1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Lợi thế so sánh của hàng xuất khẩu Việt Nam (tt)

26 341 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 474,76 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TỐNG THÙY LINH LỢI THẾ SO SÁNH CỦA HÀNG XUẤT KHẨU VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60.34.04.10 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ HÀ NỘI, 2017 Cơng trình hồn thành Học viện Khoa học Xã hội Người hướng dẫn khoa học: TS.Lê Xuân Sang Phản biện 1: TS Nguyễn Thị Tố Quyên Phản biện 2: TS Hoàng Ngọc Hải Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại: Học viện khoa học xã hội 10 30 ngày 14 tháng 10 năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Học viện Khoa học Xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hoạt động xuất có tác động quan trọng đến trình phát triển kinh tế quốc gia Ngồi việc, xuất kích thích ngành kinh tế phát triển, góp phần tăng tích lũy vốn, mở rộng sản xuất, tăng thu nhập cho kinh tế, cải thiện mức sống dân cư, tăng nguồn dự trữ ngoại tệ Vai trò xuất thể việc tác động tới việc chuyển dịch cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển Chính vậy, việc đánh giá lại thực trạng xuất khẩu, đặc biệt lợi so sánh hàng xuất Việt Nam năm qua, phân tích nguyên nhân tăng trưởng xuất nhóm hàng mặt hànglợi so sánh để có định hướng, giải pháp nâng cao lực cạnh tranh lợi so sánh hàng xuất Việt Nam cho thời gian tới vô cần thiết Và lý tác giả chọn đề tài “Lợi so sánh hàng xuất Việt Nam giai đoạn 2006-2015” làm luận văn Thạc sĩ Hy vọng việc áp dụng phương pháp phân tích định lượng, luận văn mang lại nhìn sâu sắc khách quan lợi so sánh hàng xuất Việt Nam từ cấu trúc bên Tình hình nghiên cứu đề tài a) Nghiên cứu có sử dụng Phương pháp “Lợi so sánh hiển thị” Có thể kể tên vài nghiên cứu tiêu biểu sau: - “Lợi so sánh Việt Nam xuất hàng tinh chế” (2013) Trần Chí Thiện Tạp chí Kinh tế phát triển Số 192 / Tháng 6-2013 - “Đánh giá lợi so sánh mặt hàng cà phê Việt Nam vấn đề đặt ra” (2008) PGS.TS Nguyễn Thường Lạng Website http://gsneu.edu.vn/ - “Xuất gạo Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế” (2008) Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Tuyết Nhung – Đại học quốc gia Hà Nội b) Nghiên cứu có sử dụng Phương pháp “Dịch chuyển tỷ trọng” Có thể kể vài nghiên cứu như: - “Đánh giá đóng góp ngành kinh tế chuyển dịch cấu ngành tới tăng trưởng suất lao động” (2007) TS Nguyễn Thị Tuệ Anh CIEM Đề tài nghiên cứu khoa học cấp - Bộ Kế hoạch Đầu tư - “Phân tích tác động chuyển dịch cấu kinh tế đến suất lao động tỉnh Quảng Nam giai đoạn 1998-2010” (2011) Trần Văn Án Luận văn thạc sĩ kinh tế- Đại học Đà Nẵng Mặc dù Việt Nam chưa có nghiên cứu sử dụng phương pháp SSA để phân tích cấu xuất khẩu, giới lại có nhiều Ví dụ như: - Herschede (1991) “Composition among ASEAN, China, and the East Asian NICs: A Shift-share Analysis” ASEAN Economic Bulletin7, No Nghiên cứu sử dụng phương pháp SSA để đánh giá so sánh cấu nhập nước ASEAN Trung Quốc - Khalifah.N.A (1996) “Identifying Malaysia’s Export Market Growth: A Shift-share Analysis” Asia- Pasific Development Journal, Vol 