1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Trào lưu tư tưởng dân chủ tư sản ở việt nam đầu thế kỷ XX (tt)

69 302 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 678,93 KB

Nội dung

MỤC LỤC Phần mở đầu Phần nội dung 1.1 Hoàn cảnh lịch sử cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX 1.1.1 Tác động của hoàn cảnh quốc tế đến Việt Nam 1.1.2 Tình hình nước 1.2 Sự du nhập của khuynh hướng dân chủ sản vào Việt Nam 14 1.2.1 Nguồn gốc của tưởng dân chủ sản 14 1.2.2 Các đường du nhập của khuynh hướng dân chủ sản ở Việt Nam 15 1.2.3 Cơ sở hình thành của khuynh hướng dân chủ sản ở Việt Nam 17 CHƯƠNG II: TRÀO LƯU TƯỞNG DÂN CHỦ SẢN Ở VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỶ XX 23 2.1 Khuynh hướng dân chủ sản và sự biểu hiện của nó ở Việt Nam 23 2.2 Nội dung của khuynh hướng dân chủ sản ở Việt Nam đầu thế kỷ XX 24 2.2.1 Về tưởng chính trị 24 2.2.3 Về kinh tế 47 2.3.3 Phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục 59 CHƯƠNG III: ĐẶC ĐIỂM VÀ VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA TRÀO LƯU TƯỞNG DÂN CHỦ SẢN Ở VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỶ XX 61 3.1 Đặc điểm của trào lưu tưởng dân chủ sản ở Việt Nam đầu thế kỷ XX 61 3.2 Vị trí, vai trò của trào lưu tưởng dân chủ sản ở Việt Nam đầu thế kỷ XX 63 Phần kết luận Tài liệu tham khảo A.MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nhìn nhận, đánh giá vị trí và vai trò của trào lưu tưởng dân chủ sản ở Việt Nam cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc là một vấn đề rất quan trọng giai đoạn lịch sử Cận đại Việt Nam Sự tồn tại của khuynh hướng dân chủ sản ở Việt Nam nằm quy luật vận động của lịch sử, nó tồn tại là tất yếu và sự thất bại của nó là đặc điểm lịch sử, đặc điểm xã hội Việt Nam quy định, tất cả đều chịu sự chi phối của quy luật vận động phát triển và có kế thừa Thông qua việc tìm hiểu trào lưu dân chủ sản ở Việt Nam đầu thế kỷ XX ta sẽ có cái nhìn xuyên suốt về khuynh hướng cách mạng này từ nó xuất hiện đến nó chấm dứt vai trò lịch sử Trên sở đó ta thấy được những đóng góp của khuynh hướng cách mạng này đối với phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam, thấy được những mặt tích cực và hạn chế của khuynh hướng này và từ đó có những đánh giá thật khách quan, chính xác Qua việc tìm hiểu khuynh hướng cách mạng này ta có thể đặt nó sự so sánh với khuynh hướng cứu nước phong kiến và khuynh hướng cách mạng vô sản Từ đó sẽ thấy được sự tiến bộ hẳn của khuynh hướng cách mạng dân chủ sản so với khuynh hướng cứu nước phong kiến Đồng thời ta cũng nhận thấy nhiều điểm hạn chế của khuynh hướng cách mạng dân chủ sản so với khuynh hướng cách mạng vô sản Có vậy, chúng ta mới thấy được rằng việc cách mạng Việt Nam từ bỏ khuynh hướng phong kiến để đến với khuynh hướng cách mạng dân chủ sản là điều hợp lí, là bước phát triển của cách mạng Việt Nam Đồng thời thấy được rằng, chính sự sàng lọc nghiêm khắc của lịch sử đã đưa đến việc khuynh hướng cách mạng vô sản trở thành khuynh hướng chủ đạo của cách mạng Việt Nam từ năm 1930 đến chứ không phải là khuynh hướng cách mạng dân chủ sản Mặc dù không đưa cách mạng Việt Nam đến thắng lợi cuối cùng, cũng không thể phủ nhận vai trò tích cực của trào lưu dân chủ sản lịch sử nước ta Vì nó đã đặt sở xã hội cho sự tiếp thu tưởng mới đó là tưởngsản – tiếp thu từ chủ nghĩa Mác - Lênin, một tưởng tiến bộ của thời đại để thay đổi vận mệnh đất nước Nhờ có sự tồn tại của khuynh hướng dân chủ sản mới chuẩn bị tiền đề cho sự vận động sang một khuynh hướng mới, khuynh hướng vô sản lúc bấy giờ ở Việt Nam được xác định là một hai nhiệm vụ của cách mạng Trong công cuộc xây dựng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay, dân chủ càng được xem là mục tiêu, là động lực cho sự công bằng, đoàn kết tạo nên sức mạnh dân tộc, thành công cho công cuộc đổi mới Các phong trào yêu nước theo tương dân chủ sản thể hiện lòng yêu nước mãnh liệt, tình hình quốc tế ngày diễn biến càng phức tạp, các thế lực thù địch tìm cách chống phá chế độ xã hội chủ nghĩa nước ta, đó việc phát huy chủ nghĩa yêu nước bao giờ hết càng được giữ ở một ví trí quan trọng Tìm hiểu trào lưu tưởng dân chủ sản ở nước ta để thấy được sự chuyển biến của đường giải phóng dân tộc, thấy được sự hi sinh, đóng góp của các bậc tiền bối quá trình mày mò tìm đường cứu nước cho cách mạng Việt Nam Từ đó giúp chúng ta thấy được giá trị của nền độc lập hôm nay, góp phần khơi dậy tinh thần dân tộc dân chủ việc giữ gìn và phát huy những thành tựu đã dày công đạt được Nghiên cứu trào lưu tưởng dân chủ sản ở Việt Nam đầu thế kỷ XX còn giúp nâng cao lực nghiên cứu khoa học, có thêm nhiều kiến thức phục vụ công tác giảng dạy, đồng thời là nguồn tài liệu tham khảo cho đồng nghiệp sau này Xuất phát từ những lí trên, quyết định chọn vấn đề: “Trào lưu tưởng dân chủ sản ở Việt Nam đầu thế kỷ XX’’ làm đề tài khóa luận của mình Lịch sử vấn đề Trào lưu tưởng dân chủ sản ở Việt Nam đầu thế kỷ XX được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm tìm hiểu ở các góc độ khác nhau: - Quyển: “Sự chuyển biến của phong trào yêu nước và cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam 30 năm đầu thế kỷ XX’’ của tác giả Đinh Trần Dương, nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội xuất bản năm 2002 - Giáo sư Trần Văn Giàu viết về ý thức sản, các biểu hiện và sự biến đổi của nó qua quyển: “Sự phát triển của tưởng ở Việt Nam từ thế kỷ XIX đến cách mạng Tháng Tám” tập I - hệ ý thức sản và sự bất lực của nó các nhiệm vụ lịch sử - Nhà xuất bản chính trị quốc gia xuất bản quyển: “Bước chuyển tưởng Việt Nam cuối thế kỷ XIX vào năm 2005, PGS.TS Trương Văn Chung và PGS.TS Doãn Chính đồng chủ biên - Quyển “Lịch sử cận - hiện đại Việt Nam một số vấn đề nghiên cứu” của GS Đinh Xuân Lâm nhà xuất bản thế giới xuất bản năm 1998 - Tác giả Nguyễn Khánh Toàn với quyển “Lịch sử Việt Nam” tập II (1858 – 1945) nhà xuất bản khoa học xã hội xuất bản năm 2004 - Nguyễn Ngọc Cơ (Chủ biên), Lịch sử Việt Nam từ 1858 – 1918, Nhà xuất bản Đại học sư phạm xuất bản năm 2005 Những công trình phần nào khái quát, đề cập đến khuynh hướng dân chủ sản ở Việt Nam từ cuối thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX Ở đề tài này, cụ thể từ sự ảnh hưởng, đến sự hình thành và tổ chức hoạt động của các phong trào dân chủ sản để làm rõ sự phát triển của trào lưu tưởng này ở Việt Nam và đóng góp của nó cho cách mạng giải phóng dân tộc Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu là trào lưu tưởng dân chủ sản ở Việt Nam đầu thế kỷ XX - Phạm vi nghiên cứu là các phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ sản ở Việt Nam đầu thế kỷ XX Mục tiêu và