LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Các doanh nghiệp thành lập, tồn tại và phát triển với nhiều loại hình khác nhau, nhưng vẫn có cùng mục tiêu là tối đa hóa lợi nhuận cho doanh nghiệp.Vì thế, việc xác định kết quả kinh doanh được xem là mối quan tâm hàng đầu của tất cả các doanh nghiệp. Tại nền kinh tế thị trường như hiện nay, các doanh nghiệp phải tự mình quy ết định để giải quyết ba vấn đề trọng tâm là: “sản xuất cái gì? bằng cách nào? Cho ai?” nó rất quan trọng vì nếu tổ chức tốt được các nghiệp vụ tiêu thụ sản phẩm và hàng hoá, đảm bảo thu hồi vốn, bù đắp các chi phí đã bỏ ra và xác định đúng kết quả kinh doanh là cơ sở để phản ánh tốt tình hình kinh doanh thực sự của doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp tồn tại và phát triển. Vì vậy, trong hệ thống thông tin kế toán thì kế toán về xác định KQHĐKD tại các doanh nghiệp luôn được nhiều nhà quản lý chú trọng, xem xét đến đầu tiên. Bởi vì các thông tin của kế toán về xác định KQHĐKD giúp cho họ có thể phân tích, đánh giá tình hình hoạt động thực tế, cũng như nắm được điểm mạnh, điểm yếu và từ đó, đưa ra được những quyết định chính xác, kịp thời, phù hợp với tình hình hoạt động của doanh nghiệp. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này nên em đã quyết định thực hiện đề tài “Kế toán xác định kết quả hoạt động kinh doanh tại Trung tâm Dạy nghề Lái xe Sài Gòn” làm đề tài nghiên cứu của mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu về thực trạng công tác kế toán xác định KQHĐKD tại Trung tâm Dạy nghề Lái xe Sài Gòn. Qua đó phân tích và đánh giá về hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Trung tâm, tình hình về công tác kế toán xác định kết quả kinh doanh tại Trung tâm như thế nào, đồng thời xem xét việc hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh ở Trung tâm có sự khác biệt so với những gì đã học ở trường hay không. Trên cơ sở đó, xác định những ưu nhược điểm trong công tác kế toán tại Trung tâm Dạy nghề Lái xe Sài Gòn và đưa ra một số kiến nghị, giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện hơn về hệ thống kế toán này, giúp cho Trung tâm hoạt động ngày một hiệu quả hơn. 3. Phương pháp nghiên cứu Bài báo cáo sử dụng các phương pháp sau: Phương pháp phân tích lý thuyết: Phân tích lý thuyết thành những mặt, những bộ phận, phát triển và khai thác các khía cạnh khác nhau để lọc những thông tin cần thiết phục vụ cho đề tài. Phương pháp tổng hợp để tổng hợp các thông tin và số liệu kế toán mà em đã tìm hiểu và thu thập được trong thời gian thực tập tại Trung tâm. Từ đó, em sẽ đưa ra một số nhận xét và kiến nghị ở chương 4 để giúp Trung tâm hoàn thiện hơn về công tác kế toán xác định KQHĐKD đồng thời nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh. 4. Phạm vi nghiên cứu Thời gian nghiên cứu: Nghiên cứu qua các số liệu thực tế của Trung tâm Dạy nghề Lái xe Sài Gòn năm 2016. Không gian nghiên cứu: Phòng kế toán của Trung tâm Dạy nghề Lái xe Sài Gòn tại 205C, Phạm Văn Thuận, Phường Tân Tiến, Thành phố Biên Hòa, Tỉnh Đồng Nai. 5. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại Trung tâm Dạy nghề Lái xe Sài Gòn. 6. Những đóng góp mới của đề tài Đề tài đánh giá đúng thực trạng và đi sâu vào phân tích quá trình hạch toán xác định kết quả hoạt động kinh doanh tại Trung tâm Dạy nghề Lái xe Sài Gòn Bên cạnh đó đề tài cũng chỉ rõ những ưu và nhược điểm còn tồn tại trong công tác kế toán tại Trung tâm Dạy nghề Lái xe Sài Gòn. Mặt khác, đề tài cũng đề xuất một số kiến nghị về công tác kế toán, góp phần vào việc hoàn thiện công tác kế toán xác định kết quả kinh hoạt động doanh tại Trung tâm Dạy nghề Lái xe Sài Gòn. Tuy nhiên, đề tài vẫn còn tồn tại những mặt hạn chế cần khắc phục. 7. Kết cấu đề tài Báo Cáo Thực tập tốt nghiệp ngoài phần mở đầu và Kết Luận thì được trình bày trong ba chương: CHƯƠNG 1 : Giới thiệu chung về Trung tâm Dạy Nghề Lái Xe Sài Gòn CHƯƠNG 2: Cơ sở lý luận chung của kế toán xác định kết quả hoạt động kinh doanh CHƯƠNG 3: Thực trạng công tác kế toán xác định kết quả hoạt động kinh doanh tại Trung tâm Dạy Nghề Lái Xe Sài Gòn CHƯƠNG 4: Giải pháp và kiến nghị.
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Các doanh nghiệp thành lập, tồn tại và phát triển với nhiều loại hình khácnhau, nhưng vẫn có cùng mục tiêu là tối đa hóa lợi nhuận cho doanh nghiệp.Vì thế,việc xác định kết quả kinh doanh được xem là mối quan tâm hàng đầu của tất cả cácdoanh nghiệp
Tại nền kinh tế thị trường như hiện nay, các doanh nghiệp phải tự mình quy ếtđịnh để giải quyết ba vấn đề trọng tâm là: “sản xuất cái gì? bằng cách nào? Cho ai?”