3, No Nghiên cứu sử dụng phương pháp SSA để đánh giá định lượng nguồn gốc tăng trưởng hàng xuất Malaysia - Ting.S, Tu.S, Edward.R, Peter.W and Ho.S.C (2002) “Assessing Singapore’s export competitiveness through dynamic shift-share analysis” The Monetary Authority of Singapore, Reasearch paper, JEL Classification Number F10 c) Những khoảng trống nghiên cứu Bằng việc khảo cứu nghiên cứu nước liên quan đến việc sử dụng 02 phương pháp phân tích định lượng RCA SSA, thấy rằng, chưa có nghiên cứu kết hợp sử dụng hai phương pháp để phân tích lợi so sánh lý giải nguyên nhân lợi so sánh cho nhóm hàng xuất Việt Nam Chính tác giả lựa chọn sử dụng kết hợp hai phương pháp làm tảng phân tích cho luận văn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Các giải pháp để nâng cao lợi so sánh hàng xuất Việt Nam thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn bao gồm: - Hệ thống hóa sở lý luận hoạt động xuất lợi so sánh thương mại quốc tế - Đánh giá thực trạng tình hình xuất Việt Nam giai đoạn 2006-2015 - Đề xuất giải pháp khuyến nghị nhằm nâng cao lợi so sánh hàng xuất Việt Nam nói chung cho vài mặt hàng tiêu biểu nói riêng Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng: Lợi so sánh hàng xuất Việt Nam; Phạm vi: - Nội dung: (i) cấu hàng xuất phân chia theo Danh mục Chuẩn ngoại thương cấp độ chữ số (1 digit); (ii) mặt hàng xuất tiêu biểu phân nhóm - Không gian: Xuất Việt Nam thị trường giới Kết hợp so sánh với xuất số nước khác Trung Quốc, Nhật Bản, Thái Lan, Indonesia, Malaysia, Singapore -Thời gian: Giai đoạn 2006-2015 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Bên cạnh việc sử dụng phương pháp phân tích – tổng hợp, thống kê - so sánh, logic – lịch sử dự báo, Luận văn sử dụng hai phương pháp phân tích định lượng là: (i) Mơ hình SSA; (ii) mơ hình RCA - Số liệu: Nguồn số liệu sử dụng Luận văn tổng hợp từ hai nguồn là: (i) Tổng cục thống kê; (ii) Trung tâm thương mại quốc tế (ITC-UNCTAD/WTO) Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Ý nghĩa lý luận: - Ứng dụng phương pháp phân tích định lượng theo mơ hình SSA RCA vào phân tích lợi so sánh nhóm hàng xuất Việt Nam số mặt hàng tiêu biểu - Mở hướng kết hợp hai mơ hình SSA RCA để vừa xác định nhóm hànglợi so sánh, vừa đánh giá nguyên nhân tăng trưởng xuất nhóm hàng - Là sở tham khảo cho phân tích cấp độ chuyên sau thêm sau lĩnh vực nghiên cứu lợi so sánh hàng xuất Ý nghĩa thực tiễn: - Cung cấp tranh toàn cảnh cấu hàng xuất Việt Nam - Đề xuất giải pháp thiết thực nhằm cao lợi so sánh hàng xuất Việt Nam giai đoạn tới nói chung cho vài mặt hàng tiêu biểu nói riêng - Đưa khuyến nghị với quan quản lý nhà nước để nâng cáo tính khả thi giải pháp vừa đề xuất Cơ cấu luận văn Ngoài Mục lục, mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, nội dung Luận văn tập trung vào chương Chương Cơ sở lý luận xuất lợi so sánh Chương Thực trạng lợi so sánh hàng xuất Việt Nam Chương Giải pháp sách nhằm nâng cao lợi so sánh hàng xuất Việt Nam thời gian tới Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XUẤT KHẨULỢI THẾ SO SÁNH 1.1 Lý luận chung xuất 1.1.1 Khái niệm, vai trò yếu tố ảnh hưởng tới xuất - Khái