nhiệm vụ Tìm hiểu khái quát và sâu phân tích hoạt động của các phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ sản Qua đó thấy được sự đóng góp của khuynh hướng này cuộc vận động giải phóng dân tộc Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp lịch sử - Phương pháp logic - Phương pháp sưu tầm, xử lý tài liệu, so sánh, phân tích, tổng hợp… Đóng góp của đề tài Nghiên cứu trào lưu tưởng dân chủ sản ở Việt Nam đầu thế kỷ XX, giúp chúng ta nhìn nhận khách quan về sự tồn tại của trào lưu tưởng này dòng chảy của lịch sử, đồng thời khẳng định vị trí và vai trò của khuynh hướng này đối với cách mạng giải phóng dân tộc Đề tài nghiên cứu thành công còn góp phần bổ sung nguồn kiến thức phục vụ cho công tác giảng dạy sau này, làm tài liệu tham khảo cho đồng nghiệp và những người quan tâm tìm hiểu trào lưu tưởng này Cấu trúc của đề tài Ngoài phần Mở đầu; Kết luận; Tài liệu tham khảo; phần phụ lục; luận văn gồm chương: - Chương 1: Qúa trình hình thành khuynh hướng dân chủ sản ở Việt Nam đầu thế kỷ XX - Chương 2: Trào lưu tưởng dân chủ sản ở Việt Nam đầu thế kỷ XX - Chương 3: Đặc điểm và vị trí, vai trò của trào lưu tưởng dân chủ sản ở Việt Nam đầu thế kỷ XX B NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CHƯƠNG I: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH KHUYNH HƯỚNG DÂN CHỦ SẢN Ở VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỶ XX 1.1 Hoàn cảnh lịch sử cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX 1.1.1 Tác động của hoàn cảnh quốc tế đến Việt Nam Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, thế giới có nhiều sự kiện quan trọng tác động tác động mạnh mẽ đến sự chuyển biến của cách mạng Việt Nam, thời gian này hầu hết các nước bản thế giới chuyển từ tự cạnh tranh sang giai đoạn cao của nó, đó là chủ nghĩa đế quốc Vì vậy nhu cầu về thị trường nguyên liệu và nhân công ngày càng trở nên bức thiết Do đó, chúng đẩy mạnh quá trình xâm lược thuộc địa qua các nước phương Đông Công việc săn tìm thuộc địa lúc bấy giờ không còn là công việc của giai cấp sản hay võ quan hiếu chiến nữa mà đã trở thành đường lối chung của giai cấp sản Việt Nam cũng không nằm ngoài quỹ đạo xâm lược thuộc địa của các nước đế quốc Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX còn có một số biến cố lớn ảnh hưởng sâu sắc đến cuộc vận động cách mạng và đấu tranh tưởng ở Việt Nam, đó là phong trào Duy Tân Minh Trị ở Nhật Bản năm 1868, cuộc vận động biến pháp ở Trung Quốc dẫn đến cách mạng Tân Hợi 1911 Nhật Bản trước cải cách Minh Trị là một nước phong kiến quân chủ “bế quan tỏa cảng” ở Việt Nam, bước sang thế kỷ XVIII sự phát triển nội tại của Nhật Bản đã làm cho những mầm móng chủ nghĩa bản phát triển nhanh chóng Đó là những hải cảng, công trường thủ công xuất hiện ngày càng nhiều ở thành thị, kinh tế hàng hóa phát triển Tầng lớp võ sĩ thuộc giới quý tộc hạng trung và hạng nhỏ không có ruộng đất chỉ phục vụ các Đaiminô bằng việc huấn luyện và chỉ huy các đội vũ trang để hưởng bổng lộc Do một thời gian dài không có chiến tranh nên địa vị của Samurai bị suy giảm, lương bổng thất thường, đời sống khó khăn, nhiều người đã khỏi lãnh địa, tham gia hoạt động thương nghiệp, mở xưởng thủ công,…dần dần sản hóa Họ có thế lực về kinh tế không có quyền lực về chính trị, địa vị xã hội không tương xứng Vì vậy tầng lớp này trở thành lực lượng đấu tranh mạnh mẽ chống chế độ phong kiến lỗi thời Quá trình phát triển của chủ nghĩa bản, đồng thời nhu cầu thị trường đòi hỏi ban đầu là xâm nhập vào các nước khác, đặc biệt là những nước phong kiến lạc hậu Chính vì thế, Nhật Bản bị các nước phương Tây đòi mở cửa Nhật Bản đến giữa thế kỷ XIX đã lâm vào cuộc khủng hoảng trầm trọng với mâu thuẫn gay găt giữa lực lượng sản xuất bản chủ nghĩa và quan hệ sản xuất phong kiến, giờ đứng trước sự lựa chọn là trì chế độ phong kiến trì trệ, bảo thủ để các nước đế quốc xâu xé hoặc là tiến hành tân, đưa Nhật Bản phát triển theo đường của các nước bản phương Tây Cuối cùng nhờ có một số nhà lãnh đạo đã sớm tỉnh ngộ trước họa xâm lăng, đã chiến thắng các lực lượng bảo thủ nước, theo đường bản chủ nghĩa Nhờ có tân, đổi mới, Nhật Bản đã trở thành nước độc lập, không những thế mà còn sớm cường thịnh và có chính sách bành trướng thực dân Trong thời gian này, Việt Nam lúng túng trước cuộc chiến tranh xâm lược của Pháp Đặc biệt phong trào Cần Vương thất bại 1896, những người Việt Nam yêu nước lo tìm đường cứu nước mới thì chiến tranh Nga – Nhật nổ (1904 – 1905) Nhật đại thắng, sự kiện này vang dội khắp năm châu, tác động mạnh mẽ đến các nhà yêu nước Việt Nam cũng nhiều nhà yêu nước khác khu vực Châu Á, họ bỏ qua bản chất đế quốc của Nhật chỉ chú ý đến việc một cường quốc da vàng đánh bại một cường quốc da trắng, chỉ những điều đó thôi, Nhật cũng được tôn làm anh cả, dẫn đầu đàn cho Châu Á vùng lên, Nhật Bản được xem là vị cứu tinh của dân tộc da vàng Xu hướng thân Nhật đã phát triển ở nhiều nước Châu Á như: Trung Quốc, Thái Lan, Miến Điện, Ấn Độ, Thỗ Nhĩ Kỳ, Việt Nam,…Bằng chứng là sang Nhật, Phan Bội Châu đã gặp Khang Hữu Vi và Lương Khải Siêu cũng hoạt động ở Bên cạnh sự tác động của Nhật Bản thì những sự kiện ở Trung Quốc lúc bấy giờ cũng tác động tới cách mạng Việt Nam, sau chiến tranh Trung – Nhật (1895), uy thế của triều đình phong kiến Mãn Thanh xuống thấp Phong trào đấu tranh của nhân dân lên cao, nhiều sĩ phu tiến bộ và trí thức sản Trung Quốc đã mạnh dạn đòi cải cách Họ thành lập nhiều học hội, học đường, nhà xuất bản, tòa soạn,…truyền bá học thuyết mới mẻ Tiêu biểu là học hội của Khang Hữu Vi, Lương Khải Siêu (ảnh hưởng của tưởng quân chủ lập hiến trực tiếp từ Nhật Bản), Hưng Trung hội của phái trí thức Tây học Tôn Dật Tiên đứng đầu Trong khuôn khổ một nước phong kiến thì đề nghị của Lương – Khang, tức cải cách đưa đất nước phát triển, sự thống trị của phong kiến vẫn còn thì dễ dàng chấp nhận hơn, tháng 6/ 1897, vua Quang Tự nghe theo Khang Hữu Vi ban bố hiến pháp Chương trình gồm 11 điểm bị phái bảo thủ thái hậu Từ Hy đứng đầu quyết liệt chống đối Cuộc vận động cải cách của Trung Quốc bị thất bại Tuy nhiên những tưởng tiến bộ của Lương – Khang đã gây được tiếng vang lớn, ảnh hưởng sâu rộng vào nhân dân, đặc biệt là nhận thức tưởng thời đại Từ những trào lưu tưởng của phương Tây dễ dàng thâm nhập vào Trung Quốc, cũng dễ dàng được tiếp nhận và bắt đầu tấn công hệ tưởng phong kiến quan liêu, hủ bại, mở đường cho tưởng dân chủ sản phát triển xã hội Trung Quốc, nó thức tỉnh phong trào yêu nước nhân dân, nâng cao ý thức độc lập dân tộc chống ngoại xâm và ý thức dân chủ chống chuyên chế Cuộc đấu tranh đó dần phát triển lên cao dẫn đến cuộc cách mạng Tân Hợi (1911) Tôn Trung Sơn lãnh đạo, chủ trương của hôị là đánh đổ Mãn Thanh, khôi phục Trung Hoa, lập chính phủ liên hiệp Đối với nước ta, Trung Quốc là nước láng giềng có ảnh hưởng rất sâu sắc, Trung Quốc không chỉ là nước đồng văn, đồng chủng mà còn là nước cùng cảnh ngộ: trì chế độ phong kiến quân chủ chuyên chế, Nho giáo là thiết chế tưởng, chính trị – xã hội lâu đời và lúc bấy giờ đều bị các nước đế quốc xâm lược Những biến cố về chính trị, tưởng ở Trung Quốc nhanh chóng dội vào Việt Nam theo từng thời kì và có những chuyển biến rõ nét Điển hình nhất là hoạt động của các nhà yêu nước Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh 1.1.1 Tình hình nước Trước bị thực dân Pháp xâm lược, Việt Nam là một quốc gia độc lập, có chủ quyền chế độ phong kiến đã bộc lộ những dấu hiệu của sự khủng hoảng và suy yếu nghiêm trọng Kinh tế ngày càng sa sút, tài chính khó khăn Đúng Nguyễn Tri Phương nhận xét năm 1960 về tình hình Việt Nam, thực dân Pháp xâm lược thì nước ta “của đã hết, sức đã thiếu’’, đã thế nhà Nguyễn còn đưa một số chủ trương chính sách gây bất lợi cho sự phát triển của nền kinh tế Đường lối đối ngoại sai lầm “bế quan tỏa cảng’’ đã khiến cho Việt Nam bị cô lập Việc hạn chế ngoại thương không xuất phát từ việc bảo vệ thị trường nước mà xuất phát từ ý định ngăn chặn sự xâm nhập của đạo Thiên chúa, đã dẫn đến chính sách đàn áp giáo sĩ và giáo dân một cách mù quáng Việc cấm đạo, sát đạo gay gắt càng tạo thêm cớ cho kẻ thù bên ngoài lợi dụng triển khai mưu đồ xâm lược Các vua kế tiếp sức củng cố chế độ quân chủ chuyên chế, quyền lực tập trung tay vua Chỗ dựa của nhà nước là giai cấp địa chủ, ruộng đất lúc bấy giờ phát triển mạnh lúc nào hết với 83%, còn lại 17% ruộng đất công, chính vì vậy, đời sống của nhân dân ngày càng cực khổ, hàng loạt các cuộc khởi nghĩa nổ làm cho đất nước tình trạng không ổn định Mười tám năm cai trị của vua Gia Long (1802 -1820) với 37 cuộc khởi nghĩa của nông dân, bảy năm cương vị hoàng đế của Thiệu Trị (1940 – 1947) có đến 56 cuộc khởi nghĩa của nông dân…Bên cạnh đó, khả quốc phòng yếu kém, điều này đã ảnh hưởng trực tiếp đến việc chống sự xâm lược của các nước đế quốc thực dân, cuộc chạy đua giành giật thuộc địa giữa các nước bản phương Tây, cuối cùng bản Pháp bám sâu vào Việt Nam qua hội truyền giáo thừa sai Pari Đồng thời thông qua các mối quan hệ đã có từ trước cùng với việc lợi dụng sự suy yếu của chế độ phong kiến Việt Nam, chính phủ Pháp ráo riết xúc tiến thực hiện âm mưu xâm lược Triều đình phong kiến Việt Nam vì những toan tính riêng tư, bảo vệ quyền lợi giai cấp nên từ chống cự yếu ớt rồi dần chuyển sang chịu chia sẽ quyền lực với Pháp, ngày càng bộc lộ sự bất lực của mình trượt dài qua các hiệp ước nhượng đất: Nhâm Tuất (5/6/1862), Giáp Tuất (15/3/1874) Triều đình thực sự thừa nhận quyền cai trị của Pháp ở Nam Kỳ, kết hợp với Pháp việc chống lại phong trào của nhân dân và sau cùng là hai bản hiệp ước Hác – Măng (2/8/1883) và Pa-tơ-nốt (6/6/1884) chấm dứt quá trình xâm lược Việt Nam Như thế từ sau năm 1884, Việt Nam trở thành một nước thuộc địa nửa phong kiến Năm 1897, Việt Nam trở thành một bộ phận cuả Liên bang Đông Dương Thực dân Pháp thiết lâp bộ máy cai trị Liên bang để tiến hành quá trình khai thác và bóc lột thuộc địa Các chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 - 1914) và lần thứ hai (1919 - 1929) của Pháp chủ yếu phục vụ cho nhu cầu phát triển kinh tế của chính quốc Hai cuộc thác thuộc địa trước và sau chiến tranh thế giới thứ nhất đã tạo những biến đổi sâu sắc về nhiều mặt: chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội ở việt Nam +Về chính trị: Thực dân Pháp đặc biệt coi trọng chính sách về chính trị để cai trị thuộc địa vừa chiếm được Chúng đã tiến hành xây dựng bộ máy nhà nước hoàn chỉnh, thống nhất có tính chất chặt chẽ từ xuống Để đảm bảo thu được nhiều lợi nhuận tối đa, thực dân Pháp thi hành chính sách chuyên chế về chính trị Mọi quyền điều hành đều nắm tay Pháp, vua quan triều Nguyễn chỉ là bù nhìn Chúng cai trị trực tiếp và thẳng tay đàn áp, không cho dân ta có một chút quyền tự dân chủ nào, kể cả chủ nghĩa cải lương cũng không được phép, “Chia để trị” là chính sách cai trị điển hình của Pháp ở Việt Nam, mục đích của chúng là làm suy yếu lực lượng dân tộc Việt Nam; Chúng chia cắt nước ta thành xứ với chế độ khác Nam Kì là xứ thuộc địa Pháp nắm nên được gọi là chế độ trực trị một viên quan Thống đốc của Pháp đứng đầu Bắc Kì và Trung Kì là xứ bảo hộ vẫn giữ lại chính quyền phong kiến về hình thức Bắc Kì Thống sứ đứng đầu, Trung Kì Khâm sứ đứng đầu, cả hai cũng đều là người Pháp Người Việt Nam muốn lại giữa các kì phải xin phép nước ngoài Với thủ đoạn này, thực dân Pháp muốn xóa tên Việt Nam, Lào, Campuchia bản đồ thế giới, vì bấy giờ chỉ còn là Liên bang Đông Dương chia rẽ nhân dân thuộc địa với nhân dân Pháp, chia rẽ nhân dân các nước thuộc địa với Riêng ở Việt Nam, thực dân Pháp đã phá hoại tính thống nhất dân tộc, dựng nên hàng rào chia cắt về chế độ, kéo theo các quan cai trị riêng biệt, ngăn cản sự giao lưu qua lại, ngăn cản sự phát triển chung, đặc biệt là nhằm phá vỡ khối đoàn kết dân tộc của ta, giảm sức mạnh việc đánh lại chúng, bên cạnh đó, thực dân Pháp còn tạo đạo luật về quân đội thuộc địa (7/1/1900) bao gồm lính Pháp và lính bản xứ Quân đội đặt dưới quyền chỉ huy trực tiếp của viên Tổng chỉ huy người Pháp Mục đích là nhằm đàn áp các cuộc khởi nghĩa, canh giữ các nhà tù, đàn áp chống đối, ổn định thuộc địa Cùng với quân đội chính quy, ngày 30/6/1915 Tổng thống Pháp sắc lệnh thành lập lực lượng cảnh sát đặc biệt Nhiệm vụ là đảm bảo trật tự, an ninh tỉnh, canh giữ các công sở, các tuyến đường giao thông Để tăng cường đàn áp, ngày 28/6/1917 Toàn quyến Đông Dương nghị định thành lập Sở tình báo và an ninh trung ương (Sở mật thám Đông Dương) Mỗi xứ có một quan mang tên cảnh sát an ninh Đi đôi với bộ máy quân sự, cảnh sát là hệ thống pháp luật khắc nghiệt cùng hệ thống tòa án, nhà tù dày đặc khắp Việt Nam, từ huyện, phủ, châu trở lên đều có nhà tù và trại giam Như vậy, rõ ràng bộ máy chính quyền của thực dân Pháp được thiết lập sở của sự cấu kết chặt chẽ giữa thực dân Pháp với giai cấp phong kiến phản động, thực dân Pháp chi phối nhằm thực hiện chính sách khai thác bóc lột vô cùng tàn bạo của chúng Nhân dân Đông Dương nói chung và nhân dân Việt Nam nói riêng cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX sống cảnh ngột ngạt, không có một quyền tự dân chủ nào Hơn nữa, nhân dân còn bị áp bức bóc lột tàn nhẫn vô hạn của chính quyền thuộc địa + Về kinh tế: Các nước đế quốc đẩy mạnh xâm chiếm thuộc địa nhằm thõa mãn nhu cầu phát triển kinh tế và nâng cao nguồn lợi nhuận Do đó, sau hoàn thành xâm lược thuộc địa thì chúng bắt tay vào quá trình khai thác các nguồn lợi ở thuộc địa một cách triệt để Việt Nam là một nước có nguồn tài nguyên thiên thiên phong phú và đa dạng, vị trí địa lí thuận lợi và sẵn nhân công, phương phức sản xuất lạc hậu, tưởng khép kín, không thức thời nhạy bén tiếp cận thành tựu hiện đại, tiến bộ của phương Tây nên không thể khai thác hết tiềm nội sinh để phát triển đất nước Vì vậy, để bóc lột tối đa lợi nhuận ở thuộc địa, Pháp đã thi hành một chính sách thực dân rất phản động là bóc lột nặng nề về kinh tế ở nước ta Trong chương trình hành động gửi Bộ trưởng Bộ thuộc địa (22/3/1897), Đume nêu rõ “xây dựng cho Đông Dương một thiết bị kinh tế to lớn, một hệ thuống đường sắt, đường bộ, sông hào, bến cảng những cái cần thiết cho sự khai thác xứ Đông Dương” Đường bộ được mở rộng đến những khu vực hầm mỏ, đồn điền, và các vùng biên giới quan trọng: trục đường xuyên Đông Dương, đường Sài Gòn-Tây Ninh tới biên giới Campuchia, đường Vinh-Sầm Nứa, Hà Nội-Cao Bằng,… lưu thông một cách xuyên suốt Tổng số chiều dài xây dựng thời kì này là 20.000 km, cùng với 14.000 km đường dây điện thoại Mở mang đường sắt được giới bản ưu tiên để phục vụ chuyên chở hàng hóa, nguyên liệu và tạo phương tiện để đưa quân đội đến những nơi cần thiết nhằm đàn áp các cuộc khởi nghĩa Các đường xe lửa lần lượt được hoàn thành: Hà Nội-Lạng Sơn (1902), Hà Nội – Vinh (1905), Đà Nẵng – Huế (1906), Sài Gòn – Nha Trang, Hải Phòng – Vân Nam (1910),…Tính đến năm 1912, tổng số chiều dài đường sắt đã xây dựng ở Việt Nam là 2099km Tất cả những tuyến đường sắt trừ tuyến Hải Phòng – Vân Nam đều chính quyền thực dân Pháp thu lãi Đường thủy cũng được khai thông ở các sông lớn như: sông Hồng, Thái Bình, Đồng Nai, sông Hậu Giang và các kênh rạch Các cảng Hải Phòng, Đà Nẵng, Sài Gòn cũng được xây dựng, riêng ở Nam Kỳ đến năm 1914 có 1745 km đường thủy và tàu chạy bằng nước Như vậy chỉ thời gian ngắn (hơn 10 năm đầu thế kỷ XX), thực dân Pháp đã đầu làm 10 Phan Bội Châu và các nhà lãnh đạo Duy Tân Hội đã sáng tác nhiều thơ văn như: Việt Nam vong quốc sử (1905), Khuyến quốc dân tự trợ du học văn (1906), Hải ngoại huyết thư (1906), Kính cáo toàn quốc phụ lão (1906), Đề tỉnh quốc dân hồn (1907) Nhiều niên yêu nước du học nhuư Đặng Tiểu Mẫn, Lương Lập Nham, Lương Nghị Khánh, Đoàn Kì Sinh, Hoàng Trọng Mậu, Trần Hữu Lực, Lâm Quán Trung,…đã trở thành những chiến sĩ tận tụy với sự nghiệp giải phóng dân tộc Đứng trước sự phát triển của phong trào Đông Du, thực dân Pháp một mặt khủng bố, mặt khác câu kết với Nhật trục xuất các nhà yêu nước Việt Nam khỏi đất Nhật Tháng 9/1908, Bộ Nội vụ Nhật lệnh giải tán Đông Á đồng văn thư viện, Công hiến Hội và trục xuất du học sinh Việt Nam Tháng 3/1909, Phan Bội Châu cũng bị trục xuất khỏi nước Nhật Song song với phong trào Đông Du, Phan Bội Châu còn trở về nước cuối năm 1906 để cùng các đồng chí tổ chức vận động đánh Pháp nước Phan đã gặp Hoàng Hoa Thám ở Phồn Xương (Yên Thế, Bắc Giang) để bàn kế hoạch hợp tác đánh Pháp Sau đó, Phan đã gặp các đồng chí ở Trung Kỳ và Bắc Kỳ định kế hoạch hành động chung Một số chuyên lo diễn thuyết, tuyên truyền, mở các nông, thương, học hội để lo kinh phí cho Hội, thúc đẩy việc tân đất nước; một số lo vận động những người yêu nước quân đội Pháp phản chiến, chuẩn bị tiến tới bạo động Mặt khác, tổ chức liên minh hợp tác quốc tế chống kẻ thù chung, Phan Bội Châu đã cộng tác với Vân Nam Tạp chí – một những tờ báo của Đảng cách mạng Trung Quốc nhằm tuyên truyền chủ nghĩa dân chủ, phản đối sự xâm lược của đế quốc Anh, Pháp Tiếp đó, năm 1909, Phan Bội Châu đã cùng các chiến sĩ lưu vong Trung Quốc,Triều Tiên, Ấn Độ,Phi Luật Tân hiện sống ở Nhật thành lật tổ chức Đông Á đồng minh Hội để liên hiệp các nước Châu Á cùng giúp đỡ công cuộc cứu nước Phan Bội Châu được bầu làm Phó Hội trưởng trực tiếp lãnh đạo Hội Bên cạnh đó, Phan Bội Châu cồn sáng kiến thành lập Hội Điền – Quế – Việt liên minh nhằm thu sự tham gia của các học sinh người Vân Nam, Quế Châu và các hoạt động cách mạng Việt Nam với mục đích giúp đỡ giải phóng đất nước thoát khỏi ách thống trị và ràng buộc của đế quốc Những hoạt động chứng tỏ rằng, Phan Bội Châu đã nhận thức được mối quan hệ khăng khít giữa phong trào cách mạng Việt Nam với phong trào cách mạng Châu 55 Á, mở đầu cho sự hiểu biết và giúp đỡ lẫn giừa người cách mạng các nước (chủ yếu là Trung Quốc) với các chiến sĩ cách mang Việt Nam sau này 2.3.2 Phong trào Duy Tân Hơn 100 năm trước, Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng và Trần Qúy Cáp những người ưu tú của đất Quảng đã khởi xướng phong trào Duy Tân ở Trung Kỳ Duy Tân đã bắt đầu bằng đổi mới duy, đổi mới nhận thức dưới ảnh hưởng của Tân văn, Tân thư, các phong trào cải cách từ Trung Hoa, Nhật Bản và tưởng dân chủ sản từ phương Tây Đổi mới chính người – chủ thể của đất nước qua giáo dục, qua vận động đổi mới có tính cách mạng, thức thời thể hiện qua những việc làm cụ thể: cải cách giáo dục, cải biến tập tục, xây dựng lối sống mới Các nhà Nho tiến bộ sát cánh cùng các nhà tân học mở trường dạy chữ Quốc ngữ, qua đó giáo dục tinh thần yêu nước, thương nòi, tìm đường cứu nước Duy tân gắn liền với thực học, thực nghiệp, nhà Nho tao trở thành các thương gia, với tinh thần “khai trí trợ sinh” các nhà Nho yêu nước đã “chú trọng đến việc mở mang kinh tế, lập thương hội làm tiền đề cho dân sinh” Phong trào Duy Tân đã được tiến hành bằng các nhà Nho cấp tiến, một người đứng hai chân – một chân đứng xã hội cổ truyền, một chân bước qua xã hội mới dần hình thành Do vậy, phong trào Duy Tân với các phương châm hành động, bên cạnh những cải cách có tính cách mạng, thì sợi dây quá khứ vẫn hiện rõ nét Hướng tới xây dựng văn hóa mới sở truyền thống dân tộc là vấn đề tất yếu thể hiện tưởng mỗi nhà Nho của phong trào Dùng thơ văn để vận động đổi mới, các nhà Nho bằng sở trường của mình đã dấy lên phong trào rộng khắp đất nước – yêu nước gắn liền với canh tân đất nước Cuộc vận động ở Quảng Nam diễn nhiều lĩnh vực: kinh tế, văn hóa, xã hội,…bao gồm những hoạt động rất đa dạng, từ việc lập hội buôn, hội canh nông, mở trường học đến việc vận động bài trừ phong tục tập quán hủ bại, truyền bá những tưởng tự cường, dân chủ, vận động đời sống mới cắt tóc ngắn, mặc áo ngắn… Về kinh tế, các sĩ phu yêu nước đã lấy buôn bán để tập hợp lại cùng lo việc nước (dĩ thương hợp quần) vì vậy còn gọi là “Quốc thương”, việc lập hội buôn chung được chú ý, Phan Thúc Duyên lập hợp thương Diên Phong, buôn bán các loại thổ sản, trở thành đầu não của các thương hội ở Quảng Nam Hợp thương này có ngơi khang trang, có phòng tiếp khách, chỗ làm việc, kho chứa hàng, nơi ăn ngủ của nhân viên 56 khoảng 40 người Thương cuộc Hội An còn là nơi hội tụ của sĩ phu có tưởng tân, hoạt động sôi động nhất là mở trường học, là hình thức hoạt động chính của các sĩ phu việc khai dân trí Tại nhiều cuộc diễn thuyết, cổ động dân quyền, tự chủ, đổi mới được tổ chức Các trường học đều dạy chữ Quốc ngữ, chữ Pháp và các môn Toán, Địa lí Việt Nam, các kiến thức về khoa học tự nhiên, thể dục, hát.Ở Quảng Nam đã thành lập được 48 trường, đó có trường lớn nổi tiếng là Diên Phong, Phước Bình, Phú Lâm, Quảng Phước Tại Quảng Ngãi, cuộc vận động tân cải cách cũng diễn với các hình thức ở Quảng Nam: lập hội buôn, mở trường học, bài trừ mê tín dị đoan, cắt tóc ngắn, mặc áo ngắn…Những người tích cực nhất phong trào này ở Quảng Ngãi là cử nhân Lê Đình Cẩn, cử nhân Nguyễn Đình Quảng, cử nhân Lê Khiết, tú tài Trần Kì Phong… Về hội buôn, quy mô không lớn ở Quảng Nam tồn tại dưới nhiều dạng cửa hàng, thuốc bắc, nội hóa, quán cơm…Những cửa hàng này vừa là nơi liên lạc của các sĩ phu tiến bộ, vừa là nơi cung cấp tài chính cho các hoạt động khác Về hội canh nông, có chính tại làng Tình Phú (huyện Nghĩa Hành, tỉnh Quảng Ngãi) với vài chục mẩu khẩn hoang, chuyên trồng các loại đậu, khoai lang số hội viên khoảng 70 người Nguyễn Bá Loan làm hội trưởng Tại Bình Thuận, một thư xã được thành lập (1905) được gọi là nhà giảng sách đặt tại đình Phú Tài Tại thư xã, những tưởng của Khang Hữu Vi, Lương Khải Siêu, những tưởng về dân chủ, tự cường được lần lượt giới thiệu Năm 1906, Nguyễn Trọng Lợi cùng Nguyễn Qúy Anh, Hồ Tá Bang, Trần Lệ Chất, Nguyễn Hiệt Chi, Ngô Văn Phượng lập công ty Liên Thành buôn bán nước mắm đặt trụ sở ở Phan Thiết, Sài Gòn…Ngoài Liên Thành, nhiều công ty buôn bán khác đã được thành lập ở Bình Thuận quy mô nhỏ Đến năm 1907, Nguyễn Trọng Lợi mở trường thục, đặt tên là Dục Thanh, trường dạy cả chữ Hán, chữ Pháp, chữ Quốc ngữ, thể dục và ca hát Tại Nghệ An và Hà Tĩnh, Đặng Nguyên Cẩn và Ngô Đức Kế đã góp chung vốn lập Triều Dương thương quán (1906) Một số trường học kiểu mới được thành lập trường Võ Liệt ở huyện Thanh Chương (Nghệ An), trường Phong Phú ở huyện Thạch Hà (Hà Tĩnh) 57 Tại Thanh Hóa có Học Thành thư xã, có mối liên hệ với Đông Kinh Nghĩa Thục, Triều Dương thương quán ở Nghệ – Tĩnh Bên cạnh các hoạt động chủ yếu trên, cuộc vận động đổi mới “phong hóa”, cải cách lối sống là một hoạt động độc đáo của phong trào Duy Tân Phong trào còn sôi động phái Duy Tân mở cuộc vận động cắt tóc ngắn, để trắng, theo lối sống mới: “Phen này cắt tóc tu, Tụng kinh độc lập ở chùa Duy Tân” Chúng ta đều biết, với các nhà Nho, Mạnh Tử đã dạy: Thân thế pháp phu, thọ phụ mẫu Bất khả hủy thương Thị kỳ thỉ giả (Da tóc thể ta đều là của cha mẹn, không được hủy hoại, làm thương tổn, đó là điều thứ nhất của người có hiếu), việc cắt tóc là đụng đến giáo huấn tôn nghiêm đó Nhưng các nhà Duy Tân lại nêu ý nghĩa “bỏ cái ngu này, bỏ cái dại này, cho khôn cái mạnh” cắt tóc là tân, là thể hiện tinh thần chống phong kiến Nam Triều, là học theo người Tây để chống Tây, nên được quần chúng hưởng ứng nhiệt liệt Với phong trào Duy Tân cắt tóc là cách mạng Các sĩ phu yêu nước của phong trào còn tuyên truyền, vận động chống chế độ sưu cao, thuế nặng, vào đầu năm 1908, thực dân Pháp thay đổi chế độ tô thuế, các sĩ phu tân ở Nam – Ngãi đã tổ chức những buổi diễn thuyết tại các xóm làng, tố cáo gánh nặng thuế khóa và sự hà hiếp của quan lại, khơi dậy lòng phẫn nộ nhân dân, nhằm dẫn đến sự phản đối tập thể, những cuộc biểu tình tập hợp đông đảo dân chúng, vẫn giữ tính chất ôn hòa chính quyền thực dân, phong kiến đã khẳng định: “Bọn hiếu sự ở Nam – Ngãi ngầm mưu xúi dục làm loạn, trước thì dụ dân cắt tóc cải trang, kế thì đặt trường diễn thuyết, sau hết thì mê hoặc nhân dân bằng việc kêu giảm thuế, cùng tụ tập xướng làm dân quyền, dần dần đến hống đường náo thị, mà tỉnh phủ huyện quan sở tại không ngăn chặn được” Phong trào Duy Tân ở Quảng Nam mở đầu cho phong trào Duy Tân cả nước, được sự hưởng ứng của đông đảo Nho sĩ và dân chúng, khẳng định sức thu hút mạnh mẽ của tưởng tân theo đường sản và vai trò lãnh đạo của những sĩ phu tiến bộ Phong trào đã ảnh hưởng lớn đến việc nâng cao trình độ giác ngộ và tinh thần đấu tranh của nhân dân đòi cải cách đời sống về mọi mặt Vì thế, những thế lực bảo thủ, lạc hậu điên cuồng chống lại Đặc biệt, chính quyền thực dân đã tìm cách để ngăn cấm phong trào Tổng đốc 58 Quảng Nam Hồ Đắc Trung cấm không cho dân chúng tụ tập nghe diễn thuyết Trần Qúy Cáp bị đổi vào Khánh Hòa, Đặng Nguyên Cẩn làm Đốc học Hà Tĩnh bị đổi vào Bình Thuận Ngô Đức Kế bị vu cho tội làm loạn và bị bắt Lê Đình Cẩn bị Công sứ xét hỏi nhiều lần và bị bắt vào năm 1907 Tất cả những hoạt động cải cách của phong trào Duy Tân ở Trung Kỳ đều mang ý nghĩa cổ động lòng yêu nước, đòi độc lập tự do, phát triển đất nước theo đường văn minh, tiến bộ và nó không tách rời xu hướng bạo động, phong trào đã trực tiếp châm ngòi cho phong trào chống thuế ở miền Trung năm 1908 Học giả Hoàng Xuân Hãn nhận xét: “Chỉ mấy năm phong trào tân đã trở thành một cao trào yêu nước nhân dân, hình thành một cuộc cách mạng tân văn hóa và vận động nhân quyền sôi nổi những năm đầu thế kỷ XX” Lịch sử là một dòng chảy bất tận, cuộc sống cứ thế tiến lên không ngừng, phong trào Duy Tân với tưởng chủ đạo là dân chủ, dân quyền có ý nghĩa cách mạng sâu sắc đã mở đầu một cách vẻ vang thế kỷ XX sôi động phong phú của nước ta 2.3.3 Phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục Tháng 3/1907, các sĩ phu yêu nước tiến bộ Lương Văn Can, Đào Nguyên Phổ, Nguyễn Quyền, Dương Bá Trạc, Lê Đại đã cùng mở một trường học theo kiểu Khánh Ứng nghĩa thục ở Nhật Bản thời Minh Trị tân, lấy tên là Đông Kinh Nghĩa Thục, đặt ở đầu phố Hàng Đào (Hà Nội), nhằm mục đích bồi dưỡng và nâng cao lòng yêu nước, đào tao nhân tài, truyền bá nền học thuật mới cùng nếp sống văn minh và hỗ trợ cho phong trào Đông Du Lương Văn Can được cử là Thục trưởng (Hiệu trưởng), Nguyễn Quyền làm giám đốc Trường có bốn ban công tác: Ban giáo dục lo việc chiêu sinh, tổ chức việc dạy học; Ban cổ động lo việc tuyên truyền ảnh hưởng của trường các tầng lớp nhân dân; Ban tu thư lo việc biên soạn tài liệu; Ban tài chính lo việc thu chi kinh phí Trường thu hút đông đảo các tầng lớp nhân dân, lúc đầu có từ 400 đến 500 học sinh, về sau tăng đến 1000 người Học sinh không phải đóng học phí, được cấp giấy bút, sách vở Nhà trường có thư viện và kí túc xá cho một số học sinh nghèo ăn ở, học tập Trường có ba bậc học là tiểu học, trung học và đại học không phải là ba cấp học nối tiếp nhau, theo một hệ thống có chương trình được hoạch định Tiểu học được dạy cho những người mới học Quốc ngữ, trung học và đại học dạy cho những người lớn đã thông