Tên Gọi Cần Thơ

1 103 0
Tên Gọi Cần Thơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tên Gọi Cần Thơ tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế, kin...

Mạc Tử Dung với cái tên “Tham Tướng” ở Cần Thơ. Mạc Tử Dung (1) (? - 1780), là võ tướng trải hai triều chúa Nguyễn (Nguyễn Phúc Thuần và Nguyễn Phúc Ánh), Việt nam. * Thân thế & sự nghiệp Mạc Tử Dung, người Hà Tiên, là con trai thứ năm của Nguyễn Hiếu Túc (Hiếu Túc Thái phu nhân), vợ chính của Đô đốc Mạc Thiên Tứ. Sử liệu không cho biết gì về thời tuổi nhỏ ông. Mãi đến khi chúa Nguyễn Phúc Thuần (tức Định Vương) dừng đóng ở Bến Nghé (thuộc Gia Định), vào tháng 2 năm Ất Mùi (1775), Mạc Thiên Tứ đem các con từ Trấn Giang (nay là vùng Cần Thơ) (2) đến hành tại bái yết. Chúa khen và ủy lạo, gia thăng làm Đô đốc Quận công, cho con là Tử Dung làm Tham tướng Cai cơ (3), khiến điều về đạo Trấn Giang đóng giữ. Vậy là kể từ khi được phong chức trên (1775) đến 1777, Mạc Tử Dung cùng với cha (Mạc Thiên Tứ) và các anh em khác là Mạc Tử Hoàng, Mạc Tử Thảng (hoặc Thượng) phò tá chúa Nguyễn Phúc Thuần, đóng giữ ở Trấn Giang và dốc sức phát triển vùng đất này. Hà Tiên trấn Hiệp trấn Mạc thị gia phả (gọi tắt là Mạc thị gia phả) của Vũ Thế Dinh (4), kể: Ông (Mạc Thiên Tứ) bảo quan Tham tướng (Mạc Tử Dung) chỉ huy binh sĩ vào đạo Đông Khẩu tập hợp lính tráng ủng hộ vua, và kết hợp các đạo quân để đánh quân Tây Sơn. Địch thua phải rút lui. Tham tướng trở về Trấn Giang lập chướng ngại, chống giữ cửa thành. Rồi vào khoảng tháng bảy năm Đinh Dậu (1777), ông (Mạc Thiên Tứ) phụng giá đưa vua (Định Vương) đi trước, giữ Tham tướng ở lại, vào đoạn sông hẹp (vùng đất Cần Thơ) đốn cây, chặt gỗ mà lấp bít đường nước.'' Cũng vào năm này (1777), xa giá của Nguyễn Phúc Dương (tức Tân Chính Vương) bị quân Tây Sơn truy đuổi cũng chạy đến đây, nhưng vì binh lực của họ Mạc không cân sức, nên cuối cùng cả hai chúa Nguyễn (Nguyễn Phúc Thuần, Nguyễn Phúc Dương) đều bị bắt và bị giết chết. (5) Hoàng Việt hưng long chí kể tiếp: Sau khi, Nguyễn Huệ đã giành được toàn thắng, bèn sai người đi dò xét tông tích Thế Tổ (Nguyễn Phúc Ánh, cháu của Nguyễn Phúc Thuần, người được kế ngôi lúc mới 17 tuổi, khi cả hai chúa Nguyễn đều bị giết chết), lại sai người đến Kiên Giang chiêu dụ Mạc Thiên Tứ. Thiên Tứ không chịu theo, bèn lánh ra Phú Quốc. Ít lâu sau, vua nước Xiêm là Trịnh quốc Anh sai sứ đón Thiên Tứ (cùng các con) sang Xiêm. Tôn Thất Xuân từ Long Xuyên (Cà Mau) chạy thoát ra hải đảo, rồi theo Mạc Thiên Tứ sang Xiêm xin cứu viện.'' (6) Kể về cái chết của nhiều người họ Mạc, trong số đó có Mạc Tử Duyên, sách Gia Định thành thông chí của Trịnh Hoài Đức, chép: Canh Tý, năm thứ 3 (1780) .mùa hạ tháng 6, sai Cai cơ là Sâm Đức Hầu, Tĩnh Viễn Hầu làm sứ thần sang nước Xiêm. Vừa gặp tàu buôn của vua Xiêm về báo rằng, tàu (Xiêm) từ Quảng Đông (Trung Quốc) về, qua phần biển Hà Tiên bị chủ tướng là Chưởng cơ Thăng Bình Hầu cướp của giết người. Phi Nhã Tân (Taksin, tức Trịnh Quốc Anh (7)) giận lây, bỏ sứ giả vào ngục. Rồi thì Bồ Ông Giao từ Cao Miên về Xiêm tố cáo rằng nó bắt được thư mật của Gia Định khiến Xuân Quận Công (Tôn Thất Xuân) và Tông Quận Công (Mạc Thiên Tứ) làm nội ứng mưu lấy thành Vọng Các. Vua Xiêm tin lời, ngày mồng 5 tháng 10 bắt giam tra hỏi, đều kêu oan không nhận. Tham tướng Mạc Tử Dung cố sức cải là bị oan. Phi Nhã Tân bèn đánh chết. Tông Quận Công tự tử. Ngày 24 tháng 10 năm Canh Tý (1780), Xuân Quận Công, sứ thần nước ta, cùng con cháu người nhà của Tông Quận Công, cộng 53 người đều bị giết chết. Phàm nhân dân Việt Nam ở đất ấy đều bị đày ra biên thùy xa”. (8) Hiện nay, hằng năm, cứ đến ngày 24 tháng 10 Âm lịch, tại Đền thờ họ Mạc, một lễ cúng “Đồng cuộc” (tức giỗ hội) được tổ chức trọng thể, để tưởng nhớ 36 người họ TÊN GỌI CẦN THƠ VÀ XUẤT XỨ HAI TIẾNG TÂY ĐÔ Theo nhà nghiên cứu Huỳnh Minh, sách sưu khảo Cần Thơ xưa xuất năm 1966 có hai truyền thuyết sau: Khi chưa lên vua, Nguyễn Ánh vào Nam qua nhiều nơi vùng châu thổ Sông Cửu long Một hôm đồn thuyền chúa theo sơng Hậu vào địa phận thủ phủ Trấn Giang (Cần Thơ xưa) Đêm vừa xuống đồn thuềyn vừa đến vàm sơng (Bến ninh kiều ngày nay) Giữa đêm trường canh vắng, vọng lại nhiều câu ngâm thơ, hò hát, tiếng đàn, tiếng sáo hoà nhịp nhàng Chúa thầm khen cảnh quan sơng nước hữu tình ban cho sông tên đầy thơ mộng Cầm Thi giang Dần dần tiếng Cầm Thi lan truyền rộng dân chúng nhiều người nói trại thành Cần Thơ Tên Cần Thơ nghe thấy hay đẹp nên người vùng chấp nhận gọi Sông Cần Thơ Một truyền thuyết khác cho sông Cần Thơ hai bên bờ dân chúng trồng nhiều rau cần rau thơm Ghe thuyền chở nhiều loại rau cần, rau thơm qua lại mua bán đông vui từ năm qua năm khác Có thể từ người địa phương gọi sơng sơng Cần Thơm, sau nói trại Cần Thơ Đến năm 1876, Pháp chiếm huyện phong phú, lập hạt dùng tên Sơng Cần Thơ để đặt tên cho hạt Cần Thơ, sau tỉnh Cần Thơ Về hai tiếng Tây Đô, trước chưa có văn nhà nước thức gọi Cần Thơ Tây đô (Thủ đô miền tây) Tuy nhiên vị trí địa lý thuận lợi giao thông, thương mại, công kỹ nghệ quân turng tâm khu vực châu thổ sông cửu long nên từ trước đến Cần thơ coi vị trí trung tâm vùng Theo báo Cần Thơ xưa nhà nghiên cứu Sơn Nam đăng liên tiếp nhiều kỳ báo Cần Thơ năm 1994 từ tháng năm 1919, tạp chí Nam Phong đăng loạt du ký Một tháng nam kỳ ông Phạm Quỳnh Đây nhà văn, nhà báo miền bắc vào viếng miền nam Bài báo có đoạn viết "Cần thơ mỹ miều xinh xắn, phong quang, thật xứng tên làm tỉnh đầu miền tây (La capitale de L'Ouest - Tây Đô) Đường phố thênh thang, nhà cửa san sát, nhà buôn Tây nhiều hơn, có chỗ coi xinh đẹp Sài Gòn." Chính hồn cảnh địa lý, lịch sử, kinh tế, văn hóa, trị, văn hóa, xã hội Cần Thơ tồn tại, phát triển qua thời kỳ, tạo sở để trước không bảo mà nhiều người nhiều nơi thường gọi Cần thơ Tây Đô Theo Khám Phá Miền Tây –YouTube: https://www.youtube.com/watch?v=ZU1cAGbJDJE www.vietnamvanhien.net Tổ chức Đoàn mang tên gọi khác nhau qua các thời kỳ cách mạng 1 - Đoàn Thanh niên Dân chủ Đông