1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tài liệu ôn thi giáo viên dạy giỏi

38 228 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 318,5 KB

Nội dung

Tham khảo Về việc giới hạn nội dung ôn thi kiểm tra lực Hội thi giáo viên dạy giỏi cấp huyện năm học 2017-2018 Đối với cấp học THCS Câu 1: - Mục II, III phần B Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 BCH Trung ương đổi toàn diện GD&ĐT (mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp) Câu 2: - Thông tư số 58/2011/TT-BGDĐT ngày 12/12/2011 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo đánh giá, xếp loại học sinh Trung học sở hành Câu 3: - Thông tư số: 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3 /2011 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Điều lệ trường trung học sở, trường trung học phổ thông trường phổ thơng có nhiều cấp học (Điều 16, Điều 31, Điều 34, Điều 35) Câu 4: - Hướng dẫn nhiệm vụ trọng tâm năm học 2017-2018 phòng GD&ĐT Câu 5: - Thông tư liên tịch số 42/2013/TTLT BGDĐT-BLĐTBXH-BTC ngày 31/12/2013 quy định sách giáo dục dối với người khuyết tật (Điều 3, Điều 4, Điều 5) Câu 6: - Xây dựng KH môn (mẫu ban hành) Câu 7: - Xử lý tình sư phạm Gợi ý đáp án: Câu 1: II- Mục tiêu 1- Mục tiêu tổng quát Tạo chuyển biến bản, mạnh mẽ chất lượng, hiệu giáo dục, đào tạo; đáp ứng ngày tốt công xây dựng, bảo vệ Tổ quốc nhu cầu học tập nhân dân Giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào; sống tốt làm việc hiệu Xây dựng giáo dục mở, thực học, thực nghiệp, dạy tốt, học tốt, quản lý tốt; có cấu phương thức giáo dục hợp lý, gắn với xây dựng xã hội học tập; bảo đảm điều kiện nâng cao chất lượng; chuẩn hóa, đại hóa, dân chủ hóa, xã hội hóa hội nhập quốc tế hệ thống giáo dục đào tạo; giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa sắc dân tộc Phấn đấu đến năm 2030, giáo dục Việt Nam đạt trình độ tiên tiến khu vực 2- Mục tiêu cụ thể - Đối với giáo dục mầm non, giúp trẻ phát triển thể chất, tình cảm, hiểu biết, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị tốt cho trẻ bước vào lớp Hoàn thành phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ tuổi vào năm 2015, nâng cao chất lượng phổ cập năm miễn học phí trước năm 2020 Từng bước chuẩn hóa hệ thống trường mầm non Phát triển giáo dục mầm non tuổi có chất lượng phù hợp với điều kiện địa phương sở giáo dục - Đối với giáo dục phổ thơng, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực cơng dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời Hồn thành việc xây dựng chương trình giáo dục phổ thơng giai đoạn sau năm 2015 Bảo đảm cho học sinh có trình độ trung học sở (hết lớp 9) có tri thức phổ thông tảng, đáp ứng yêu cầu phân luồng mạnh sau trung học sở; trung học phổ thông phải tiếp cận nghề nghiệp chuẩn bị cho giai đoạn học sau phổ thơng có chất lượng Nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục, thực giáo dục bắt buộc năm từ sau năm 2020 Phấn đấu đến năm 2020, có 80% niên độ tuổi đạt trình độ giáo dục trung học phổ thơng tương đương - Đối với giáo dục nghề nghiệp, tập trung đào tạo nhân lực có kiến thức, kỹ trách nhiệm nghề nghiệp Hình thành hệ thống giáo dục nghề nghiệp với nhiều phương thức trình độ đào tạo kỹ nghề nghiệp theo hướng ứng dụng, thực hành, bảo đảm đáp ứng nhu cầu nhân lực kỹ thuật công nghệ thị trường lao động nước quốc tế - Đối với giáo dục đại học, tập trung đào tạo nhân lực trình độ cao, bồi dưỡng nhân tài, phát triển phẩm chất lực tự học, tự làm giàu tri thức, sáng tạo người học Hoàn thiện mạng lưới sở giáo dục đại học, cấu ngành nghề trình độ đào tạo phù hợp với quy hoạch phát triển nhân lực quốc gia; đó, có số trường ngành đào tạo ngang tầm khu vực quốc tế Đa dạng hóa sở đào tạo phù hợp với nhu cầu phát triển công nghệ lĩnh vực, ngành nghề; yêu cầu xây dựng, bảo vệ Tổ quốc hội nhập quốc tế - Đối với giáo dục thường xuyên, bảo đảm hội cho người, vùng nơng thơn, vùng khó khăn, đối tượng sách học tập nâng cao kiến thức, trình độ, kỹ chun mơn nghiệp vụ chất lượng sống; tạo điều kiện thuận lợi để người lao động chuyển đổi nghề; bảo đảm xóa mù chữ bền vững Hoàn thiện mạng lưới sở giáo dục thường xuyên hình thức học tập, thực hành phong phú, linh hoạt, coi trọng tự học giáo dục từ xa - Đối với việc dạy tiếng Việt truyền bá văn hóa dân tộc cho người Việt Nam nước ngồi, có chương trình hỗ trợ tích cực việc giảng dạy tiếng Việt truyền bá văn hóa dân tộc cho cộng đồng người Việt Nam nước ngồi, góp phần phát huy sức mạnh văn hóa Việt Nam, gắn bó với quê hương, đồng thời xây dựng tình đồn kết, hữu nghị với nhân dân nước III- Nhiệm vụ, giải pháp 1- Tăng cường lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước đổi giáo dục đào tạo Quán triệt sâu sắc cụ thể hóa quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo hệ thống trị, ngành giáo dục đào tạo toàn xã hội, tạo đồng thuận cao coi giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu Nâng cao nhận thức vai trò định chất lượng giáo dục đào tạo đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục; người học chủ thể trung tâm trình giáo dục; gia đình có trách nhiệm phối hợp với nhà trường xã hội việc giáo dục nhân cách, lối sống cho em Đổi cơng tác thông tin truyền thông để thống nhận thức, tạo đồng thuận huy động tham gia đánh giá, giám sát phản biện toàn xã hội công đổi mới, phát triển giáo dục Coi trọng công tác phát triển đảng, công tác trị, tư tưởng trường học, trước hết đội ngũ giáo viên Bảo đảm trường học có chi bộ; trường đại học có đảng Cấp ủy sở giáo dục-đào tạo phải thực đầu đổi mới, gương mẫu thực chịu trách