niệm: Xuất việc bán hàng hoá dịch vụ quốc gia cho quốc gia khác Bên bán hàng hóa dịch vụ gọi nhà xuất Bên mua hàng hóa dịch vụ gọi nhà nhập - Xuất có vai trò quan trọng: (i) Đối với kinh tế quốc gia; (i) Đối với doanh nghiệp - Các yếu tố ảnh hưởng đến xuất khẩu: Năng lực cạnh tranh; Chất lượng giá trị gia tăng hàng xuất khẩu; Tỷ giá đồng nội tệ ngoại tệ ảnh hưởng đến xuất khẩu; Tăng trưởng kinh tế quốc gia nhập - Những biện pháp chủ yếu đẩy mạnh xuất khẩu: (i) Chính sách đồng nội tệ yếu để khuyến khích xuất khẩu; (ii) Chính sách hỗ trợ mặt cung để nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm xuất khẩu; (iii) Nâng cao hiệu khu vực tư nhân; (iv) Công cụ thuế quan để khuyến khích xuất 1.1.2 Phân loại xuất phục vụ cho thống kê nghiên cứu 1.1.2.1 Phân loại theo danh mục tiêu chuẩn ngoại thương 1.1.2.2 Phân loại theo danh mục Mơ tả hàng hố Hệ thống mã số Hài hoà 1.1.2.3 Phân loại theo danh mục Phân ngành hoạt động kinh tế tiêu chuẩn quốc tế 1.1.2.4 Phân loại theo cấu ngành hàng kế hoạch Nhà nước sản phẩm xuất chủ yếu 1.2 Lý luận chung lợi so sánh 1.2.1 Khái niệm tầm quan trọng lợi so sánh Khái niệm: “Lợi so sánh” khái niệm kinh tế học đề cập đến khả chủ thể kinh tế sản xuất hàng hóa dịch vụ với chi phí hội thấp so với chủ thể kinh tế khác Tầm quan trọng:"Mặc dù có hạn chế, lý thuyết lợi so sánh chân lý sâu sắc môn kinh tế học Các quốc gia không quan tâm đến lợi so sánh phải trả giá đắt mức sống tăng trưởng kinh tế mình." 1.2.2 Một số lý luận lợi so sánh 1.2.2.1 Lợi so sánh theo quan điểm David Ricardo 1.2.2.2 Lợi so sánh theo quan điểm Heckscher-Ohlin 1.2.2.3 Lợi so sánh theo chủ thuyết khác 1.3 Các mơ hình đo lường, đánh giá lợi so sánh 1.3.1 Mơ hình SSA Mơ hình SSA (Shift and Share Analysis) tĩnh Daniel Creamer đưa vào đầu thập niên 1940 chuẩn hóa Edgar S Dunn vào năm 1960 Sau cải tiến thành mơ hình động Richard Barff Prentice Knight năm 1988 Điểm khác biệt mơ hình sử dụng số liệu năm để phân rã biến số thành thành tố, sau tiến hành cộng dồn thành tố giai đoạn cụ thể để làm sở phân tích Theo đó, mức tăng trưởng xuất tách thành: Thay đổi = Ảnh hưởng thay đổi cầu nhập giới (WS) xuất + Ảnh hưởng cấu ngành (IM) + Ảnh hưởng lợi quốc gia (RS) (TS) 1.3.2 Mơ hình RCA Năm 1965, Bela Balassa lần đề cập đến khái niệm “lợi so sánh hiển thị” (revealed comparative advantage- RCA) để đo lường mức độ chun mơn hóa thương mai quốc tế vào mặt hàng khác Kể từ RCA trở thành số sử dụng phổ biến để đo lường lợi so sánh Chỉ số cho biết quốc gia có lợi so sánh việc sản xuất sản phẩm định hay không 1.4 Kinh nghiệm nâng cao lợi so sánh số nước học cho Việt Nam 1.4.1 Kinh nghiệm số nước 1.4.2 Bài học rút cho Việt Nam Chương 2: THỰC TRẠNG LỢI THẾ SO SÁNH CỦA HÀNG XUẤT KHẨU VIỆT NAM 2.1 Tổng quan tình hình xuất Việt Nam giai đoạn từ 20062015 - Kim ngạch xuất hàng hoá tăng gấp lần giai đoạn 2006- 2015 Kim ngạch xuất tăng cao kèm với tốc độ tăng trưởng xuất cao tỷ lệ xuất GDP cao - Xuất khu vực có vốn đầu tư nước ngồi chiếm tỷ lớn ngày có xu hướng tăng dần - Tỷ trọng kim ngạch xuất nhóm hàng cơng nghiệp nặng khống sản, hàng lâm sản có xu hướng tăng, tỷ trọng nhóm hàng nơng sản thủy