Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
95,94 KB
Nội dung
LỜI MỞ ĐẦU Nước ta nay, dân số sống nông thôn chiếm gần 70% có gần 60% lao động làm việc lĩnh vực nông nghiệp Từ năm 2013, nông nghiệp Việt Nam đạt thành tựu đáng kể đóng vai trò quan trọng việc đảm bảo an ninh lương thực (ANLT), chiếm gần 21% GDP đất nước; ảnh hưởng lớn đến đời sống gần 90% dân số nước Tuy nhiên, có điều nghịch lý là, Việt Nam xác định hướng cho nông nghiệp, đứng top đầu xuất nhiều nông sản giới nhiều nông dân Việt Nam nghèo khổ, giá sản phẩm bán rẻ nhiều so với nhiều quốc gia khác Sản xuất và xuất khẩu gạo chiếm tỷ trọng lớn nhất cấu nông nghiệp nước ta Tuy nhiên những năm gần cùng với những biến động kinh tế mà nông nghiệp nói chung cũng sản xuất lúa gạo gặp rất nhiều khó khăn đặc biệt là liên tục rớt giá Quy mô sản xuất manh mún, khoa học kỹ thuật còn lạc hậu, là một những quốc gia chịu ảnh hưởng to lớn nhất của quá trình biến đổi khí hậu đã tác động xấu đến sản lượng và chất lượng gạo làm chúng ta gặp rất nhiều bất lợi để cạnh tranh với các nước xuất khẩu gạo hàng đầu Trung Quốc hay Thái Lan Năm 2014, xuất khẩu gạo đã giảm 11% so với năm 2013 và theo dự đoán năm 2015 cũng vẫn sẽ tiếp tục gặp khó khăn Vì vậy em chọn đề tài “Thực trạng xuất khẩu gạo ở Việt Nam những năm 2013-2014” để đưa bức tranh tổng quan về sản xuất và xuất khẩu gạo, cuộc sống khó khăn của người nông dân hiện và chính phủ đã và làm gì để cải thiên tình hình này Bài viết của em được chia làn phần: Phần I: Đặt vấn đề Phần II: Thực trạng xuất khẩu gạo của Việt Nam 2013-2014 Phần III: Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu gạo của Việt Nam những năm tới Vì kiến thức còn hạn chế nên bài viết đề án của em còn rất nhiều sai sót khó tránh khỏi nội dung cũng cách trình bày kính mong thầy cho ý kiến để bài viết được hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn thầy! PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Vị trí của nông sản nền kinh tế của nước ta Nước ta hiện đường công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước Nước ta vốn là một nước nông nghiệp đặc biệt là có truyền thống thâm canh lúa nước lâu đời Tuy chúng ta cố gắng từng bước chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng của công nghiệp, dịch vụ sản xuất nông nghiệp vẫn đóng vai trò to lớn nền kinh tế Sản xuất nông nghiệp đảm bảo an ninh lương thực nước, cung cấp việc làm cho khu vực nông thôn, miền núi và mang lại cho quốc gia nguồn ngoại tệ lớn nhờ xuất khẩu nông sản Từ biểu đồ ta thấy cấu GDP của nhóm nghành nông, lâm ngiệp và thủy sản qua các năm 2005, 2010 và 2013 lần lượt là 19,3%; 18,89%; 18,38% Như vậy nông sản vẫn chiếm một tỷ trọng lớn cấu GDP của nước ta Từ năm 2005 đến năm 2013 cấu kinh tế có bước chuyển dịch theo hướng làm tăng cấu nhóm nghành công nghiệp và dịch vụ nhiên tốc độ là tương đối chậm Nông sản vẫn giữ vai trò quan trọng nền kinh tế của quốc gia không chỉ mang lại nguồn ngoại tệ lớn cho công cuộc hiện đại hóa đất nước mà còncung cấp nguyên liệu đâù vào, tạo động lực cho ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm Dưới là sản lượng và giá trị của một số mặt hàng nông sản tiêu biểu năm 2014 số liệu của bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam Tên hàng Lượng(tấn) Trị giá(1000USD) Hạt điều 302902 1995063 Café 1690855 3557782 Chè 132674 228541 Hạt tiêu 155125 1201308 Gạo 6377943 2955240 3388856 1142407 Sắn và sản phẩm từ sắn Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam Từ số liệu năm 2014 với sáu mặt hàng chính của nông sản nước ta mang lại nguồn ngoại tệ tương đối lớn 11tỷ đôla Trong đó xuất khẩu gạo chiếm tỷ trọng lớn nhất kim ngạch đạt gần 3tỷ đôla Sự cần thiết và vai trò của xuất khẩu gạo đối với nền kinh tế Việt Nam Về mặt tiêu dùng, gạo lương thực khoảng 55% dân số giới, phân bố rộng từChâu Á sang Châu Phi Nam Mỹ Ngoài ra, nước Châu Âu Bắc Mỹ sử dụng gạo lương thực phụ khối lượng lên đến hàng triệu năm Việt Nam là một nước đông dân đó gạo là lương thực chính và khó có thể thay thế Sản xuất gạo có tầm quan trọng lớn đối với nền kinh tế quốc dân được thể hiện qua nhiều khía cạnh 2.1 Sản xuất gạo tăng ngoại tệ, tích lũy vốn cho quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa Nước ta là quốc gia trình độ phát triển kém lại có lợi mặt tự nhiên cho sản xuất lúa gạo Xuất gạo giải pháp quan trọng tạo nguồn ngoại tệ mạnh phục vụ cho nghiệp phát triển kinh tế Những nước có sản xuất lúa nước từ lâu đời đa phần nước nông nghiệp công nghiệp phát triển, muốn đẩy nhanh trình phát triển kinh tế phải thực hiệncông nghiệp hoá đại hoá kinh tế Để thực công nghiệp hoá, đại hoá kinh tế phải có vốn, có thiết bị máy móc công nghệ sản xuất tiên tiến Trong điều kiện kinh tế chưa phát triển muốn có những điều kiện thì xuất nông sản giải pháp đặc biệt là xuất gạo mà xuất khẩu gạo năm 2014 mang lại nguồn ngoại tệ gần tỷ đôla cho nước ta 2.2 Thúc đẩy sản xuất phát triển và nâng cao hiệu quả sản xuất Khi Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu gạo đồng nghĩa với việc tăng cường sản xuất theo quy mô vùng Hiện nước ta đã hình thành vùng lúa tập trung chuyên sản xuất gạo xuất khẩu lớn đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long Mỗi vùng phù hợp với các loại giống lúa khác vậy cấu nông nghiệp đã thay đổi phát huy lợi thế của từng vùng Đẩy mạnh xuất khẩu gạo cấu nghành nghề cũng sẽ thay đổi, hàng loạt nghề phụ liên quan đến đến sản xuất và chế biến gạo xay xát, bảo quản, cũng sẽ phát triển theo Xuất gạo góp phần nâng cao hiệu sản xuất nông nghiệp Các nước xuất tìm cách khai thác lợi tài nguyên thiên nhiên, lao động rẻ để phát triển kinh tế nhóm nước nhập lại tìm cách xuất tư bản, tìm môi trường đầu tư có lợi mặt tài chính.Xuất gạo giúp cho doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực hoàn thiện hơn, động lẽ có đổi làm cho doanh nghiệp đứng vững trước cạnh tranh gay gắt thị trường giới 2.3 Xuất khẩu gạo tác động tích cực đối với việc giải quyết việc làm Như đã phân tích ở trên, xuất khẩu gạo phát triển kéo theo các ngành nghề hỗ trỡ các hoạt động về thương mại dịch vụ bao gồm các công đoạn tổ chức thu mua thóc từ nông dân, tạo đầu vào cho xuất khẩu Các hoạt động này nếu được tiến hành tốt, có sự chỉ đạo đứng đắn sẽ tạo sự khai thông đầu cho sản phẩm thóc ở thời vụ thu hoạch, kích thích nông dân canh tác, nâng cao suất tạo nguồn lợi lớn để thu hút lao động tham gia vào quá trình sản xuất nông nghiệp Như vậy sản xuất gạo xuất khẩu không chỉ làm tăng thu nhập cho người lao động góp phần giảm tỷ lệ thất nghiệp ở nước ta đồng thời giảm sức ép giải quyết việc làm cho khu vực thành thị PHẦN II: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM NĂM 2013-2014 1.1 Thực trạng sản xuất gạo 2013-2014 Thực trạng về các hình thức sản xuất lúa gạo - Sản xuất theo hộ nông dân cá thể Đây là hình thức sản xuất chủ yếu của nước ta hiện nhất là khu vực đồng bằng sông Hồng đặc trưng của hình thức này là quy mô nhỏ, không đồng bộ Với quy mô nhỏ rất khó để áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất làm tốn một lượng lao động lớn mà lao động nông nghiệp có tính thời vụ là tổn thất lớn cho nền kinh tế Sản xuất nhỏ lẻ làm cho việc chăm sóc, thu hoạch không đạt được tính hiệu quả cao, không đồng bộ - Sản xuất theo nông trường Hiện lãnh thổ nước ta hình thức sản xuất này còn lại rất ít Một những nông trường tiêu biểu phải kể đến nông trường sông Hậu, ở đã xây dựng được vùng nguyên liệu 5000ha với các giống lúa chất lượng cao như: IR64, VND5-20, OMI490 v.v.đặc biệt là thương hiệu gạo soharfam của nông trường đã được nhiều nước thế giới tín nhiệm 1.2 - Sản lượng và suất vụ lúa Theo báo cáo Tổng cục Thống kê, sản lượng lúa năm 2013 ước đạt 44,1 triệu tấn, tăng 338,3 nghìn so với năm trước Trong diện tích gieo trồng ước đạt 7,9 triệu ha, tăng 138,7 nghìn ha, đạt suất 55,8 tạ/ha Nhận định quan Thống kê cho thấy, sản xuất lúa, diện tích gieo trồng lúa đông xuân đạt 3140,7 nghìn (tăng 16,4 nghìn so với vụ đông xuân trước) sản lượng lại giảm 54,4 nghìn suất đạt 64,4 tạ/ha Diện tích gieo trồng lúa hè thu tương tự đạt 2146,9 nghìn ha, tăng 15,1 nghìn so với vụ trước sản lượng đạt 11,2 triệu tấn, giảm 81,6 nghìn suất đạt 52,2 tạ/ha Một số địa phương có sản lượng lúa hè thu giảm nhiều kể như: Sóc Trăng giảm 86,4 nghìn tấn; Trà Vinh giảm 16,7 nghìn tấn; Bến Tre Thừa Thiên Huế giảm 17,3 nghìn tấn; Quảng Trị giảm 10,7 nghìn tấn; Cà Mau giảm 9,8 nghìn tấn; An Giang giảm 8,9 nghìn Riêng vụ thu đông 2013 vùng Đồng sông Cửu Long lại tăng diện tích, suất sản lượng Diện tích gieo trồng đạt 626,4 nghìn ha, tăng 99 nghìn ha, suất đạt 51,7 tạ/ha, tăng 1,3 tạ/ha; sản lượng đạt 3,2 triệu tấn, tăng 578,8 nghìn Trong đó, nhờ chủ động luân canh trồng lúa, diện tích gieo trồng lúa mùa nước năm 2013 đạt 1985,4 nghìn ha, tăng 7,6 nghìn so với vụ mùa năm 2012 Tuy nhiên, sản lượng lúa mùa ước tính đạt gần 9,4 triệu tấn, giảm 104,4 nghìn suất đạt 47,3 tạ/ha Tại địa phương phía Bắc, sản lượng lúa mùa đạt 5677,2 nghìn tấn, giảm 181,3 nghìn Sản lượng lúa mùa địa phương phía Nam đạt 3706,3 nghìn ha, tăng 76,9 nghìn tấn, riêng vùng Đồng sông Cửu Long tăng 67,6 nghìn - Theo Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, năm 2014 tổng diện tích gieo trồng lúa ước đạt 7,8 triệu ha, giảm 96,8 ngàn so với năm 2013, suất đạt 57,4 tạ/ha, tăng 1,7 tạ/ha, nên sản lượng lúa nước đạt 44,84 triệu tấn, tăng 80,4 vạn so với năm 2013 Cụ thể, diện tích gieo trồng lúa đông xuân nước năm 2014 đạt 3,12 triệu ha, suất bình quân đạt 66,9 tạ/ha, sản lượng đạt 20,85 triệu So với vụ đông xuân năm trước diện tích tăng 10,9 ngàn (tương đương 0,4%); suất tăng 2,3 tạ/ha (3,5%) sản lượng tăng 78,1 vạn (3,9%) Tính riêng địa bàn tỉnh/TP miền Bắc, diện tích gieo trồng đạt 1,16 triệu ha, suất đạt 62,5 tạ/ha, sản lượng đạt 7,26 triệu tấn; diện tích tăng 3,8 ngàn ha, suất tăng 0,7 tạ/ha, sản lượng tăng 10,6 vạn Các tỉnh miền Nam, diện tích gieo trồng đạt 1,95 triệu ha, suất đạt 69,5 tạ/ha, sản lượng đạt gần 13,6 triệu tấn; so với vụ trước diện tích tăng 7,1 ngàn ha, suất tăng 3,2 tạ/ha, sản lượng tăng 67,5 vạn Đối với địa bàn miền Nam vụ lúa đông xuân mùa từ trước tới Đối với lúa hè thu, diện tích gieo trồng nước đạt 2,11 triệu ha, suất bình quân đạt 53,3 tạ/ha, sản lượng đạt 11,24 triệu tấn; so với vụ trước diện tích giảm 13,2 ngàn (tương đương -0,6%); suất tăng tạ/ha (1,9%) sản lượng tăng 14,2 vạn (1,3%) Các tỉnh miền Bắc, diện tích gieo trồng đạt 173,9 ngàn ha, suất đạt 47,9 tạ/ha, sản lượng đạt 833,1 ngàn tấn, diện tích tăng ngàn ha, suất tăng 4,7 tạ/ha, sản lượng tăng 86 ngàn Các tỉnh miền Nam, diện tích gieo trồng đạt 1,93 triệu ha, suất bình quân đạt 53,7 tạ/ha, sản lượng đạt 10,4 triệu tấn; so với năm trước diện tích giảm 14,2 ngàn tương đương 0,7%, suất tăng 0,7 tạ/ha, sản lượng tăng 56 ngàn Về lúa thu đông, tổng diện tích xuống giống đạt 614,6 ngàn ha, suất đạt 51,8 tạ/ha, sản lượng đạt xấp xỉ 3,2 triệu tấn; so với vụ trước diện tích giảm 73,4 ngàn ( khoảng 10,7%), suất tăng 0,5 tạ/ha, sản lượng giảm 348 ngàn (10%) Đây vụ lúa tăng vụ xuất thời gian gần Tuy nhiên, lúa thu đông vụ lúa kết sản xuất bấp bênh nguy bị trắng mùa lũ vùng đồng bằng sông Cửu Long vào thời kỳ thu hoạch Do vậy, địa phương sản xuất địa bàn ăn, làm bờ bao chống lũ ưu tiên chọn giải pháp luân canh thay trồng lúa.Trong đó, tổng diện tích gieo trồng lúa mùa nước đạt xấp xỉ 1,97 triệu ha, suất bình quân đạt 48,7 tạ/ha, sản lượng đạt 9,57 triệu tấn; so với vụ trước diện tích giảm 21,1 ngàn ( giảm 1,1%), suất tăng 1,7 tạ/ha, sản lượng tăng 228,7 ngàn (2,4%) Các tỉnh miền Bắc, diện tích gieo trồng đạt 1,18 triệu ha, suất đạt 49,6 tạ/ha, sản lượng đạt 5,85 triệu tấn; so với vụ trước diện tích giảm 3,9 ngàn ha, suất tăng 2,1 tạ/ha, sản lượng tăng xấp xỉ 230 ngàn Các tỉnh miền Nam, diện tích gieo trồng đạt 784 ngàn ha, suất bình quân đạt 47,5 tạ/ha, sản lượng đạt 3,72 triệu tấn; so với vụ trước diện tích giảm 17,2 ngàn (giảm 2,1%), suất tăng tạ/ha, sản lượng giảm 0,3 ngàn Như vậy từ số liệu của năm 2013-2014 cho thấy những dấu hiệu tích cực của việc sản xuất gạo của nước ta hiện mà diện tích gieo trồng giảm nhường chỗ cho phát triển nghành khác, giải phóng lượng lớn lao động ở nông thôn Năng suất và sản lượng gạo tăng qua các năm giúp nước ta đảm bảo nguồn lương thực cung cấp nước, giữ vững được kim nghạch xuất khẩu nữa sản lượng tăng giúp nước ta có lợi thế cạnh tranh về giá với các nước xuất khẩu gạo hàng đầu hiện Thực trạng xuất khẩu gạo của Viêt Nam 2013-2014 2.1 Các mô hình kinh doanh xuất gạo Việt Nam Khảo sát chuỗi cung ứng xuất gạo Việt Nam (nghiên cứu điển hình doanhnghiệp khu vực phía Nam) thấy mô hình xuất gạo sau: Sơ đồ 1: Mô hình A (Thu mua gạo – xuất khẩu) Nông dân=> Hàng sáo=> Nhà máy xay xát =>Nhà máy xay xát => Công ty xuất khẩu=> Cảng Sài Gòn=> Nhà nhập Doanh nghiệp thu mua gạo nguyên liệu (gạo xô) từ thương lái để tái chế gạo thành phẩm xuất Theo mô hình này, phần lớn cung ứng gạo cho hợp đồng G2G thị trường có nhu cầu gạo phẩm cấp trung bình Philippines, Indonesia, Cuba, Châu Phi… Quy cách gạo thường khó đảm bảo độ chủng nên giá không cao Đặc điểm kinh doanh mô hình: + Gạo nguyên liệu chuyển đến doanh nghiệp xuất qua nhiều cấp hàng sáo + Không truy xuất nguồn gốc gạo nguyên liệu Chất lượng gạo không ổn định + Qui trình chế biến gạo qua giai đoạn (two process system) + Vận chuyển xuất theo xà lan đường sông tải trọng từ 100 – 1.000 đến cảng Sài Gòn Gạo đóng bao 25 – 50 kg tùy theo yêu cầu khách hàng Sơ đồ 2: Mô hình B (Đầu tư vùng lúa chuyên canh – xuất khẩu) Nông dân, Nông trường =>Nhà máy xay xát => Công ty xuất =>Công ty vận chuyển => Cảng Sài Gòn => Nhà nhập khẩu Doanh nghiệp xây dựng vùng lúa nguyên liệu đặc chủng để xuất Theo mô hình này, gạo cung ứng cho thị trường có nhu cầu gạo cao cấp Hongkong, Úc, Nhật Bản, Hàn Quốc… giá gạo xuất (5% tấm) thường cao giá gạo phẩm cấp mô hình A khoảng 40 USD Đây xu hướng chuyển dịch doanh nghiệp xuất gạo tỉnh phía Nam Đặc điểm kinh doanh mô hình: + Vùng nguyên liệu gieo trồng giống lúa cho gạo thơm đáp ứng yêu cầu thị trường cao cấp + Kiểm soát chất lượng giống gạo nguồn cung cấp, gạo đồng + Cơ giới hóa khâu thu hoạch, vận chuyển, dự trữ, xay xát theo qui trình khép kín (one process system), tỷ lệ hao hụt thấp + Thực chuỗi cung ứng đầu vào đầu thuận lợi, hiệu + Tuy nhiên, chi phí đầu tư cao nhiều qui mô diện tích đất canh tác phải lớn Đây trở ngại lớn trình giới hóa nông nghiệp Việt Nam 2.2 Kinh nghạch xuất khẩu Dù gặp rất nhiều khó khăn xuất khẩu gạo vẫn đạt được kim ngạch xuất khẩu cao Dưới là kim ngạch xuất khẩu gạo 2013-2014 ở các thị trường chính Năm 2014 Thị trường Lượng (tấn) Trị giá (USD) Năm 2013 Lượng (tấn) Năm 2014 so năm 2013(%) Trị giá (USD) Lượng Trị giá Tổng cộng 6.377.94 2.955.239.6 6.592.43 2.925.222.10 -3,25 25 +1,03 Trung Quốc 2.018.19 891.185.2262.152.726 901.861.233 -6,25 -1,18 Philippin 1.350.17 608.529.058504.558 es 225.435.744+167,5 +169,9 Ngoài ra, các chính sách hỗ trợ và trợ cấp nhà nước cũng không đạt được hiệu quả Dù hoạt động sản xuất được hưởng lợi nhiều từ chính sách hỗ trợ và trợ cấp nông dân Việt Nam hiện không được hưởng lợi từ việc xuất khẩu gạo giá rẻ mà người tiêu dùng nước ngoài mới chính là người được hưởng lợi Người trồng lúa Việt Nam được hưởng rất nhiều chính sách hỗ trợ mà các nghành nông nghiệp khác không có Chính sách giảm thủy lợi phí, giảm thuế đất, hỗ trợ người sản xuất lúa hàng năm, hỗ trợ khai hoang cải tạo đất trồng lúa chưa kể đến các chính sách tầm vĩ mô hỗ trợ xây dựng kho chứa, mua tạm trữ, chính sách đảm bảo lời 30% cho người nông dân Nhưng nghịch lý rằng không phải nông dân mà là các nhà nhập khẩu lúa gạo mới là người hưởng lợi từ chính sách này Nguyên nhân là xuất khẩu nước ngoài giá bán lúa gạo của nước ta xuống thấp để cạnh tranh các đối thủ xuất khẩu gạo Thái Lan, Ấn Độ nên đã không tính hết chi phí sản xuất, khấu hao thủy lợi, đường sá… mà những khoản này được đầu tư từ ngân sách nhà nước hay chính là tiền thuế của dân Nói tóm lại, trước xu vận động phát triển không ngừng xã hội, khoa học công nghệ ngày đại với nhu cầu tiêu dùng người ngày nâng cao, ngành sản xuất lúa gạo phải thay đổi để đáp ứng kịp thời nhu cầu Vì vậy, sách cho ngành lúa gạo đưa không đúng, phù hợp mà phải kịp thời Các chính sách cần phải hướng đến người nông dân và các doanh nghiệp thu mua nước bảo đảm lợi ích cho quốc gia và phải theo dõi sát xao việc thực hiện chính sách để đưa những điều chỉnh thích hợp nhằm mang lại hiệu quả cao nhất 3.2 Thị trường xuất khẩu Thị trường phạm trù kinh tế gắn liền sản xuất tiêu dùng, đâu có sản xuất, lưu thông hàng hoá có thị trường Để nắm vững qui luật vận động thị trường nhằm xử lý tình kinh doanh - thiết phải nghiên cứu thị trường Thị trường xuất gạo Việt Nam gặp nhiều khó khăn Thái Lan xả kho tạm trữ lúa gạo lên đến 20 triệu tấn, có khả Thái Lan bán số lượng gạo với giá thành thấp so với gạo Việt Nam thị trường xuất gạo Việt Nam bị thu hẹp, đặc biệt bị thu hẹp Trung Quốc, nơi đánh giá “cứu” xuất gạo Việt Nam năm 2013 vừa qua Áp lực cạnh tranh nước xuất gạo ngày tăng Áp lực cạnh tranh chủ yếu xu hướng gia tăng xuất gạo Trong số nước xuất truyền thống, Ấn Độ nước có bứt phá mạnh mẽ xuất gạo, trở thành quốc gia xuất gạo lớn giới Những năm gần đây, Ấn Độ mở rộng thành công thị phần xuất gạo sang Nam Phi cạnh tranh ngang sức với Thái Lan thị trường Ở châu Á, Campuchia Myanmar có mức tăng trưởng mạnh xuất gạo, cạnh tranh trực tiếp với nước xuất gạo truyền thống Xu hướng tự lực cung cấp lúa gạo nước nhập gạo yếu tố Xu hướng nhận thấy rõ châu Phi Nguồn cung dồi nguyên nhân khiến số nước châu Phi cắt giảm lượng gạo nhập 3.3 Doanh nghiệp Trên thị trường xuất gạo thiếu vắng liên kết ngang công ty (ví dụ việc đàm phán giá lúa gạo xuất khẩu) liên kết dọc với công ty cung ứng đầu vào cho sản xuất Xu hướng xây dựng vùng nguyên liệu thực “gượng ép” doanh nghiệp chủ yếu dựa vào nguồn cung sẵn có thị trường, sản phẩm xuất khác biệt lớn, rủi ro lợi nhuận cao thị trường đầu không ổn định Khuynh hướng sản xuất lúa gạo Việt Nam dường bị thiên phía nhà xuất Tư tưởng coi xuất lớn thành tích ngự trị Trong đó, đến lúc cần xem xét lại tổng thể vai trò việc xuất gạo ngoại thương Việt Nam động lực tăng trưởng 3.4 Thị hiếu người tiêu dùng Tuỳ theo mức sống, tập quán, việc tiêu thụ gạo nước, khu vực thời gian định có yêu cầu khác Thông thường, gạo đánh bóng xát trắng ưa chuộng Tuy có vùng nông thôn người ta lại ưa loại gạo xát không kỹ chứa nhiều vitamin ngày giới xu hướng thiên gạo ngon hạt dài Từ khác thị hiếu ta thấy thâm nhập vào thị trường trước hết cần phải tìm hiểu thị hiếu họ, xem họ cần loại gạo từ cung ứng có nâng cao hiệu xuất gạo Các nhân tố khác Biến đổi khí hậu: Theo báo cáo Tổ chức Nông Lương Liên hiệp quốc( FAO) nhiệt độ trái đất tăng bình quân hàng năm 0,5OC, mà theo nhà khoa học cho biết nhiệt độ tăng 1OC sản lượng lương thực giảm tương đương 10%.FAO cho Việt Nam nói chung Đồng Sông Hồng Đồng Sông Cửu Long - vựa lúa nước bị ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu gây ra; Bạc Liêu tỉnh bị ảnh hưởng nghiêm trọng Trong thời gian không xa diện tích đất nông nghiệp lớn bị nhấn chìm nước biển dâng 3.5 - Biến đổi khí hậu hàng ngày, hàng diễn với tốc độ nhanh chóng Nó thể trước mắt chúng ta, Thành phố Hồ Chí Minh số Quận ngoại thành nước triều dâng gây ngập úng cục nhiều vùng dân cư gây nhiều khó khăn cho người dân, chẳng khác sống vùng lũ lụt Hiện tượng El Nino làm cho tỉnh Miền Bắc bị hạn hán kéo dài, miền Nam Tây nguyên mùa khô đến sớm mưa nghịch mùa năm trước, mùa mưa đến chậm tháng lượng mưa phân phối không vùng làm cho trồng, vật nuôi phát triển kém, dịch bệnh nhiều hơn.Mực nước biển dâng lên 1m có khoảng 30% diện tích đất trồng lúa nước ta bị ngập Như vậy, thách thức đặt với phải tạo nguồn lương thực lớn mà sản xuất canh tác diện tích không thay đổi có nguy bị thu hẹpCó lẽ biến đổi khí hậu ảnh hưởng trực tiếp rõ rệt đến an ninh lương thực - Nguồn lao động cũng tác động lớn đến xuất khẩu gạo Do hầu hết lực lượng lao động trẻ hiện ở khu vực nông thôn còn lại rất ít đã di cư lên khu vực thành thị Nên rất khó đưa khoa học kỹ thuật vào sản xuất, chăm sóc lúa lao động còn lại chủ yếu lao động già đã quen với thâm canh truyền thống rất khó thay đổi tạo môi trường kinh tế nông nghiệp kém động PHẦN III: GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU GẠO TRONG NHỮNG NĂM TỚI - Giải pháp liên quan đến trồng Giải pháp về giống lúa Hiện tại chúng ta đã có nhiều trung tâm nghiên cứu giống lúa có suất và chất lượng tốt phù hợp với điều kiện từng vùng Có thể thấy rằng giải pháp thâm canh lúa giải pháp về giống đạt nhiều thành công nhất Tuy nhiên để đạt được hiệu quả cao lĩnh vực này cần hoàn thiện một số khía cạnh: + Xúc tiến nhanh việc bình tuyển các loại giống lúa đặc sản của các địa phương từ đó hình thành quỹ gen giống lúa chất lượng cao để xuất khẩu + Hoàn thiện hệ thống quản lý nhà nước về giống lúa theo hướng rút ngắn từ khâu thử nghiệm sản xuất đại trà đồng thời giữ được độ an toàn + Hình thành hệ thống phân phối lúa thích hợp để thường xuyên thay giống lai tạp bằng giống thuần cho nông dân giống lúa mới thường xuống cấp rất nhanh dễ bị lai tạp + Mỗi vùng, mỗi tỉnh, mỗi huyện cần nghiên cứu để xác định cấu giống lúa, chủng loại thích hợp với nhu cầu - Giải pháp về phân bón Đây là giải pháp kỹ thuật cần tiến hành đồng bộ với giải pháp về giống lúa Chúng ta cần trì các loại phân bón hữu cơ(phân lợn, phân trâu bò) là loại phân có giá thành rẻ so với phân vô có thị trường lại sẵn có ở vùng trồng lúa Chi phí phân bón rẻ làm tăng khả cạnh tranh thị trường Trong đó các loại phân vô thị trường có nhiều loại chất lượng kém ảnh hưởng đến chất lượng, sản lượng lúa gạo và gây ô nhiễm môi trường.Chúng ta cần đặt vấn đề và chuẩn bị chuyển dịch cấu phân bón giữa các loại phân hóa học với phân hữu công nghiệp và phân vi sinh theo hướng tăng tỉ trọng của phân hữu công nghiệp và phân vi sinh - Giải pháp phòng trừ sâu bệnh cho lúa Chúng ta cần tiến hành đồng bộ sử dụng các lạo thuốc theo bốn nguyên tắc: đúng thuốc, đúng lúc, đúng cách, đúng mức Cúng có thể sử dụng phương pháp sinh học thông qua vi sinh vật kí sinh để tiêu diệt các loại sâu bệnh là phương pháp tiết kiệm được chi phí và bảo vệ môi trường nhiên đòi hỏi về kỹ thuật rất bài bản Hoàn thiện hệ thống tổ chức xuất khẩu Để nâng cao khả cạnh tranh gạo Việt Nam thị trường giới vấn đề đặt hoàn thiện hệ thống tổ chức xuất gạo: Thứ là phải trì số lượng doanh nghiệp có đủ khả trữ lượng kho, suất chếbiến gạo xuất tham gia xuất khẩu, hạn chế ạt mức doanh nghiệp non kinh nghiệm, yếu tài Tránh xuất thiếu kiểm soát, bán phá giá, tình trạng hủy hợp đồng ký kết với khách hàng giá biến động tạo ấn tượng xấu đến nhà xuất gạo Việt Nam Thứ hai là hợp đồng mua bán gạo cấp Chính phủ (hợp đồng tập trung) nên trì cơchế khuyến khích doanh nghiệp tham gia đấu thầu định tham gia đấu thầu Thứ ba là Hiệp hội Lương thực Việt Nam cần quản lý tích cực đăng ký hợp đồng xuất gạo; Hiệp hội Lương thực phải nơi cung cấp thông tin giá xuất khẩu, chi phí chế biến - xuất khẩu; phối hợp ngành có liên quan Hải quan, thuế… ngăn chặn gian lận giá bán đăng ký hợp đồng xuất gạo Thứ tư là tham gia liên minh lúa gạo (Việt Nam, Thái Lan, Lào, Campuchia Myanmar) làtạo thương hiệu gạo chung để "cùng tiến" Khi Liên minh lúa gạo thành lập với thương hiệu chung, vấn đề giá trị hạt gạo giải Đầu tư đồng khoa học – công nghệ để đại sản xuất Cũng tất ngành nghề khác kinh tế, ngành sản xuất xuất gạo Việt Nam muốn phát triển cần có sách đầu tư thoả đáng cho KH-CN Thứ là đầu tư cho hệ thống sở vật chất phục vụ cho sản xuất Đây điều kiện tiên để sản xuất hiệu Hệ thống cần phải trang bị đại, đồng bộ, đảmbảo cho sức cạnh tranh lúa gạo Cơ sở hạ tầng cần trọng khâu sản xuất, chế biến, đóng gói việc lắp đặt, sử dụng máy móc mới, công suất cao, chế tạo, lắp ráp mua sắm thiết bị thu hoạch lúa để tăng giới hóa thu hoạch giải thiếu hụt lao động nông nghiệp vùng trồng lúa quy mô lớn Thứ hai là đầu tư vào nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ như: Xúc tiến nhanh việc bình tuyển loại giống lúa đặc sản địa phương, từ hình thành quỹ gen giống lúa chất lượng cao để xuất khẩu; Hoàn thiện hệ thống quản lý nhà nước giống lúa; Hình thành hệ thống nhân giống lúa thích hợp để thường xuyên thay giống lai tạp giống cho nông dân, phần lớn giống lúa bị xuống cấp nhanh, dễ bị lai tạp Đồng thời, nhà nước cần phát huy vai trò đạo sở nghiên cứu viện, trường đại học, doanh nghiệp, nông trường tham gia nghiên cứu Thứ ba là phát triển hệ thống sở hạ tầng bến cảng cho xuất Đồng sông Cửu Long nơi cung cấp nguồn gạo chủ yếu cho xuất nước ta Gạo thu mua xuất sang nước qua cảng Tuy nhiên, sở hạtầng phục vụ cho xuất vùng nói riêng nước nói chung có nhiều hạn chế Chính vậy, chi phí vận chuyển gạo nước ta bị đẩy lên cao Gạo xuất thường tập trung thành phố Hồ Chí Minh, nơi diễn hoạt động xuất, nhập nhiều loại hàng nên dễ dẫn đến ùn tắc.Vấn đề đặt cần tạo thông suốt vận tải, khâu cuối xuất gạo Khu vực cảng Sài Gòn tỉnh lân cận cảng quan trọng nên cần đầu tư, nâng cấp, cải tiến lại hệ thống kho bãi, phương tiện bốc dỡ để đáp ứng nhu cầu vận chuyển xuất gạo thời gian tiến độ Phát triển xây dựng thị trường mục tiêu Việc đa dạng hóa mở rộng thị trường mục tiêu quan trọng nhất, vấn đềđa dạng hóa mở rộng thị trường thị trường xuất mối quan tâm hàng đầu Để mở rộng thị trường xuất khẩu, thời gian tới cần thực biện pháp sau: Thứ là nghiên cứu xây dựng thị trường Xây dựng thị trường xuất gạo đòi hỏi mang tính cấp thiết chiến lược Nhà nước cần tạo lập đặt mối quan hệ thương mại với nước có nhu cầu lớn xuất gạo, tranh thủ khai thác mối quan hệ để ký hiệp định xuất gạo thỏa thuận phối hợp, hợp tác với nước để tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp hoạt động đồng thời hỗ trợ cho doanh nghiệp tìm kiếm thị trường bên Trong trình xuấtkhẩu gạo, cần tranh thủ gây dựng uy tín thương mại quốc tế bạn hàng, bước tạothói quen ưa chuộng, tiêu dùng gạo Việt Nam, từ đẩy mạnh xuất chiếm lĩnh thị trường (1) Thứ hai là xây dựng và hướng đếncác thị trường mục tiêu Theo USDA dự báo, đến 2015 lượng gạo nhập giới tăng bình quân năm khoảng 2,6% Các khu vực nhập gạo chủ yếu nước Trung Đông nhập khoảng 4-5 triệu gạo năm; Châu Phi nhập khoảng triệu gạo năm có xu hướng tăng thời gian tới Như vậy, thời gian tới thị trường xuất chủ yếu nước khu vực Châu Á Philippine, Indonesia, Malaysia… Những năm tới, cần tập trung xuất gạo vào thị trường tiêu biểu sau: Thị trường gạo phẩm cấp trung thấp Đây thị trường tập trung nước tiêu thụ gạo chất lượng cấp trung thấp (15%-25% tấm) Indonesia, Philippin, quốc gia châu Phi Với số dân 1,3 tỉ người vị địa lý thuận lợi, Trung Quốc hứa hẹn nước nhập gạo lớn Việt Nam (2) Thị trường gạo phẩm chất cao + Thị trường EU: Hiện kim ngạch xuất mặt hàng gạo Việt Nam vào thịtrường chưa lớn có cạnh tranh gay gắt gạo Thái Lan Tuy nhiên tương lai, nâng cao chất lượng gạo thị trường có tiềm Các chuẩn mực kinh doanh EU đòi hỏi doanh nghiệp Việt Nam phải thật động, đảm bảo chất lượng gạo giữ chữ tín giao dịch, buôn bán, bước xuất trực tiếp gạo Việt Nam vào khu vực + Thị trường Mỹ: Là nước xuất gạo lớn giới Mỹ có nhu cầu nhập Việt Nam hưởng quy chế tối huệ quốc Mỹ nên gạo ta tiếp cận xâm nhập vào thị trường dễ dàng Trong tương lai, cần mở rộng quan hệ để có mức xuất gạo ổn định vào thị trường Mỹ nói riêng nước châu Mỹ nói chung + Thị trường Nhật Bản: Nhật Bản nước tiêu thụ gạo đòi hỏi chất lượng cao Do vậy, doanh nghiệp ta cần nắm bắt xu để đầu tư trang thiết bị nâng cao chất lượng sản phẩm có chỗ đứng thị trường, Nhật Bản giảm mức bảo hộ mặt hàng gạo theo quy định WTO + Thị trường Trung Đông: Đây khu vực gồm nước giàu có giới, có nhu cầu khả toán, giao dịch thương mại quốc tế Do chưa hiểu biết nhiều vềbạn hàng thị trường khu vực nên kim ngạch buôn bán Việt Nam nước nàykhông đáng kể Bước đầu gạo Việt Nam có chỗ đứng ưa dùng Iran, Irab Trongtương lai, khu vực mở nhiều hội cho nhà xuất gạo Việt Nam Nâng cao hiệu chuỗi cung ứng xuất gạo - Cải tiến đồng hóa dịch vụ logistics Tính chuyên nghiệp hoạt động cung ứng gạo xuất doanh nghiệp Việt nam chưa cao có biên độ dao động lớn thời gian thực đơn hàng, dự trữ trung bình, thời gian vận chuyển dẫn đến xác suất rủi ro giao hàng chậm lớn, vào mùa cao điểm xuất gạo từ tháng đến tháng Doanh nghiệp Việt Nam có tỷ lệ chậm thực đơn hàng đến 5% so với doanh nghiệp nước Nguyên nhân nguồn cung ứng nguyên liệu đầu vào không ổn định, đơn hàng xuất ổn định Theo đó, doanh nghiệp có kế hoạch dự trữ cụ thể năm Để khắc phục tình trạng đó, doanh nghiệp Việt Nam cần trọng thực giải pháp sau: +Chủ động để có đơn hàng dài hạn ổn định: Doanh nghiệp bước chuẩn hóa khâu chuỗi cung ứng, xây dựng thương hiệu uy tín để có đơn hàng ổn định dài hạn Trong tầm trung dài hạn, phải đẩy mạnh cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước, cho phép nhà đầu tư nước mua cổ phần đầu tư vào vùng nguyên liệu, công nghệ xay xát tận dụng lợi vốn có họ để thâm nhập trực tiếp vào hệ thống phân phối thị trường mục tiêu +Xây dựng hệ thống dự trữ lúa gạo đáp ứng yêu cầu xuất khẩu: Việc dự trữ bảo quản lúa gạo kho doanh nghiệp xuất nhà cung ứng Đồng sông Cửu Long mang tính chất tạm bợ Đa số doanh nghiệp chưa có kho xây dựng yêu cầu kỹ thuật bảo quản lúa gạo; thời gian bảo quản lúa gạo ngắn (1 – tháng); khâu vệ sinh kho tạo điều kiện cho sâu mọt dễ dàng xâm nhập, phát triển gây hại Chất lượng sản phẩm cho thị trường gạo cao cấp đòi hỏi phải kiểm soát chất lượng không từ khâu sản xuất mà đòi hỏi hệ thống kho dự trữ gạo cung ứng gạo chất lượng đồng (quality consistency, pure variety and safety) Do đó, cần phải xây dựng hệ thống kho dự trữ lúa gạo vùng nguyên liệu đáp ứng tiêu chuẩn thị trường cao cấp chủ động nguồn hàng cung ứng cho xuất + Sử dụng dịch vụ forwarding chuyên nghiệp: Trong tương lai, doanh nghiệp Việt Nam phải hội nhập sâu vào chuỗi cung ứng lúa gạo toàn cầu, yêu cầu tổ chức mang tính chuyên nghiệp cao không dịch vụ cung ứng nội địa mà dịchvụ nước Do vậy, doanh nghiệp xuất gạo nên sử dụng dịch vụ forwarding chuyên nghiệp để đảm bảo giao hàng hạn giám sát chất lượng theo yêu cầu - Xây dựng hệ thống công nghệ thông tin để phối hợp hoạt động chuỗi cung ứng Việc xây dựng hệ thống thông tin tự động tình hình xuất nhập lúa gạo thị trường ViệtNam giới kết nối với Hiệp hội lương thực Việt Nam, Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Bộ Công thương giúp doanh nghiệp xuất nắm bắt tín hiệu, thông tin thị trường để điều hành sản xuất kinh doanh nhanh chóng, hiệu Hiện nay, doanh nghiệp lưu chuyển thông tin phận chức với đối tác chuỗi cung ứng chứng từ (paper based) Vì vậy, việc giao dịch truyền đạt thông tin chậm, không đưa dự báo xác kịp thời Muốn nâng cao hiệu hoạt động chuỗi cung ứng, việc đầu tư sở hạ tầng thông tin coi yêu cầu tất yếu khách quan để phối hợp hoạt động liên hoàn tốt hơn, tự động hóa khâu xử lý thông tin giúp cải thiện vị cạnh tranh kinh doanh giảm chi phí giao dịch; giảm tồn kho; giảm thời gian vận chuyển; giao hàng hạn, đáp ứng xác đơn hàng; phối