1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Chuyên đề Quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại các chợ dân sinh trên địa bàn quận hai bà trưng hà nội

73 297 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 2,97 MB

Nội dung

Đề tài: Quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại các chợ dân sinh trên địa bàn quận Hai Bà Trưng, Hà NộiMỤC LỤCDANH MỤC VIẾT TẮTDANH MỤC BẢNG, HÌNH, SƠ ĐỒMỞ ĐẦU1CHƯƠNG 1: CỞ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CHỢ DÂN SINH VÀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI CHỢ DÂN SINH51.1. Những vấn đề chung về chợ dân sinh và quản lý chợ dân sinh51.1.1. Chợ dân sinh51.1.1.1. Khái niệm và vai trò của chợ dân sinh51.1.1.2. Nguyên tắc để xác định mô hình chợ61.1.2. Quản lý môi trường tại các chợ dân sinh71.2. Những vấn đề chung về chất thải rắn và quản lý chất thải rắn91.2.1. Khái niệm và phân loại chất thải rắn91.2.1.1. Khái niệm chất thải rắn, chất thải rắn sinh hoạt91.2.1.2. Phân loại chất thải rắn101.2.2. Tác động của chất thải rắn sinh hoạt đến môi trường và con người121.2.2.1. Tác động của chất thải rắn đến môi trường121.2.2.2. Tác động của chất thải rắn đối với sức khỏe con người131.2.3. Quản lý chất thải rắn141.2.3.1. Quản lý trong quá trình thu gom141.2.3.2. Quản lý trong quá trình vận chuyển151.2.3.3. Quản lý trong quá trình lưu trữ và xử lý151.2.3.4. Giảm thiểu, tái chế, tái sử dụng rác thải ( 3R)161.3. Hiện trạng quản lý và nghiên cứu về quản chất thải rắn sinh hoạt tại một số chợ dân sinh trong nước và trên thế giới171.3.1. Hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại các chợ dân sinh trong nước171.3.2. Hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại các chợ dân sinh trên thế giới181.4. Tiểu kết chương 119CHƯƠNG 2: HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI CÁC CHỢ DÂN SINH, QUẬN HAI BÀ TRƯNG, HÀ NỘI212.1. QUẬN HAI BÀ TRƯNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CÁC CHỢ DÂN SINH212.1.1. Điều kiện tự nhiên quận Hai Bà Trưng212.1.2. Yếu tố phát triển kinh tế xã hội232.1.2.1. Phát triển công nghiệp232.1.2.2. Phát triển thương mại – dịch vụ trên địa bàn:252.1.2.3. Giao thông262.1.2.4. Dân số và trình độ dân cư282.1.3. Thực trạng hệ thống chợ trên địa bàn quận Hai Bà Trưng292.1.3.1. Hệ thống chợ292.1.3.2. Cở sở vật chất, kỹ thuật và công tác quản lý khai thác chợ292.2. Đánh giá hiện trạng công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại các chợ dân sinh quận Hai Bà Trưng332.2.1. Công tác thu gom, vận chuyển chất thải rắn332.2.1.1. Nguồn phát sinh chất thải rắn332.2.1.2. Công tác thu gom chất thải rắn tại các chợ dân sinh342.2.1.3. Công tác vận chuyển chất thải rắn372.2.2. Công tác thu phí vệ sinh môi trường382.2.3. Công tác tuyên truyển, giáo dục bảo vệ môi trường392.3. Đánh giá về công tác quản lý chất rắn sinh hoạt tại các chợ dân sinh trên địa bàn quận Hai Bà Trưng402.3.1. Đánh giá ưu nhược điềm của công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại các chợ dân sinh402.3.2. Dự báo nguy cơ ô nhiễm tại các chợ dân sinh412.4. Đánh giá mức sẵn lòng chi trả của người dân để cải thiện môi trường chợ dân sinh422.4.1. Đặt vấn đề422.4.2. Địa điểm nghiên cứu422.4.3. Phương pháp nghiên cứu432.4.4. Mẫu nghiên cứu442.4.5. Sử dụng mô hình hồi quy mức sẵn lòng chi trả hàng hóa chất lượng môi trường chợ của các hộ kinh doanh442.4.6. Kết quả đánh giá mức sẵn lòng chi trả của các hộ kinh doanh452.5. Tiểu kết chương 250CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI CÁC CHỢ DÂN SINH513.1. Khung pháp lý về quản lý chất thải rắn sinh hoạt513.2. Một số giải pháp để nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại các chợ dân sinh trên địa bàn quận Hai Bà Trưng533.2.1. Biện pháp quản lý chung533.2.2. Biện pháp thiết kế xây dựng chợ533.2.3. Các biện pháp nâng cao hiệu quả thu gom, vận chuyển543.2.4. Các biện pháp về kinh tế543.3. Tiểu kết chương 355KẾT LUẬN56Phụ lục 157Phụ lục 260