Dương 2 - Đoàn Thanh niên Phản đế Đông Dương 3 - Đoàn Thanh niên cứu quốc Việt Nam 4 - Đoàn Thanh niên Lao động Việt Nam 5 - Đoàn Thanh niên Lao động Hồ Chí Minh 6 - Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh 1 - Đoàn Thanh niên Dân chủ Đông Dương Tháng 5/1935, Mặt trận Nhân dân Pháp được thành lập và sau đó giành được đa số phiếu trong cuộc bầu cử Quốc hội tháng 6/1936. Chính phủ phái tả lên cầm quyền ở Pháp. Căn cứ diễn biến tình hình thế giới và trong nước, tháng 7/1936, Hội nghị T.Ư Đảng đã định ra đường lối, phương pháp tổ chức và đấu tranh cách mạng trong thời kỳ mới. Nhiệm vụ của Đảng và nhân dân ta lúc này là tập trung mũi nhọn đấu tranh chống bọn phản động thuộc địa và tay sai, đòi các quyền tự do, dân chủ, cải thiện đời sống. Vì vậy, Đảng chủ trương lập Mặt trận Nhân dân Phản đế sau đổi thành mặt trận Thống nhất Dân chủ. Hội nghị BCH T.Ư Đảng họp tháng 7/1936 đã ra những quyết định quan trọng nhằm tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác vận động TN. Theo đó, trong thời kỳ cách mạng từ giữa năm 1936 đến mùa thu năm 1939, Đoàn Thanh niên Cộng sản Đông Dương mang tên Đoàn Thanh niên Dân chủ Đông Dương phù hợp với nhiệm vụ chính trị qua các nghị quyết của Đảng như trên đã nêu. Đoàn Thanh niên Dân chủ hoạt động công khai, có cơ quan báo chí riêng, đó là các tờ “Bạn dân”, “Thế giới”, “Mới” phát hành ở cả ba miền đất nước. Đoàn đã xây dựng đội ngũ của mình gồm hàng vạn đoàn viên, đấu tranh kiên cường dưới ngọn cờ của Đảng, tiếp nối truyền thống vẻ vang của Đoàn Thanh niên Cộng sản Đông Dương (1931 – 1935). Ngoài việc phát hành báo, tổ chức Đoàn còn lập các Hội đọc sách, Hội văn nghệ, Hội thể thao, đặc biệt là hình thành các nhóm nghiên cứu chủ nghĩa Mác. Nhiều tác phẩm chính trị, văn học của C.Mác. F.Angghen, V.I.Lênin, Goocki… như: “Tuyên ngôn Đảng cộng sản”, “Tư bản”, “Nhà nước là gì?”, “Người mẹ”… cũng như các cuốn sách do các chiến sĩ cộng sản Việt Nam viết như: “Vấn đề dân cầy” của Qua Ninh và Vân Đình, “Mác xít phổ thông” của Hải Triều và Thơ Tố Hữu được đông đảo đoàn viên, thanh niên hân hoan đón đọc. Được sự quan tâm của các Xứ ủy Đảng, phong trào TN và tổ chức Đoàn được củng cố, phát triển sâu rộng, có hệ thống từ cơ sở lên đến tỉnh, thành và xứ. Tuy nhiên, đến tháng 9/1939, đại chiến thế giới lần thứ 2 bùng nổ. Thực dân Pháp thẳng tay thi hành chính sách đàn áp, khủng bố phong trào đấu tranh của các tầng lớp nhân dân và TN ta. Tổ chức Đoàn phải trở lại hoạt động bí mật. 2 - Đoàn Thanh niên Phản đế Đông Dương Tháng 11/1939, T.