nó rất quan trọng vì nếu tổ chức tốt được các nghiệp vụ tiêu thụ sản phẩm và hànghoá, đảm bảo thu hồi vốn, bù đắp các chi phí đã bỏ ra và xác định đúng kết quả kinhdoanh là cơ sở để phản ánh tốt tình hình kinh doanh thực sự của doanh nghiệp, giúpdoanh nghiệp tồn tại và phát triển
Vì vậy, trong hệ thống thông tin kế toán thì kế toán về xác định KQHĐKD tạicác doanh nghiệp luôn được nhiều nhà quản lý chú trọng, xem xét đến đầu tiên Bởi
vì các thông tin của kế toán về xác định KQHĐKD giúp cho họ có thể phân tích,đánh giá tình hình hoạt động thực tế, cũng như nắm được điểm mạnh, điểm yếu và
từ đó, đưa ra được những quyết định chính xác, kịp thời, phù hợp với tình hình hoạtđộng của doanh nghiệp
Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này nên em đã quyết định thực
hiện đề tài “Kế toán xác định kết quả hoạt động kinh doanh tại Trung tâm Dạy
nghề Lái xe Sài Gòn” làm đề tài nghiên cứu của mình
2 Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu về thực trạng công tác kế toán xác định KQHĐKD tại Trung tâmDạy nghề Lái xe Sài Gòn Qua đó phân tích và đánh giá về hiệu quả hoạt động sảnxuất kinh doanh của Trung tâm, tình hình về công tác kế toán xác định kết quả kinhdoanh tại Trung tâm như thế nào, đồng thời xem xét việc hạch toán các nghiệp vụkinh tế phát sinh ở Trung tâm có sự khác biệt so với những gì đã học ở trường hay
Trang 2Trên cơ sở đó, xác định những ưu nhược điểm trong công tác kế toán tại Trungtâm Dạy nghề Lái xe Sài Gòn và đưa ra một số kiến nghị, giải pháp nhằm góp phầnhoàn thiện hơn về hệ thống kế toán này, giúp cho Trung tâm hoạt động ngày mộthiệu quả hơn.
3 Phương pháp nghiên cứu
Bài báo cáo sử dụng các phương pháp sau:
Phương pháp phân tích lý thuyết: Phân tích lý thuyết thành những mặt, những
bộ phận, phát triển và khai thác các khía cạnh khác nhau để lọc những thông tin cầnthiết phục vụ cho đề tài
Phương pháp tổng hợp để tổng hợp các thông tin và số liệu kế toán mà em đãtìm hiểu và thu thập được trong thời gian thực tập tại Trung tâm Từ đó, em sẽ đưa
ra một số nhận xét và kiến nghị ở chương 4 để giúp Trung tâm hoàn thiện hơn vềcông tác kế toán xác định KQHĐKD đồng thời nâng cao hiệu quả hoạt động sảnxuất kinh doanh
4 Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu qua các số liệu thực tế của Trung tâm Dạy nghề Lái xe Sài Gònnăm 2016
Phòng kế toán của Trung tâm Dạy nghề Lái xe Sài Gòn tại 205C, Phạm VănThuận, Phường Tân Tiến, Thành phố Biên Hòa, Tỉnh Đồng Nai
5 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh tạiTrung tâm Dạy nghề Lái xe Sài Gòn
6 Những đóng góp mới của đề tài
Đề tài đánh giá đúng thực trạng và đi sâu vào phân tích quá trình hạch toánxác định kết quả hoạt động kinh doanh tại Trung tâm Dạy nghề Lái xe Sài Gòn
Trang 3Bên cạnh đó đề tài cũng chỉ rõ những ưu và nhược điểm còn tồn tại trong côngtác kế toán tại Trung tâm Dạy nghề Lái xe Sài Gòn Mặt khác, đề tài cũng đề xuấtmột số kiến nghị về công tác kế toán, góp phần vào việc hoàn thiện công tác kế toánxác định kết quả kinh hoạt động doanh tại Trung tâm Dạy nghề Lái xe Sài Gòn.Tuy nhiên, đề tài vẫn còn tồn tại những mặt hạn chế cần khắc phục.
7 Kết cấu đề tài
Báo Cáo Thực tập tốt nghiệp ngoài phần mở đầu và Kết Luận thì được trìnhbày trong ba chương:
CHƯƠNG 1 : Giới thiệu chung về Trung tâm Dạy Nghề Lái Xe Sài Gòn
CHƯƠNG 2: Cơ sở lý luận chung của kế toán xác định kết quả hoạt động kinh doanh
CHƯƠNG 3: Thực trạng công tác kế toán xác định kết quả hoạt động kinhdoanh tại Trung tâm Dạy Nghề Lái Xe Sài Gòn
CHƯƠNG 4: Giải pháp và kiến nghị
Trang 4CHƯƠNG :1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TRUNG TÂM DẠY NGHỀ LÁI
XE SÀI GÒN
.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Trung tâm
.1.1.1 Giới thiệu khái quát về Trung tâm
- Tên đơn vị: Trung tâm Dạy Nghề Lái Xe Sài Gòn
- Giám đốc: Hồ Đình Thái Hòa
- Địa chỉ: 205C, Phạm Văn Thuận, Phường Tân Tiến, Thành phố Biên Hòa, Tỉnh Đồng Nai
.1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của Trung tâm
Nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, Đồng Nai là tỉnh dẫn đầu trong