chữ Hán hoặc muốn học chữ Pháp 59 Ngoài việc dạy học, Đông Kinh Nghĩa Thục còn tổ chức các buổi diễn thuyết, bình văn nhiều lần tháng để cổ động học chữ Quốc ngữ, hô hào thực nghiệp, bài trừ hủ tục, mê tín dị đoan, dùng hàng nội hóa, cắt tóc ngắn, mặc quần áo gọn gàng, chống lối học từ chương theo kiểu khoa cử Nho học, kịch liệt lên án bọn tham quan ô lại, kêu gọi đoàn kết đấu tranh theo gương cách mạng Pháp, Mĩ, Nhật, đông đảo nhân dân đến dự: “Buổi diễn thuyết người đông hội, Kì binh văn khách đến mưa” Biên soạn và dịch thuật tài liệu cũng là một hoạt động quan trọng của Đông Kinh Nghĩa Thục Sách chữ Hán của Đông Kinh Nghĩa Thục khá phổ biến lúc bấy giờ là Nam quốc địa dư, Nam quốc vĩ nhân truyện, Quốc dân đọc bản… Sách chữ quốc ngữ nhà trường biên soạn gồm chủ yếu là những bài “ca” viết theo thể thơ lục bát, Bài ca địa dư và lịch sử nước nhà, Kêu hồn nước, Phen này cắt tóc tu, Á tế ca, Đề tỉnh quốc dân hồn, Thiết tiền ca được phổ biến rộng rãi Nhà trường còn chú ý dịch chữ Quốc ngữ nhiều sách và thơ văn chữ Hán của Trung Quốc hoặc của người Việt Nam viết bằng chữ Hán Trung Quốc tân giáo khoa thư, Văn minh tân học sách, Hải ngoại huyết thư, Đầu Pháp Chính phủ thư, Cáo lậu hủ văn Trong “văn minh tân học sách”, các nhà soạn giả cũng đã nhấn mạnh việc mở cửa tưởng nhà trường để học hỏi và tiêp nhận những thành tựu văn minh từ bên ngoài là một việc vô cùng cần thiết lúc này Bởi vậy, cuốn sách đã chỉ đường khai thông những bế tắc dân trí nước: “1 Dùng văn tự nước nhà; Hiệu đính sách vở; Sửa đổi phép thi; Cổ võ nhân tài; Chấn hưng công nghệ; Phát triển báo chí”, giúp dân tộc bước lên trình độ văn minh, được tăng thêm nhiều phần “động” và bớt phần “tĩnh” Ngoài việc đẩy mạnh các hoạt động của nhà trường, các sĩ phu còn đẩy mạnh phong trào tân các lĩnh vực khác chấn hưng công, nông, thương nghiệp, mở các hiệu buôn Đồng Lợi Tế, công ty Đông Thành Xương, công ty Quảng Hưng Long, Hồng Tân Hưng…mở các đồn điền ở châu Yên Lập, ở huyện Mĩ Đức (Hà Đông) Địa bàn hoạt động của trường lúc đầu chủ yếu thành phố Hà Nội, sau lan rộng ngoại thành và các tỉnh lân cận Hà Đông, Sơn Tây, Bắc Ninh, Hưng Yên, Hải Dương, Nam Định…Từ Bắc Kỳ, Đông Kinh Nghĩa Thục mở rộng ảnh hưởng tới Trung Kỳ, Nam Kỳ Đông Kinh Nghĩa Thục có các sở bí mật, đưa đón 60 học sinh ủng hộ tài chính cho phong trào Đông Du Tài liệu của Phan Bội Châu từ nước ngoài gửi về được giảng dạy và tuyên truyền trường Đông Kinh Nghĩa Thục còn đóng vai trò quan trọng việc động viên lòng yêu nước, vận động binh lính ở thành Hà Nội để bàn bạc chuẩn bị đầu độc lính Pháp (6/1908), ảnh hưởng của Đông Kinh Nghĩa Thục ngày càng mạnh, thực dân Pháp cho đó là “phiến loạn” ở Bắc Kỳ và thẳng tay đàn áp Tháng 12/1907, nhà trường bị đóng cửa, sách báo của trường bị cấm lưu hành và bị tịch thu Những người sáng lập và các giáo viên của trường, đó có Lương Văn Can, Nguyễn Quyền, Vũ Hoành, Dương Bá Trạc…đều bị bắt Chỉ tồn tại được tháng, Đông Kinh Nghĩa Thục có vai trò quan trọng cuộc vận động giải phóng dân tộc những năm đầu thế kỷ XX Đông Kinh Nghĩa Thục không chỉ đơn thuần là một trường học, thực chất nó là một tổ chức cách mạng các sĩ phu yêu nước tiến bộ tổ chức Trước hết, là một cuộc vận động văn hóa và tưởng lớn mang tính chất dân tộc, dân chủ thời cận đại mà thành tích nổi bật là đề cao và phổ biến chữ Quốc ngữ, khẳng định tân học, phê phán tưởng phong kiến Nho giáo Mặt khác, hoạt động tuyên truyền chấn hưng thực nghiệp và hoạt động kinh doanh của nó cũng góp phần thúc đẩy nền kinh tế sản dân tộc non trẻ phát triển Những hoạt động của Đông Kinh Nghĩa Thục đã nâng cao tinh thần yêu nước, cách mạng cuả quần chúng nhân dân, lôi cuốn họ vào cuộc đấu tranh cho độc lập, tự và giàu mạnh của đất nước, chuẩn bị về tinh thần và tưởng cho sự nghiệp đấu tranh cách mạng dân tộc dân chủ thời đại mới CHƯƠNG III: ĐẶC ĐIỂM, VỊ TRÍ VÀ VAI TRÒ CỦA TRÀO LƯU TƯỞNG DÂN CHỦ SẢN Ở VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỶ XX 3.1 Đặc điểm của trào lưu tưởng dân chủ sản ở Việt Nam đầu thế kỷ XX Đây là thời kì quá độ chuyển từ phạm trù phong kiến sang phạm trù sản nên các phong trào trào lưu dân chủ diễn phức tạp Có nhiều xu hướng đấu tranh cùng song song tồn tại và phát triển (xu hướng bạo động, xu hướng cải cách) Trong từng xu hướng tưởng có sự đối lập, thực tế đều chung một mục tiêu là đuổi Pháp giành độc lập, tự do, chỉ khác về cách làm, về đường để tới mục tiêu 61 đó Tự là điểm mới của khuynh hướng dân chủ sản so với khuynh hướng phong kiến Xu hướng bạo động Phan Bội Châu là người đứng đầu và xu hướng cải cách mà Phan Châu Trinh là người đại diện đầy đủ nhất đều có chung nền tảng là chủ nghĩa yêu nước, đều hướng tới độc lập dân tộc Sỡ dĩ có sự phân hóa thành hai xu hướng bạo động và cải cách là mức độ tiếp thu ảnh hưởng tưởng mới không đồng đều hàng ngũ sĩ phu yêu nước đầu thế kỷ XX Việc tiếp thu ảnh hưởng mới đó phụ thuộc vào một số điều kiện nhất định truyền thống gia đình, truyền thống quê hương, tác động của chính sách khai thác, bóc lột của bản Pháp đến các địa phương khác Hai xu hướng này không hề đối lập nhau, trái lại còn hỗ trợ thúc đẩy cùng phát triển Trong hoàn cảnh một xứ thuộc địa, xu hướng cải cách có điều kiện thâm nhập vào quần chúng thì cũng nhanh chóng trở thành bạo động, có tính cách mạng Từ cuộc vận động Duy Tân tiến lên cuộc đấu tranh chống thuế quyết liệt của nông dân các tỉnh miền Trung năm 1908 đó là quá trình phát triển biện chứng của lịch sử Nếu khẳng định Phan Bội Châu là nhà yêu nước lớn, là người tiêu biểu cho phong trào cách mạng Việt Nam hồi đầu thế kỷ XX, trước lãnh tụ mới là Nguyễn Ái Quốc xuất hiện vũ đài chính trị Việt Nam thì cũng phải khẳng định Phan Châu Trinh là người có những đóng góp tích cực vào việc khơi dậy tưởng dân chủ, mở một cách nhìn mới về vấn đề dân tộc, dân chủ một sự bổ sung cần thiết cho phong trào cách mạng nói chung, là người đầu tiên có tưởng dân chủ ở Việt Nam hồi đầu thế kỷ XX Tất nhiên điều kiện giai cấp và thời đại cả hai Cụ Phan đều có những hạn chế nhất định cách suy nghĩ cũng việc làm Phương hướng của các phong trào trào lưu tưởng dân chủ sản đầu thế kỷ XX là xóa bỏ hẳn nhà nước phong kiến chuyên chế, xây dựng một nhà nước tiến bộ sau giành độc lập Động lực của phong trào được mở rộng so với trước, không chỉ có nông dân mà có cả những lực lượng và giai cấp xã hội mới tham gia Vai trò lãnh đạo thuộc về một số sĩ phu yêu nước có nguồn gốc phong kiến, chịu ảnh hưởng của trào lưu dân chủ sản từ bên ngoài vào nên đã theo đường cứu nước mới Về hình thức đấu tranh, bên cạnh đấu tranh vũ trang của thời kì trước vẫn được trì, đã xuất hiện nhiều hình thức mới, lập các hội yêu nước (Duy Tân hội, Việt Nam Quang phục hội), mở trường học, sách báo tuyên truyền, phổ biến kiến thức mới (Đông Kinh Nghĩa Thục, các trường Diên Phong, Phú Lâm, Phú Bình ở Quảng Nam, Dục 62 Thanh ở Phan Thiết), diễn thuyết, bình văn,…Phương pháp đấu tranh đã có sự kết hợp nhiều phương thức kinh tế, chính trị, văn hóa với quân sự; kết hợp phương pháp hòa bình, bạo lực công khai hợp pháp, bất hợp pháp với Các phong trào diễn với quy mô rộng khắp toàn quốc, mặc dù mới là bề rộng, chưa vào chiều sâu, nhiên kết quả cuối cùng là tất cả các phong trào đấu tranh đều thất bại Rất nhiều nguyên nhân dẫn đến sự thất bại của các phong trào, chủ yếu là vì thiếu một giai cấp có lực lãnh đạo, thiếu một đường lối chính trị đúng đắn và một phương pháp cách mạng khoa học, không có sở rộng rãi quần chúng Cũng có thể khẳng định rằng, giữa khuynh hướng phong kiến và dân chủ sản thì rõ ràng khuynh hướng dân chủ sản tiến bộ hơn, chính khuynh hướng dân chủ sản đã làm cho công cuộc vận động giải phóng dân tộc ở Việt Nam có nhiều chuyển biến tích cực 3.2 Vị trí, vai trò của trào lưu tưởng dân chủ sản ở Việt Nam đầu thế kỷ XX Dù thất bại, song các phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ sản vẫn có một vị trí quan trọng cuộc vận động giải phóng dân tộc Việt Nam Vào những năm cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, hệ tưởng phong kiến không còn ý nghĩa tiến bộ, không đủ sức đảm nhiệm vai trò lịch sử để chỉ đạo phong trào giải phóng dân tộc, phát triển xã hội Cuộc khủng hoảng về đường lối cứu nước diễn sâu sắc, trầm trọng đất nước ta.Việc tìm đường giải quyết khủng hoảng là nhu cầu nóng bỏng nhất của dân tộc lúc bấy giờ Trong lúc cách mạng Việt Nam bế tắc thì xuất hiện một tưởng mới giải quyết yêu cầu lịch sử đặt ra, đó là tưởng dân chủ sản Thời đại đã tạo cho tưởng này một “thế đứng tiến bộ” vì tính đến lúc đó, trước cách mạng Tháng Mười Nga thắng lợi, chưa có một tưởng nào vượt qua Do đặc điểm của cách mạng Việt Nam cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX là nước thuộc địa nửa phong kiến nên các khuynh hướng chính trị – tưởng không thể tách rời các phong trào đấu tranh chống Pháp để giải phóng dân tộc Do đó, một tưởng mới du nhập vào Việt Nam khủng hoảng, nó được tiếp nhận nồng nhiệt và nhanh chóng phát triển thành phong trào đấu tranh rầm rộ với nhiều hình thức khác tưởng dân chủ sản còn có tác dụng lớn, việc bồi đắp thêm lòng yêu nước, truyền thống chống ngoại xâm của nhân dân lúc khuynh hướng cứu nước cũ đã mất vai trò lãnh đạo Bên cạnh đó, tưởng này còn thúc đẩy những nhà yêu nước, 63 nhất là lớp niên trí thức tiên tiến tiếp nhận một đường mới, một giải pháp cứu nước mới phù hợp với xu thế thời đại, đáp ứng nguyện vọng nhân dân Trong cách mạng Việt Nam, khuynh hướng dân chủ sản còn có một ý nghĩa lớn, đó là việc truyền bá sâu rộng tưởng dân tộc – dân chủ nhân dân qua các phong trào yêu nước Yêu cầu chống đế quốc và chế độ phong kiến lần đầu tiên được đặt xã hội Việt Nam Chống xâm lược giành độc lập dân tộc là vấn đề không còn mới mẻ đối với bề dày truyền thống yêu nước, tự cường của dân tộc Việt Nam, chống phong kiến đòi dân chủ lại là vấn đề mang tính “cách mạng tưởng” đối với nước ta hệ tưởng Nho giáo đã ảnh hưởng lâu đời Trong điều kiện một nước thuộc địa nửa phong kiến, các tầng lớp nhân dân đều ít nhiều bị áp bức, bóc lột, bị kìm kẹp mất tự do, thì “dân chủ” đặt càng có tác dụng phát động nhanh chóng phong trào quần chúng, thúc đẩy các phong trào yêu nước đòi tự dân tộc dâng cao, làm cho cách mạng ngày càng phát triển Đặc biệt là các hoạt động lĩnh vực văn hóa, đó tuyên truyền bằng báo chí có tác dụng to lớn việc lôi kéo đông đảo quần chúng tham gia Hình thức này phát triển mạnh mẽ vào những năm 20 của thế kỷ XX giới tri thức tiểu sản Đây là lực lượng rất nhạy bén với cái mới, họ nhanh chóng tiếp thu và truyền bá những tưởng tiến bộ vào nhân dân Chính vì thế, họ đã góp phần truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin cùng khuynh hướng cứu nước theo đường vô sản vào nước ta rồi nhanh chóng biến thành làn sóng đấu tranh theo tưởng mới Đó là sự phân hóa các tổ chức chính trị của tầng lớp trí thức tiểu sản, chuẩn bị cho sự đời của Đảng cộng sản Đây còn gọi là thời kì “quá độ” cho bước chuyển tưởng cách mạng Việt Nam giai đoạn cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX Nó đặt sở xã hội, chuẩn bị những tiền đề cho sự vận động sang một khuynh hướng mới, khuynh hướng vô sản, phù hợp với cách mạng Việt Nam và đưa cách mạng Việt Nam đến thắng lợi C Kết luận Từ sau hoàn thành cuộc xâm lược nước ta bằng quân sự, thực dân Pháp đã tìm nhiều cách, dùng nhiều thủ đoạn để thủ tiêu cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân ta, cuộc đấu tranh ấy không những không bị dập tắt mà cong ngày càng gay gắt và mãnh liệt Bước sang đầu thế kỷ XX, tình hình và ngoài nước có nhiều biến đổi mới Tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của 64 thực dân Pháp (1897 – 1914) làm cho xã hội Việt Nam từ một xã hội phong kiến chuyển dần sang một xã hội thực dân nửa phong kiến, mà đặc trưng nổi bật là sự hình thành một nền kinh tế đó kinh tế thực dân mang tính chất độc quyền giữ vị trí chi phối, kinh tế phong kiến được bảo tồn, kinh tế sản dân tộc quá nhỏ bé, bị kìm hãm nghiêm trọng và sự xuất hiện của những tầng lớp, những giai cấp xã hội mới như: sản dân tộc, tiểu sản, công nhân Do sự phát triển quá chậm chạp về kinh tế, các giai cấp, tầng lớp khoảng đầu thế kỷ XX cũng đường hình thành, chưa một giai cấp nào có ý thức đầy đủ về mình Cũng khoảng thời gian này, thế giới nhất là ở phương Đông, một phong trào cách mạng dân chủ sản mà Lênin gọi là sự thức tỉnh của Châu Á, nổ sôi nổi nhằm giải phóng các dân tộc ở phương Đông khỏi sự đè nén của chủ nghĩa đế quốc phương Tây, chiến thắng của Nhật Bản năm 1905 trước Nga Hoàng càng kích thích thêm phong trào này Trong hoàn cảnh và ngoài nước vậy, phong trào giải phóng dân tộc ở nước ta không thể giữ nguyên tính chất cũ Xuất phát từ yêu cầu phát triển khách quan của xã hội Việt Nam, cụ thể là yêu cầu dân tộc và dân chủ, từ ảnh hưởng của trào lưu cách mạng dân chủ sản bên ngoài, phong trào yêu nước ở Việt Nam đã chuyển sang một cuộc cách mạng giải phóng dân tộc phạm trù cách mạng dân chủ sản Tầng lớp sĩ phu yêu nước và tiến bộ đã đóng vai trò rất quan trọng cuộc chuyển hướng này Họ đã đưa phong trào cách mạng Việt Nam tiến kịp vào trào lưu cách mạng thế giới và tạo nên một đà tiến công của quần chúng cách mạng sau chiến tranh thế giới thứ nhất những bài học kinh nghiệm quý báu, những điều kiện thuận lợi Trong số những sĩ phu yêu nước đầu thế kỷ XX, Phan Bội Châu là người có đóng góp rất to lớn Phong