Ư Đảng họp Hội nghị lần thứ 6 tại Bà Điểm (Hóc Môn, Gia Định). NQ Hội nghị nhấn mạnh giải phóng dân tộc là nhiệm vụ hàng đầu của CMGP dân tộc, là nhiệm vụ hàng đầu của CM Đông Dương. Hội nghị chủ trương lập Mặt trận Thống nhất Dân tộc Phản đế Đông Dương nhằm đoàn kết rộng rãi các tầng lớp nhân dân, các giai cấp và dân tộc ở Đông Dương để đánh đổ đế quốc Pháp và tay sai của chúng. Theo chủ trương của Đảng, Đoàn Thanh niên Dân chủ Đông Dương mang tên mới là Đoàn Thanh niên Phản đế Đông Dương tiếp nối sự nghiệp vẻ vang của các tổ chức TNCS và TNDC trước đây. Đoàn đã xây dựng được cơ sở ở nông thôn, trong nhà máy và các trường học. Trong tình hình mới, tổ chức Đoàn hoạt động bí mật và được tổ chức chặt chẽ. Những ĐVTN Dân chủ được thử thách, lựa chọn và chuyển thành ĐVTN Phản đế, các hội viên TN trong các tổ chức TN phổ thông được giao những công tác thích hợp để thử thách bồi dưỡng. Tháng 9/1940, Phát xít Nhật xâm lược Đông Dương. Từ đây nhân dân Việt Nam một cổ hai tròng, Trường Quốc tế Singapore và Trường Quốc tế UniWorld thống nhất một tên gọi là: Trường Quốc tế Singapore ( 11:01 AM| 06/08/2009 ) Từ hoạt động của Trường Mẫu giáo Quốc tế KinderWorld đầu tiên của Việt Nam 10 năm trước đây, hệ thống trường học quốc tế của Tập đoàn Giáo dục KinderWorld đã không ngừng phát triển và lớn mạnh trong thời gian qua. Từ hoạt động của Trường Mẫu giáo Quốc tế KinderWorld đầu tiên của Việt Nam 10 năm trước đây, hệ thống trường học quốc tế của Tập đoàn Giáo dục KinderWorld đã không ngừng phát triển và lớn mạnh trong thời gian qua. Bắt đầu từ năm 2004, các trường tiểu học và trung học của KinderWorld đã được đưa vào hoạt động với những tên gọi và hệ thống giáo dục khác nhau tại phía Bắc và phía Nam. Tuy nhiên, từ năm học 2009-2010, tất cả các trường này sẽ được vận hành dưới tên hiệu thống nhất là Trường Quốc Tế Singapore (Singapore International School) và áp dụng một giáo trình giảng dạy chung, kết hợp giữa chương trình giáo dục của Singapore và Úc. Chương trình giáo dục của Singapore được đánh giá cao trên thế giới bởi tính xuất sắc của các môn Tiếng Anh, Toán và Khoa học. Trong khi đó, giáo trình của Úc lại được công nhận rộng rãi trên bình diện quốc tế với thế mạnh về tính sáng tạo và các kỹ năng tư duy. Sự kết hợp hài hòa những ưu việt của hai chương trình giáo dục này là yếu tố nền tảng tạo nên một chương trình giáo dục có chất lượng và sẽ được thực hiện nhất quán tại toàn bộ các trường học trong hệ thống của KinderWorld. KinderWorld lạc quan chờ đón thời khắc của năm học mới 2009-2010 - thời khắc đánh dấu việc thống nhất tên hiệu của các trường học trong hệ thống thành Trường Quốc Tế Singapore (Singapore International School). Kể từ đây, một mô hình giảng dạy kết hợp hài hòa những ưu việt của chương trình giáo dục Singapore và Úc sẽ được kết hợp trong toàn bộ hệ thống trường học của KinderWorld tại Việt Nam. Điều đó tạo thêm rất nhiều cơ hội cho học sinh gặt hái những thành tích học tập cao hơn nữa, nhằm chuẩn bị hành trang tốt nhất để các em sẵn sàng đón nhận thử thách của tương lai. (Theo Dân trí) BẠN CÓ BIẾT : NHỮNG TÊN GỌI CỦA HỌC SINH THỜI XƯA ĐỆ TỬ: Tên gọi này có từ thời lưỡng Hán ,dùng để gọi các Thái học sinh là đệ tử bác sĩ .Về sau trở thành tên gọi chung cho các học sinh trong danh sách học sinh đăng ký học ở các trường học tư nhân dưới chế độ phong kiến . Những học sinh trực tiếp ,tiếp thu sự dạy dỗ của Thầy thì gọi là : đệ tử thụ nghiệp . Những học sinh chưa được Thầy trực tiếp dạy dỗ nhưng ngưỡng mộ Thầy thì gọi là đệ tử tư thục . Học sinh ở trình độ cao thì gọi là đệ tử thập thất . Học sinh ưu tú thì gọi là đệ tử cao túc ĐỒNG TỬ Thời nhà Đường quy định học sinh dưới 10 tuổi mà thông kinh văn ; thời nhà Tống quy định học sinh dưới 15 tuổi có thể thông kinh văn ,làm được thơ phú thì được tham gia kỳ thi đồng tử ,những thí sinh tham gia kỳ thi đồng tử thì gọi là đồng tử SINH VIÊN Nhà Đường gọi học sinh là sinh viên ĐỒNG SINH Thời Minh Thanh quy định tất cả các học sinh tham gia kỳ thi Tú tài ,bất kể tưởi tácnhiều hay ít đều gọi là đồng sinh GIÁM SINH Thời Minh Thanh quy định tất cả học sinh ở trường Quốc tử giám đều là giám sinh HỌC SĨ Tên gọi có từ cổ đại ,tất cả các học sinh ở trường học của Nhà nước ( Trường quóc học) là học sĩ MÔN SINH Tên gọi từ thời cở đại tất cả các học sinh và đệ tử của học sinh đều gọi là môn sinh ĐÀO LÝ Thời Xuân Thu hay nói “ quân tử bồi dưỡng nhân tài cũng giống việc trồng cây” Vì vậy các Thầy Cô giáo có tên là thụ nhân ( Trồng Người ) học sinh có tên là đào lý . người bồi dưỡng được nhiều nhân tài cho xã hội thường được gọi là “ Đào lý mãn thên hạ” bộ giáo dục và đào tạo trờng đại học vinh ---------------***--------------- phan thị tố huyền đặc điểm tên gọi các nông cụ qua các thổ ngữ quảng bình chuyên ngành: lý luận ngôn ngữ mã số: 60. 22. 01 luận văn thạc sỹ ngữ văn Cán bộ hớng dẫn khoa học: TS: Hoàng Trọng Canh 1 vinh, năm 2007 Lời nói đầu Đặc điểm tên gọi các nông cụ qua các thổ ngữ Quảng Bình là một đề tài mới và rất lý thú. Tuy nhiên, do thời gian hạn hẹp và năng lực bản thân nên luận văn chắc còn nhiều hạn chế. Chúng tôi mong đợc sự góp ý của các thầy, cô giáo và những ngời quan tâm đến đề tài. Thực hiện đề tài này, chúng tôi nhận đợc sự hớng dẫn tận tình của TS. Hoàng Trọng Canh cũng nh những ý kiến bổ ích của các thầy cô giáo trong tổ ngôn ngữ, khoa đào tạo sau đại học, Đại học Vinh. Nhân dịp này, cho phép chúng tôi bày tỏ lòng biết ơn tới thầy giáo hớng dẫn cùng tập thể các thầy cô giáo. Chúng tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn đến các cộng tác viên, những ngời đã hết sức giúp đỡ chúng tôi trong quá trình điều tra, điền dã khảo sát đề tài này. Xin trân trọng cảm ơn! Vinh, ngày 10 tháng 12 năm 2007 Tác giả 2 Mục lục Trang mở đầu 1 Chơng 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn liên quan đến đề tài 8 1.1 Ngôn ngữ toàn dân và phơng ngữ . 8 1.2 Vốn từ toàn dân và vốn từ phơng ngữ 11 1.3 Vốn từ nghề nghiệp 14 1.3. 1 Khái niệm từ nghề nghiệp 14 1.3. 2 Từ nghề nghiệp trong các thổ ngữ, phơng ngữ và trong vốn từ toàn dân . 16 1.3. 3 Vốn từ chỉ nông cụ qua một số thổ ngữ Quảng Bình . 19 1.4 Vấn đề cấu tạo, định danh của lớp từ chỉ nông cụ 22 1.4. 1 Vấn đề cấu tạo từ . 22 1.4. 2 Về định danh . 25 Chơng 2: Tên gọi các nông cụ qua các thổ ngữ Quảng Bình 30 2.1 Tên

Ngày đăng: 06/11/2017, 13:09

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan