Vận dụng khái niệm về đồng đẳng, đồng phân và tính chất lý hóa của hidrocacbon để phân tích các vai trò và ứng dụng của nguồn nhiên liệu là các hidrocacbon không no.

27 886 2
Vận dụng khái niệm về đồng đẳng, đồng phân và tính chất lý hóa của hidrocacbon để phân tích các vai trò và ứng dụng của nguồn nhiên liệu là các hidrocacbon không no.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nhóm Danh sách thành viên nhóm Đặng Thị Kim Cúc Đinh Thị Ngoan Nguyễn Thị Phương Thảo Trần Thị Khánh Huyền Phạm Thị Thu Bùi Thị Vương Đàm Thúy Nga Chủ đề: Vận dụng khái niệm đồng đẳng, đồng phân tính chất lý hóa hidrocacbon để phân tích vai trị ứng dụng nguồn nhiên liệu hidrocacbon không no GV hướng dẫn: Phạm Văn Khang Người thực hiện: Nhóm Hidrocacbon khơng no gồm loại nào? Hidrocacbon không no hidrocacbon có liên kết bội ( liên kết đơi liên kết ba) nguyên tử cacbon Tùy thuộc vào loại liên kết bội mà hidrocacbon chia thành loại sau: loại: - Anken - Ankin - Ankadien I ANKEN: - Anken hay olefin hiđrocacbon không no, mạch hở phân tử có chứa liên kết đơi C=C cịn lại liên kết đơn - Công thức tổng quát anken: CnH2n (n ≥ 2) I- TÍNH CHẤT VẬT LÍ - Nhiệt độ sơi, nhiệt độ nóng chảy khối lượng riêng anken khơng khác nhiều so với ankan tương ứng thường nhỏ xicloankan có số nguyên tử C Ở điều kiện thường, anken từ C2 đến C4 là chất khí Nhiệt độ sơi, nhiệt độ nóng chảy tăng theo khối lượng mol phân tử Các ankenđều nhẹ nước - Anken hoà tan tốt dầu mỡ Anken không tan nước chất khơng màu - Anken có loại đồng phân: đồng phân xicloankan (n ≥ 3), đồng phân vị trí liên kết đơi (n ≥ 4); đồng phân mạch C (n ≥ 4); đồng phân hình học + Đồng phân cấu tạo: gồm đồng phân liên kết đôi đồng phân mạch C vd: CH2 = CHCH2CH2CH3               pent−1−en CH3CH = CHCH2CH3 pent−2−en +) Đồng phân hình học Anken từ C4 trở lên C mang liên kết đơi đính với nhóm ngun tử khác có cách phân bố không gian khác dẫn tới đồng phân hình học Nếu mạch nằm phía liên kết C = C gọi đồng phân cis Nếu mạch nằm hai phía khác liên kết C = C gọi đồng phân trans •- Như  ta biết, Anken hidrocacbon không no chứa liên kết đôi (RC = CR). Các dãy đồng đẳng Anken có cơng thức chung C n H 2n  Và đồng dẳng quan trọng Etilen C 2H4 và Propilen Chúng sử dụng vật liệu khởi đầu để tổng hợp nhiều chất có giá trị ỨNG DỤNG CỦA ANKEN a Etilen   • Polietylen gọi tắt PE tổng hợp từ Etilen điều kiện nhiệt độ,áp xuất cao, có xúc tác Oxi nCH2 CH2 P = 1000at; to~100-300oC O2 ( 0.05 ~ 0.1%) CH2 CH2 n b, Ứng dụng propilen - Tính bền học cao (bền xé bền kéo đứt), cứng vững, khơng mềm dẻo,khơng bị kéo giãn dài chế tạo thành sợi Đặc biệt khả bị xé rách dễ dàng có vết cắt vết thủng nhỏ - Trong suốt, độ bóng bề mặt cao cho khả in ấn cao, nét in rõ - PP không màu không mùi,không vị, không độc PP cháy sáng với lửa màu xanh nhạt, có dịng chảy dẻo, có mùi cháy gần giống mùi cao su o -Chịu nhiệt độ cao 100 C Có tính chất chống thấm O2, nước, dầu mỡ khí khác II: Ankin   1: Đồng đẳng, đồng phân - Ankin hidrocacbon không no phân tử có liên kết ba CC - Ankin đơn giản (CCH) tên thông thường axetilen - Dãy đồng đẳng axetilen có cơng thức chung (n với liên kết ba) - Ankin từ trở có đồng phân vị trí nhóm chức Từ trở có thêm mạch Cacbon   2: Tính chất vật lí: - Nhiệt độ sơi tương tự anken, ankan Tính tan: Hầu khơng tan nước, tan tốt dung mơi hữu phân cực 3: Câú trúc phân tử - Trong phân tử ankin, nguyên tử C trạng thái lai hóa sp (lai hóa theo đường thẳng) Liên kết CC gồm 1liên kết liên kết (2 liên kết bền) 4: Tính chất hóa học: - Phản ứng cộng Phản ứng Phản ứng oxi hóa   5: Ứng dụng  Dùng đèn xì để hàn, cắt kim loại( DỰA VÀO PHẢN ỨNG CHÁY) - Axetilen cháy oxi tạo lửa có nhiệt độ khoảng 3000 C nên dùng đèn xì axetilen - oxi để hàn cắt kim loại: + →2C + O; ΔH=−1300kJ Để thắp sáng (khí đất đèn) Giúp cho hoa chín nhanh ứng dụng dựa vào phương trình điều chế ankin phịng thí nghiệm: Từ đất đèn (CaC2) CaC2 + H2O → C2H2 + Ca(OH)2  Dùng để tổng hợp nhiều chất hữu khác nhau: vinyl clorua,vinyl axetat,anđehit axetic, cao su tổng hợp (policlopren), chất dẻo dung mơi,…       Vì + Akin tham gia phản ứng Cộng hiđrohalogenua) axit (HCl, HCN, CCOOH,…) CHCH + HCl   CH2=CHCl (Hg2Cl2 ở 150 đến 200 C) (vinyl clorua)  Sau Vinyl clorua dùng để trùng hợp thành nhựa P.V.C ( Đây ứng dụng quan trọng thực tế) + Hoặc tổng hợp vinyl axetilen : 2CHCH  →  CHC-CH=CH2 (vinyl axetilen) (đk NH4Cl, Cu2Cl2, t ) III: Ankadien   1: Khái niệm - Hiđrocacbon mà phân tử có 2 liên kết đơi C=C-C=C gọi là đien có 3 liên kết đơi C=CC=C gọi là trien, Chúng gọi chung là polien - Đien mạch hở có cơng thức chung (ngọi ankadien 2: Cấu trúc phân tử -Bốn nguyên tử C của buta -1,3-đien trạng thái lai hóa sp -Các obitan lai hóa sp  của chúng tạo thành liên kết σ với với  nguyên tử H( C-H, C-C) -Cả 10 nguyên tử nằm mặt phẳng (mặt phẳng phân tử) Ở ngun tử C cịn 1 obitan p có trục song song với (vng góc với mặt phẳng phân tử), chúng xen phủ đôi để tạo thành 2 liên kết π riêng rẽ mà xen phủ liên tiếp với tạo thành hệ liên kết π liên hợp chung cho toàn phân tử 3: Ứng dụng: Butadien -Khi có mặt chất xúc tác, nhiệt độ áp suất thích hợp buta 1,3−đien và isopren tham gia phản ứng trùng hợp chủ yếu theo kiểu cộng 1,4 tạo thành polime mà mắc xích có chứa 1 liên kết đơi giữa: Polibutađien và poliisopren có tính đàn hồi cao nên dùng để chế tạo cao su tổng hợp Loại cao su có tính chất gần giống với cao su thiên nhiên VD: -Từ butadien-1,3 điều chế cao su buna, buna-S, buna-N ... đề: Vận dụng khái niệm đồng đẳng, đồng phân tính chất lý hóa hidrocacbon để phân tích vai trò ứng dụng nguồn nhiên liệu hidrocacbon không no GV hướng dẫn: Phạm Văn Khang Người thực hiện: Nhóm Hidrocacbon. .. tử Các ankenđều nhẹ nước - Anken hoà tan tốt dầu mỡ Anken không tan nước chất không màu - Anken có loại đồng phân: đồng phân xicloankan (n ≥ 3), đồng phân vị trí liên kết đơi (n ≥ 4); đồng phân. .. mạch C (n ≥ 4); đồng phân hình học + Đồng phân cấu tạo: gồm đồng phân liên kết đôi đồng phân mạch C vd: CH2 = CHCH2CH2CH3               pent−1−en CH3CH = CHCH2CH3 pent−2−en +) Đồng phân hình học

Ngày đăng: 06/11/2017, 21:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan