Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
142 KB
Nội dung
CHỦ ĐỀ 11 CHỦ ĐỀ - KQCĐ: Giúp HS hiểu rõ văn học phản ánh lịch sử xã hội Khái quát chặng đường phát triển lịch sử nước nhà gắn liền với phát triển văn học Hiểu rõ & vận dụng kiến thức văn học sử vào việc học & phân tích tác phẩm quan điểm định, phù hợp với hoàn cảnh xã hội Ngày dạy:…………… VĂN HỌC SỬ - - Chuẩn bị : tư liệu văn học sử, tác phẩm, tác giả tiêu biểu cho giai đoạn lịch sử Phân bố thời gian: + Tiết 1,2 : Văn chương bình dân ( văn học dân gian ) + Tiết 3,4 : Ảnh hưởng Trung Quốc + Tiết 5,6 : Các chế độ việc học, việc thi + Tiết 7,8 : Các thể văn + Tiết : Ảnh hưởng nước Pháp + Tiết 10 : Vấn đề ngôn ngữ văn tự + Tiết 11 : Ôn tập + Tiết 12 : Kiểm tra Bài học : TIẾT 1, 2: I/ VĂN CHƯƠNG BÌNH DÂN: - Có tính truyền miệng nên có nhiều dị Ra đời từ thời dựng nước & lưu truyền ngày Phản ánh chân thực tư tưởng, tình cảm người lao động, người lao động sáng tác - Thể loại phong phú, đa dạng 1/ Tục ngữ ( ngạn ngữ): - Là lời nói ngắn gọn, có ý nghĩa, lưu truyền dân gian - Phương ngôn: câu tục ngữ thông dụng địa phương (vùng) - Đa số câu nói thơng thường, nhiều người nhắc đến lâu dần thành tục ngữ Một số vốn thơ ca đươc nhiều người lưu truyền, lâu dần thành tục ngữ Ví dụ: Thương người thể thương thân (Gia huấn ca-Nguyễn Trãi) - Hình thức: đa số có vần, số có đối khơng vần Ví dụ: + Giơ cao đánh + No nên bụt, đói nên ma + Mật chết ruồi + Ăn nhớ kẻ trồng + Nói lọt đến xương - Ý nghĩa: nói luân lý, tâm lý, thường thức Ví dụ: + Tốt danh lành áo + Yêu nên tốt, ghét nên xấu + Dao liếc sắc, người chào quen + Chớp đơng nhay nháy, gà gáy mưa + Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống - Kết luận: kinh nghiệm người xưa đúc kết lại, nhờ mà người bình dân hiểu để ứng xử sống 2/ Thành ngữ : Là lời nói có sẵn (cụm từ cố định) để diễn đạt ý tưởng Ví dụ : + Tiền rừng, bạc bể + Nói toạc móng heo + Láo nháo cháo với cơm + Nói đóng đinh vào cột 3/ Ca dao : - Là hát ngắn lưu hành dân gian, phản ánh tình cảm, phong tục người lao động (nên gọi phong dao) - Thể loại phong phú: lục bát, lục bát biến thức, song thất lục bát, song thất lục bát biến thức, nói lối,… Ví dụ : + Tị vị mà ni nhện, Đến lớn, quện Tị vị ngồi khóc tỉ ti, Nhện ơi, nhện mày đường ( lục bát) + Công anh dắp nấm, trồng chanh, Chẳng ăn quả, vin cành cho cam Xin đừng bắc, nam Nhất nhật bất kiến tam thu Huống tam thu bất kiến hề, Đường nỗi chia mối sầu… (lục bát biến thức) + Bác mẹ già phơ phơ đầu bạc, Con chàng trứng nước thơ ngây Có hay chàng đâu đây, Thiếp xin mượn cáng chắp bay theo chàng (song thất lục bát) + Trịng trành nón khơng quai, Như thuyền khơng lái, khơng chịng Gái có chồng gông đeo cổ, Gái không chồng phản gỗ long đanh Gỗ long đanh anh chữa được, Gái không chồng chạy ngược, chạy xuôi Không chồng khốn lắm, chị em ! (song thất biến thức) + Lạy trời mưa xuống Lấy nước uống, Lấy ruộng cày Lấy bát cơm đầy, Lấy khúc cá to (nói lối) + Quả cao nho nhỏ Cái vỏ vân vân Nay anh học gần Mai anh học xa, Anh lấy em từ thuở mười ba Đến năn mười tám thiếp đà năm Ra đường thiếp son, Về nhà thiếp năm chàng (nhiều thể kết hợp) - Ý nghĩa: ca dao diễn tả đầy đủ trạng thái, tình cảm người, xã hội - Đồng dao: hát trẻ Ví dụ: Thằng Bờm ; Ơng Giăng ;… Ơng Giẳng, ông Giăng Bắt trai bỏ giỏ Xuống chơi với Cái đỏ ẵm em Có bầu có bạn Đi xem đánh cá Có ván cơm xơi Có rá vo gạo Có nồi cơm nếp Có gáo múc nước Có nệp bánh chưng Có lược chải đầu Có lưng hũ rượu Có trâu cày ruộng Có chiếu bám đu Có muống thả ao Thằng cu xí xóa Ơng trời - Các hát nhà nghề, tâm lý, luân lý, thường thức, phong tình (chiếm đa số nên thường dùng làm tài liệu cho hát trống quân, hát quan họ, hát đúm, ), câu đố Ví dụ: + Nghêu ngao vui thú yên hà, Mai bạn cũ, hạc người quen + Chẳng thiêng gọi thần, Lối ngang, đường tắt, chẳng gần ? + Nhớ em anh muốn vô, Sợ truông nhà Hồ, sợ phá Tam Giang Phá Tam Giang ngày cạn, Truông nhà Hồ, nội tán cấm nghiêm + Ngả lưng cho gian nhờ, Vừa êm, vừa ấm lại ngờ bất trung ( Câu đố - Cái phản ) - Kết luận: tục ngữ, ca dao chiếm vị trí quan trọng VHVN, kho tài liệu tính tình, phong tục, ngơn ngữ nghệ thuật biểu phong phú người lao động 4/ Truyện dân gian : bao gồm truyện thần thoại, truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngơn, truyện cười - Phản ánh trình dựng nước, giữ nước : Con Rồng, cháu Tiên ; Thánh Gióng ;… - Phản ánh ước mơ, nguyện vọng, tình cảm người xưa : Sơn Tinh, Thủy Tinh ; Sự tích đa : tích hồ Gươm ;… - Lên án thói hư tật xấu người đời & chế độ phong kiến : Cay tre trăm đốt ; Treo biển ; Đeo nhạc cho mèo ;… Ngày dạy :………… TIẾT 3,4 : ẢNH HƯỞNG CỦA TRUNG QUỐC I/ VĂN CHƯƠNG CỔ ĐIỂN : - Xưa kia, chữ Nho chủ yếu dùng việc thi cử, học chữ Nho để biết cương thường, đạo nghĩa, sau để thông hiểu văn tự - Do cách dạy chủ yếu dạy đạo nghĩa, không theo phương pháp sư phạm, chữ Nho vốn tượng hình, phải thuộc lịng mặt chữ nên vận dụng trí nhớ nhiều lại phán đốn, phê bình Hấp thụ nhiều thiếu sáng tạo 1/ Sách người Việt Nam : - Nhất thiên tự : (một nghìn chữ) thể lục bát, kết cấu chữ Nho nghĩa chữ Ví dụ: Thiên trời, địa đất, vân mây Vũ mưa, phong gió, trú ngày, đêm Tinh sao, lộ móc, tường điềm Hưu lành, khánh phúc, tăng thêm, đa nhiều - - - Tam thiên tự : (ba nghìn chữ) chữ nghĩa nhau, có vần Ví dụ: Thiên trời, địa đất, cử cất, tồn còn, tử con, tôn cháu, lục sáu, tam ba, gia nhà, quốc nước,… Ngũ thiên tự : (năm nghìn chữ) chữ nghĩa ghép lại theo thể lục bát xếp theo mục Ví dụ : Thừa nhân, nhàn vắng, hạ Càn trời, khơn đất, tài bbồi trồng vun Tích xưa, tự chữ, Quan xem, soạn soạn, viên tròn, thiên thiên,… Sơ học vấn tâm : (bắt đầu học hỏi bến) chia ba phần: + Tóm tắt sử Trung Quốc + Tóm tắt sử ta + Lời khuyên học trị việc học & xử Ví dụ : Âm : Kỳ quốc bản, cổ hiệu Việt Thường, Đường cải An Nam, Hán xưng Nam Việt Thần Nông tứ thế, thứ tử phân phong, viết Kinh Dương Vương, hiệu Hồng Bàng thị Nghĩa : Ở nước ta, xưa gọi Việt Thường; nhà Đường đổi An Nam, nhà Hán gọi Nam Việt Cháu bốn đời vua Thần Nông, thứ phong, gọi vua King Dương, hiệu họ Hồng Bàng Ấu học ngũ ngôn thi : (thơ năm chữ để trẻ học) gồm 278 câu thơ ngũ ngơn Ví dụ : Âm : Di tử kim mãn doanh, hà giáo kinh Tính danh thư quế tịch, chu tử liệt triều khanh Dưỡng tử giáo độc thư, thư trung hữu kim ngọc Nhất tử thụ hoàng ân, toàn gia thực thiên lộc Nghĩa : Để cho đầy hòm vàng, cho sách Họ tên chép vào sổ quế, mặc màu đỏ tía đứng ngang hàng bậc công khanh triều Nuôi mà biết dạy cho đọc sách, sách có vàng ngọc Một người ơn vua, nhà ăn lộc trời 2/ Sách người Trung Quốc: - Minh tâm bửu giám : (tấm gương báu soi sáng lòng người) gồm câu cách ngôn bậc thánh hiền Ví dụ : Âm : Tử viết : vi thiện giả, thiện báo chi dĩ phúc ; vi bất thiện giả, thiện báo chi dĩ họa Nghĩa : Đức Khổng Tử nói : người làm điều lành trời lấy phúc mà báo cho ; người làm điều chẳng lành trời lấy họa mà báo cho - Minh đạo gia