trào các ông phát động nổ phạm vi toàn quốc chủ yếu là theo đường bạo động cách mạng với nhiều hình thức phong phú bạo động kết hợp với cải cách, bí mật kết hợp với công khai, binh biến, biểu tình, mở hội buôn, lập trường học…Do đó, phong trào đã lôi cuốn được đông đảo nhân dân dân nghèo và tiểu sản thành thị, binh lính, nông dân các dân tộc ít người tham gia Nhưng những hạn chế có tính chất lịch sử, những người lãnh đạo chưa nhận thức đầu đủ, sâu sắc về nội dung và nhiệm vụ của một cuộc cách mạng giải phóng dân tộc thời đại đế quốc chủ nghĩa, nên chưa định được một đường lối và một kế hoạch hành động khoa học, lâu dài và toàn diện, chưa lôi cuốn được quần chúng cách 65 mạng vào một cuộc chiến đấu thống nhất bởi một cương lĩnh, chương trình hành động chung và chặt chẽ Hơn nữa, lực lượng bản nhất của cách mạng là nông dân chưa được huy động triệt để và có tổ chức Đó là những nhược điểm lớn làm cho phong trào cách mạng đầu thế kỷ XX thất bại Khuynh hướng dân chủ sản đã thất bại cách mạng dân tộc, dân chủ ở Việt Nam Nó thật sự chấm dứt và chuyển quyền lãnh đạo cách mạng sang khuynh hướng vô sản kể từ năm 1930 Tuy nhiên, không phải vì vậy mà khuynh hướng dân chủ sản bị coi là tồn tại thừa, tồn tại một cách vô nghĩa lịch sử dân tộc Những đóng góp to lớn của khuynh hướng dân chủ sản vẫn có giá trị mãi đến ngày Khuynh hướng dân chủ sản xuất hiện là một cuộc “cách mạng tưởng” cho dân tộc, mà hệ tưởng phong kiến lạc hậu thống trị Trong sự tuyệt vọng bế tắc với đường cứu nước theo hệ tưởng phong kiến thì tưởng dân chủ sản xuất hiện Nó đã mang lại niềm vui, vực dậy sức sống cho phong trào cứu nước Việt Nam, lần đầu tiên “dân chủ” làm mục tiêu đấu tranh đã xuất hiện ở Việt Nam “Dân chủ” đã trở thành ngọn cờ cao nhất tập hợp nhanh chóng lực lượng đấu tranh chống đế quốc, phong kiến Đó là sở cho tinh thần đoàn kết thành một khối vững chắc cách mạng có một tổ chức cách mạng đời, không có khuynh hướng dân chủ sản với tưởng “dân chủ” tồn tại cách mạng Việt Nam thì sẽ không có sở quần chúng để đấu tranh chống chế độ phong kiến Cách mạng Việt Nam sẽ mãi dừng lại ở mỗi mục tiêu “dân tộc” một cách riêng lẻ, sẽ bị thời đại vượt qua với mục tiêu “dân tộc – dân chủ” liền và phổ biến thế giới hàng thế kỷ Ở Pháp, là một nước độc lập, “dân chủ” đã “lên ngôi” vào thế kỷ XVIII, ở Mĩ, “dân tộc – dân chủ” đã được thể hiện qua hai lần cách mạng (năm 1776 và những năm 1861 – 1865), Nhật Bản là nước Châu Á sớm tiếp xúc với vấn đề về “dân chủ” cũng mãi đến cuối thế kỷ XIX Ở Việt Nam thì tưởng dân chủ sản những cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX mới được truyền bá vào Đó là một sự chậm trễ để hòa nhập vào nền văn minh thế giới Ngay từ đầu, cở sở kinh tế xã hội đã vốn không phù hợp cho khuynh hướng này phổ biến và tồn tại, đó cũng là một những nguyên nhân thất bại của các phong trào đấu tranh gắn liền với hệ tưởng sản lúc bấy giờ Về mặt dân tộc, Việt Nam lúc này đã có sự nhảy vọt từ phạm trù phong kiến truyền thống sang phạm trù thời cận đại, chuẩn bị cho những bước tiếp theo Sự tiếp xúc với tưởng dân chủ 66 sản còn làm cho tưởng nhân dân Việt Nam có sự mềm dẻo hơn, nhạy bén với thời cuộc thay đổi Tính quốc tế, tính thời đại được quan tâm Tóm lại, dù khuynh hướng dân chủ sản không đưa cách mạng Việt Nam đến thắng lợi cuối cùng, những gì mà khuynh hướng này để lại vô cùng giá trị, đó là vấn đề mà thế hệ sau phải nghiên cứu, nhìn nhận và phát huy những cái tốt đẹp đó sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước hôm và tương lai xa nữa TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Ngọc Cơ, (2007), Phong trào dân tộc đấu tranh chống Pháp ở Việt Nam 1885 – 1918, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội Nguyễn Ngọc Cơ (chủ biên), (2007), Lịch sử Việt Nam từ 1858 đến 1918, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 67 TS Đỗ Thị Minh Thúy, TS Nguyễn Hồng Sơn (đồng chủ biên), Phong trào Duy Tân với sự chuyển biến của văn hóa Việt Nam đầu thế kỷ XX, Nxb Từ điển Bách Khoa và viện văn hóa, Hà Nội Trần Văn Giàu, (1957), Lịch sử Việt Nam từ 1897 đến 1914, Nxb Xây dựng, Hà Nội Đỗ Hòa Hới, Phan Châu Trinh và sự thức tỉnh dân tộc đầu thế kỷ XX, Triết học, số 1/1992 Đinh Xuân Lâm, Chương Thâu, Tìm hiểu thêm về tưởng bạo động của Phan Bội Châu, NCLS số (182)/1978 Trần Huy Liệu, Phan Bội Châu tiêu biểu cho cuộc vận động yêu nước đầu thế kỷ XX, NCLS số 105/1967 Huỳnh Công Bá (2002), Lịch sử Việt Nam, Nxb Thanh Hóa PGS.TS Trương Văn Chung, PGS.TS Doãn Chính (đồng chủ biên) (2005), Bước chuyển tưởng Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Trần Bá Đệ (chủ biên) (2007), Một số chuyên đề lịch sử Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 11 Trần Bá Đệ (2001), Lịch sử Việt Nam từ 1858 đến nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Nguyễn Văn Khánh (2004), Cơ cấu xã hội Việt Nam thời thuộc địa (1858 – 1945), Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 13 Đinh Xuân Lâm (1998), Lịch sử cận – hiện đại Việt Nam một số vấn đề nghiên cứu, Nxb Thế giới, Hà Nội 14 Trần Huy Liệu (2003), Lịch sử 80 năm chống Pháp, Nxb Khoa học xã hội 15 Nguyễn Quyết Thắng (2004), Phong trào Duy Tân các khuôn mặt tiêu biểu, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 16 Nguyễn Khánh Toàn (2004), Lịch sử Việt Nam, tập II (1958 – 1945), Nxb Khoa học xã hội 17 GS Trần Văn Giàu (1993), Sự phát triển của tưởng Việt Nam từ thế kỷ XIX đến cách mạng Tháng Tám, tập II – Hệ ý thức sản và sự thất bại của nó trước các nhiệm vụ lịch sử, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 68 18 Tôn Quang Phiệt, (1958), Phan Bội Châu và một giai đoạn chống Pháp của nhân dân Việt Nam, Nxb Văn hóa, Hà Nội 19 Chương Thâu, Đinh Xuân Lâm, Phan Bội Châu và chủ trương phát triển kinh tế phục vụ cuộc vận động cách mạng đầu thế kỷ XX, NCLS số 5/1980 20 Đinh Trần Dương, sự chuyển biến của phong trào yêu nước và cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam ba mươi năm đầu thế kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 69 ... dân chủ tư sản ở Việt Nam đầu thế kỷ XX - Chương 2: Trào lưu tư tưởng dân chủ tư sản ở Việt Nam đầu thế kỷ XX - Chương 3: Đặc điểm và vị trí, vai trò của trào lưu tư tưởng. .. cách mạng được thiết lập thì tư tưởng dân chủ tư sản mới đời, mà tư tưởng này đã xuất hiện tư trước Tư tưởng dân chủ tư sản là tiền đề tư tưởng cùng với tiền đề kinh... nhập của khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam Luồng tư tưởng dân chủ tư sản tràn vào Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX chủ yếu qua đường chính: tư Pháp, Nhật Bản,

Ngày đăng: 06/11/2017, 14:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w