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ ĐÔ THỊ CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP Chuyên ngành: Kinh tế-Quản lý Tài nguyên Môi trường Đề tài: Quản lý chất thải rắn sinh hoạt chợ dân sinh địa bàn quận Hai Bà Trưng, Hà Nội Họ tên Mã sinh viên Lớp Khóa Hệ Giáo viên hướng dẫn : : : : : : Vũ Thị Thanh Thủy 11133808 Kinh tế quản lý tài nguyên môi trường 55 55 Chính quy ThS Ngơ Thanh Mai Khoa Mơi trường & Đô Thị Hà Nội, tháng năm 2017 MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, HÌNH, SƠ ĐỒ MỞ ĐẦU 1.1.Những vấn đề chung chợ dân sinh quản lý chợ dân sinh 1.1.1.Chợ dân sinh 1.1.1.1.Khái niệm vai trò chợ dân sinh 1.1.1.2.Ngun tắc để xác định mơ hình chợ 1.1.2.Quản lý môi trường chợ dân sinh .8 1.2.Những vấn đề chung chất thải rắn quản lý chất thải rắn 10 1.2.1.Khái niệm phân loại chất thải rắn 10 1.2.1.1.Khái niệm chất thải rắn, chất thải rắn sinh hoạt 10 1.2.1.2.Phân loại chất thải rắn 11 1.2.2.Tác động chất thải rắn sinh hoạt đến môi trường người 13 1.2.2.1.Tác động chất thải rắn đến môi trường 13 1.2.2.2.Tác động chất thải rắn sức khỏe người .14 1.2.3.Quản lý chất thải rắn 15 1.2.3.1.Quản lý trình thu gom 15 1.2.3.2.Quản lý trình vận chuyển 16 1.2.3.3.Quản lý trình lưu trữ xử lý .16 1.2.3.4.Giảm thiểu, tái chế, tái sử dụng rác thải ( 3R) 17 1.3.Hiện trạng quản lý nghiên cứu quản chất thải rắn sinh hoạt số chợ dân sinh nước giới .18 1.3.1.Hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt chợ dân sinh nước .18 1.3.2.Hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt chợ dân sinh giới 19 1.4.Tiểu kết chương 20 2CHƯƠNG 2: HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI CÁC CHỢ DÂN SINH, QUẬN HAI BÀ TRƯNG, HÀ NỘI 22 2.1.QUẬN HAI BÀ TRƯNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CÁC CHỢ DÂN SINH22 2.1.1.Điều kiện tự nhiên quận Hai Bà Trưng 22 2.1.2.Yếu tố phát triển kinh tế - xã hội 24 2.1.2.1.Phát triển công nghiệp 24 2.1.2.2.Phát triển thương mại – dịch vụ địa bàn: 26 2.1.2.3.Giao thông 27 2.1.2.4.Dân số trình độ dân cư 28 2.1.3.Thực trạng hệ thống chợ địa bàn quận Hai Bà Trưng 30 2.1.3.1.Hệ thống chợ .30 2.1.3.2.Cở sở vật chất, kỹ thuật công tác quản lý khai thác chợ 30 2.2.Đánh giá trạng công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt chợ dân sinh quận Hai Bà Trưng 34 2.2.1.Công tác thu gom, vận chuyển chất thải rắn 34 2.2.1.1.Nguồn phát sinh chất thải rắn .34 2.2.1.2.Công tác thu gom chất thải rắn chợ dân sinh 35 2.2.1.3.Công tác vận chuyển chất thải rắn .38 2.2.2.Công tác thu phí vệ sinh mơi trường 39 2.2.3.Công tác tuyên truyển, giáo dục bảo vệ môi trường 40 2.3.Đánh giá công tác quản lý chất rắn sinh hoạt chợ dân sinh địa bàn quận Hai Bà Trưng 41 2.3.1.Đánh giá ưu nhược điềm công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt chợ dân sinh .41 2.3.2.Dự báo nguy ô nhiễm chợ dân sinh .41 2.4.Đánh giá mức sẵn lòng chi trả người dân để cải thiện môi trường chợ dân sinh 42 2.4.1.Đặt vấn đề 42 2.4.2.Địa điểm nghiên cứu 43 2.4.3.Phương pháp nghiên cứu 43 2.4.4.Mẫu nghiên cứu 44 2.4.5.Sử dụng mơ hình hồi quy mức sẵn lòng chi trả hàng hóa chất lượng mơi trường chợ hộ kinh doanh 45 2.4.6.Kết đánh giá mức sẵn lòng chi trả hộ kinh doanh 45 2.5.Tiểu kết chương 50 3CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI CÁC CHỢ DÂN SINH 52 3.1.Khung pháp lý quản lý chất thải rắn sinh hoạt 52 3.2.Một số giải pháp để nâng cao hiệu quản lý chất thải rắn sinh hoạt chợ dân sinh địa bàn quận Hai Bà Trưng 54 3.2.1.Giải pháp quản lý chung 54 3.2.2.Giải pháp thiết kế xây dựng chợ 54 3.2.3.Các giải pháp nâng cao hiệu thu gom, vận chuyển .55 3.2.4.Các giải pháp kinh tế .55 KẾT LUẬN 57 Phụ lục 58 Phụ lục 61 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 DANH MỤC VIẾT TẮT BVMT BQL CTR CTRSH HISEDS KT-XH PCCC QLMT TTTM VSMT UBND WTP : : : : : : : : : : : : Bảo vệ môi trường Ban quản lý Chất thải rắn Chất thải rắn sinh hoạt Viện Nghiên cứu phát triển kinh tế xã hội Hà Nội Kinh tế-xã hội Phòng cháy chữa cháy Quản lý mơi trường Trung tâm thương mại Vệ sinh môi trường Ủy ban nhân dân Sự sẵn lòng chi trả DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Giá trị sản xuất ngành công nghiệp địa bàn .25 Bảng 2.2: Một số tiêu trạng mạng lưới đường 27 Bảng 2.3: Chọn mẫu nghiên cứu 44 Bảng 2.4: Số người đồng ý không đồng ý chi tra cho dịch vụ môi trường .46 Bảng 2.5: Bảng tổng hợp mức WTP hộ kinh doanh chợ 47 Bảng 2.6: Kết ước lượng yếu tố ảnh hưởng đến WTP 48 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Bản đồ quận Hai Bà Trưng 22 Hình 2.2: Biểu đồ thể đánh giá hộ kinh doanh công tác thu gom CTRSH 37 Hình 2.3: Biểu đồ đánh giá mức thu phí VSMT chợ dân sinh hộ kinh doanh 39 Hình 2.4 : Đường cầu hàng hóa chất lượng dịch vụ mơi trường 48 Hình : Kênh rác chợ Oje, Ibadan, năm 2011 58 Hình 2: Xả rác bừa bãi chợ Đồng Tâm 58 Hình 3: Rác thải khơng có thùng rác chứa chợ Mơ .59 Hình 4: Khu dịch vụ ăn uống chợ Mơ 59 Hình 5: Các xe đẩy rác chợ Bách Khoa đường Lê Thanh Nghị .60 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Các mô hình chợ dân sinh Sơ đồ 1.2 : Phân loại CTR theo nguồn .11 Sơ đồ 1.3: Phân loại CTR theo thành phần hóa học 12 Sơ đồ 1.4: Phân loại CTR theo tính chất độc hại 12 Sơ đồ 2.1: Mơ hình Ban quản lý chợ 31 Sơ đồ 2.2: Mơ hình tổ quản lý chợ 32 Sơ đồ 2.3: Mơ hình doanh nghiệp quản lý 33 Sơ đồ 2.4: Các ngành hàng buôn bán chợ dân sinh .34 Sơ đồ 2.5: Quá trình vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt chợ dân sinh .38 MỞ ĐẦU Lý nghiên cứu Như biết, “ Chợ” phận khơng thể tách rời với đời sống xã hội, có vai trò quan trọng đời sống kinh tế xã hội địa phương Theo nghĩa thông thường chợ dân sinh hiểu nơi kinh doanh mặt hàng thông dụng thiết yếu , chủ yếu bán lẻ phục vụ đời sống hàng ngày người dân Có ý kiến cho rằng, chợ thước đo sống dân địa phương Chợ có phát triển chứng tỏ đời sống người dân nơi nâng cao Khác với nước phương Tây, thói quen mua sắm tiêu dùng nên đa phần người dân Việt Nam ưa thích đến chợ đến cửa hàng tiện ích, trung tâm thương mại, điều dẫn đến tồn bền bỉ mơ hình chợ dân sinh thành phố lớn nói chung thủ Hà Nội nói riêng Theo số liệu Tổng cục Thống kê năm 2015, Hà Nội có 425 chợ dân sinh, riêng khu vực nội có 136 chợ Để giữ gìn mơ hình chợ dân sinh tồn thành phố lớn Hà Nội, việc phát triển thương mại bán lẻ kết hợp với bảo vệ môi trường điều vô cần thiết Bởi vì, khơng quản lý tốt mơi trường chợ dân sinh dẫn đến tình trạng nhiễm môi trường, vừa gây mỹ quan đô thị, ảnh hưởng đến sức khỏe người bán hàng người mua hàng, người dân chuyển qua mua sắm mơ hình bán lẻ đại thay đến chợ Các điều tra khảo sát chợ dân sinh địa bàn thành phố Hà Nội cho thấy, năm gần đây, công tác vệ sinh môi trường chợ dân sinh lãnh đạo, ban quản lý chợ cộng đồng quan tâm, có cải tiến đáng kể cơng tác quản lý vệ sinh môi trường chợ Tuy nhiên, phản ánh người dân, tồn số bất cập công tác quản lý cách thức thu gom rác thải, giấc thu gom chưa hợp lý, phương tiện hỗ trợ thu gom vận chuyển chưa đầy đủ,… Mặc dù vấn đề quản lý chất thải rắn thông thường vấn đề mẻ, cần thiết có nghiên cứu góc nhìn khác, địa điểm khác để quản lý môi trường thực tốt hơn, tồn diện Vì đề tài: “Quản lý chất thải rắn sinh hoạt chợ dân sinh địa bàn quận Hai Bà Trưng, Hà Nội” tác giả lựa chọn để nghiên cứu công tác quản lý chất thải rắn chợ dân sinh, đánh giá thuận lợi, khó khăn đề xuất giải pháp quản lý thích hợp để làm cho môi trường chợ dân sinh tốt hơn, góp phần bảo vệ mơi trường, giữ gìn mỹ quan phát triển đô thị xanh- sạch- đẹp Mục tiêu nghiên cứu Đề tài hướng đến mục tiêu chung là: Đánh giá công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt chợ dân sinh quận Hai Bà Trưng, Hà Nội từ làm để đề xuất giải pháp cải thiện môi trường chợ dân sinh Mục tiêu cụ thể: • Tìm hiểu trạng môi trường công tác quản lý chất thải rắn chợ dân sinh địa bàn quận Hai Bà Trưng, Hà Nội • Đánh giá tiến bất cập công tác quản lý chất thải rắn chợ • Đánh giá mức sẵn lòng người dân để cải thiện mơi trường chợ dân sinh phương pháp đánh giá ngẫu nhiên • Đề xuất giải pháp cơng tác quản lý thu gom, xử lý chất thải rắn chợ dân sinh Phạm vi nghiên cứu Về phạm vi nghiên cứu, tác giả lựa chọn thực nghiên cứu điển hình quận Hai Bà Trưng, quận Hai Bà Trưng quận trọng điểm thủ đô Hà Nội Hiện hệ thống bán lẻ quận có tất chợ dân sinh, so với quận khác, mật độ chợ dân sinh địa bàn quận Hai Bà Trưng tương đối thấp Những nghiên cứu môi trường chợ nguồn tài liệu hỗ trợ cho định đầu để cải thiện, nâng cấp mở rộng hoạt động chợ dân sinh địa bàn quận Hai Bà Trưng Về phạm vi thời gian, tác giả lựa chọn khoảng thời gian nghiên cứu từ 20142016 Đây khoảng thời gian gần với thời gian thực nghiên cứu đề tài, mà công tác quản lý vệ sinh môi trường chợ quan tâm cải thiện nhiều Về nội dung nghiên cứu, quản lý chất thải rắn sinh hoạt bao gồm nhiều khâu từ thu gom đến vận chuyển, xử lý, tái chế tái sử dụng Đối với đề tài nghiên cứu tác giả lựa chọn đánh giá quản lý chất thải rắn sinh hoạt khâu thu gom vận chuyển hai cơng đoạn điển hình chợ dân sinh địa bàn thành phố chưa có chợ dân sinh có khả tự xử lý rác thải sinh sinh chợ Phương pháp nghiên cứu *Số liệu nghiên cứu Số liệu thứ cấp: nguồn liệu chủ yếu lấy từ trang báo mạng, số đề tài nghiên cứu quản lý chất thải rắn, tài liệu điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội, quản lý chợ dân sinh cung cấp phòng kinh tế quận Hai Bà Trưng Đề tài kế thừa số kết nghiên cứu đề tài “ Mơ hình chợ dân sinh thị trung tâm Hà Nội” Viện Nghiên cứu phát triển kinh tế-xã hội Hà Nội (HISEDS) thực năm 2016, văn phản pháp luật môi trường, quản lý rác thải sinh hoạt để làm đánh giá trạng quản lý đề giải pháp quản lý Số liệu sơ cấp: Thu thập số liệu nguồn phát sinh, khối lượng phát sinh rác thải rắn hộ kinh doanh chợ, phương tiện, thức thức thu gom, mức sẵn lòng chi trả để cải thiện mơi trường chợ dân sinh… thông qua điều tra thực tế bảng hỏi *Các phương pháp nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu sử dụng chủ yếu viết là: Phương pháp tổng quan tài liệu: Nghiên cứu đề tài chợ dân sinh quản lý chất thải rắn sinh hoạt bao gồm đề tài : “Mơ hình chợ dân sinh trung tâm thành phố Hà Nội” Viện nghiên cứu phát triển kinh tế xã hội Hà Nội, năm 2016; đề tài “ Quản lý chợ truyền thống Ibadan Nigeria: Nghiên cứu điển hình chợ Oja’ba chợ Oje” tác giả BALOGUN Femi Adekunle, năm 2011 để cung cấp nhìn tổng quan chợ dân sinh quản lý chợ dân sinh Nghiên cứu văn pháp liên quan đến quản lý chất thải bao gồm luật Bảo vệ môi trường 2014, Nghị định số 38/2015/NĐ-CP Chính phủ quản lý rác thải phế liệu để làm sở lý thuyết cho phần quản lý rác thải sinh hoạt Phương pháp điều tra thực tế: Trực tiếp đến chợ dân sinh để quan sát tình trạng mơi trường, đánh giá công tác quản lý thông qua bảng hỏi cho người bán hàng người mua hàng chợ dân sinh Dự kiến vấn 100 hộ kinh doanh chợ địa bàn quận Hai Bà Trưng vào thời gian tháng năm 2017 Phương pháp đánh giá ngẫu nhiên (CVM): Sử dụng phương pháp đánh giá ngẫu nhiên để đánh giá mức sẵn lòng chi trả người dân cho đầu tư cải thiện môi trường chợ dân sinh, việc đánh giá lồng ghép câu hỏi bảng hỏi điều tra thực tế Phương pháp nói rõ phần 2.4 chương Phương pháp xử lý số liệu: Sử dụng phần mềm Excel để tập hợp số liệu thu thập được, lưu trữ xử lý số liệu điều tra hộ kinh doanh để tổng hợp ý kiến nhận xét hộ trạng môi trường chợ công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt chợ; trình bày số liệu thu thập biểu đồ, chạy mơ hình hồi quy để xác đinh đường cầu hàng hóa dịch vụ mơi trường chợ Sử dụng phần mềm SPSS để chạy mơ hình hồi quy đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến mức sẵn lòng chi trả hộ kinh doanh cho hàng hóa chất lượng dịch vụ mơi trường chợ Kết cấu Kết cấu chuyên đề có chương ngồi mở đầu, kết luận phụ lục Chương 1: Cơ sở lý thuyết chợ dân sinh quản lý chất thải rắn chợ dân sinh Chương 2: Hiện trạng quản lý chất thải rắn chợ dân sinh địa bàn quận Hai Bà Trưng, Hà Nội Chương 3: Giải pháp quản lý chất thải rắn chợ dân sinh 53 điểm tập kết, trạm trung chuyển sở xử lý chất thải rắn Tại khu thương mại, khu công cộng công viên, quản trường, điểm tập trung dân cư, đầu mối giao thông, đường phố phải bố trí thiết bị lưu chứa phù hợp điểm tập kết rác thải sinh hoạt Nghị định rõ thiết bị lưu giữ phải có kích cỡ phù hợp với thời gian lưu giữ, phải đảm bảo tính mỹ quan Trong q trình vận chuyển đảm bảo khơng làm rơi vãi, gây phát tán bụi, mùi, nước rò rỉ *Về trách nhiệm cá nhân tổ chức làm phát sinh chất thải rắn sinh Được quy định Điều 16, Nghị định số 38/2015/NĐ-CP Chính Phủ quy định quản lý chất thải phế liệu hoạt phải thực việc phân loại, lưu giữ chất thải rắn sinh hoạt Các hộ gia đình, cá nhân phải nộp phí vệ sinh cho chủ thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt theo quy định Chủ nguồn thải chất thải rắn sinh hoạt có trách nhiệm kí hợp đồng dịch vụ thu gom, vận chuyển, xử lý, tốn tồn chi phí theo hợp đồng dịch vụ *Về trách nhiệm chủ thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt Được quy định Điều 18, Nghị định số 38/2015/NĐ-CP Chính Phủ quy định quản lý chất thải phế liệu phải bảo đảm yêu cầu nhân lực phương tiện thiết bị chuyên dụng để thu gom, vận chuyển toàn chất thải rắn sinh hoạt địa điểm quy định Chủ thu gom vận chuyển phải có trách nhiệm thơng báo rộng rãi thời gian, địa điểm, suất tuyến thu gom CTRSH Các thiết bị, phương tiện hỗ trợ cho trình thu gom vận chuyển phải đáp ứng yêu cầu kỹ thuật quy trình quản lý theo quy định hịu trách nhiệm tình trạng rơi vãi chất thải rắn sinh hoạt, gây phát tán bụi, mùi nước rò rỉ gây ảnh hưởng xấu đến mơi trường q trình thu gom, vận chuyển Cơng nhân thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt phải đào tạo nghiệp vụ trang bị bảo hộ lao động, tổ chức khám bệnh định kỳ, bảo đảm chế độ Chủ thu gom vận chuyện có trách nhiệm định kỳ hàng năm báo cáo tình hình thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt theo quy định Trong luât Bảo vệ môi trường 2014 nêu quy định sách nhà nước công tác bảo vệ môi trường tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân tham gia hoạt động bảo vệ môi trường; kiểm tra, giám sát việc thực hoạt động bảo vệ môi trường theo quy định pháp luật; tuyên truyền, giáo dục kết hợp với biện pháp hành chính, kinh tế biện pháp khác để xây dựng kỷ cương văn hóa bảo vệ mơi trường; ưu đãi, hỗ trợ tài chính, đất đai 54 cho hoạt động bảo vệ môi trường, sở sản xuất, kinh doanh thân thiện với mơi trường; đa dạng hóa nguồn vốn đầu tư cho bảo vệ mơi trường; bố trí khoản chi riêng cho bảo vệ môi trường ngân sách với tỷ lệ tăng dần theo tăng trưởng chung; nguồn kinh phí bảo vệ mơi trường quản lý thống ưu tiên sử dụng cho lĩnh vực trọng điểm bảo vệ mơi trường Có thể nói hệ thống pháp luật quản lý rác thải rắn hồn thiện, có hướng dẫn cụ thể cho đối tượng để thực theo quy định bảo vệ môi trường Những quy định pháp luật để đưa giải pháp quản lý hiệu tuân thủ quy định môi trường 3.2 Một số giải pháp để nâng cao hiệu quản lý chất thải rắn sinh hoạt chợ dân sinh địa bàn quận Hai Bà Trưng 3.2.1 Giải pháp quản lý chung Các chợ dân sinh nên thành lập ban chuyên trách quản lý mảng môi trường Ban chuyên trách mơi trường có trách nhiệm với hộ kinh doanh chợ xây dựng hệ thống quy định riêng chợ quản lý mơi trường nói chung quản lý CTRSH nói riêng Ban mơi trường tổ chức tra, kiểm tra hộ kinh doạnh chợ việc tuân thủ quy định chợ, quan trắc mơi trường chợ có báo cáo định kì quản lý chất thải rắn sinh hoạt gửi tới quan chức có thẩm quyền quản lý Ban quản lý, ban chuyên trách môi trường thường xuyên tuyên truyền pháp luật bảo vệ môi trường đến hộ kinh doanh thông qua phương tiện thông tin đại chúng, thông qua buổi tập huấn bảo vệ mơi trường, an tồn vệ sinh thực thực phẩm phòng chống cháy nổ chợ Các chợ phải đăng kí nguồn gây nhiễm, đăng kí chất thải, chất độc hại biện pháp phòng tránh cố xảy tình trạng nhiễm Các quan quản lý nhà nước cần có chế sách nhằm giúp doanh nghiệp, ban quản lý chợ việc vay vốn, tìm kiếm cơng nghệ nguồn lực để đầu tư nâng cấp sở hạ tầng kĩ thuật môi trường 3.2.2 Giải pháp thiết kế xây dựng chợ Trong thiết kế xây dựng chợ cần tuân thủ theo quy hoạch tổng thể phê duyệt Mái chợ phải cao, thống mát, tận dụng gió ánh sáng để làm giảm mùi khó chịu chợ 55 Các chợ phải xây dựng hệ thống thu gom nước thải bao gồm hệ thống thu gom nước mưa, nước thải từ hộ kinh daonh chợ, tránh để tình trạng nước thải rác thải sinh hoạt lẫn lộn dễ phân hủy, gây ẩm thấp chợ Các gian hàng chợ phải bố trí xếp hợp lý theo chức tránh gây tình trạng nhiễm chéo Đặc biệt khu giết mổ gia súc, gia cầm, khu bán thịt, bán hải sản phải bố trí xa khu hàng hóa khác Chợ phải có đường rộng rãi, thơng thoáng, để hoạt động tổ thu gom diễn dễ dàng, tránh để tình trạng lấn chiếm đường để bày hàng hóa hộ kinh doanh làm ảnh hưởng đến hoạt quản lý chất thải 3.2.3 Các giải pháp nâng cao hiệu thu gom, vận chuyển Trong quản lý thu gom chất thải rắn sinh hoạt, bắt buộc 100% hộ kinh doanh chơ phải có thùng chứa rác riêng, nhiều hộ khơng có thùng rác riêng, kích thức khơng phù hợp dẫn đến tình trạng xả rác bừa bãi Đồng thời chợ tăng cường số lượng thùng rác tạm thời, bố trí 510 hộ chung thùng rác tạm thời, thùng rác tạm thời phải có nắp đậy, thường xuyên phun nước cọ rửa để đảm bảo vệ sinh Các hộ kinh doanh phát sinh chất thải có trách nhiệm phân loại rác thải nguồn Phân rác thải thành loại: (1) rác thải hữu bao gồm loại rau củ quả, thực phẩm, thức ăn thừa đổ (2) rác thải tái chế chai lọ nhựa, nilon, chai thủy tinh,… (3) loại rác thải khác Rác thải phân loại từ đầu bỏ vào thùng chứa rác tạm thời theo loại rác phân để việc thu gom tổ môi trường diễn dễ dàng Tăng cường tần suất thu gom chơ thu gom quét chợ lần/ ngày Thời gian thu gom quét chợ chọn vào lúc vắng khách chưa họp chợ buổi sáng trước giờ, từ 12-13 trưa sau tối để tránh làm ảnh hưởng đến khách mua hàng người bán hàng Việc vận chuyển rác thải đến trạm trung chuyển, bãi tập kết mà thời gian đợi xe thug om lâu xe đẩy rác phải có bạt che phủ lên để tránh rác rơi vãi nền, đường bốc mùi khó chụi, làm mỹ quan đô thị 3.2.4 Các giải pháp kinh tế Tăng cường công tác quản lý thu phí vệ sinh mơi trường chợ Các chợ xây dựng mức phí vệ sinh mơi trường theo định giá thu gom vận chuyển rác thải rắn UBND thành phố Hà Nội Mức thu phí phù hợp với loại hình kinh 56 doanh, khối lượng phát sinh tính chất rác thải rắn sinh hoạt hộ kinh doanh Dựa điều tra mức sẵn lòng chi trả hộ kinh doanh cho hàng hóa chất lượng dịch vụ mơi trường tiến hành thành lập quỹ riêng chợ chi trả cho hoạt động môi trường Quỹ hoạt động nhằm mục đích đầu tư trang thiết bị, sở vật chất để nâng cao chất lượng môi trường chợ Quỹ hộ kinh doanh chợ đóng góp có hỗ trợ từ phía ngân sách Nhà nước, ngân sách địa phương Đối với hộ kinh doanh không tuân theo quy định chợ thực biện pháp thưởng phạt tài Phạt nặng hộ không tuân thủ theo quy định quản lý thu gom chất thải Việc Ban quản lý chợ, Ban chun trách mơi trường có trách nhiệm thực Tiền phạt bổ sung vào quỹ bảo vệ môi trường chợ 3.3 Tiều kết chương Bởi tầm quan trọng việc bảo vệ môi trường bảo vệ sức khỏe người, việc thực bảo vệ mơi trường khơng thể cá nhân, tổ chức, hay thực số biện pháp đơn lẻ, riêng biệt Đối với việc bảo vệ môi trường chợ dân sinh vậy, cần có phối hợp người bán hàng, người mua hàng , ban quản lý quan chức địa phương, cần thực phối hợp tất biện pháp để hạn chế tối đa lượng rác thải phát sinh nguồn thực thu gom, vận chuyển, xử lý cách hiệu Trong ngắn hạn, thực số biện pháp cải thiện hệ thống thu gom tăng cường nhân lực thu gom, đầu thêm trang thiết bị, dụng cụ thu gom rác thải chợ Tuy nhiên, lâu dài, muốn cải thiện quản lý môi trường chợ cần thiết phải tổ chức hệ thống quản lý hồn chỉnh, có chế, hoạt động tuân thủ quy định theo pháp luật môi trường mà nhà nước ban hành Hơn hết cần nâng cao mức độ tham gia người vào hệ thống quản lý môi trường; nâng cao nhận thức ý người dân công tham gia bảo vệ môi trường Nhận thức ý thức phải liền với hành động đắn để hình thành nên thói quen, tác phong quản lý mơi trường hộ kinh doanh chợ dân sinh 57 KẾT LUẬN So với chợ vùng nông thôn, quản lý chất thải rắn sinh hoạt chợ dân sinh thủ Hà Nội có hệ thống hiệu nhiều Nghiên cứu số ưu điểm trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt chợ địa bàn quận Hai Bà Trưng Bên cạnh nghiên cứu số mặt tồn tại, khó khăn hệ thống quản lý này, cần lưu ý số điểm sau, Thứ nhất, ý thức phận hộ kinh doanh chợ chưa cao, nên còn tượng xả rác bừa bãi, không nơi quy định, rác thải khơng phân loại nguồn Do đó, chợ cần lập quy định chung quản lý rác thải sinh hoạt yêu cầu hộ kinh doanh tuân thủ theo để khơng tượng xả rác bừa bãi Thứ hai, sở vật chất phương tiện, thiết bị hỗ trợ công tác thu gom vận chuyển nhiều chợ thiếu thốn ví dụ thiếu thùng rác chung, thiếu xe đẩy, phương tiện cũ xuống cấp không đảm bảo vệ sinh môi trường, cần có nguồn vốn đầu tư để cải thiện sở vật chất phục vụ cho công tác quản lý môi trường chợ Thứ ba, cần xây dựng hệ thống thu phí vệ sinh mơi trường hợp lý hơn, để vừa đảm bảo chi trả cho công tác thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt, vừa hài lòng hộ kinh doanh chợ Thứ tư, đẩy mạnh công tác xã hội hóa bảo vệ mơi trường chợ dân sinh Trong cơng bảo vệ mơi trường cần có tham gia đầy đủ bên, đặc biệt từ phía cộng đồng, nhà nước khơng thể đáp ứng đầy đủ kịp thời nguồn lực Việc tìm hiểu nguyện vọng, sẵn lòng đóng góp công sức, tiền bạc nhân dân quan trọng để thúc đẩy tham gia người dân vào cơng xã hội hóa bảo vệ mơi trường Nếu bên tham gia có trách nhiệm có ý thức với việc bảo vệ mơi trường chắn công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt cơng tác quản lý mơi trường nói chung chợ dân sinh tự động cải thiện Những kết nghiên cứu đề tài để hỗ trợ cho nhà quản lý môi trường chợ, quan chức việc định cải tạo hệ thống chợ dân sinh, giữ gìn chợ dân sinh lòng thủ Hà Nội, phát triển bền vững thương mại bán lẻ mơi trường 58 Phụ lục Hình : Kênh rác chợ Oje, Ibadan, năm 2011 Nguồn: BALOGUN Femi Adekunle, 2011 Một số hình ảnh chợ dân sinh địa bàn quận Hai Bà Trưng, Hà Nội Hình 2: Xả rác bừa bãi chợ Đồng Tâm 59 Hình 3: Rác thải khơng có thùng rác chứa chợ Mơ Hình 4: Khu dịch vụ ăn uống chợ Mơ 60 Hình 5: Các xe đẩy rác chợ Bách Khoa đường Lê Thanh Nghị 61 Phụ lục Phiếu khảo sát chợ dân sinh Tôi tên Vũ Thị Thanh Thủy, sinh viên năm cuối, khoa Môi trường Đô thị, trường đại học Kinh tế quốc dân Hiện thực chuyên đề tốt nghiệp với đề tài “ Quản lý chất thải rắn chợ dân sinh địa bàn quận Hai Bà Trưng, Hà Nội”, với mục tiêu đánh giá hoạt động quản lý chất thải rắn chợ dân sinh địa bàn đề xuất giải pháp nhằm cải thiện mơi trường chợ dân sinh, mong nhận ý kiến nhận xét ông bà thông qua việc trả lời phiếu khảo sát Mọi thông tin phiếu điều tra nhằm mục đích phục vụ cho chuyên đề tốt nghiệp Rất mong nhận hợp tác ông bà Tôi xin chân thành cảm ơn! I THÔNG TIN VỀ NGƯỜI BÁN HÀNG: Họ tên: …………………………………………………………………… Giới tính: …………………………………………………………………… Số điện thoại:……………………………………………………………… Địa liên hệ:…………………………………………………………… Bán hàng chợ:………………………………………………………… II THƠNG TIN VỀ TÌNH HÌNH KINH DOANH VÀ MƠI TRƯỜNG Ở CHỢ: Ơng/bà bn bán ngành hàng: ……………………………………… Ơng/bà bán hàng chợ năm:…………………………… Hiệu kinh doanh năm gần nào? (1) Rất tốt (2) Tốt (3) Bình thường (4) Thua lỗ Nhận xét vị trí, hình thức, gian hàng chợ Câu hỏi (9.1) Chợ có nằm vị trí thuận tiện cho việc mua bán hoạt động khác khơng? (9.2) Hình thức chợ có đẹp khơng, đảm bảo mỹ quan khơng? Có (1) Khơng (2) 62 (9.3) Diện tích kinh doanh có đủ khơng? (9.4) Thiết kế mái có đủ cao để tránh nóng khơng? Nền có đủ cao để không bị ngập úng mưa? 10 Nhận xét môi trường quản lý chất thải rắn chợ Câu hỏi Có (1) Khơng (2) (10.1) Mơi trường có thống đãng khơng? (10.2) Chợ có mùi khó chịu khơng? (10.3) Chợ có đủ thùng rác khơng? (10.4) Chợ có người qt don thường xun khơng? Nếu có tần xuất bao nhiêu? (10.5) Chợ có phối hợp với cơng ty mơi trường để quản lý chất thải rắn không? (10.6) Giờ giấc thu gom rác thải hợp lý chưa? (10.7) Một ngày hộ kinh doanh thải kg rác thải rắn? ……………………… 11 Về phí vệ sinh mơi trường hàng tháng Phí VSMT hàng tháng : ……………………… Câu hỏi Phí vệ sinh mơi trường chợ hợp lý chưa? Hợp lý (1) Khơng hợp lý (2) Có (1) Khơng (2) Các hộ kinh doanh có nhận hỗ trợ đóng phí VSMT từ Ban quản lý chợ không? 12 Về công tác tuyên truyền giáo dục BVMT (12.1) Chợ có thường xuyên tuyên truyển BVMT khơng? Có (1) Khơng (2) (12.2) Có đồn thể, tổ đội chuyên quản lý môi trường không? 13 Đánh giá mức sẵn lòng chi trả cho cơng tác bảo vệ môi trường (13.1) Để cải thiện môi trường chợ dân sinh ơng/bà sẵn sàng: Đóng góp cơng sức (1) Đóng góp tiền (2) (13.2)* Nếu ơng bà chọn PA(2) xin ơng/bà cho biết mức sẵn lòng chi trả ông bà bao nhiêu/ tháng? 14 Ơng/ bà có đề xuất để cải thiện cơng tác quản lý chất thải rắn môi trường chợ dân sinh? 63 ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn ông/bà trả lời khảo sát! 64 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bài viết “ Chất thải rắn thông thường phân loại”, http://nilp.vn/nckh/id/2664/Chat-thai-ran-thong-thuong-va-phan-loai BALOGUN Femi Adekunle, (2011), Management of traditional markets in Ibadan Nigeria: Focus on Oja’ba and Oje markets Contingent Valuation Method http://www.ecosystemvaluation.org/contingent_valuation.htm L BONTOUX , Institute for Prospective Technological Studies, ( 11/1997) “The Legal Definition of Waste and its Impact on Waste Management in Europe” “The Rs of Reducing Solid Waste: Reuse, Reduce & Recycle” http://study.com/academy/lesson/the-3-rs-of-reducing-solid-waste-reuse-reducerecycle.html TS Hoàng Thanh Tùng, Đại học Lao động xã hội, (năm 2016), “Quản lý vệ sinh mơi trường phòng chống cháy nổ chợ dân sinh Viện Nghiên cứu phát triển kinh tế xã hội Hà Nội,( năm 2014), “Điều kiện tự nhiên- kinh tế xã hội ảnh hưởng đến công tác quản lý bảo vệ môi trường quận Hai Bà Trưng” Viện Nghiên cứu phát triển kinh tế xã hội Hà Nội, (12/2016), Tài liệu phục vụ hội thảo “ Mơ hình chợ dân sinh thị trung tâm thành phố Hà Nội” Vũ Hữu Tập, (năm 2015), Chất thải rắn quản lý chất thải rắn, https://moitruongviet.edu.vn/chat-thai-ran-va-phan-loai-chat-thai-ran/ 65 Hà Nội, ngày tháng năm 20… NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN THỰC TẬP - Họ tên sinh viên: Vũ Thị Thanh Thủy - Lớp: Kinh tế- quản lý tài nguyên môi trường 55 - Khoá: 55 - Tên đề tài: Quản lý chất thải rắn sinh hoạt chợ dân sinh địa bàn quận Hai Bà Trưng, Hà Nội - Họ tên cán hướng dẫn: ThS Lê Hồng Chiến - Cơ quan: Viện Nghiên cứu phát triển kinh tế xã hội Hà Nội Liên hệ: Nội dung nhận xét: Xác nhận quan Cán hướng dẫn 66 ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN Khoa Môi trường Đô thị Hà Nội, ngày tháng năm 20… NHẬN XÉT CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP - Họ tên sinh viên: Vũ Thị Thanh Thủy - Lớp: Kinh tế quản lý tài ngun mơi trường 55, khố : 55 - Tên đề tài: Quản lý chất thải rắn sinh hoạt chợ dân sinh địa bàn quận Hai Bà Trưng, Hà Nội Nội dung nhận xét: Kết luận cho điểm : Giáo viên hướng dẫn 67

Ngày đăng: 06/11/2017, 22:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bài viết “ Chất thải rắn thông thường và phân loại”, http://nilp.vn/nckh/id/2664/Chat-thai-ran-thong-thuong-va-phan-loai Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chất thải rắn thông thường và phân loại
2. BALOGUN Femi Adekunle, (2011), Management of traditional markets in Ibadan Nigeria: Focus on Oja’ba and Oje markets3. Contingent Valuation Method trênhttp://www.ecosystemvaluation.org/contingent_valuation.htm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Management of traditional markets inIbadan Nigeria: Focus on Oja’ba and Oje markets"3. "Contingent Valuation Method
Tác giả: BALOGUN Femi Adekunle
Năm: 2011
4. L BONTOUX , Institute for Prospective Technological Studies, ( 11/1997)“The Legal Definition of Waste and its Impact on Waste Management in Europe” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “The Legal Definition of Waste and its Impact on Waste Management in Europe
5. “The 3 Rs of Reducing Solid Waste: Reuse, Reduce & Recycle” trên http://study.com/academy/lesson/the-3-rs-of-reducing-solid-waste-reuse-reduce-recycle.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: The 3 Rs of Reducing Solid Waste: Reuse, Reduce & Recycle”
7. Viện Nghiên cứu phát triển kinh tế xã hội Hà Nội,( năm 2014), “Điều kiện tự nhiên- kinh tế xã hội ảnh hưởng đến công tác quản lý và bảo vệ môi trường quận Hai Bà Trưng” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Điều kiệntự nhiên- kinh tế xã hội ảnh hưởng đến công tác quản lý và bảo vệ môi trường quậnHai Bà Trưng
8. Viện Nghiên cứu phát triển kinh tế xã hội Hà Nội, (12/2016), Tài liệu phục vụ hội thảo “ Mô hình chợ dân sinh trong đô thị trung tâm thành phố Hà Nội” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô hình chợ dân sinh trong đô thị trung tâm thành phố Hà Nội
9. Vũ Hữu Tập, (năm 2015), Chất thải rắn và quản lý chất thải rắn, https://moitruongviet.edu.vn/chat-thai-ran-va-phan-loai-chat-thai-ran/ Link
6. TS. Hoàng Thanh Tùng, Đại học Lao động và xã hội, (năm 2016), “Quản lý vệ sinh môi trường và phòng chống cháy nổ tại chợ dân sinh Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w