huấn : (sách dạy nhà Minh Đạo) Ví dụ : + Tích cốc phịng cơ, tích y phịng hàn ( trữ thóc phịng đói, trữ áo phòng rét ) + Giáo phụ sơ lai, giáo tử anh hài (dạy vợ lúc về, dạy lúc thơ) - Tam tự kinh : sách ba chữ, có vần, câu chẵn, tác giả Vương Ứng Lân (đời Tống) Ví dụ : Âm : Dưỡng bất giáo,phụ chi Giáo bất nghiêm, sư chi nọa Tử bất học, phi sở nghi Ấu bất học, lão hà vi Ngọc bất trác, bất thành khí Nhân bất học, bất tri lý Nghĩa : Nuôi mà chẳng dạy lỗi người cha Dạy mà chẳng nghiêm, lười người thầy Người mà không học lỗi đạo làm Bé khơng học, già làm Ngọc không giũa, không thành đồ dùng Người không học, lẽ phải 3/ Tác dụng : - Dân tộc ta từ đầu chịu ảnh hưởng văn hóa Trung Quốc nhiều cách , quan trọng đường văn học chi phối tư tưởng, học thuật, luân lý, trị, phong tục,… dân ta - Ảnh hưởng lớn Nho giáo + Tứ thư : Đại học, Trung dung, Luận ngữ, Mạnh Tử gồm điều cốt yếu Nho giáo, có nhiều câu cách ngôn xác đáng, nhiều chân lý đương nhiên đáng để suy xét, có ích bồi dưỡng tinh thần, đức hạnh + Ngũ kinh : Thi (thơ) ; Thư (ghi chép) ; Dịch (thay đổi) ; Lễ ký (chép lễ nghi) ; Xuân thu (mùa xuân & mùa thu)- nguyên sử ký nước Lỗ, Khổng Tử san định lại Ngũ kinh kho điển tích, nguồn thi hứng cho thi sĩ II/ SỰ TRUYỀN BÁ CỦA PHẬT GIÁO, ĐẠO GIÁO : 1/ Phật giáo : có nguồn gốc từ Ấn Độ, truyền sang nước ta qua hai đường + Trực tiếp từ Ấn Độ (phái Tiểu Thừa) + Từ Trung Quốc, ảnh hưởng phái Đại Thừa (Trung Quốc) mạnh Hơn 2/ Đạo giáo : nguời sáng lập Lão Tử (ông thầy già), vào kỷ thứ VI TCN Ông viết “Đạo đức kinh” để bày tỏ tơn nên gọi Đạo giáo, truyền sang nước ta thời Bắc thuộc ảnh hưởng đến văn chương nước ta lớn , tư tưởng phóng khống, nhàn tản, yếm ( thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Công Trứ,…) hay tư tưởng khổ ải, trầm luân, nhân quả, nghiệp báo ( Cung oán ngâm khúc, Truyện Kiều, …) Ngày dạy :………… TIẾT 5,6 : CÁC CHẾ ĐỘ VỀ VIỆC THI CỬ I/ DÙNG CHỮ NHO LÀM QUỐC GIA VĂN TỰ: 1/ Thời tự chủ (939) đến thời thực dân Pháp đô hộ: triều đình dùng chữ Nho (chữ Hán) để ghi chép luật lệ, dụ, công văn, việc học, việc thi, loại sổ Sách,… 2/ Triều Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lý sơ: (thế kỷ X – XI ) Việc dạy chữ Nho nhà sư đảm nhận Phật Giáo thịnh hành, vị sư uyên thâm Hán học 3/ Triều Lý, Trần, Lê, Nguyễn: (giữa kỷ XI – cuối kỷ XX) - Năm 1007 vua Lý Thánh Tôn dựng Văn Miếu Thăng Long - Năm 1076 vua Lý Nhân Tôn đặt Quốc Tử Giám chọn quan văn coi việc giảng dạy - Năm 1236 Trần Thánh Tôn đặt “Đề điện quốc tử viện” cho em quan văn học - Năm 1243 làm lại Quốc Tử Giám - Năm 1252 cho thường dân tuấn tú vào học Quốc Tử Giám - Triều Lê: mở rộng thêm nhà Thái học làm phòng cho sinh viên & kho Bí thư để chứa sách - Nhà Lê Trung Hưng: đặt quan Tế Tửu & Tư Nghiệp để làm giảng quan, đến 1743 cho khắc in sách Kinh Truyện để không mua sách bên Trung Quốc - Triều Nguyễn: 1803 vua Gia Long cho dựng Quốc Học Huế, 1821 vua Minh Mệnh đổi Quốc Tử Giám, dựng thêm giảng đường, phòng học để mở rộng việc học Triều đình trọng việc học tập trung kinh đô, nên dân gian tư gia tự đón thầy dạy, trường tư mở nhiều Các “thầy đồ” thường bậc hưu quan, khoa mục nên người tôn trọng II/ NHÀ NHO & KHOA CỬ : - Nhà Nho: người theo Nho học, hiểu đạo lý thánh hiền, dạy người đời cư xử phải đạo, đem tài đức giúp dân, giúp nước - Có dạng : hiền Nho, ẩn Nho, hàn Nho 1/ Thời Lý: nước ta bắt đầu có khoa cử (1009-1225), chưa có thường lệ, Vua cần người mở khoa thi 2/ Thời Trần: khoa cử có thường lệ gồm khoa chính: thi Hương & thi Hội - Thi Hội (1232) chia tam giáp: Đệ giáp, Đệ nhị giáp, Đệ tam giáp - Đến 1247 chia tam khôi: Trạng nguyên, Bảng nhãn, Thám hoa - 1304: đặt thêm Hồng giáp - 1374 mở khoa thi Đình (thi sân vua) lấy Tiến sĩ - 1396 quy định năm thi Hương năm thi Hội - 1396 vua Trần đặt khoa thi Hương để lấy Cử nhân 3/ Hậu Lê: vua Lê định điều lệ thi Hương & thi Hội, năm mở khoa - 1446 đặt lệ xướng danh, vinh quy cho người thi đỗ - 1426 thi Hương lấy Hương cống, Sinh đồ - 1484 đặt lệ khắc bia Tiến sĩ từ khoa năm 1442 sau 4/ Triều Nguyễn: dựng Văn Miếu kinh đô Huế.1829 vua Minh Mệnh lấy thêm Phó bảng, đổi Hương cống thành Cử nhân, Sinh đồ thành Tú tài - Thi Hương (thi vùng): lấy Cử nhân, Tú tài - Thi Hội (họp lại): lấy Tiến sĩ, Phó bảng - Chương trình thi: có kỳ ( đệ nhất: ám tả; đệ nhị: kinh nghĩa; đệ tam: chiếu,chế, biểu; đệ tứ: văn sách ), sau bổ sung đệ ngũ: thư, toán III/ CÁC LỐI VĂN CỬ NGHIỆP VIẾT BẰNG CHỮ NHO: 1/ Kinh nghĩa: (Kinh sách) gồm Tứ thư, Ngũ kinh, thí sinh làm văn giải thích ý nghĩa câu kinh sách 2/ Văn sách: (sách: mưu hoạch) văn trả lời kiến thức, mưu hoạch 3/ Chiếu, chế, biểu: Chiếu lời vua ban, Chế lời vua phong thưởng cho công thần, Biểu văn thần dân dâng lên vua để chúc mừng, tạ ơn hay bày tỏ điều IV/ HỘI TAO ĐÀN & VUA LÊ THÁNH TÔN: - Vua Lê Thánh Tôn: vua thứ tư triều Hậu Lê, đặt 24 điều giáo hóa dân biết giữ luân thường, phong hóa Ơng sai Ngơ Sĩ Liênbiên tập Đại Việt sử ký toàn thư bậc anh quân - Hội Tao Đàn: vua có tài thơ văn, thích ngâm vịnh nên lập Hội Tao Đàn ( tao: tao nhã, văn chương ; đàn: ) chọn 28 văn thần vào hội nên gọi Nhị thập bát tú (28 chòm sao), nhà vua làm Tao đàn nguyên súy, Thân Nhân Trung & Đỗ Nhuận làm phó Nguyên súy bàn bạc sách & xướng họa thơ văn Hội văn học nước ta Ngày dạy :……………… TIẾT 7,8 : CÁC THỂ VĂN - Chữ Hán: thứ chữ vay mượn Trung Quốc (chữ Nho) sử dụng rộng rãi quốc gia văn tự, việc học, việc thi cử & sáng tác văn chương - Chữ Nôm: chữ người Việt, mượn nét chữ Hán dùng để viết tiếng Nam nhà Nho yêu nước đặt & sử dụng từ cuối kỷ VIII , đến kỷ XIII dùng để sáng tác thơ văn - Hạn chế: chữ Nôm chưa thành thứ văn tự hịan chỉnh có nhiều cách viết khác nhau, lại khơng có quy củ định nên khó sử dụng I/ CÁC THỂ VĂN CỦA VIỆT NAM & TRUNG QUỐC: 1/ Mượn Trung Quốc: - Văn vần: thơ, phú, văn tế - Biền văn: (biền ngẫu) lối văn khơng vần, có đối (tự, bạt, truyện, ký, bi, luận) - Thơ Đường luật: ngũ ngôn, thất ngôn, cổ phong, tứ tuyệt , bát cú, hành, trường thiên,…thường gieo vần, đối, niêm, luật,…đều theo luật thơ có từ thời nhà Đường 2/ Thơ ca dân tộc: lục bát, song thất & biến thể (hát nói, xẩm, lý, vè,…), nói lối Cách gieo vần Trung Quốc cuối câu, người Việt thường câu (vần lưng: yêu vận), hay cuối câu (vần chân: cước vận) II/ ĐIỂN CỐ : - Điển cố: cách gọi chung việc mượn tích xưa, câu thơ, câu văn cổ hay lấy chữ để diễn tả tình ý điển cố có hai phép: dùng điển & lấy chữ - Điển lấy từ việc thực chép sử, truyện hay việc hoang đường, kỳ dị truyện cổ tích, thần tiên, tiểu thuyết,… Ví dụ: “Nghìn vàng gọi chút lễ thường, Mà lòng Xiến Mẫu vàng cho cân.” Hai chữ: “nghìn vàng” “Xiến Mẫu” lấy từ điển ghi sử Trung Quốc: Lúc Hàn Tín cịn hàn vi, hơm đói, bà Xiến Mẫu cho ăn bữa cơm Về sau, Hàn Tín làm nên phú quý, trả ơn bà nghìn vàng.(Sử ký) - Lấy chữ: mượn vài chữ câu văn, thơ cổ để đưa vào văn, thơ Người đọc phải nhớ câu văn, thơ mượn hiểu ý muốn nói Ví dụ: “…nắm lơng hồng theo đạn lạc, tên bay,…phong da ngựa mặc bèo trơi, sóng vỗ.” (Van tế trận vong tướng sĩ-Nguyễn Đình Chiểu) Mấy chữ “nắm lơng hồng” lấy từ câu nói Tư Mã Thiên: “Người ta phải lần chết, có chết nặng núi Thái Sơn, có chết nhẹ lơng chim hồng” Cịn chữ “phong da ngựa” lấy từ câu nói Mã Viện: “làm tài trai nên chết chốn biên thùy, lấy da ngựa bọc thây mà chôn đáng trọng” - Công dụng: Dùng điển, lấy chữ khéo léo giúp cau văn gọn gàng, chữ mà nhiều ý Câu văn trở nên đậm đà, lý thú, vừa kín đáo lại ý vị, ý tứ rõ ràng mà lời văn trang nhã Ví dụ: Vẻ chi đóa u đào, Vườn hồng đâu dám ngăn rào chim xanh Đã cho vào bực bố kinh, Đạo tòng phu, lấy chữ trinh làm đầu Ra tuồng Bộc, dâu, Thì người cầu làm chi ! (Truyện Kiều-Nguyễn Du) Dùng chữ “yêu đào” để người gái trẻ tuổi, chữ “chim xanh” tình nhân, chữ “bố kinh” đạo làm vợ, chữ “trên Bộc, dâu” thói lả lơi trăng gió, dâm bơn Cách nói thật kín đáo & nhã nhặn vơ - Điển cố lại chứng cớ văn chương Tục ngữ có câu: “Nói có sách, mách có chứng” Khi làm văn, có lúc cần dẫn lời nói hay tích xưa để chứng minh cho lý Dùng điển cố cách dẫn chứng hay - Hạn chế: lạm dụng câu văn, thơ tối nghĩa Dùng hợp lý để văn thơ tự nhiên Trong văn học cổ ta thường lấy điển cố Trung Quốc mà lấy sử sách, tục ngữ ca dao Việt Nam, điều đáng tiếc Ngày dạy :………… TIẾT : ẢNH HƯỞNG CỦA NƯỚC PHÁP : 1/ Hoàn cảnh lịch sử: - Vào kỷ XVI, Trịnh, Nguyễn phân tranh, đường biển mở mang nên người Châu Âu bắt đầu sang nước ta, giáo sĩ sang truyền đạo - Đến kỷ XVII giáo sĩ hẳn lại nước Ở đàng ngồi có giáo đoàn cố đạo Alexandre de Rhodes lập năm 1627, đàng có giáo đồn cố đạo Francesco Busomi lập năm 1615 2/ Việc sáng tác chữ Quốc Ngữ: - Chữ Quốc Ngữ: thứ chữ dùng mẫu tự La Tinh (La Mã) để phiên âm tiếng An Nam (Lưu ý: Quốc Ngữ tiếng nói nước, chữ Quốc Ngữ thứ chữ đặt sau thứ tiếng, ta dùng quen nên khơng đổi) - Các giáo sĩ người Âu vào nước ta tryền đạo thấy chữ Nôm chưa chuấn nên mượn mẫu tự La Tinh để đặt chữ Quốc ngữ cho tiện việc dịch sách, soạn sách truyền đạo Đây công việc chung nhiều người, có giáo sĩ Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Pháp,…Nhưng người có cơng cố Alexandre de Rhodes ơng người đem in tự điển Việt-BồLa & sách chữ Quốc Ngữ giúp người sau có tài liệu nghiên cứu & học tập Các giáo sĩ người Âu đặt chữ Quốc Ngữ để viết tiếng ta & truyền giáo cho tiện Từ thứ chữ trở thành văn tự phổ thông dân tộc ta Ngày dạy :…………… TIẾT 10 : VẤN ĐỀ NGÔN NGỮ VĂN TỰ 1/ Sự trí tiếng Việt: - Khi nói: nói thong thả, rõ ràng, người miền hiểu - Khi viết: báo chí, sách dù xuất miền nào, người xem hiểu 2/ Một vài điều khác thổ âm: - Về âm: miền Bắc thường nói & viết sai phụ âm đầu (tr-ch, d-r-gi, s-x) Trong Nam thường nói & viết sai phụ âm cuối (t-c, n-ng) - Về thanh: Nam thường lẫn dấu hỏi với dấu ngã - Viết mà đọc sai: vùng Huế phụ âm nh đọc gi Trong Nam phụ âm v đọc d 3/ Những điều khác hẳn phong thổ: a) Về âm: - Nguyên âm: số tiếng, Nam & Bắc dùng nguyên âm khác tương tự nên dù khác miền nghe hiểu Ví dụ : Bắc: đàn nhân mệnh sinh tính dù Nam: bổn đờn nhơn mạng sanh tánh dầu Nguyên nhân kiêng tên húy bậc vua chúa, thần thánh Ví dụ: tùng tịng (kiêng tên chúa Trịnh tùng) cang cương (kiêng tên chúa Trịnh Cang) hoàng huỳnh (kiêng tên chúa Nguyễn Hoàng) hoa huê (kiêng tên bà Hoàng quý phi đời Thiệu Trị) hồng hường (kiêng tên vua Tự Đức: Hồng Nhậm) Cũng mà có nhiều chữ nho bị đọc sai âm : tông tôn ; thật thiệt/ thực ; thời,… - Phụ âm: có số tiếng ngịai Bắc dùng phụ âm Nam dùng phụ âm khác Ví dụ: Bắc: GI: giời D: duộm NH: nhời nhẽ,… Nam: TR: trời NH: nhuộm L: lời lẽ,… b) Về tiếng dùng: có số tiếng ngồi Bắc dùng mà Nam dùng hay khơng biết hẳn trái lại Ví dụ: Bắc: Nam: hoa bơng trái hào xu tiêu sài hịm thuyền,… rương ghe,… Ngày dạy :……………… TIẾT 11 : ÔN TẬP 1) 2) 3) 4) 5) Sự hình thành & phát triển văn học dân gian ? Một số thể loại VHDG ? Ví dụ minh họa Vì văn học cổ Việt Nam lại sáng tác chữ Hán ? Tại có chữ Nho nước ta ? Em hiểu đạo Nho ? Chữ Nơm ? Vì lại tồn hai thứ chữ sáng tác văn chương Việt Nam Hán & Nôm ? 6) Nêu số tác phẩm em học viết chữ Hán & chữ Nôm, cho biết hoàn cảnh đời tác phẩm đó, tác giả ai, thể loại ? 7) Nêu số thể loại mô thơ ca Trung Quốc ? Ví dụ minh họa 8) Nêu số thể loại thơ ca cổ truyền Việt Nam ? Ví dụ minh họa 9) Chữ Quốc Ngữ đời hoàn cảnh ? 10) Cho biết sáng tác chữ Quốc ngữ vào đầu kỷ XX mà em học ? tác giả, thể loại ? 11) Em suy nghĩ lối học khoa cử so với cách học ngày ? Tác dụng cách học khác 12) Em có bổ sung hiểu biết chuyên đề Văn học sử vừa học không ? Hãy thử nêu Ngày dạy :…………… TIẾT 12 : KIỂM TRA Mỗi câu điểm: 1) Phân tích ngun nhân nước ta tồn ba thứ chữ sáng tác văn chương Cho ví dụ minh họa thứ chữ ( từ thời Bắc thuộc đến thời Pháp thuộc) 2) So sánh lối học khoa cử với cách học ngày ? Tác dụng cách học DUYỆT CỦA BGH : CHỦ ĐỀ 22 CHỦ ĐỀ - KQCĐ: Giúp HS nhận biết biện pháp tu từ (BPTT) hay gặp việc học & phân tích ngữ văn Biết rõ tác dụng BPTT để vận dụng có hiệu việc sử dụng ngơn ngữ Ngày dạy :…………… CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ - Chuẩn bị : số tác phẩm văn học có chương trình THCS để lấy ví dụ minh họa - Bài học : + Tiết 1,2 : Dựa vào phương tiện ngơn ngữ có BPTT từ + Tiết 3,4 : Các BPTT ngữ pháp + Tiết 5,6 : Dựa vào quan hệ ngơn ngữ có BPTT theo quan hệ liên tưởng + Tiết 7,8 : Tu từ theo quan hệ liên tưởng (tiếp theo) + Tiết 9,10 : Tu từ theo quan hệ tổ hợp ngữ nghĩa, ngữ pháp, ngữ âm + Tiết 11 : Ôn tập + Tiết 12 : Kiểm tra TIẾT 1,2 : A/ DỰA VÀO PHƯƠNG TIỆN NGÔN NGỮ I/ TU TỪ VỀ TỪ : 1/ Thành ngữ: cụm từ cố định, có tính hình tượng, nghĩa khơng suy từ nghĩa đen yếu tố cấu tạo Giúp tăng tính hình tượng, hàm súc, biểu cảm & có tính dân tộc Ví dụ: + giận cá chém thớt + vắt cổ chày nước + tay bế tay bồng,… 2/ Từ địa phương: từ dùng địa phương định Có sắc thái cụ thể, sinh động, gợi màu sắc địa phương người & cảnh Ví dụ: + làm mướn / làm thuê + chồm hổm / ngồi xổm + lõ mắt / trố mắt,… 3/ Từ Hán-Việt: từ có nguồn gốc từ tiếng Hán (Trung Quốc) Việt hóa, mang tính trang trọng, cổ kính, thâm thúy, bác học Ví dụ: cổ thụ, nguyên đán, anh hùng, quốc gia, phụ nữ, sơn hà,… 4/ Từ cổ: khái niệm, vật khơng cịn dùng thời sử dụng cần thiết Có sắc thái cổ kính, làm sống lại màu sắc lịch sử thời qua Ví dụ: vua chúa, chiếu chỉ, trẫm, thần dân, dấy binh, tướng sĩ, Thăng Long, culi, Đông Dương,… Ngày dạy :………… TIẾT 3,4 II/ TU TỪ VỀ NGỮ PHÁP : 1/ Câu đặc biệt: có trung tâm cú pháp khơng phân định chủ ngữ & vị ngữ.Thường dùng nhấn mạnh làm bật khong gian, thời gian, gợi hình, gợi cảm, có nghĩa khái quát Ví dụ: + Bắc Cạn Buổi sáng Am u (Nam Cao) + Có cơng mài sắt, có ngày nên kim (tục ngữ) 2/ Câu rút gọn: câu mà phận bị lược bỏ khơng cần thiết & hoàn cảnh sử dụng cho phép Dùng nhấn mạnh, bổ sung, giải thích cần thiết, giao tiếp nhanh Ví dụ: + Con nấu cơm chưa ? + Rồi ! 