cả nước về phát triển số lượng các khu công nghiệp và thu hút lực lượng lao động từcác vùng miền cả nước Như một quy luật tất yếu của sự phát triển, nhu cầu cầnđược trang bị kỹ năng lái xe ôtô của người dân tại địa phương năng động này là rấtcao Trung tâm Dạy Nghề Lái Xe Sài Gòn được thành lập theo Quyết định số743/QĐ-UBND ngày 21/3/2014 của UBND Tỉnh Đồng Nai, nằm trongchuỗi Trường dạy lái xe ô tô với quy mô lớn thuộc Tổng Trung tâm Phát Triển GiáoDục và Dạy Nghề 3T gồm:
Trang 5- Trung tâm Dạy Nghề Lái Xe Sài Gòn ( Đồng Nai )
- Trung tâm Dạy Nghề Lái Xe Dầu Khí ( Bà Rịa-Vũng Tàu )
- Trung tâm Dạy Nghề Lái Xe Thanh Long Đỏ ( Bình Thuận )
- Trung tâm Dạy Nghề Lái Xe Ninh Thuận ( Ninh Thuận )
- Trung tâm Dạy Nghề Lái Xe Tâm An ( Huế )
.1.1.3 Đặc điểm hoạt động của Trung tâm
Trung tâm dạy nghề lái xe Sài Gòn là một trong những doanh nghiệp có uy tíntại Việt Nam, hoạt động chuyên về lĩnh vực đào tạo, dạy nghề và sát hạch thi lấyGPLX hạng B2, C
Trung tâm luôn đưa ra các giải pháp đào tạo, tái đào tạo cho học viên hiệu quảvới chi phí hợp lý đáp ứng nhu cầu của khách hàng Với đội ngũ hơn 50 giáo viên
và cán bộ quản lý giàu kinh nghiệm có nghiệp vụ sư phạm cùng hệ thống trang thiết
bị học tập hiện đại, đã trở thành tổ chức uy tín cung cấp dịch vụ giáo dục và đào tạohàng đầu của tỉnh Đồng Nai
.1.2 Tầm nhìn, sứ mệnh và chiến lược kinh doanh của Trung tâm
Trung tâm còn mang lại những giá trị về vật chất và tinh thần cho toàn bộ cán
bộ công nhân viên, luôn ươm mầm và tạo mọi điều kiện để thỏa mãn các nhu cầu và
kỳ vọng trong công việc nhằm phát huy tính sáng tạo, sự toàn tâm và lòng nhiệthuyết của nhân viên Vì vậy Trung tâm luôn trân trọng tạo ra một đội ngũ nhân viên
Trang 6.1.2.3 Chiến lược kinh doanh
10 năm đầu thành lập và tập trung đầu tư cơ sở hạ tầng: máy móc, trang thiết
bị, công nghệ, chất lượng, dịch vụ, nền tảng cho thương hiệu Phát triển đội ngũnhân sự trình độ cao, có tài, có đức
10 năm tiếp theo tăng trưởng thông qua hệ thống mạng lưới, cộng đồng đểphát triển một cách vượt bậc, áp dụng những thành tựu của công nghệ thông tin, kỹthuật, khoa học để tạo dựng uy tín và thương hiện trên toàn quốc
10 năm tiếp theo đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ, mở rộng hoạt động đầu
tư, liên doanh, hợp tác cùng các đối tác để đẩy mạnh phát triển Trung tâm
.1.3 Tổ chức công tác quản lý của Trung tâm
.1.3.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý
Sơ đồ 1.1: Tổ chức bộ máy quản lý của Trung tâm Dạy Nghề Lái Xe Sài Gòn
(Nguồn: Trung tâm Dạy nghề Lái xe Sài Gòn)
.1.3.2 Chức năng của từng phòng ban
BỘ PHẬN
QUẢN LÝ XE
BỘ PHẬN CSKH
Trang 7nhiệm cao nhất về mọi hoạt động của Trung tâm trước pháp luật Là người trực tiếpđàm phán, kí kết hợp đồng với các khách hàng.
Giám đốc có quyền xem xét các vụ việc có liên quan đến quyền lợi và tài sảncủa Trung tâm, ban hành các quy chế quản lý trong nội bộ Trung tâm
.1.3.2.2 Phó giám đốc
Là người hỗ trợ cho Giám đốc trong việc điều hành, tổ chức và quản lý Trungtâm, khi giám đốc đi vắng thì có quyền thực hiện tất cả các công việc đã được bàngiao
.1.3.2.3 Phòng kế toán
Phòng kế toán có nhiệm vụ thu thập, kiểm tra, phân tích và xử lý các nghiệp
vụ kinh tế phát sinh trong kỳ theo các hóa đơn, chứng từ ban đầu được dùng làmcăn cứ để ghi sổ Sau đó, ghi chép các nhiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh tại Trungtâm vào các sổ sách kế toán có liên quan và lập báo cáo kế toán Bên cạnh đó,phòng kế toán cũng luôn theo dõi và báo cáo kịp thời cho ban giám đốc về tình hìnhtài chính, tình hình HĐSXKD của Trung tâm và các khoản nộp ngân sách theo quyđịnh của Nhà nước
Với nhiệm vụ phân tích, tính toán về hiệu quả kinh tế của Trung tâm thì phòng
kế toán đã giúp cho ban lãnh đạo thấy rõ được tình hình HĐSXKD theo các nghiệp
vụ kinh tế phát sinh trong từng kỳ.Từ đó, đưa ra được các giải pháp nhằm giải quyếttừng khó khăn mà Trung tâm đang gặp phải và góp phần vào việc nâng cao hiệu quảHĐSXKD của Trung tâm
Phòng kế toán cũng là phòng phải trích lập đầy đủ các khoản nộp Ngân sáchNhà nước theo đúng quy định, thực hiện công tác quan hệ tín dụng với Ngân hàng
và công tác thanh toán với khách hàng
Mặt khác, phòng kế toán có nhiệm vụ quyết toán quý, năm và lập báo cáoquyết toán gửi cho Trung tâm và các cơ quan chức năng có liên quan
Trang 8.1.3.2.5 Phòng đào tạo
Phòng đào tạo tại Trung tâm có nhiệm vụ nhập liệu thông tin hồ sơ của họcviên từ phòng kinh doanh Sau đó tiến hành xếp lớp và lập kế hoạch khai giảng chocác khóa học
.1.3.2.7 Bộ phận quản lý xe
Đây là 1 bộ phận rất quan trọng, không thể thiếu trong Trung tâm Bởi lẽ bộphận này chịu toàn bộ trách nhiệm về số lượng cũng như chất lượng xe dùng đểgiảng dạy tại Trung tâm, bao gồm: mua xe phục vụ giảng dạy, đăng kiểm xe giấyphép xe tập lái, phân xe cho giáo viên dạy thực hành… Định kỳ, các nhân viêntrong bộ phận sẽ kiểm tra chất lượng xe, đồng thời tiến hành sửa chữa, thay thếtrong trường hợp xe bị hư hỏng để luôn đảm bảo sự an toàn trong quá trình dạy vàhọc tại Trung tâm
Trang 9.1.4 Tổ chức công tác kế toán của Trung tâm
.1.4.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán
Bộ máy kế toán của Trung tâm có nhiệm vụ tham mưu, trợ giúp cho giám đốctrong việc quản lý tài chính của Trung tâm, nhằm sử dụng vốn tiền vào đúng mụcđích, đúng chế độ, chính sách sao cho hợp lý và đạt hiệu quả cao nhất Bên cạnh đó,
bộ máy kế toán của Trung tâm cũng có nhiệm vụ tổ chức, thực hiện và kiểm tra chế
độ kế toán của toàn Trung tâm, giúp ban lãnh đạo Trung tâm tổ chức công tác thôngtin kế toán và tổ chức hoạt động kinh tế một cách đúng đắn, hợp lý và mang lại hiệuquả cao
Do quy mô hoạt động của Trung tâm là nhỏ nên bộ máy kế toán của Trung tâmrất đơn giản chỉ gồm 3 nhân viên:
Sơ đồ 1.2: Tổ chức bộ máy kế toán tại Trung tâm Dạy Nghề Lái Xe Sài Gòn
(Nguồn: Phòng kế toán Trung tâm Dạy nghề Lái xe Sài Gòn)
.1.4.2 Chức năng của từng bộ phận
.1.4.2.1 Kế toán trưởng
Là người đứng đầu bộ phận kế toán, kiểm tra, giám sát, đôn đốc, điều hành,phân công công việc ở bộ phận kế toán Kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp của mọikhoản mục kinh tế phát sinh, ký và xác nhận các chứng từ, sổ sách Bảo quản tàiliệu kế toán, cùng Ban giám đốc phân tích KQHĐKD và đề xuất các biện pháp giảiquyết Kế toán trưởng là người kiểm tra rà soát lại mọi thông tin mà kế toán tổng
KẾ TOÁN TRƯỞNG
THỦ QUỸ
KẾ TOÁN
TỔNG HỢP
Trang 10hợp và phản ánh Do đó chịu trách nhiệm trực tiếp với cấp trên và cơ quan chínhquyền về tính trung thực, khách quan của thông tin mà bộ phận kế toán cung cấp.
.1.4.2.2 Kế toán tổng hợp
Tổng hợp và ghi chép, phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào đúng sổsách theo đúng thời gian phát sinh Tổng hợp các chi phí, doanh thu, kê khai thuếGTGT, lập bảng lương, thưởng cho cán bộ, nhân viên trong Trung tâm, theo dõicông nợ… Cuối kỳ, lập Báo cáo tài chính, quyết toán quý và xác định kết quả kinhdoanh
.1.4.2.3 Thủ quỹ
Chịu trách nhiệm về theo dõi biến động, quản lý về tiền mặt và tiền gửi ngânhàng, các nguồn vốn bằng tiền của Trung tâm Viết phiếu thu và phiếu chi, theo dõicác nghiệp vụ nhận và chi tiền kịp thời và đầy đủ đảm bảo rõ ràng, chính xác
.1.4.3 Chính sách, chế độ kế toán áp dụng
Chế độ kế toán áp dụng
Trung tâm áp dụng theo chế độ kế toán Việt Nam, ban hành theo quyết định48/2006/QĐ-BTC ngày 14/09/2006 Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam và cácquy định về sửa đổi, bổ sung có liên quan của Bộ Tài Chính
- Phương pháp tính và nộp thuế GTGT:
Áp dụng theo Điều 4, Thông tư 219/2013/TT-BTC của Bộ Tài chính về việchướng dẫn thi hành Luật Thuế giá trị gia tăng và Nghị định 209/2013/NĐ-CP ngày18/12/2013 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều củaLuật Thuế giá trị gia tăng thì Trung tâm Dạy Nghề Lái Xe Sài Gòn nằm trong đốitượng không chịu thuế GTGT Và các khoản thuế GTGT đầu vào sẽ không đượckhấu trừ mà sẽ được tính trực tiếp vào giá mua
Trang 11- Phương pháp tính và hạch toán thuế TNDN:
Theo Điều 20, Thông tư 78/2014/TT-BTC hướng dẫn thi hành Nghị định số218/2013/NĐ-CP ngày 26/12/2013 của Chính phủ quy định và hướng dẫn thi hànhluật thuế TNDN có hiệu lực từ ngày 02/08/2014 thì Trung tâm Dạy Nghề Lái Xe SàiGòn đang trong thời gian được miễn thuế TNDN 4 năm, và giảm 50% thuế TNDNtrong 9 năm tiếp theo
Hiện tại Trung tâm vẫn đang trong thời gian được miễn thuế nên Trung tâmkhông thực hiện tính thuế TNDN
- Phương pháp kế toán hàng tồn kho: Phương pháp kê khai thường xuyên.
- Phương pháp tính giá hàng xuất kho: Trung tâm áp dụng phương pháp
bình quân gia quyền để tính giá xuất kho
- Phương pháp khấu hao TSCĐ: Phương pháp khấu hao đường thẳng.
Trung tâm Dạy Nghề Lái Xe Sài Gòn áp dụng hình thức kế toán trên máy vitính, lập theo hình thức Nhật ký chung Hiện Trung tâm đang sử dụng phần mềm kếtoán AMIS.VN- phần mềm quản trị doanh nghiệp hợp nhất, do Trung tâm Cổ phầnMisa cung cấp
Trình tự ghi sổ kế toán theo Hình thức kế toán trên máy vi tính:
Trang 12Sơ đồ 1.3: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán trên máy vi tính tại
Trung tâm Dạy nghề Lái xe Sài Gòn
(Nguồn: Phòng kế toán Trung tâm Dạy nghề Lái xe Sài Gòn)
- Công việc hàng ngày:
Hàng ngày, kế toán căn cứ vào chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp chứng từ
kế toán cùng loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ, xác định tài khoảnghi Nợ, tài khoản ghi Có để nhập dữ liệu vào máy vi tính theo các bảng, biểu đượcthiết kế sẵn trên phần mềm AMIS
Theo quy trình của phần mềm kế toán, các thông tin được tự động nhập vào sổ
kế toán tổng hợp và các sổ kế toán chi tiết liên quan
- Công việc cuối tháng:
Cuối tháng kế toán thực hiện các thao tác khoá sổ và lập báo cáo tài chính.Việc đối chiếu giữa số liệu tổng hợp với số liệu chi tiết được thực hiện tự động vàluôn đảm bảo chính xác, trung thực theo thông tin đã được nhập trong kỳ Kế toán
có thể kiểm tra, đối chiếu số liệu giữa sổ kế toán với báo cáo tài chính sau khi đã in
ra giấy
Thực hiện các thao tác để in báo cáo tài chính theo quy định
Cuối tháng, cuối năm sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết được in ragiấy, đóng thành quyển và thực hiện các thủ tục pháp lý theo quy định
.1.5 Quy trình 1 khóa học tại Trung tâm Dạy nghề Lái xe Sài Gòn
Phòng kinh doanh tư vấn và tiếp
nhận hồ sơ
Phòng CSKH liên hệ học viên thông báo lịch học Kiểm tra cuối khóa Phòng đào tạo nhập liệu, xếp lớp, lập kế hoạch khai giảng.
Trang 13Sơ đồ 1.4: Quy trình hoạt động kinh doanh 1 khóa học tại Trung tâm Dạy nghề
Lái xe Sài Gòn
Hồ sơ học viên sẽ được tiếp nhận bởi phòng kinh doanh Sau khi tư vấn vàhoàn thành các thủ tục đăng ký học lái xe, hồ sơ học viên sẽ được chuyển sangphòng đào tạo để tiến hành nhập liệu thông tin học viên để xếp lớp, xếp khóa, lập kếhoạch khai giảng và tiện cho việc theo dõi trong quá trình học và thi của học viên.Sau khi nhận thông báo lịch học và khai giảng của phong đào tạo đưa xuống, phòngCSKH sẽ gọi điện hoặc nhắn tin thông báo lịch học và ngày khai giảng cho họcviên Phòng CSKH sẽ chịu trách nhiệm tư vấn, giải đáp thắc mắc cho học viên trongsuốt quá trình học và thi của học viên
Học viên sẽ được đào tạo lý thuyết và thực hành trong 3 tháng đối với bằng lái
xe hạng B2 và 4 tháng đối với hạng C Khoảng 10 ngày sau khi kết thúc khóa học,học viên sẽ được tổ chức thi kiểm tra cuối khóa tại Trung tâm Học viên sau khi thiđạt bài kiểm tra cuối khóa sẽ được Trung tâm cấp Chứng chỉ Sơ cấp Nghề, nếu thikhông đạt học viên phải thi lại khóa sau Sau khi đạt kiểm tra cuối khóa, Trung tâm
sẽ đưa học viên đi thi sát hạch ở Sở GTVT Đồng Nai Sau khi thi đạt kỳ thi sáthạch, học viên sẽ được cấp bằng lái xe trên cơ sở Chứng chỉ Sơ cấp Nghề, học viênkhông đạt sẽ phải đóng tiền thi lại đợt sau
Thi lại khóa sau Cấp chứng chỉ sơ cấp nghề
Thi sát hạch
Sở GTVT cấp bằng Thi lại khóa sau
Trang 14TÓM TẮT CHƯƠNG 1
Chương 1 của bài báo cáo giới thiệu tổng quát về Trung tâm Dạy nghề Lái xeSài Gòn Em đã tìm hiểu một số vấn đề về lịch sử hình thành và quá trình phát triểncủa Trung tâm, ngành nghề, đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Trungtâm
Trên cơ sở đó, em sẽ nêu lên phương hướng phát triển của Trung tâm trongnhững năm tới Ngoài ra, ở chương 1 này em còn tìm hiểu về quy trình diễn ra 1khóa học tại Trung tâm, cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Trung tâm Dạy nghề Lái
xe Sài Gòn, chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận
Mặt khác, em cũng trình bày về các chuấn mực, chế độ kế toán đang áp dụngtại Trung tâm, và hình thức tổ chức hệ thống sổ sách kế toán
Trang 15CHƯƠNG :1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG CỦA KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH
KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Kết quả hoạt động kinh doanh là kết quả cuối cùng về hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp trong một kỳ nhất định và được xác định bằng cách so sánhmột bên là tổng doanh thu và thu nhập với một bên là tổng chi phí của các hoạtđộng kinh tế đã thực hiện
.1.1 Những điểm mới trong lĩnh vực Dạy nghề Lái xe
Trong nền kinh tế thi trường, mục đích kinh doanh của doanh nghiệp là lợinhuận Lợi nhuận là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp trong kỳ Nó là nguồn tích lũy nhằm tái tạo sản xuất mởrộng, cải thiện và nâng cao đời sống người lao động
Theo đó, điều kiện đối với người học lái xe là công dân Việt Nam, người nướcngoài được phép cư trú hoặc đang làm việc, học tập tại Việt Nam Đủ tuổi (tính đếnngày dự sát hạch lái xe), sức khỏe, trình độ, văn hóa theo quy định; đối với ngườihọc để nâng hạng GPLX, có thể học trước nhưng chỉ đươc dự sát hạch khi đủ tuổitheo quy định
Người học để nâng hạng GPLX phải có đủ thời gian lái xe hoặc hành nghề sốkilomet lái xe an toàn như sau: Hạng B1 số tự động lên B1: Thời gian lái xe từ mộtnăm trở lên và 12.000 km lái xe an toàn trở lên
Hạng B1 lên B2: Thời gian lái xe từ một năm trở lên và 12.000 km lái xe antoàn trở lên
Hạng B2 lên C, C lên D, D lên E; các hạng B2, C, D, E lên hạng F tương ứng;các hạng D, E lên FC: Thời gian hành nghề từ ba năm trở lên và 50.000 km lái xe antoàn trở lên
Lợi nhuận = ∑ Doanh thu - ∑ Chi phí
Trang 16Người học để nâng hạng GPLX lên các hạng D, E phải có bằng tốt nghiệpTHCS hoặc tương đương trở lên.
thi sinh thi bằng lái xe B2, tăng thời gian trong bài thi lên thành 18 phút thay
vì 16 phút như trước đây
Theo quá trình hội nhập nhu cầu của học viên mong muốn được đào tạo xe số
tự động nhưng trung tâm chưa đáp ứng được nhu cầu của học viên nên lượng kháchhàng giảm ảnh hưởng xấu đến doanh thu
.1.2 Khái niệm, nhiệm vụ của kế toán xác định kết quả hoạt động kinh
doanh
.1.2.1 Khái niệm kết quả kinh doanh
KQKD là phần thu nhập còn lại sau khi đã trừ đi tất cả các chi phí, KQKD làmục đích cuối cùng của doanh nghiệp, nó phụ thuộc vào quy mô, chất lượng củaquá trình SXKD Xác định KQKD là việc so sánh chi phí bỏ ra và thu nhập đạtđược trong cả quá trình SXKD Nếu thu nhập lớn hơn chi phí thì KQKD lãi, ngượclại là lỗ
.1.2.2 Nhiệm vụ của kế toán xác định kết quả hoạt động kinh doanh
Phản ánh doanh thu được hưởng trong quá trình kinh doanh, tình hình thanhtoán với khách hàng, thanh toán với ngân sách Nhà nước về các khoản thuế phảinộp như: thuế GTGT, thuế xuất khẩu, và các khoản chi phí có liên quan đến doanhthu
Trang 17.1.3 Kế toán hoạt động sản xuất kinh doanh
.1.3.1 Kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
.1.3.1.1 Khái niệm
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là toàn bộ số tiền thu được hoặc sẽthu được từ các giao dịch và nghiệp vụ phát sinh doanh thu như bán sản phẩm hànghóa, cung cấp
.1.3.1.2 Chứng từ, sổ sách sử dụng
- Hóa đơn GTGT, Hóa đơn bán hàng,Hợp đồng kinh tế
- Phiếu thu, Phiếu chi, Giấy báo nợ, Giấy báo có của Ngân hàng
- Các giấy tờ khác có liên quan
.1.3.1.3 Tài khoản sử dụng
Kế toán sử dụng tài khoản 511 – “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ” sốphát sinh tăng bên có và giảm bên nợ và theo dõi chi tiết cho từng nội dung trên tàikhoản cấp 2 như sau:
- TK 5111: Doanh thu bán hàng hóa
- TK 5112: Doanh thu bán các thành phẩm
- TK 5113: Doanh thu cung cấp dịch vụ
- TK 5118: Doanh thu khác
Trang 18doanh thu
Kết chuyển doanh thu thuần
Thuế xuất nhập khẩuThuế tiêu thụ đặc biệt
TK 3331
Thuế GTGT phải nộp
TK 911
KC doanh thu thuần
.1.3.1.4 Sơ đồ hạch toán
(http://centax.edu.vn)
.1.3.2 Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu
Theo quyết định 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/09/2006 về việc ban hành Chế độ
kế toán, Doanh nghiệp vừa và nhỏ kế toán sử dụng tài khoản 521 – “Các khoảngiảm trừ doanh thu”
Tài khoản 521 có ba tài khoản cấp hai:
- Tài khoản 5211 – “Chiết khấu thương mại”
- Tài khoản 5212 – “Hàng bán bị trả lại”
- Tài khoản 5213 – “Giảm giá hàng bán”
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ hạch toán TK 511
Trang 19.1.3.2.1 Kế toán chiết khấu thương mại
Chiết khấu thương mại là khoản doanh nghiệp bán giảm giá niêm yết chokhách hàng mua hàng với khối lượng lớn Khoản giảm giá có thể phát sinh trên khốilượng từng lô hàng mà khách hàng đã mua, cũng có thể phát sinh trên tổng khốilượng hàng lũy kế mà khách hàng đã mua trong một quãng thời gian nhất định tùythuộc vào chính sách chiết khấu thương mại của bên bán
Trang 20Giá trị hàng bán bị trả lại là giá trị khối lượng hàng bán đã xác định là tiêu thụ
bị khách hàng trả lại và từ chối thanh toán do các nguyên nhân như: vi phạm camkết, vi phạm hợp đồng kinh tế, hàng bị mất, kém phẩm chất, không đúng chủng loại,quy cách Khi doanh nghiệp ghi nhận trị giá hàng bán bị trả lại cần đồng thời ghigiảm tương ứng trị giá vốn hàng bán trong kỳ
Thuế GTGT phải nộp
Sơ đồ 2.3: Sơ đồ hạch toán TK 5212
Trang 21.1.3.3.2 Chứng từ, sổ sách sử dụng
- Phiếu nhập kho, Phiếu xuất kho
- Sổ cái, Sổ cái tài khoản 632
.1.3.3.3 Tài khoản sử dụng
- Kế toán sử dụng tài khoản 632 – “Giá vốn hàng bán”
Sơ đồ 2.4: Sơ đồ hạch toán TK 5213
Trang 22TK 154 TK 155, 156
Hàng bán bị trả lại Sản xuất bán ngay
.1.4 Kế toán chi phí quản lý kinh doanh
Theo quyết định số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/09/2006 về việc ban hành Chế
độ Kế toán doanh nghiệp nhỏ và vừa thì tài khoản 642 có hai tài khoản cấp hai:
- Tài khoản 6421 – “Chi phí bán hàng”
- Tài khoản 6422 – “Chi phí quản lý doanh nghiệp”
Trang 23- Chi phí bảo quản, đóng gói, vận chuyển, chào hàng, giới thiệu, quảng cáo…
- Chi phí hoa hồng đại lý, bảo hành sản phẩm
Chi phí nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ
CP dịch vụ mua ngoài chưa thanh toán
CP phát sinh thanh toánbằng tiền
Kết chuyển chi phí bán hàng
TK 214
CP khấu hao TSCĐ
Sơ đồ 2.6: Sơ đồ hạch toán TK 6421
Trang 24.1.1.1 Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp
.1.4.1.4 Khái niệm
Chi phí quản lý doanh nghiệp là toàn bộ chi phí có liên quan đến hoạt độngquản lý kinh doanh, quản lý hành chính và quản lý điều hành chung của toàn bộdoanh nghiệp, là những chi phí gián tiếp mà không thể xếp vào quá trình bán hànghóa, dịch vụ
- Tiền lương và các khoản trích theo lương của nhân viên bộ phận quản lý
- Chi phí vật liệu đồ dùng cho văn phòng phục vụ cho hoạt động quản lýdoanh nghiệp
- Khấu hao tài sản cố định dùng chung cho doanh nghiệp
- Các khoản phí, lệ phí, bảo hiểm và các khoản phí, lệ phí khác
- Chi phí dự phòng giảm giá hàng tồn kho, dự phòng phải thu khó đòi
- Chi phí dịch vụ mua ngoài thuộc văn phòng: tiền điện, nước, điện thoại…
- Các chi phí bằng tiền chung cho toàn doanh nghiệp như: phí kiểm toán, chiphí tiếp tân, công tác phí, chi phí quảng cáo
.1.4.1.5 Chứng từ, sổ sách sử dụng
- Hóa đơn thuế GTGT, Hóa đơn thông thường
- Phiếu thu, Phiếu chi
- Phiếu đề nghị thanh toán, Giấy công tác, Bảng kê thanh toán tạm ứng
- Bảng phân bổ tiền lương, Khấu hao tài sản cố định, Công cụ dụng cụ
- Các chứng từ gốc có liên quan…
.1.4.1.6 Tài khoản sử dụng
- Tài khoản 6422 – “Chi phí quản lý doanh nghiệp”
Trang 25TK 214
TK 242
TK 111,112
TK 6422Khấu hao TSCĐ
Chi phí trả trước dài hạn
.1.5 Kế toán hoạt động tài chính
.1.5.1 Kế toán doanh thu hoạt động tài chính
.1.5.1.1 Khái niệm
Doanh thu phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh thông thường vàthường bao gồm: Doanh thu bán hàng, doanh thu cung cấp dịch vụ, tiền lãi, tiền bảnquyền, cổ tức và lợi nhuận được chia
Doanh thu hoạt động tài chính gồm: tiền lãi, tiền bản quyền, cổ tức, lợi nhuậnđược chia và doanh thu hoạt động tài chính khác của doanh nghiệp
.1.5.1.2 Chứng từ, sổ sách sử dụng
- Giấy báo có của Ngân hàng
Sơ đồ 2.7: Sơ đồ hạch toán TK 6422
Trang 26(4) Kết chuyển chênh lệch tỷ giá hối đoái trong kỳ và đánh giá lại cuối kỳ (saukhi đã bù trừ).
(5) Thu nhập về lợi nhuận được chia bổ sung góp vốn liên doanh, lãi cho vay, lãikinh doanh chứng khoán bổ sung mua chứng khoán
TK 413
TK 121, 221 222(4)
(5)
Sơ đồ 2.8: Sơ đồ hạch toán TK 515
Trang 27.1.5.2 Kế toán chi phí hoạt động tài chính
.1.5.2.1 Khái niệm
Chi phí hoạt động tài chính bao gồm các khoản chi phí hoặc các khoản lỗliên quan đến hoạt động đầu tư tài chính, chi phí cho vay, chi phí đi vay, chi phí gópvốn liên doanh, lỗ chuyển nhượng chứng khoán ngắn hạn, chi phí giao dịch muabán chứng khoán,… khoản lập hoặc hoàn nhập dự phòng giảm giá đầu tư chứngkhoán, đầu tư khác, khoản lỗ về chênh lệch tỷ giá ngoại tệ và bán ngoại tệ
Trang 28.1.5.2.4 Sơ đồ hạch toán
(http://centax.edu.vn)
Giải thích sơ đồ:
(1) Lập dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn, dài hạn
(2) Khoản chiết khấu thanh toán cho người mua hàng hóa, dịch vụ được hưởng Chiphí phát sinh cho hoạt động vay vốn, chi phí hoạt động đầu tư chứng khoán, chi phíhoạt động tài chính, số lỗ về tỷ giá do bán ngoại tệ, phí ngân hàng
(3) Lỗ về đầu tư thu hồi (số tiền thực thu nhỏ hơn số tiền đầu tư)
(4) Kết chuyển lỗ do chênh lệch tỷ giá, trị giá vốn đấu tư bất động sản
(5) Lãi vay đã trả hoặc phải trả
(6) Hoàn nhập dự phòng đầu tư ngắn hạn, dài hạn
(7) Kết chuyển chi phí tài chính để xác định kết quả kinh doanh trong kỳ
Trang 29- Thu nhập từ nhượng bán, thanh lý tài sản cố định.
- Thu tiền được do khách hàng vi phạm hợp đồng
- Thu các khoản nợ khó đòi đã xử lý xóa sổ
- Các khoản thuế được ngân sách Nhà nước hoàn lại
- Thu các khoản nợ phải trả không xác định được chủ
- Các khoản tiền thưởng của khách hàng liên quan đến tiêu thụ hàng hóa, sảnphẩm, dịch vụ không tính trong doanh thu (nếu có)
- Thu nhập quà biếu, quà tặng bằng tiền, hiện vật của các tổ chức, cá nhân tặngcho doanh nghiệp
- Các khoản thu nhập kinh doanh của những năm trước bị bỏ sót hay quên ghi
sổ kế toán, năm nay mới phát hiện ra
Trang 30(2) Cuối kỳ kế toán, kết chuyển các khoản thu nhập khác phát sinh trong kỳ
(3) Thu về thanh lý TSCĐ, thu phạt khách hàng do vi phạm hợp đồng kinh tế, tiềnbảo hiểm được các tổ chức bảo hiểm bồi thường, nợ khó đòi đã xử lý sau đó thuđược nợ
(4) Khoản tiền phạt khách hàng khấu trừ vào tiền ký cược, ký quỹ ngắn hạn, dàihạn, khấu trừ lương của cán bộ công nhân viên
(5) Các khoản nợ phải trả mà chủ nợ không đòi được tính vào thu nhập khác, sốthuế GTGT được giảm trừ vào số thuế GTGT phải nộp trong kỳ
Sơ đồ 2.10: Sơ đồ hạch toán TK 711
Trang 31.1.6.2 Kế toán chi phí khác
.1.6.2.1 Khái niệm
Chi phí khác là những khoản lỗ do các sự kiện hay các nghiệp vụ riêng biệtvới hoạt động thông thường của doanh nghiệp gây ra, cũng có thể là những khoảnchi phí bị bỏ sót từ những năm trước Các chi phí phát sinh như sau:
- Xử lý công nợ, chênh lệch thiếu do kiểm kê thực tế với sổ cái
- Chi phí thanh lý nhượng bán TSCĐ và giá trị còn lại của TSCĐ khi thanh lýnhượng bán tài sản cố định nếu có, tiền phạt do vi phạm hợp đồng kinh tế, bịphạt thuế, nộp chậm tiền thuế
- Các khoản chi phí do kế toán bị nhầm hoặc bỏ sót nghiệp vụ
- Các khoản này chiếm khoản không lớn trong Trung tâm
.1.6.2.2 Chứng từ, sổ sách sử dụng
- Phiếu chi, Hóa đơn GTGT
- Biên bản giao nhận tài sản cố định, Hợp đồng mua bán tài sản cố định
Trang 32Giải thích sơ đồ:
(1) Chi phí phát sinh khi khắc phục tổn thất do gặp rủi ro trong hoạt động
kinh doanh
(2) Giá trị còn lại của TSCĐ mang đi thanh lý, nhượng bán
(3) Tiền phạt phải nộp về vi phạm hợp đồng kinh tế, phải nộp về khoản doanhnghiệp bị truy thu thuế
(4) Cuối kỳ kế toán kết chuyển toàn bộ chi phí khác phát sinh trong kỳ để xácđịnh kết quả kinh doanh
.1.7 Kế toán chi phí thuế TNDN
.1.7.1 Khái niệm
Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp (hoặc thu nhập thuế thu nhập doanhnghiệp) là tổng chi phí thuế thu nhập hiện hành và chi phí thuế thu nhập hoãn lại(hoặc thu nhập thuế thu nhập hiện hành và thu nhập thuế thu nhập hoãn lại) khi xácđịnh lợi nhuận hoặc lỗ của một kỳ
.1.7.2 Chứng từ, sổ sách sử dụng
Giấy nộp tiền vào Ngân sách nhà nước
.1.7.3 Tài khoản sử dụng
- Tài khoản sử dụng là TK 821 – “Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp”
- Tài khoản 821 – “Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp” có hai tài khoản cấphai:
Tài khoản 8211 – “Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành”
Tài khoản 8212 – “Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại”
Chi phí thuế thu
nhập doanh nghiệp
Thu nhập chịu thuế Thuế suất thuế thu
nhập doanh nghiệp
Trang 33định KQKD
.1.7.4 Sơ đồ hạch toán
(http://centax.edu.vn)
.1.8 Kế toán xác định kết quả hoạt động kinh doanh
Kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm: Kết quả hoạt độngsản xuất, kinh doanh, kết quả hoạt động tài chính và kết quả hoạt động khác
Kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh là số chênh lệch giữa doanh thu và trịgiá vốn hàng bán (gồm cả sản phẩm, hàng hóa, bất động sản đầu tư và dịch vụ, giáthành sản xuất của sản phẩm xây lắp, chi phí liên quan đến hoạt động sản xuất đầu
tư như: chi phí khấu hao, chi phí sửa chữa, nâng cấp, chi phí cho thuê hoạt động, chiphí thanh lý, nhượng bán bất động sản đầu tư), chi phí bán hàng và quản lý doanhnghiệp
Kết quả hoạt động tài chính là số chênh lệch giữa thu nhập của hoạt động tàichính và chi phí tài chính
Kết quả hoạt động khác là số chênh lệch giữa các khoản thu nhập khác và cáckhoản chi phí khác và chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp
Lãi (lỗ) = Doanh thu thuần – (Giá vốn hàng bán + Chi phí bán hàng + Chi phí quản
lý doanh nghiệp) + (Thu nhập tài chính – Chi phí tài chính) + Lợi nhuậnhoạt động khác
Trong đó:
Sơ đồ 2.12: Sơ đồ hạch toán TK 821
Trang 34.1.8.1 Chứng từ, sổ sách sử dụng
Biên bản giao nhận hàng, Phiếu xuất kho, Hóa đơn GTGT, Phiếu thu, giấy
báo có của ngân hàng, ủy nhiệm chi.
.1.8.2 Tài khoản sử dụng
Tài khoản sử dụng là TK 911 – “Xác định kết quả kinh doanh”
.1.8.3 Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
- Kết chuyển doanh thu thuần của sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đã tiêu thụ:
Nợ TK 511: Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ
Có TK 911: Xác định kết quả kinh doanh
- Kết chuyển doanh thu hoạt động tài chính và các khoản thu nhập khác
Nợ TK 515: Doanh thu hoạt động tài chính
- Kết chuyển chi phí tài chính và khoản chi phí khác
Nợ TK 911: Xác định kết quả kinh doanh
Có TK 635, 811: Chi phí tài chính, Chi phí khác
- Kết chuyển chi phí quản lý kinh doanh:
Nợ TK 911: Xác định kết quả kinh doanh
Có TK 642: Chi phí quản lý kinh doanh
- Số lãi trước thuế của hoạt động kinh doanh trong kỳ được ghi như sau:
Nợ TK 911: Xác định kết quả kinh doanh
Có TK 421: Lợi nhuận chưa phân phối
- Số lỗ của hoạt động kinh doanh trong kỳ được ghi như sau:
Nợ TK 421: Lợi nhuận chưa phân phối
Có TK 911: Xác định kết quả kinh doanh
Trang 35515 642