nhiệm trước Đảng, trước nhân dân việc tổ chức thực thắng lợi mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục, đào tạo Lãnh đạo nhà trường phát huy dân chủ, dựa vào đội ngũ giáo viên, viên chức học sinh, phát huy vai trò tổ chức đồn thể nhân dân địa phương để xây dựng nhà trường Các bộ, ngành, địa phương xây dựng quy hoạch dài hạn phát triển nguồn nhân lực, dự báo nhu cầu số lượng, chất lượng nhân lực, cấu ngành nghề, trình độ Trên sở đó, đặt hàng phối hợp với sở giáo dục, đào tạo tổ chức thực Phát huy sức mạnh tổng hợp hệ thống trị, giải dứt điểm tượng tiêu cực kéo dài, gây xúc lĩnh vực giáo dục đào tạo 2- Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học Trên sở mục tiêu đổi giáo dục đào tạo, cần xác định rõ công khai mục tiêu, chuẩn đầu bậc học, mơn học, chương trình, ngành chuyên ngành đào tạo Coi cam kết bảo đảm chất lượng hệ thống sở giáo dục đào tạo; giám sát, đánh giá chất lượng giáo dục, đào tạo Đổi chương trình nhằm phát triển lực phẩm chất người học, hài hòa đức, trí, thể, mỹ; dạy người, dạy chữ dạy nghề Đổi nội dung giáo dục theo hướng tinh giản, đại, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi, trình độ ngành nghề; tăng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Chú trọng giáo dục nhân cách, đạo đức, lối sống, tri thức pháp luật ý thức công dân Tập trung vào giá trị văn hóa, truyền thống đạo lý dân tộc, tinh hoa văn hóa nhân loại, giá trị cốt lõi nhân văn chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Tăng cường giáo dục thể chất, kiến thức quốc phòng, an ninh hướng nghiệp Dạy ngoại ngữ tin học theo hướng chuẩn hóa, thiết thực, bảo đảm lực sử dụng người học Quan tâm dạy tiếng nói chữ viết dân tộc thiểu số; dạy tiếng Việt truyền bá văn hóa dân tộc cho người Việt Nam nước Đa dạng hóa nội dung, tài liệu học tập, đáp ứng yêu cầu bậc học, chương trình giáo dục, đào tạo nhu cầu học tập suốt đời người Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học Tiếp tục đổi chuẩn hóa nội dung giáo dục mầm non, trọng kết hợp chăm sóc, ni dưỡng với giáo dục phù hợp với đặc điểm tâm lý, sinh lý, yêu cầu phát triển thể lực hình thành nhân cách Xây dựng chuẩn hóa nội dung giáo dục phổ thơng theo hướng đại, tinh gọn, bảo đảm chất lượng, tích hợp cao lớp học phân hóa dần lớp học trên; giảm số mơn học bắt buộc; tăng môn học, chủ đề hoạt động giáo dục tự chọn Biên soạn sách giáo khoa, tài liệu hỗ trợ dạy học phù hợp với đối tượng học, ý đến học sinh dân tộc thiểu số học sinh khuyết tật Nội dung giáo dục nghề nghiệp xây dựng theo hướng tích hợp kiến thức, kỹ năng, tác phong làm việc chuyên nghiệp để hình thành lực nghề nghiệp cho người học Đổi mạnh mẽ nội dung giáo dục đại học sau đại học theo hướng đại, phù hợp với ngành, nhóm ngành đào tạo việc phân tầng hệ thống giáo dục đại học Chú trọng phát triển lực sáng tạo, kỹ thực hành, đạo đức nghề nghiệp hiểu biết xã hội, bước tiếp cận trình độ khoa học cơng nghệ tiên tiến giới 3- Đổi hình thức phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo, bảo đảm trung thực, khách quan Việc thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo cần bước theo tiêu chí tiên tiến xã hội cộng đồng giáo dục giới tin cậy công nhận Phối hợp sử dụng kết đánh giá trình học với đánh giá cuối kỳ, cuối năm học; đánh giá người dạy với tự đánh giá người học; đánh giá nhà trường với đánh giá gia đình xã hội Đổi phương thức thi công nhận tốt nghiệp trung học phổ thông theo hướng giảm áp lực tốn cho xã hội mà bảo đảm độ tin cậy, trung thực, đánh giá lực học sinh, làm sở cho việc tuyển sinh giáo dục nghề nghiệp giáo dục đại học Đổi phương thức đánh giá công nhận tốt nghiệp giáo dục nghề nghiệp sở kiến thức, lực thực hành, ý thức kỷ luật đạo đức nghề nghiệp Có chế để tổ chức cá nhân sử dụng lao động tham gia vào việc đánh giá chất lượng sở đào tạo Đổi phương thức tuyển sinh đại học, cao đẳng theo hướng kết hợp sử dụng kết học tập phổ thông yêu cầu ngành đào tạo Đánh giá kết đào tạo đại học theo hướng trọng lực phân tích, sáng tạo, tự cập nhật, đổi kiến thức; đạo đức nghề nghiệp; lực nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ; lực thực hành, lực tổ chức thích nghi với mơi trường làm việc Giao quyền tự chủ tuyển sinh cho sở giáo dục đại học Thực đánh giá chất lượng giáo dục, đào tạo cấp độ quốc gia, địa phương, sở giáo dục, đào tạo đánh giá theo chương trình quốc tế để làm đề xuất sách, giải pháp cải thiện chất lượng giáo dục, đào tạo Hoàn thiện hệ thống kiểm định chất lượng giáo dục Định kỳ kiểm định chất lượng sở giáo dục, đào tạo chương trình đào tạo; cơng khai kết kiểm định Chú trọng kiểm tra, đánh giá, kiểm soát chất lượng giáo dục đào tạo sở ngồi cơng lập, sở có yếu tố nước Xây dựng phương thức kiểm tra, đánh giá phù hợp với loại hình giáo dục cộng đồng Đổi cách tuyển dụng, sử dụng lao động qua đào tạo theo hướng trọng lực, chất lượng, hiệu công việc thực tế, không nặng cấp, trước hết quan thuộc hệ thống trị Coi chấp nhận thị trường lao động người học tiêu chí quan trọng để đánh giá uy tín, chất lượng sở giáo dục đại học, nghề nghiệp để định hướng phát triển sở giáo dục, đào tạo ngành nghề đào tạo 4- Hoàn thiện hệ thống giáo dục quốc dân theo hướng hệ thống giáo dục mở, học tập suốt đời xây dựng xã hội học tập Trước mắt, ổn định hệ thống giáo dục phổ thông Đẩy mạnh phân luồng sau trung học sở; định hướng nghề nghiệp trung học phổ thông Tiếp tục nghiên cứu đổi hệ thống giáo dục phổ thông phù hợp với điều kiện cụ thể đất nước xu phát triển giáo dục giới Quy hoạch lại mạng lưới sở giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học gắn với quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội, quy hoạch phát triển nguồn nhân lực Thống tên gọi trình độ đào tạo, chuẩn đầu Đẩy mạnh giáo dục nghề nghiệp sau trung học phổ thông, liên thông giáo dục nghề nghiệp giáo dục đại học Tiếp tục xếp, điều chỉnh mạng lưới trường đại học, cao đẳng viện nghiên cứu theo hướng gắn đào tạo với nghiên cứu khoa học Thực phân tầng sở giáo dục đại học theo định hướng nghiên cứu ứng dụng, thực hành Hồn thiện mơ hình đại học quốc gia, đại học vùng; củng cố phát triển số sở giáo dục đại học giáo dục nghề nghiệp chất lượng cao đạt trình độ tiên tiến khu vực giới Khuyến khích xã hội hóa để đầu tư xây dựng phát triển trường chất lượng cao tất cấp học trình độ đào tạo Tăng tỷ lệ trường ngồi cơng lập giáo dục nghề nghiệp giáo dục đại học Hướng tới có loại hình sở giáo dục cộng đồng đầu tư Đa dạng hóa phương thức đào tạo Thực đào tạo theo tín Đẩy mạnh đào tạo, bồi dưỡng lực, kỹ nghề sở sản xuất, kinh doanh Có chế để tổ chức, cá nhân người sử dụng lao động tham gia xây dựng, điều chỉnh, thực chương trình đào tạo đánh giá lực người học 5- Đổi công tác quản lý giáo dục, đào tạo, bảo đảm dân chủ, thống nhất; tăng quyền tự chủ trách nhiệm xã hội sở giáo dục, đào tạo; coi trọng quản lý chất lượng Xác định rõ trách nhiệm quan quản lý nhà nước giáo dục, đào tạo trách nhiệm quản lý theo ngành, lãnh thổ bộ, ngành, địa phương Phân định công tác quản lý nhà nước với quản trị sở giáo dục đào tạo Đẩy mạnh phân cấp, nâng cao trách nhiệm, tạo động lực tính chủ động, sáng tạo sở giáo dục, đào tạo Tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước, chương trình, nội dung chất lượng giáo dục đào tạo sở giáo dục, đào tạo nước Việt Nam Phát huy vai trò cơng nghệ thơng tin thành tựu khoa học-công nghệ đại quản lý nhà nước giáo dục, đào tạo Các quan quản lý giáo dục, đào tạo địa phương tham gia định quản lý nhân sự, tài với quản lý thực nhiệm vụ chuyên môn giáo dục mầm non, giáo dục phổ thơng giáo dục nghề nghiệp Chuẩn hóa điều kiện bảo đảm chất lượng quản lý trình đào tạo; trọng quản lý chất lượng đầu Xây dựng hệ thống kiểm định độc lập chất lượng giáo dục, đào tạo Đổi chế tiếp nhận xử lý thông tin quản lý giáo dục, đào tạo Thực chế người học tham gia đánh giá hoạt động giáo dục, đào tạo; nhà giáo tham gia đánh giá cán quản lý; sở giáo dục, đào tạo tham gia đánh giá quan quản lý nhà nước Hoàn thiện chế quản lý sở giáo dục, đào tạo có yếu tố nước Việt Nam; quản lý học sinh, sinh viên Việt Nam học nước nguồn ngân sách nhà nước theo hiệp định nhà nước Giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho sở giáo dục, đào tạo; phát huy vai trò hội đồng trường Thực giám sát chủ thể nhà trường xã hội; tăng cường công tác kiểm tra, tra quan quản lý cấp; bảo đảm dân chủ, công khai, minh bạch 6- Phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đào tạo Xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục gắn với nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội, bảo đảm an ninh, quốc phòng hội nhập quốc tế Thực chuẩn hóa đội ngũ nhà giáo theo cấp học trình độ đào tạo Tiến tới tất giáo viên tiểu học, trung học sở, giáo viên, giảng viên sở giáo dục nghề nghiệp phải có trình độ từ đại học trở lên, có lực sư phạm Giảng viên cao đẳng, đại học có trình độ từ thạc sỹ trở lên phải đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm Cán quản lý giáo dục cấp phải qua đào tạo nghiệp vụ quản lý Phát triển hệ thống trường sư phạm đáp ứng mục tiêu, yêu cầu đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục; ưu tiên đầu tư xây dựng số trường sư phạm, trường sư phạm kỹ thuật trọng điểm; khắc phục tình trạng phân tán hệ thống sở đào tạo nhà giáo Có chế tuyển sinh cử tuyển riêng để tuyển chọn người có phẩm chất, lực phù hợp vào ngành sư phạm Đổi mạnh mẽ mục tiêu, nội dung, phương pháp đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng đánh giá kết học tập, rèn luyện nhà giáo theo yêu cầu nâng cao chất lượng, trách nhiệm, đạo đức lực nghề nghiệp Có chế độ ưu đãi nhà giáo cán quản lý giáo dục Việc tuyển dụng, sử dụng, đãi ngộ, tôn vinh nhà giáo cán quản lý giáo dục phải sở đánh giá lực, đạo đức nghề nghiệp hiệu cơng tác Có chế độ ưu đãi quy định tuổi nghỉ hưu hợp lý nhà giáo có trình độ cao; có chế miễn nhiệm, bố trí cơng việc khác kiên đưa khỏi ngành người không đủ phẩm chất, lực, không đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ Lương nhà giáo ưu tiên xếp cao hệ thống thang bậc lương hành nghiệp có thêm phụ cấp tùy theo tính chất cơng việc, theo vùng Khuyến khích đội ngũ nhà giáo cán quản lý nâng cao trình độ chuyên mơn nghiệp vụ Có sách hỗ trợ giảng viên trẻ chỗ ở, học tập nghiên cứu khoa học Bảo đảm bình đẳng nhà giáo trường cơng lập nhà giáo trường ngồi cơng lập tơn vinh hội đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ Tạo điều kiện để chuyên gia quốc tế người Việt Nam nước tham gia giảng dạy nghiên cứu sở giáo dục, đào tạo nước Triển khai giải pháp, mơ hình liên thơng, liên kết sở đào tạo, trường đại học với tổ chức khoa học công nghệ, đặc biệt viện nghiên cứu 7- Đổi sách, chế tài chính, huy động tham gia đóng góp toàn xã hội; nâng cao hiệu đầu tư để phát triển giáo dục đào tạo Nhà nước giữ vai trò chủ đạo đầu tư phát triển giáo dục đào tạo, ngân sách nhà nước chi cho giáo dục đào tạo tối thiểu mức 20% tổng chi ngân sách; trọng nâng cao hiệu sử dụng vốn ngân sách Từng bước bảo đảm đủ kinh phí hoạt động chun mơn cho sở giáo dục, đào tạo cơng lập Hồn thiện sách học phí Đối với giáo dục mầm non phổ thông, Nhà nước ưu tiên tập trung