào tế bào quang điện thì hiệu điện thế hãm là U AK = − 2V. a/ Xác đònh giới hạn quang điện của kim loại làm catôt. b/ Nếu chiếu vào catôt của tế bào quang điện đó bức xạ có bước sóng λ' = 2 λ vẫn duy trì hiệu điện thế U AK = − 2V thì động năng cực đại của các quang êlectron khi bay đến anôt là bao nhiêu?Cho h = 6,625.10 − 34 J; c = 3.10 8 m/s ; e = 1,6.10 − 19 C. Đáp số : a. 0,2643µm ; b. 1,072.10 − 18 J. 9. Catôt tế bào quang điện bằng kim lọai có công suất 2,07eV. Chiếu ánh sáng trắng có λ từ 0,41 µm đến 0,75µm vào catôt. a/ Chùm ánh sáng trên có gây ra hiện tượng quang điện không? b/ Tìm vt cực đại của e vt của e đến anôt khi U AK = 1V khi U AK = = − 1V. Đáp số : a. λ = 0,6µm nên có hiện tượng quang điện. b. v 0max = 0,58.10 6 m/s. Khi U AK = 1V : v = 0,83.10 6 m/s Khi U AK = − 1V các e không đến được anôt. 10. Rọi bức xạ λ = 0,4µm vào catôt tế bào quang điện, e thóat ra có v 0max = 4,67.10 5 m/s khi tới catôt có vt v = 1,93.10 6 m/s. Tìm giới hạn quang điện hiệu điện thế giữa Avà K. 11. Chiếu bức xạ có bước sóng λ = 0,4µm vào tấm kim loại có công thóat A = 2eV. a/ Chứng tỏ rằng có hiện tượng quang điện xảy ra. Tính động năng ban đầu cực đại của e quang điện. b/ Để triệt tiêu dòng quang điện cần đặt hiệu điện thế U AK giữa anôt catôt bằng bao nhiêu? c/ Đặt giữa anôt catôt hiệu điện thế U AK = + 5V. Tính động năng ban đầu cực đại của e quang điện khi tới anôt. Cho h = 6,625.10 − 34 H.s ; c = 3.10 8 m/s; e = 1,6.10 − 19 C. 12. Công suất của e quang điện khỏi đồng là 4,47eV. Tìm giới hạn quang điện của đồng. 13. Catôt của tế bào quang điện được phủ một lớp xêdi, có công thóat là 1,9eV. Catốt được chiếu sáng bằng bức xạ có bước sóng 0,56µm. a/ Tìm giới hạn quang điện của xêdi. b/ Dùng màn chắn tách ra một chùm hẹp các electron quang điện hướng nó vào một từ trường B vuông góc với max v của electron B = 6,1.10 − 5 T. Xác đònh bán kính cực đại của quỹ đạo electron đi trong từ trường. V. Bài tập trắc nghiệm tự giải : CÂU 1: Công thoát electron ra khỏi kim loại A = 6,625.10 -19 J, hằng số Plăng h = 6,625.10 -34 Js, vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.10 8 m/s. Giới hạn quang điện của kim loại đó là A. 0,300µm. B. 0,295µm. C. 0,375µm. D. 0,250µm. CÂU 2: . Trong quang phổ của nguyên tử hrô, các vạch α , β , γ , δ trong dãy Banme có bước sóng nằm trong khoảng bước sóng của A. tia Rơnghen. B. ánh sáng nhìn thấy. C. tia hồng ngoại. D. tia tử ngoại. CÂU 3: . Lần lượt chiếu hai bức xạ có bước sóng λ 1 = 0,75µm λ 2 = 0,25µm vào một tấm kẻm có giới hạn quang điện λ o = 0,35µm. Bức xạ nào gây ra hiện tượng quang điện ? A. Cả hai bức xạ. B. Chỉ có bức xạ λ 2 . C. Không có bức xạ nào trong 2 bức xạ đó. D. Chỉ có bức xạ λ 1 . CÂU 4: . Công thoát electron của một kim loại là A o , giới hạn quang điện là λ o . .khi chiếu vào bề mặt kim loại đó chùm bức xạ có bước sóng λ = 2 o λ thì động năng ban đầu cực đại của electron quang điện bằng A. A o . B. 2A o . C. 4 3 A o . D. 2 1 A o . CÂU 5: . Công thoát electron của một kim loại là A = 4eV. Giới hạn quang điện của kim loại này là A. 0,28µm. B. 0,31µm. C. 0,35µm. D. 0,25µm. 47. Năng lượng của một phôtôn được xác đònh theo biểu thức A. ε = hλ. B. ε = λ hc . C. ε = h c λ . D. ε = c h λ . CÂU 6: . Chiếu ánh sáng có bước sóng λ = 0,42µm vào catôt của một tế bào quang điện thì phải dùng một hiệu điện thế hãm Uh = 0,96V để triệt tiêu dòng quang điện. Công thoát electron của kim loại là A. 2eV. B. 3eV. C. 1,2eV. D. 1,5eV. CÂU 7: . Nếu sắp xếp tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia Rơnghen ánh sáng nhìn thấy theo thứ tự giảm dần của tần số thì ta có dãy sau. A. tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia Rơnghen. B. tia tử ngoại, tia hồng ngoại, tia Rơnghen, ánh sáng nhìn thấy. C. tia hồng ngoại, tia tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia Rơnghen. D. tia Rơnghen, tia tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại. CÂU 8: . Bức xạ có bước sóng trong khoảng từ 10 -9 m đến 10 -7 m thuộc loại nào trong các sóng nêu dưới đây. A. tia hồng ngoại. B. ánh sáng nhìn thấy. C. tia tử ngoại. D. tia Rơnghen. CÂU 9: . Kim loại có giới hạn quang điện λ o = 0,3 µ m. Công thoát electron khỏi kim loại đó là A. 0,6625.10 -19 J. B. 6,625.10 -19 J. C. 1,325.10 -19 J. D. 13,25.10 -19 J. CÂU 10: Sự phát sáng của vật nào dưới đây là sự phát quang? A. Tia lửa điện. B. Hồ quang. C.Bóng đèn ống. D.Bóng đèn pin. CÂU 11 / Tia laze khơng có đặc điểm nào sau đây : A.Độ đơn sắc cao B. Độ định hướng cao C.Cường độ lớn D.Cơng suất lớn CÂU 12. Trong laze rubi có sự biến đổi dạng năng lượng nào dưới đây thành quang năng : A. Điện năng B. Nhiệt năng. C. Cơ năng. D. Quang năng CÂU 13: chọn câu đúng : chùm sáng do laze rubi phát ra có màu A. Trắng. B. Xanh. C. Đỏ. D. Vàng. CÂU 14: Bút laze mà ta thuờng dùng để chỉ bảng thuộc loại laze nào? A. Khí. B. Lỏng. C. Rắn. D. Bán dẫn. CÂU 15: Màu đỏ của rubi do ion nào phát ra? A. ion nhôm B. ion Ôxi C. ion crôm D. ion khác . của ánh sáng thay đổi nên bước sóng ánh sáng thay đổi còn năng lượng của phôtôn không đổi nên tần số của phôtôn ánh sáng không đổi. 34. SƠ LƯC VỀ LAZE. Cấu tạo của laze. Tùy vào vật liệu phát xạ, người ta đã tạo ra laze khí, laze rắn và laze bán dẫn. II. một vài ứng dụng của laze Ngày nay, laze đã được

Ngày đăng: 16/07/2013, 01:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w