hợp tốt xây dựng kế hoạch dự báo; dịch vụ khách hàng hiệu hơn… Bên cạnh đó, phải giải tốt yêu cầu đào tạo nhân lực để hướng đến sử dụng trao đổi liệu điện tử EDI cho tất dịch vụ chuỗi cung ứng, bao gồm dịch vụ ngân hàng khai báo hải quan, khai báo thuế… Nhưng khó khăn doanh nghiệp, nhận biết rõ lợi ích công nghệ thông tin chuỗi cung ứng, chi phí đầu tư cao nên chậm đầu tư cho lĩnh vực Đẩy mạnh công tác marketing Để nâng cao vị hạt gạo, đáp ứng đòi hỏi ngày khắt khe thị trường quốc tế, Việt Nam cần có giải pháp cụ thể cho sách sản phẩm, sách giá, sách phân phối sách xúc tiến hỗ trợ kinh doanh - Nâng cao chất lượng sản phẩm xuất Không ngừng nâng cao chất lượng Nếu muốn vậy, thời gian tới cần thực sốgiải pháp sau: Thứ là xây dựng vùng sản xuất lúa hàng hóa với quy mô lớn, để phát triển nguồn nguyên liệu cách bền vững Trên thực tế, thực tích cực vai trò liên kết bốn nhà là“nhà nước, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp nhà nông” + Nhà nước: Quy hoạch đầu tư phát triển sản xuất lúa cho tiểu vùng toàn vùng; phát triển sở hạ tầng, hệ thống thủy lợi; Thông tin, dự báo thị trường lúa gạo; Đầu tư ngân sách cho công tác nghiên cứu lai tạo giống lúa mới, hỗ trợ vốn cho nông dân doanh nghiệp sản xuất, chế biến tiêu thụ lúa gạo + Nhà khoahọc: Lai tạo chọn lọc giống lúa cho suất cao, chất lượng tốt, chống chịu sâu bệnh; Đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng công nghệ sinh học lai tạo giống lúa Nghiên cứu giải pháp kỹ thuật để giảm giá thành, nâng cao suất chất lượng + Nhà doanh nghiệp: Đặt hàng với quyền địa phương, nhà khoa học, tổ chức nông dân để sản xuất theo nhu cầu “đúng giống, đủ số lượng” ký hợp đồng bao tiêu với nông dân Từ doanh nghiệp chủ động nguồn nguyên liệu, đảm bảo chất lượng sản phẩm + Nhà nông: Ứng dụng thành tựu tiến khoa học kỹ thuật sản xuất lúa vào đồng ruộng, sản xuất theo nhu cầu doanh nghiệp nâng cao ý thức, giữ chữ tín việc hợp tác, ký kết hợp đồng bao tiêu sản phẩm với doanh nghiệp - Thống việc xác định giá xuất Định giá cho hàng bán nội địa khó, định giá cho hàng xuất đặc biệt cho hàng nông sản biến động gạo lại khó Để nâng cao giá trị xuất cần thực hiện: + Cần giảm thiểu chi phí sản xuất: Chi phí sản xuất gạo phụ thuộc vào nhiều yếu tố phân bón, giống, nhân công, suất lúa Hiện nay, chi phí sản xuất lúa gạo Việt Nam nhìn chung thấp so với nước chân Á, đặc biệt so với Thái Lan, đối thủ cạnh tranh điều kiện tự nhiên thuận lợi, mức độ đầu tư phân bón thấp có suất tương tự nước khác, chi phí nhân công rẻ Chính vậy, năm tới cần phát huy lợi này, tiếp tục giảm thiểu chi phí sản xuất, yếu tố định tính cạnh tranh giá gạo xuất thị trường giới + Chính sách giá mua: Gạo Việt Nam sản xuất theo thời vụ nhu cầu nước nhập thường không đổi suốt năm Do đó, giá gạo khâu mua thường xuyên biến động, tăng cao khan giảm vào vụ thu hoạch Sự không ổn định giá kéo theo nguy lợi nhuận, gây tâm lý lo lắng cho người nông dân Chính vậy, cần có biện pháp ổn định giá thu mua có mô hình giá bảo hộ gián tiếp (chính sách hỗ trợ chính phủ mua tạm trữ đảm bảo 30-40% lợi nhuận cho nông dân) + Thống giá xuất doanh nghiệp xuất khẩu: Do cạnh tranh doanh nghiệp kéo theo việc giá gạo xuất giảm đáng kể so với gạo chất lượng nước xuất khác Do đó, cần phải có sách giá chung nhà xuất Việt Nam Hơn nữa, lúa gạo sản phẩm sản xuất theo thời vụ, phụ thuộc vào điều kiện tựnhiên nhu cầu ổn định Chính vậy, Hiệp hội Lương thực Việt Nam đưa mức giá sàn hợp lý cho thời điểm dựa thông tin - Xây dựng quảng bá thương hiệu Trong thời gian qua việc xây dựng quảng bá thương hiệu sản phẩm lúa gạo Việt Nam chưa quan tâm cách thỏa đáng Có thể nói gạo Việt Nam ví “nàng công chúa ngủ rừng”; vì, nhiều năm qua gạo xuất Việt Nam thường chỉđược xuất với tên nhạt nhẽo “gạo trắng hạt dài” đóng “mác” công ty, tập đoàn kinh doanh lương thực trung gian thuộc quốc gia khác, tất nhiên công ty, tập đoàn không làm thương hiệu cho gạo Việt Nam Trong đó, Thái Lan có loại gạo tiếng Khaw Dawk Mali, Hom Mali, Jasmine 85; Ấn Độ có gạo Basmati; Ý có gạo Arborio; Úc có gạo Amaroo, Giá gạo thị trường giới năm cho thấy gạo Thái Lan, gạo Basmati Ấn Độ chào bán cao gạo Việt Nam từ 70 đến vài tram USD/tấn Tình trạng kéo dài từ nhiều năm nay, qua cho thấy trì vị trí thứ số lượng gạo xuất giới mức lợi nhuận thực mang lạichưa tương xứng Nguyên nhân gạo Việt Nam xuất mang nhãn hiệu chung chung mang nhãn hiệu chung chung vậy, thương hiệu giá bán thấp so với loại gạo có thương hiệu thật Thái Lan hay nước khác Vì vậy, việc xây dựng thương hiệu cho gạo Việt Nam cấp thiết để“Gạo Việt Nam thức dậy làm cho toàn giới biết đến mình” KẾT LUẬN Xu thế khu vực hóa, toàn cầu hóa diễn mạnh mẽ thế giới, xuất khẩu càng đóng vai trò quan trọng nền kinh tế nhất là đối với các nước phát triển Việt Nam là một nước đường tiến hành công nghiệp hóa – hiện đại hóa hòa nhập vào khu vực và thế giới Vì vậy xuất khẩu được coi là công cụ quan trọng nhất để thực hiện các mục tiêu Xuất khẩu gạo được coi là thế mạnh của nước ta, việc nâng cao chất lượng gạo xuất vấn đề thiết Nếu đầu tư mức quan tâm đạo cấp, quyền lợi nông dân sản xuất lúa hàng hoá đảm bảo chiến lược phù hợp doanh nghiệp kinh doanh gạo xuất khẩu, hoạt động xuất gạo phát triển góp phần quan trọng vào việc thúc đẩy CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn Phát triển sản xuất lúa đẩy mạnh xuất gạo hướng đắn Và cần thấy điều quan trọng sách biện pháp thúc đẩy xuất nhà nước muốn thực phát huy tác dụng phải thực nghiêm túc thực tế dừng lại giấy tờ Trong giai đoạn hiện chúng ta gặp rất nhiều khó khăn giá gạo xuất khẩu liên tục giảm, các nước xuất khẩu gạo mới nổi từng bước khẳng định được mình, các thị trường gạo cấp cao khó tiếp cận Tất cả đặt yêu cầu cần có sự liên kết chặt chẽ giữa chính phủ, doanh nghiệp, người nông dân để đạt được hiệu quả tốt nhất cho xuất khẩu gạo hiện [...]... gạo của Việt Nam trong năm 2013 vừa qua Tuy nhiên chúng ta cần phải cẩn thận với thị trường Trung Quốc khi nhiều bài học thu mua nông sản của thương nhân Trung Quốc vẫn để lại hậu quả to lớn với nền nông nghiệp nước ta 3 3.1 Nhân tố tác động đến xuất khẩu gạo của Việt Nam trong thời gian 2013- 2014 Thể chế và chính sách của nhà nước Trong những năm vừa qua,... gạo năm 2014 Trong năm 2014 mặc dù xuất khẩu gạo sang phần lớn các thị trường bị sụt giảm cả về lượng và kim ngạch so với năm 2013, nhưng xuất khẩu lại tăng rất mạnh ở thị trường Philippines (chiếm 21,17% về lượng và chiếm 20,59% về kim ngạch) với mức tăng 168% về lượng và 170% về giá trị so với năm 2013 Với mức tăng này Philippines vươn lên đứng vị trí thứ hai về thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam, ... phải nông dân mà là các nhà nhập khẩu lúa gạo mới là người hưởng lợi từ chính sách này Nguyên nhân là do khi xuất khẩu ra nước ngoài giá bán lúa gạo của nước ta luôn xuống thấp để cạnh tranh các đối thủ xuất khẩu gạo như Thái Lan, Ấn Độ nên đã không tính hết chi phí sản xuất, khấu hao thủy lợi, đường sá… mà những khoản này được đầu tư từ ngân... gạo Việt Nam trên thị trường bị giảm mạnh Ngoài ra, các chính sách hỗ trợ và trợ cấp nhà nước cũng không đạt được hiệu quả Dù hoạt động sản xuất được hưởng lợi nhiều từ chính sách hỗ trợ và trợ cấp nhưng nông dân Việt Nam hiện nay không được hưởng lợi từ việc xuất khẩu gạo giá rẻ mà người tiêu dùng nước ngoài mới chính là người được hưởng lợi... tới 1/3 sản lượng xuất khẩu của Việt Nam. Sang tháng 1 /2014, Việt Nam chỉ xuất khẩu được 65.000 tấn gạo sang Trung Quốc, trong khi tổng lượng xuất khẩu đạt 370.000 tấn Trong những năm gần đây chủ trương xuất khẩu gạo giá rẻ nên tất cả mọi người làm giá rẻ, những người làm gạo chất lượng cao giá tốt sẽ bị ra rìa.Nhà nước tập trung sản xuất gạo giá rẻ xuất khẩu gạo sang Trung Quốc - nơi được đánh... nước muốn thực sự phát huy tác dụng thì phải được thực hiện nghiêm túc trong thực tế chứ không phải chỉ dừng lại ở trên giấy tờ Trong giai đoạn hiện nay chúng ta đang gặp rất nhiều khó khăn giá gạo xuất khẩu liên tục giảm, các nước xuất khẩu gạo mới nổi đang từng bước khẳng định được mình, các thị trường gạo cấp cao khó tiếp cận Tất cả đặt ra yêu cầu cần có sự... nghiệp Mỹ) chưa tính giá gạo thơm, gạo các loại khác, chỉ tính gạo trắng có tỷ lệ tấm khác nhau là sản phẩm xuất khẩu chính của Việt Nam như sau: Giá xuất Loại gạo khẩu Thái Lan Việt Nam Ấn độ 445 100%phẩm cấp B 570 5% tấm 555 428 10% tấm Thái Lan 15% tấm Việt Nam 555 410 20% tấm và 25% 555 380 Tấm siêu hạng A1 550 340 385 Nguồn USDA (Bộ Nông nghiệp Mỹ) Theo bảng giá trên, những loại... học chọn tạo giống lúa ở trong nước nhằm đảm bảo ưu tiên chọn tạo những giống có chất lượng hợp với yêu cầu thị trường và mang thương hiệu là “Uruguayan” Uruguay phấn đấu tăng khả năng đối phó với sự canh tranh dữ dội từ các nước láng giềng như Brasil và Achentina, cũng như Mỹ, Thái Lan… 2.4 Thị trường xuất khẩu Theo số liệu của Hiệp hội Lương thực Việt Nam trong 2 năm 20132 014,Châu Á là thị trường... Việt Nam, thị trường Malaysia không thay đổi nhiều, Philippines nhập khẩu chậm, tại thị trường Châu Phi xuất hiện sự cạnh tranh gay gắt của Ấn Độ Cũng trong năm 2013, Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc đạt 2,1 triệu tấn gạo, tương đương 1 tỷ USD Trong khi tổng sản lượng xuất khẩu gạo mới chỉ đạt khoảng 6,59 triệu tấn Như vậy thị trường Trung Quốc nhập khẩu gạo chiếm tới 1/3 sản lượng xuất khẩu. .. Việt Nam trong năm 2013 vừa qua Áp lực cạnh tranh giữa các nước xuất khẩu gạo ngày càng tăng Áp lực cạnh tranh này chủ yếu do xu hướng gia tăng xuất khẩu gạo Trong số các nước xuất khẩu truyền thống, Ấn Độ là nước có sự bứt phá mạnh mẽ nhất trong xuất khẩu gạo, và trở thành quốc gia xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới Những năm gần đây, Ấn Độ đã mở rộng được thành công thị phần xuất khẩu gạo sang Nam Phi ... thị PHẦN II: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM NĂM 2013-2014 1.1 Thực trạng sản xuất gạo 2013-2014 Thực trạng về các hình thức sản xuất lúa gạo - Sản xuất theo hộ... nghiệp Việt Nam 2.2 Kinh nghạch xuất khẩu Dù gặp rất nhiều khó khăn xuất khẩu gạo vẫn đạt được kim ngạch xuất khẩu cao Dưới là kim ngạch xuất khẩu gạo 2013-2014 ở các thị... các nước xuất khẩu gạo hàng đầu hiện 2 Thực trạng xuất khẩu gạo của Viêt Nam 2013-2014 2.1 Các mô hình kinh doanh xuất gạo Việt Nam Khảo sát chuỗi cung ứng xuất gạo Việt Nam (nghiên