đầu tư xây dựng, phát triển sở giáo dục công lập có chế hỗ trợ để bảo đảm bước hoàn thành mục tiêu phổ cập theo luật định Khuyến khích phát triển loại hình trường ngồi công lập đáp ứng nhu cầu xã hội giáo dục chất lượng cao khu vực đô thị Đối với giáo dục đại học đào tạo nghề nghiệp, Nhà nước tập trung đầu tư xây dựng số trường đại học, ngành đào tạo trọng điểm, trường đại học sư phạm Thực chế đặt hàng sở hệ thống định mức kinh tế-kỹ thuật, tiêu chuẩn chất lượng số loại hình dịch vụ đào tạo (khơng phân biệt loại hình sở đào tạo), bảo đảm chi trả tương ứng với chất lượng, phù hợp với ngành nghề trình độ đào tạo Minh bạch hóa hoạt động liên danh, liên kết đào tạo, sử dụng nguồn lực công ; bảo đảm hài hòa lợi ích với tích luỹ tái đầu tư Đẩy mạnh xã hội hóa, trước hết giáo dục nghề nghiệp giáo dục đại học; khuyến khích liên kết với sở đào tạo nước ngồi có uy tín Có sách khuyến khích cạnh tranh lành mạnh giáo dục đào tạo sở bảo đảm quyền lợi người học, người sử dụng lao động sở giáo dục, đào tạo Đối với ngành đào tạo có khả xã hội hóa cao, ngân sách nhà nước hỗ trợ đối tượng sách, đồng bào dân tộc thiểu số khuyến khích tài Tiến tới bình đẳng quyền nhận hỗ trợ Nhà nước người học trường công lập trường ngồi cơng lập Tiếp tục hồn thiện sách hỗ trợ đối tượng sách, đồng bào dân tộc thiểu số chế tín dụng cho học sinh, sinh viên có hồn cảnh khó khăn vay để học Khuyến khích hình thành quỹ học bổng, khuyến học, khuyến tài, giúp học sinh, sinh viên nghèo học giỏi Tôn vinh, khen thưởng xứng đáng cá nhân, tập thể có thành tích xuất sắc đóng góp bật cho nghiệp giáo dục đào tạo Khuyến khích doanh nghiệp, cá nhân sử dụng lao động tham gia hỗ trợ hoạt động đào tạo Xây dựng chế, sách tài phù hợp loại hình trường Có chế ưu đãi tín dụng cho sở giáo dục, đào tạo Thực định kỳ kiểm toán sở giáo dục-đào tạo Tiếp tục thực mục tiêu kiên cố hóa trường, lớp học; có sách hỗ trợ để có mặt xây dựng trường Từng bước đại h óa sở vật chất kỹ thuật, đặc biệt hạ tầng công nghệ thông tin Bảo đảm đến năm 2020 số học sinh lớp không vượt quy định cấp học Phân định rõ ngân sách chi cho giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp giáo dục đại học với ngân sách chi cho sở đào tạo, bồi dưỡng thuộc hệ thống trị lực lượng vũ trang Giám sát chặt chẽ, cơng khai, minh bạch việc sử dụng kinh phí 8- Nâng cao chất lượng, hiệu nghiên cứu ứng dụng khoa học, công nghệ, đặc biệt khoa học giáo dục khoa học quản lý Quan tâm nghiên cứu khoa học giáo dục khoa học quản lý, tập trung đầu tư nâng cao lực, chất lượng, hiệu hoạt động quan nghiên cứu khoa học giáo dục quốc gia Nâng cao chất lượng đội ngũ cán nghiên cứu chuyên gia giáo dục Triển khai chương trình nghiên cứu quốc gia khoa học giáo dục Tăng cường lực, nâng cao chất lượng hiệu nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ sở giáo dục đại học Gắn kết chặt chẽ đào tạo nghiên cứu, sở đào tạo với sở sản xuất, kinh doanh Ưu tiên đầu tư phát triển khoa học bản, khoa học mũi nhọn, phòng thí nghiệm trọng điểm, phòng thí nghiệm chun ngành, trung tâm công nghệ cao, sở sản xuất thử nghiệm đại số sở giáo dục đại học Có sách khuyến khích học sinh, sinh viên nghiên cứu khoa học Khuyến khích thành lập viện, trung tâm nghiên cứu chuyển giao công nghệ, doanh nghiệp khoa học công nghệ, hỗ trợ đăng ký khai thác sáng chế, phát minh sở đào tạo Hoàn thiện chế đặt hàng giao kinh phí nghiệp khoa học cơng nghệ cho sở giáo dục đại học Nghiên cứu sáp nhập số tổ chức nghiên cứu khoa học triển khai công nghệ với trường đại học công lập Ưu tiên nguồn lực, tập trung đầu tư có chế đặc biệt để phát triển số trường đại học nghiên cứu đa ngành, đa lĩnh vực sớm đạt trình độ khu vực quốc tế, đủ lực hợp tác cạnh tranh với sở đào tạo nghiên cứu hàng đầu giới 9- Chủ động hội nhập nâng cao hiệu hợp tác quốc tế giáo dục, đào tạo Chủ động hội nhập quốc tế giáo dục, đào tạo sở giữ vững độc lập, tự chủ, bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tốt đẹp dân tộc, tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa thành tựu khoa học, cơng nghệ nhân loại Hoàn thiện chế hợp tác song phương đa phương, thực cam kết quốc tế giáo dục, đào tạo Tăng quy mô đào tạo nước ngân sách nhà nước giảng viên ngành khoa học khoa học mũi nhọn, đặc thù Khuyến khích việc học tập nghiên cứu nước ngồi nguồn kinh phí ngân sách nhà nước Mở rộng liên kết đào tạo với sở đào tạo nước ngồi có uy tín, chủ yếu giáo dục đại học giáo dục nghề nghiệp; đồng thời quản lý chặt chẽ chất lượng đào tạo Có chế khuyến khích tổ chức quốc tế, cá nhân nước ngoài, người Việt Nam nước tham gia hoạt động đào tạo, nghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao khoa học công nghệ Việt Nam Tăng cường giao lưu văn hóa học thuật quốc tế Có sách hỗ trợ, quản lý việc học tập rèn luyện học sinh, sinh viên Việt Nam học nước sở giáo dục, đào tạo có yếu tố nước ngồi Việt Nam Câu 2: Thơng tư 58 kèm theo Chương II ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI HẠNH KIỂM Điều Căn đánh giá, xếp loại hạnh kiểm Căn đánh giá, xếp loại hạnh kiểm: a) Đánh giá hạnh kiểm học sinh vào biểu cụ thể thái độ hành vi đạo đức; ứng xử mối quan hệ với thầy giáo, cô giáo, cán bộ, công nhân viên, với gia đình, bạn bè quan hệ xã hội; ý thức phấn đấu vươn lên học tập; kết tham gia lao động, hoạt động tập thể lớp, trường xã hội; rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh bảo vệ mơi trường; b) Kết nhận xét biểu thái độ, hành vi học sinh nội dung dạy học môn Giáo dục công dân quy định chương trình giáo dục phổ thơng cấp THCS, cấp THPT Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Xếp loại hạnh kiểm: Hạnh kiểm xếp thành loại: Tốt (T), (K), trung bình (Tb), yếu (Y) sau học kỳ năm học Việc xếp loại hạnh kiểm năm học chủ yếu vào xếp loại hạnh kiểm học kỳ II tiến học sinh Điều Tiêu chuẩn xếp loại hạnh kiểm Loại tốt: a) Thực nghiêm túc nội quy nhà trường; chấp hành tốt luật pháp, quy định trật tự, an toàn xã hội, an tồn giao thơng; tích cực tham gia đấu tranh với hành động tiêu cực, phòng chống tội phạm, tệ nạn xã hội; b) Ln kính trọng thầy giáo, cô giáo, người lớn tuổi; thương yêu giúp đỡ em nhỏ tuổi; có ý thức xây dựng tập thể, đoàn kết, bạn tin yêu; c) Tích cực rèn luyện phẩm chất đạo đức, có lối sống lành mạnh, giản dị, khiêm tốn; chăm lo giúp đỡ gia đình; d) Hồn thành đầy đủ nhiệm vụ học tập, có ý thức vươn lên, trung thực sống, học tập; đ) Tích cực rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh bảo vệ mơi trường; e) Tham gia đầy đủ hoạt động giáo dục, hoạt động nhà trường tổ chức; tích cực tham gia hoạt động Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh; g) Có thái độ hành vi đắn việc rèn luyện đạo đức, lối sống theo nội dung môn Giáo dục công dân Loại khá: Thực quy định Khoản Điều chưa đạt đến mức độ loại tốt; có thiếu sót kịp thời sửa chữa sau thầy giáo, giáo bạn góp ý Loại trung bình: Có số khuyết điểm việc thực quy định Khoản Điều mức độ chưa nghiêm trọng; sau nhắc nhở, giáo dục tiếp thu, sửa chữa tiến chậm Loại yếu: Chưa đạt tiêu chuẩn xếp loại trung bình có khuyết điểm sau đây: a) Có sai phạm với tính chất nghiêm trọng lặp lại nhiều lần việc thực quy định Khoản Điều này, giáo dục chưa sửa chữa; b) Vô lễ, xúc phạm nhân phẩm, danh dự, xâm phạm thân thể giáo viên, nhân viên nhà trường; xúc phạm danh dự, nhân phẩm bạn người khác; c) Gian lận học tập, kiểm tra, thi; d) Đánh nhau, gây rối trật tự, trị an nhà trường ngồi xã hội; vi phạm an tồn giao thơng; gây thiệt hại tài sản công, tài sản người khác hành kiểm tra; nâng cao yêu cầu vận dụng kiến thức liên môn vào thực tiễn; chủ động câu hỏi mở,gắn với thờisự, quê hương, đất nước III Công tác bồi dưỡng chuyên môn đội ngũ Công tác bồi dưỡng Các nội dung cần quan tâm bồi dưỡng: Đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh tiếp cận với chương trình giáo dục phổ thơng mới; Mơ hình trường học cấp THCS; tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo; nghiên cứu khoa học; giáo dục kĩ sống; công tác chủ nhiệm, tư vấn trường học… Tăng cường bồi dưỡng nâng cao lực cho giáo viên tiếng Anh dạy chương trình Giáo viên chưa đạt chuẩn lực tiếng Anh theo quy định Bộ GDĐT cần tích cực tự học, tự bồi dưỡng để đạt chuẩn Trong thời gian tới,những giáo viên tiếng Anh chưa đạt yêu cầu quy định chuyên môn, nghiệp vụ tiếp tục điều động luân chuyển, để đảm bảo yêu cầu chuyên môn quy định Đổi sinh hoạt chuyên môn Các nhà trường tăng cường sinh hoạt chuyên môn việc thực đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá, sử dụng trang thiết bị dạy học, thí nghiệm thực hành theo định hướng phát triển lực học sinh Mỗi tổ/nhóm chuyên môn thực sinh hoạt chuyên môn dựa phân tích học lần/học kỳ, có lần/học kỳ sinh hoạt chun mơn liên trường theo cụm trường (thực chuyên đề kì II chậm tháng 3/2018) Chú trọng xây dựng đội ngũ giáo viên cốt cán môn học, chủ động triển khai hoạt động chuyên môn trang mạng "Trường học kết nối", qua email, website đơn vị, Phòng Sở GDĐT IV Việc tham gia tổ chức thi năm Với giáo viên Tổ chức Hội giảng cấp trường hoàn thành tháng 10/2017; hội giảng cấp huyện hoàn thành tháng 12/2017; hội thi giáo viên chủ nhiệm lớp giỏi cấp huyện dự kiến tháng năm 2018 (có VB hướng dẫn cụ thể sau) Với học sinh Các đơn vị chủ động xây dựng kế hoạch phân công nhiệm vụ cụ thể để đảm bảo chất lượng cho thi Tham gia có hiệu 100% thi Phòng GD đạo tổ chức Cáccuộc thi không tham gia, Hiệu trưởng báo cáo cụ thể Phòng GD&ĐT(bằng văn bản) sau có cơng văn hướng dẫn V Sử dụng sở vật chất, thiết bị dạy học Quản lý tốt, khai thác triệt để việc sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học sở vật chất khác nhà trường để nâng cao chất lượng dạy học Thường xuyên kiểm tra việc sử dụng đồ dùng, thiết bị lớp theo yêu cầu dạy giáo viên Nâng cao hiệu hoạt động công tác thư viện: Xây dựng kế hoạch hoạt động thư viện theo tiêu chí thư viện đạt Chuẩn Quốc gia Các nhà trường tổ chức “Ngày hội đọc sách”, phát động tuần lễ “Hưởng ứng học tập suốt đời”, tích cực xây dựng tủ sách lớp học Quan tâm đến đội ngũ nhân viên thiết bị, thư viện; thường xuyên kiểm tra đôn đốc công khai số lần sử dụng đồ dùng, thiết bị giáo viên VI Công tác quản lý Nhà trường cần tăng cường đổi cơng tác quản lí, tự chủ việc thực chương trình kế hoạch giáo dục dựa khung kế hoạch thời gian năm học Phối hợp hoạt động Ban đại diện cha mẹ học sinh theo quy định Thông tư số 55/2011/TT-BGDĐT ngày 22/11/2011 Bộ GDĐT; Tăng cường quản lý giáo viên việc thực chương trình dạy học, thực quy định dạy thêm học thêm, nghiêm cấm cắt xén chương trình để đưa vào dạy thêm ép buộc học sinh học thêm hình thức Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá việc chuẩn bị giảng dạy giáo viên, kiên xử lý giáo viên vi phạm quy định Thực nghiêm túc quy định Điều lệ trường trung học Hồ sơ sổ sách nhà trường, tổ chuyên môn giáo viên, khơng u cầu giáo viên có thêm loại hồ sơ sổ sách quy định Trên Hướng dẫn thực nhiệm vụ giáo dục Trung học năm học 20172018 Phòng GD&ĐT Hiệu trưởng đơn vị trường hướng dẫn tình hình thực tế để xây dựng kế hoạch nhiệm vụ năm học cho đơn vị mình./ Câu 5: - Thơng tư liên tịch số 42/2013/TTLT BGDĐT-BLĐTBXH-BTC ngày 31/12/2013 quy định sách giáo dục dối với người khuyết tật (Điều 3, Điều 4, Điều 5) Điều Miễn, giảm số nội dung môn học, môn học hoạt động giáo dục chương trình giáo dục Người khuyết tật học tập theo phương thức giáo dục hòa nhập học theo chương trình giáo dục chung Trường hợp người khuyết tật khơng có khả đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục chung, người đứng đầu sở giáo dục định điều chỉnh, miễn, giảm, thay số nội dung môn học số môn học, hoạt động giáo dục cho phù hợp thể Kế hoạch giáo dục cá nhân Người khuyết tật học tập theo phương thức giáo dục chuyên biệt sở giáo dục chuyên biệt lớp chuyên biệt sở giáo dục học theo chương trình giáo dục chuyên biệt Bộ Giáo dục Đào tạo quy định dạng khuyết tật Trường hợp người khuyết tật khơng có khả đáp ứng u cầu chương trình giáo dục chuyên biệt, người đứng đầu sở giáo dục định điều chỉnh, miễn, giảm, thay số nội dung môn học, môn học hoạt động giáo dục cho phù hợp thể Kế hoạch giáo dục cá nhân Điều Đánh giá kết giáo dục Việc đánh giá kết giáo dục người khuyết tật thực theo nguyên tắc động viên, khuyến khích nỗ lực tiến người học Đối với người khuyết tật học tập theo phương thức giáo dục hòa nhập, kết giáo dục mơn học hoạt động giáo dục mà người khuyết tật đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục chung đánh học sinh bình thường có giảm nhẹ yêu cầu kết học tập Những môn học hoạt động giáo dục mà người khuyết tật khơng có khả đáp ứng u cầu chung đánh giá theo kết thực Kế hoạch giáo dục cá nhân; không đánh giá nội dung môn học, môn học nội dung giáo dục miễn Đối với người khuyết tật học tập theo phương thức giáo dục chuyên biệt, kết giáo dục môn học hoạt động giáo dục mà người khuyết tật đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục chuyên biệt đánh giá theo quy định dành cho giáo dục chuyên biệt Những môn học hoạt động giáo dục mà người khuyết tật khơng có khả đáp ứng yêu cầu giáo dục chuyên biệt đánh giá theo kết thực Kế hoạch giáo dục cá nhân Điều Xét lên lớp cấp tốt nghiệp Đối với giáo dục phổ thông Người đứng đầu sở giáo dục, quan quản lý giáo dục theo phân cấp kết học tập môn học, hoạt động giáo dục người khuyết tật để xét lên lớp xác nhận hồn thành chương trình tiểu học, cấp tốt nghiệp trung học sở, cấp tốt nghiệp trung học phổ thông người khuyết tật học theo chương trình giáo dục chung vào kết thực Kế hoạch giáo dục cá nhân người khuyết tật khơng đáp ứng chương trình giáo dục chung để xét lên lớp xác nhận hồn thành chương trình tiểu học, cấp tốt nghiệp trung học sở, cấp tốt nghiệp trung học phổ thông Đối với giáo dục đại học, trung cấp chuyên nghiệp Người đứng đầu sở giáo dục đại học, trung cấp chuyên nghiệp, vào kết học tập, hoạt động giáo dục người khuyết tật đáp ứng yêu cầu chuẩn đầu chương trình đào tạo để xét cấp tốt nghiệp Câu 6: - Xây dựng KH môn (mẫu ban hành) gửi File kèm theo Các đ/c nhớ làm sẵn đoạn, chương theo mẫu kế hoạch mơn dạy PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN VĂN YÊN TRƯỜNG ………………………… KẾ HOẠCH BỘ MÔN MÔN , Họ tên: ……………………… Tổ: …………………….………… Trường: ………………………… Năm học: …………………………  CỘNG HOÀ XÃ HỘI CH Độc lập – Tự ngày t KẾ HOẠCH CÁ NHÂN NĂM HỌC 2017 - 2018 Những thực hiện: - Chính sách, pháp luật Đảng, Nhà nước - Luật Giáo dục Điều lệ trường phổ thông - Căn cứ, thị, công văn - Các nội qui, qui định, kế hoạch nhà trường, tổ - Kết đạt chuyên môn, công tác thi đua - Kết khảo sát lớp chủ nhiệm, lớp theo phân công giảng dạy PHẦN I SƠ LƯỢC LÝ LỊCH, ĐĂNG KÝ CHỈ TIÊU THI ĐUA, NHIỆM VỤ CHUYÊN MÔN I Sơ lược lý lịch: Họ tên: Na m/Nữ: Ngày tháng năm sinh: Nơi cư trú (tổ, đường phố, phường, xã, TP): ĐT (CĐ) ĐT(DĐ) Môn dạy: .Trình độ, mơn đào tạo: Số năm công tác ngành giáo dục Kết danh hiệu thi đua năm liền kề: theo QĐ số , ngày tháng năm,của Nhiệm vụ, công tác phân công: II Chỉ tiêu đăng ký thi đua, đạo đức, chuyên môn, lớp chủ nhiệm, đề tài nghiên cứu Đăng ký danh hiệu thi đua năm học 20 -20 (GVDG, CSTĐCS, ): Xếp loại đạo đức: xếp loại chuyên môn: Đăng ký danh hiệu tập thể lớp (nếu GVCN): .,trong số học sinh xếp loại: + Hạnh kiểm: Tốt: , Khá: , TB: Yếu: + Học lực: Giỏi: , Khá: ., TB: Yếu: + Tỷ lệ trì sĩ số học sinh (đầu năm/cuối năm): Tên đề tài nghiên cứu hay sáng kiến kinh nghiệm: Đăng ký chất lượng 5.1 Chất lượng giáo dục môn dạy STT Môn Lớp Lớp Lớp Giỏi Khá TB Yếu Giỏi Khá TB Yếu Giỏi Khá TB Yếu 5.2 Học sinh đạt giải thi HSG + Học sinh giỏi văn hóa Mơn Tốn Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Lịch sử Địa l Số giải cấp trường Số giải cấp huyện Số giải cấp tỉnh + Thi mạngInternet(Nếu có tổ chức) Mơn Tốn (VIO) Số giải cấp trường Số giải cấp huyện Số giải cấp tỉnh Số giải cấp Quốc gia + Việc tham gia thi khác : Mơn GV có tham gia khơng (nếu có đánh dấu x) Vật lý Phấn đấu có học sinh tham gia đến vòng thi (Tùy nội dung thi để đăng kí) Thi KHKT Hướng dẫn học sinh thi KTLM Thi DH theo chủ đề tích hợp HD học sinh tham gia thi UPU ………………… …………………… ………………… III Nhiệm vụ chuyên môn cá nhân Thực chương trình kế hoạch giáo dục; thực quy chế, quy định chuyên môn (phân phối chương trình, kế hoạch dạy học (số tiết/tuần), dạy tự chọn, kiểm tra cho điểm, đánh giá học sinh, ) Công tác tự bồi dưỡng chuyên môn, bồi dưỡng thực chuẩn kỹ chương trình GDPT… Đổi phương pháp dạy học, đổi kiểm tra đánh giá theo hướng dẫn năm học… Công tác bồi dưỡng, giúp đỡ giáo viên vào nghề thân (nếu có)… Cơng tác phụ đạo học sinh yếu kém, tổ chức ôn thi tốt nghiệp, bồi dưỡng học sinh giỏi tham gia công tác hội giảng Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học Sinh hoạt nhóm, tổ chun mơn IV- Nhiệm vụ chung: Nhận