3/ Đề ngữ: từ hay tổ hợp từ làm thành phần phụ câu Nêu vật, việc nói đến câu Dùng nhấn mạnh, gây ý đặc biệt người đọc, người nghe Ví dụ: + Giàu, tơi giàu (Nam Cao) + Năm thầy, thầy cho (Thầy bói xem voi) 4/ Câu ngắn: Có số lượng âm tiết ít, rõ ràng, sáng sủa Dùng miêu tả hành động, kiện dồn dập mang tính khẩn trương, mạnh mẽ Ví dụ: “ Mưa ngớt Trời rạng dần Mấy chào mào từ hốc bay hót râm ran Phía đơng mặt trời vắt.” 5/ Câu dài: Có số lượng âm tiết nhiều, thích hợp miêu tả cảnh rộng lớn, suy tưởng, cảm xúc kéo dài, đọc thoại trữ tình tha thiết Ví dụ: “ Phải bé lại lăn vào lòng người mẹ, áp mặt vào bầu sữa nóng người mẹ để bàn tay người mẹ vuốt ve từ trán xuống cằm gãi rom sống lưng cho thấy người mẹ có thứ êm dịu vơ cùng.” (Trong lịng mẹ-Ngun Hồng) Ngày dạy :……………… TIẾT 5,6 : B/ DỰA VÀO QUAN HỆ NGÔN NGỮ: I/ TU TỪ THEO QUAN HỆ LIÊN TƯỞNG: 1/ So sánh: đối chiếu hai hay nhiều việc khác loại có đặc điểm giống & ln có hai vế Giúp gợi hình, biểu cảm, nhấn mạnh đặc điểm vật, miêu tả thêm sinh động Ví dụ: Cơng cha núi Thái Sơn, Nghĩa mẹ nước nguồn chảy (ca dao) 2/ Ẩn dụ: dùng tên gọi vật để gọi tên vật khác chúng có nét giống Đó so sánh ngầm mà vạt so sánh bị ẩn đi, làm tăng giá trị biểu cảm, tăng tính hình ảnh Ví dụ: Ngày ngày mặt trời qua lăng, Thấy mặt trời lăng đỏ (Viễn Phương) 3/ Nhân hóa: dùng biến đỏi vạt khơng phải người thành nhân vật mang đặc điểm, tính cách người Giúp miêu tả sinh động, gợi cảm, vật trở nên gần gũi, thân thiết với người Ví dụ: Mặt trời xuống biển hịn lửa, Sóng cài then, đêm sập cửa (Huy Cận) 4/ Hoán dụ: dùng tên gọi vật để gọi tên vật khác hai sựvật có quan hệ gần gũi Giúp lời văn thêm sinh động, gợi cảm, nhấn mạnh đặc điểm vật Ví dụ: Đầu xanh có tội tìnhgì, Má hồng đến q nửa chưa thơi (Nguyễn Du) 5/ Tượng trưng: ẩn dụ, hốn dụ tu từ có tính ước lệ xã hội, nghĩa phần cố định hóa Làm tăng tính biểu cảm, bật đặc điểm đối tượng miêu tả Ví dụ: Con cị lặn lội bờ sơng, Gánh gạo đưa chồng tiếng khóc nỉ non Nàng nuôi con, Để anh trẩy nước non Cao Bằng (ca dao) 6/ Nói giảm, nói tránh: biện pháp dùng hình thức diễn đạt nhẹ nhàng, tế nhị so với cách diễn đạt bình thường Giúp giảm đau buồn, tránh thơ tục, giao tiếp tế nhị, nhã nhặn Ví dụ: Bác Bác ! (Tố Hữu) Ngày dạy :………… TIẾT 7,8 : I/ TU TỪ THEO QUAN HỆ LIÊN TƯỞNG (TIẾP) 7/ Tương phản: dùng từ ngữ biểu thị ý trái ngược văn cảnh, giúp khắc họa tính chất, đặc trưng vật đậm nét Ví dụ: mền nắn, rắn bng (thành ngữ) 8/ Chơi chữ: vận dụng từ ngữ tạo nên cách hiểu bất ngờ, lý thú giúp tạo liên tưởng bất ngờ, thú vị Thường dùng châm biếm, vui đùa hay kích thích trí tuệ người đọc Ví dụ: Đi tu Phật bắt ăn chay, Thịt chó ăn được, thịt cầy khơng (ca dao) 9/ Thậm xưng (ngoa dụ / nói quá): cường điệu đặc trưng vật, tượng quy mơ, mức độ, tính chất để làm rõ chất vật , tượng Giúp tăng tính biểu cảm tả cảnh kỳ vĩ, hành động mạnh mẽ hay trào phúng Ví dụ: Gặp xhưa kịp hỏi chào, Nước mắt trào rơi xuống bỏng tay (ca dao) 10/ Dẫn ngữ: dùng ngữ cố định, châm ngôn, điển cố, văn thơ,… có giá trị để nâng cao hiệu lực biểu đạt tư tưởng, tình cảm, giúp tăng sức hấp dẫn, thuyết phục cho thơ văn Ví dụ: Nhiễu điều phủ lấy giá gương, Con Hồng cháu Lạc phải thương (Hồ Chí Minh) II/ TU TỪ THEO QUAN HỆ TỔ HỢP NGỮ NGHĨA, NGỮ PHÁP : 1/ Đột giáng: gây ý đặc biệt vào chi tiết nội dung cách xếp tữ ngữ & câu cho chuyển sang chi tiết nội dung mạch trình bày thay đổi đột ngột, tạo chuyển đổi bất ngờ, chốt lại cho người đọc ý châm biếm hay trào lộng Ví dụ: Lạy Trời, lạy Phật, lạy Vua Cho sức khỏe, xua… ruồi (ca dao) 2/ Điệp ngữ: lặp lại có nghệ thuật từ ngữ, thành phần câu hay câu & kiểu cấu trúc ngữ pháp Giúp nhấn mạnh nội dung, ý nghĩa & tăng cường nhạc tính, sức biểu cảm cho thơ văn Ví dụ: Trời xanh chúng ta, Núi rừng (Nguyễn Đình Thi) 3/ Tăng cấp: xếp yếu tố tạo câu có quan hệ đẳng lập xoay quanh nội dung, chủ đề định theo trình tự tăng dần (tiệm tiến) hay giảm dần (tiệm thoái) Giúp gây ấn tượng sâu sắc nội dung diễn đạt Ví dụ: “ Chao ! Dì Hảo khóc Dì khóc nức nở, khóc nấc lên, khóc người ta thổ Dì thổ nước mắt.” (Nam Cao) Ngày dạy :……………… TIẾT 9,10 :TU TỪ THEO QUAN HỆ TỔ HỢP NGỮ NGHĨA, NGỮ PHÁP(tt) 4/ Liệt kê: xếp yếu tố tạo câu có liên quan đẳng lập, khơng cần theo trình tự nào, để miêu tả phong phú vật, tượng Làm tăng tính nhịp nhàng cân đối cho câu văn Ví dụ: “ Thế mà đằng sau, đằng trước, bên phải, bên trái bày la liệt thứ khiến người yếu bóng vía phải rùng mình: quất, súng lục, súng trường, gươm giáo, bát xà mâu,…” (Nguyễn Công Hoan) 5/ Đối ngữ: dùng từ ngữ, hình ảnh có ý nghĩa đối hay trái ngược văn cảnh để làm rõ đặc điểm đối tượng miêu tả, tăng cường sức biểu cảm cho thơ văn Giúp miêu tả sâu sắc & biểu cảm, thơ văn nhẹ nhàng, uyển chuyển Ví dụ: Ai bưng bát cơm đầy, Dẻo thơm hạt, đắng cay muôn phần (ca dao) 6/ Đảo ngữ: thay đổi vị trí thành phần câu để nhấn mạnh ý nghĩa thành phần & tăng sức biểu cảm cho văn thơ, tăng khả biểu đạt, làm bật ý cần miêu tả Ví dụ: “ Kỳ diệu biết – Tiếng hát lòng Việt Nam (Nguyễn Trung Thành) 7/ Câu hỏi tu từ: câu hỏi mà thân bao hàm ý trả lời & biểu thị tế nhị cảm xúc người phát ngôn, gây ý cho người đọc nội dung định, gợi trí tưởng tượng & tăng cường sức biểu cảm Ví dụ: Có khơng, có khơng ? Bước mau, mau bước non sơng đợi chờ (Sóng Hồng) III/ TU TỪ THEO QUAN HỆ TỔ HỢP NGỮ ÂM: 1/ Điệp âm: lặp lại hay nhiều yếu tố ngữ âm tạo nên âm tiết, làm tăng sức gợi cảm cho thơ văn Ví dụ: Đầu tường lửa lựu lập lịe đâm (Nguyễn Du) 2/ Tượng thanh: mô âm tự nhiên phối hợp âm tố ngôn ngữ, làm nâng cao sức gợi tả & gợi cảm Ví dụ: Gió đập sườn non khua lắc cắc Sóng dồn mặt nước vỗ long bong (Hồ Xuân Hương) Ngày dạy :……………… TIẾT 11 : ÔN TẬP 1) Viết văn ngắn, chủ đề quê em, có sử dụng BPTT từ BPTT ngữ pháp 2) Tập làm thơ chữ ( hay chữ ), dịng, đề tài tự chọn, có sử dụng BPTT theo quan hệ liên tưởng 3) Viết văn ngắn nói tuổi học trị, có sử dụng BPTT theo quan hệ tổ hợp ngữ nghĩa, ngữ pháp, ngữ âm Ngày dạy :…………… TIẾT 12 : KIỂM TRA Mỗi câu điểm : 1) Nêu BPTT học ví dụ minh họa cho phép tu từ nêu 2) Viết mẫu đối thoại ( 10 lượt lời ), có sử dụng BPTT học, đề tài tự chọn DUYỆT CỦA BGH : PHÒNG GD-ĐT QUẬN NINH KIỀU T.P CẦN THƠ TRƯỜNG THCS HUỲNH THÚC KHÁNG GIÁO VIÊN : PHẠM THỊ TRƯỚC PHÒNG GD-ĐT QUẬN NINH KIỀU T.P CẦN THƠ TRƯỜNG THCS HUỲNH THÚC KHÁNG GIÁO VIÊN : PHẠM THỊ TRƯỚC ... dạy :……………… TIẾT 11 : ÔN TẬP 1) Viết văn ngắn, chủ đề quê em, có sử dụng BPTT từ BPTT ngữ pháp 2) Tập làm thơ chữ ( hay chữ ), dịng, đề tài tự chọn, có sử dụng BPTT theo quan hệ liên tưởng 3)... thuộc) 2) So sánh lối học khoa cử với cách học ngày ? Tác dụng cách học DUYỆT CỦA BGH : CHỦ ĐỀ 22 CHỦ ĐỀ - KQCĐ: Giúp HS nhận biết biện pháp tu từ (BPTT) hay gặp việc học & phân tích ngữ văn... viết tiếng ta & truyền giáo cho tiện Từ thứ chữ trở thành văn tự phổ thông dân tộc ta Ngày dạy :…………… TIẾT 10 : VẤN ĐỀ NGÔN NGỮ VĂN TỰ 1/ Sự trí tiếng Việt: - Khi nói: nói thong thả, rõ ràng, người