thức tư tưởng, trị: Chấp hành sách, pháp luật Đảng, Nhà nước, Luật Giáo dục năm Điều lệ trường phổ thông : Việc chấp hành Quy chế ngành, quy định quan, đơn vị, đảm bảo số lượng, chất lượng ngày, công lao động ; chấp hành phân công ; : Giữ gìn đạo đức, nhân cách lối sống lành mạnh, sáng giáo viên ; ý thức đấu tranh chống biểu tiêu cực ; tín nhiệm đồng nghiệp, học sinh nhân dân : Tinh thần đồn kết ; tính trung thực công tác ; quan hệ đồng nghiệp ; thái độ phục vụ nhân dân học sinh : Tinh thần học tập nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ ; ý thức tổ chức kỷ luật, tinh thần trách nhiệm giảng dạy công tác ; tinh thần phê bình tự phê bình : Thực vận động, phong trào thi đua Thực Luật ATGT Ứng dụng CNTT dạy học Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực Tham gia hoạt động tổ chức đồn thể, hoạt động xã hội, văn hố, văn nghệ, TDTT : PHẦN II KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY BỘ MÔN (Nếu dạy khối lớp khác nhau, dạy mơn lập thêm biểu tương tự) I Lớp : Môn: Tổng thể: Học kỳ Số tiết Sốđiểm Số kiểm tra tuần miệng 15’ Số kiểm tra tiết trở lên Kỳ I Kỳ II Cộng năm Kế hoạch chi tiết: Chương Mục tiêu, yêu cầu Điều kiện giảng dạy Phương tiện (đồ dùn học Đồ dung dạy Tiết sử học dụng Về kiến thức: - Hiểu định nghĩa: Tỉ số hai đoạn thẳng, đoạn thẳng tỉ lệ - Hiểu định lí Ta-lét tính chất đường phân giác tam giác - Hiểu định nghĩa hai tam giác đồng dạng Chương - Hiểu định lí về: Tam giác đồng + Các trường hợp đồng dạng hai dạng tam giác (18 tiết) + Các trường hợp đồng dạng hai tam giác vuông Về kỹ năng: - Vận dụng định lí học - Vận dụng trường hợp đồng dạng tam giác để giải toán - Biết ứng dụng tam giác đồng dạng để đo gián tiếp khoảng cách Thước thẳng Từ tiết có chia 37 khoảng đến tiết 54 Thước ngắm quay Tiết quanh chốt 51 Thước dây dài 5m Sợi dây dài khoảng 10m Bài thực hành tiết (Tiết? Tiết?) Chỉ tiến hành thời tiết không mưa=> Nếu trời mưa đẩy tiết? lên dạy trước (Trong trường hợp phải nhắc nhở học sinh phương án) Giác kế ngang Giác kế đứng II Lớp : Môn: DUYỆT CỦA NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH TỔ TRƯỞNG CHUN MƠN ( Kí, ghi rõ họ tên) (Yêu cầu có nội dung nhận xét cụ thể: - Đúng cấu trúc, trình bày, - GV xây dựng KH phù hợp chưa, tiêu phấn đấu đảm bảo? - Cần điều chỉnh hay bổ sung thêm nội dung khơng? -Đã triệt để sử dung phương tiện DH dồ dùng TB nhà trường chưa? Tiết 51,52 Tiết 51,52 Tiết 52 TTCM kí tên DUYỆT CỦA LÃNH ĐẠO NHÀ TRƯỜNG (Yêu cầu có nội dung nhận xét ) (Kí, đóng dấu) Lưu ý làm KHBM: + Về nội dung: GV dạy môn/khối thống việc XD KHBM chi tiết (Mục II) Phần I: cá nhân GV phải thực theo nhiệm vụ cụ thể phân công + Về hình thức: KHBM trình bày ngang theo khổ giấy A4, phông chữ Times NewRoman, cỡ chữ 12; Phần trình bày bìa bố cục nội dung bên mẫu gửi Nếu GV dạy nhiều môn xây dựng KH mơn hết + Yêu cầu: - Trước xây dựng KH, giáo viên phải rà sốt tồn điều kiện phục vụ cho mơn dạy (thí nghiệm, thiết bị, dồ dùng, tranh ảnh ), dự trù phương án thay thế, bổ sung (nếu có thể) cho số tiết dạy (do thiếu hóa chất, thiết bị mà GV chủ động xử lí, dùng CNTT thay cho thí nghiệm, biểu bảng, đồ ) - Nội dung kiểm tra 15 phút yêu cầu thực theo khung KH mẫu Câu 7: - Xử lý tình sư phạm( đọc để hiểu được, không cần in nội dung này+ đ/c sưu tầm thêm) 15 Tình sư phạm xảy giáo viên lớp Trong tình cách xử lý "c" hay Tình 1: Trong giảng vật lý, có học sinh giơ tay xin phát biểu đề nghị thầy giải thích vấn đề có liên quan đến giảng, phát vấn đề ứng dụng thực tiễn mà bạn chưa nắm vững Nếu giáo viên đó, bạn xử lý nào? Cách xử lý tình 1: a/ Giáo viên cho học sinh ngồi xuống tuyên bố vấn đề khơng có nội dung sách giáo khoa nên không đề cập dạy b/ Giáo viên dừng giảng tìm cách giải thích vấn đề mà học sinh nêu (nhưng chưa chủ động nắm vững nên giải thích lúng túng, thời gian) c/ Khen học sinh có tìm tòi liên hệ giảng với thực tế hẹn học sinh: "Tơi tìm hiểu thêm để giải thích tượng em nêu vào đầu sau Tình 2: Bước vào lớp, bạn nhận thấy tổ trực nhật chưa làm vệ sinh, lớp bẩn, bàn ghế không ngắn Bạn xử lý nào? Cách xử lý tình 2: a/ Giáo viên phê bình tổ trực nhật, sau tiến hành giảng dạy bình thường b/ Giáo viên yêu cầu học sinh yêu cầu tổ trực nhật vào làm vệ sinh lớp cho học sinh vào học c/ Giáo viên yêu cầu em bàn tự xếp bàn ghế cho ngắn, sau tiến hành giảng dạy, hết dạy yêu cầu tổ trực nhật làm việc vệ sinh lớp chơi để sau có lớp học gọn gàng, Tình 3: Trong trả kiểm tra viết, học sinh thắc mắc cho thầy giáo chấm nhầm cho em Nếu thầy giáo lúc bạn xử lý nào? Cách xử lý tình a/ Thầy trả lời chấm xác, u cầu học sinh phải xem kỹ lại làm b/ Thầy để học sinh trình bày ln lớp, chỗ em cho thầy chấm nhầm c/ Thầy yêu cầu em học sinh xem lại làm lần cuối đến gặp thầy để trò trao đổi xem lại chấm cho thỏa đáng Tình 4: Trong làm kiểm tra mơn tốn Mới hết nửa thời gian, lớp làm thấy em A (một học sinh giỏi toán lớp) làm xong Nếu giáo viên mơn tốn đó, bạn xử lý nào? Cách xử lý tình a/ Cho học sinh nộp yêu cầu học sinh ngồi lớp b/ u cầu học sinh cần xem lại cho kỹ ngồi nghiêm chỉnh chỗ đến hết c/ Giáo viên xuống lớp xem kết làm học sinh đó, thấy làm hồn hảo, khen tun bố với lớp: "Tôi cho bạn A làm thêm đề khác để bận có dịp thể khả mình" Tình 5: Bước vào dạy, bạn thấy lớp vắng đến nửa số học sinh, hỏi nguyên nhân em cho biết bạn bỏ đưa đám mẹ bạn lớp bị Trước tình bạn xử lý nào? Cách xử lý tình a/ Vì thấy học sinh nghỉ nhiều, giáo viên môn cho học sinh nghỉ ln khơng tiến hành dạy (để trống) b/ Giáo viên tiến hành giảng dạy bình thường c/ Giáo viên ghi danh sách học sinh vắng mặt, tuyên bố lùi việc giảng sang buổi sau, sau tổ chức cho học sinh làm tập lớp, tránh việc trống Tình 6: Trong lớp, học sinh phải ngồi theo chỗ quy định, vào dạy bạn, có học sinh lại tự động đảo chỗ, ngồi lên bàn đầu Khi bạn hỏi lý do, học sinh nói rằng: “Thưa thầy, em thích học mơn thầy em thích xem thí nghiệm thầy làm” Trước tình bạn xử lý nào? Cách xử lý tình a/ Kiên buộc học sinh ngồi chỗ theo quy định b/ Vui vẻ học sinh ngồi bàn đầu c/ Hoan nghênh học sinh có tinh thần ham học hỏi yêu cầu học sinh trở vị trí chỗ ngồi mà giáo viên chủ nhiệm quy định Khuyến khích em cố gắng học tập quan sát thí nghiệm chứng minh làm lớp Tình 7: Bạn có tật nói ngọng, lẫn l n Khi giảng học sinh lớp cười, nghe thấy tiếng cười đó, bạn xử lý nào? Cách xử lý tình a/ Giáo viên tảng lờ b/ Giáo viên nghiêm khắc yêu cầu em trật tự, nghiêm chỉnh học tập b/ Giáo viên bày tỏ với học sinh sau: - "Tơi biết tật nói ngọng tơi chắn làm em cười Tơi biết điều hàng ngày luyện nói để nhanh chóng khắc phục tật nói ngọng này, mong em thơng cảm cho tơi" Tình 8: Khi trả kiểm tra đa số em bị điểm kém, em loạt kêu khó, em khơng làm đề nghị thầy không lấy điểm Nếu thầy giáo đón bạn xử lý nào? Cách xử lý tình a/ Giáo viên khơng chấp nhận đề nghị học sinh, tiếp tục lấy điểm ghi vào sổ điểm b/ Giáo viên vui vẻ lòng khơng lấy điểm kiểm tra c/ Giáo viên hỏi học sinh để biết em vướng mắc điểm nào, giảng có điểm chưa rõ Sau chữa tập bảng Với kết kiểm tra có nửa học sinh đạt điểm giáo viên định tổ chức cho em làm kiểm tra khác khơng lấy điểm kiểm tra Tình 9: Trong quay mặt vào bảng, thầy giáo thấy học sinh lớp lại ồn cười khúc khích Khi thầy ngừng viết bảng quay lại lớp lại im lặng nhìn lên bảng Nếu thầy giáo bạn xử lý nào? Cách xử lý tình a/ Thầy cau mày quát mắng thái độ ồn cười cợt học sinh b/ Thầy gọi lớp trưởng yêu cầu cho biết lớp lại cười thầy quay vào bảng c/ Thấy học sinh cười, nên thầy tạm dừng tiết học, sang phòng giáo viên soi gương xem lại mặt trang phục để sửa sang lại Sau tiếp tục giảng dạy Tình 10: Trong giảng dạy, cô giáo Lan phát thấy học sinh cuối lớp mải làm việc riêng, khơng ý nhìn lên nghe giảng Nếu giáo Lan, bạn xử lý nào? Cách xử lý tình 10: a/ Xuống chỗ học sinh đó, để phát xem em học sinh làm việc sau phê bình ln trước lớp b/ Nhắc nhở ln học sinh u cầu em đứng lên nhắc lại câu cô giáo vừa giảng Nếu học sinh khơng nói được, phê bình ln cho điểm c/ Xuống tận nơi xem học sinh làm việc nhắc nhở em phải tập trung vào nghe giảng, sau giáo trở lại bục giảng tiếp tục giảng Tình 11: Trong giảng bài, thầy giáo nhận thấy có nữ sinh lớp khơng nhìn lên bảng mà mắt mơ màng nhìn phía ngồi cửa sổ lớp Nếu thầy giáo đó, bạn xử lý trước tình đó? Cách xử lý tình 11: a/ Ngừng giảng phê bình em học sinh phân tán tư tưởng không ý vào giảng b/ Chỉ định học sinh trả lời câu hỏi mà giáo viên đưa c/ Giáo viên câu hỏi phác vấn chung, em tham gia phát biểu, nhân giáo viên hỏi em học sinh có ý kiến tham gia bổ sung nhìn em với mắt "nhắc nhở" Tình 12: Trong dạy, thầy T phát học sinh cuối lớp hay ngáp vặt, mắt lờ đờ Thầy T nghi vấn em mắc nghiện ma túy Nếu thầy giáo T, bạn xử lý nào? Cách xử lý tình 12: a/ Giáo viên phê bình gay gắt thái độ lơ học tập học sinh b/ Bỏ qua không xử lý c/ Giáo viên xuống lớp, nhẹ nhàng hỏi học sinh mệt mỏi động viên em ý đến việc nghe giảng Sau học giáo viên tìm gặp giáo viên chủ nhiệm trao đổi tượng để có biện pháp phối hợp với gia đình đưa em kiểm tra chữa trị Tình 13: Trong giảng dạy, thầy giáo phát học sinh nữ đọc truyện Khi thầy đến thu sách truyện thấy tiểu thuyết tình xuất Sài Gòn từ trước năm 1975 Nếu vào trường hợp thầy giáo đó, bạn xử lý nào? Cách xử lý tình 13 a/ Giáo viên xuống thu sách phê bình trước lớp việc học sinh đọc truyện cấm "trong giờ" b/ Thu truyện đuổi học sinh khỏi lớp vi phạm nội quy c/ Yêu cầu học sinh đưa truyện cho giáo viên, nhắc nhở em ý nghe giảng Cuối học tiếp tục gặp em học Bình để góp ý, đồng thời gặp phản ánh với giáo viên chủ nhiệm để lưu ý tiếp tục uốn nắn Tình 14: Trong giảng bài, thầy giáo thấy có học sinh gục đầu xuống bàn không ghi Nếu giáo viên đó, bạn xử lý nào? Cách xử lý tình 14 a/ Giáo viên gọi học sinh đứng dậy phê bình ln trước lớp, khơng biết ngun nhân b/ Giáo viên dừng lại, phê bình tượng học sinh gục đầu xuống bàn sau "giảng giải" cho lớp ý thức học tập cần phải c/ Xuống chỗ học sinh đó, hỏi han xem em mệt mỏi? Có ốm đau khơng? Có thể tiếp tục cố gắng ngồi nghe giảng? Sau động viên em ý học tập Tình 15: Khi bước vào lớp, lớp đứng lên chào cô giáo, có em ngồi Cách xử lý tình 15 a/ Cơ giáo nhìn thẳng gọi học sinh đứng lên chào giáo viên vào lớp b/ Cô lờ coi lớp ngồi xuống cô tiếp tục giảng c/ Cô giáo cho lớp ngồi xuống, sau xuống lớp hỏi học sinh có lý mà khơng thể đứng lên chào bạn, không thấy học sinh báo cáo lý gì, giáo u cầu lần sau học sinh phải có thái độ đứng chào nghiêm chỉnh thầy cô vào lớp ... trường trung học Giáo viên môn có nhiệm vụ sau đây: a) Dạy học giáo dục theo chương trình, kế hoạch giáo dục, kế hoạch dạy học nhà trường theo chế độ làm việc giáo viên Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào... tập sinh hoạt Điều 34 Hành vi, ngôn ngữ ứng xử, trang phục giáo viên Hành vi, ngôn ngữ ứng xử giáo viên phải mực, có tác dụng giáo dục học sinh Trang phục giáo viên phải chỉnh tề, phù hợp với... bị giảng dạy giáo viên, kiên xử lý giáo viên vi phạm quy định Thực nghiêm túc quy định Điều lệ trường trung học Hồ sơ sổ sách nhà trường, tổ chuyên môn giáo viên, khơng u cầu giáo viên có thêm

Ngày đăng: 06/11/2017, 21:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w