sản có xu hướng giảm giai đoạn từ 20062015 -Việt Nam có quan hệ thương mại với 200 quốc gia vùng lãnh thổ Trong có 29 thị trường có kim ngạch xuất tỷ USD, với tổng giá trị 147 tỷ USD - Việt Nam có 17 mặt hàng đạt kim ngạch tỷ USD, chiếm 88% tổng kim ngạch xuất năm có mặt hàng đạt kim ngạch 10 tỷ USD 2.2 Đánh giá lợi so sánh hàng xuất Việt Nam 2.2.1 Đánh giá lợi so sánh theo mơ hình RCA Kết tính tốn số RCA cho thấy, có số nhóm mặt hàng xuất Việt Namlợi so sánh xuất nhóm giới có xu hướng giảm tương đối so với nhóm hàng khác Đối với nhóm hàng 0, số IM cho giai đoạn 2006-2015 lớn 0, số biến động mạnh qua năm tính ổn định theo chu kì Trái lại, số IM cho nhóm có tính xu hướng tăng rõ rệt qua năm chứng tỏ tầm quan trọng nhóm hàng cấu nhập giới ngày cải thiện Ảnh hưởng lợi quốc gia Chỉ số RS ba nhóm hàng mà có lợi so sánh dương, chứng tỏ nhóm hàng có ưu Bên cạnh đó, hệ số RS giai đoạn 2006 –2015 mang dấu dương tất nhóm hàng (ngoại trừ nhóm nhóm lượng, nhiên liệu) cho thấy có cải thiện tích cực môi trường đầu tư, thương mại, công tác khuyến khích xúc tiến xuất khẩu, vậy, khả cạnh tranh hàng xuất cải thiện 2.3 Phân tích yếu tố tác động đến lợi so sánh xuất số mặt hàng tiêu biểu 2.3.1 Tiêu chí lựa chọn tiêu chí phân tích Các mặt hàng lựa chọn dựa tiêu chí sau: - Thuộc ba nhóm hàngViệt Namlợi so sánh: nhóm 0, nhóm nhóm - Có kim ngạch xuất > tỷ USD/năm - Có thị phần lớn giới (> 2%) Dựa vào hệ tiêu chí trên, ta chọn mặt hàng tiêu biểu gồm: Nhóm 0: gạo, cà phê, thủy sản; Nhóm 2: cao su, gỗ; Nhóm 8: dệt may, giày dép 10 Việc phân tích sản phẩm xuất tiêu biểu dựa hệ tiêu chí có tác động đến hệ số IM RS, cụ thể : -Nhu cầu giới mặt hàng (tác động đến hệ số IM) -Năng lực sản xuất, chế biến xuất (tác động đến RS) - Chất lượng, giá xuất khẩu, thương hiệu phát triển thị trường (tác động đến RS) 2.3.2 Các yếu tố tác động đến lợi so sánh số mặt hàng tiêu biểu 2.3.2.1 Gạo a) Nhu cầu giới: Nhu cầu tăng dân số tăng b) Năng lực sản xuất, chế biến xuất Việt Nam có thuận lợi khí hậu đất đai người cho sản xuất lúa gạo Xuất gạo Việt Nam chiếm từ 15-20% khối lượng xuất gạo toàn cầu Một số vấn đề tồn tại: Quy mơ sản xuất nhỏ lẻ, chủ yếu hộ gia đình; Khâu bảo quản phần lớn kho bãi không đạt tiêu chuẩn; Tổn thất sau thu hoạch lớn; Cơ sở hạ tầng dịch vụ hậu cần yếu làm cho việc vận chuyển thời gian tốn kém; Tỷ lệ chi phí cho thuốc bảo vệ thực vật phân bón Việt Nam cao c) Chất lượng, thương hiệu, giá xuất phát triển thị trường - Chất lượng gạo không cao, gạo phẩm cấp thấp chiếm tỷ lệ lớn (khoảng 70%) Giá xuất thấp, mức chênh lệch giá gạo Thái Lan Việt Nam giao động mức 15-40 USD/tấn - Thương hiệu yếu, thị trường giới có bao bì gạo mang tên “Gạo trắng Việt Nam”, “Gạo 5% Việt Nam”, “Gạo 25% Việt Nam” 11 - Gạo Việt Nam chủ yếu đưa vào thị trường dễ tính cạnh tranh giá rẻ phân khúc trung thấp (Trung Quốc, Philippines, Indonesia, Malaysia) châu Phi 2.3.2.2 Cà phê a) Nhu cầu giới: Theo tổ chức Cà phê giới (ICO), dự báo nhu cầu tăng tăng 25% năm, lên 175,8 triệu bao năm 2020 b) Năng lực sản xuất, chế biến xuất - Việt Nam nước có lợi tự nhiên (về đất đai, khí hậu lao động) để trồng cà phê -Cả nước có 97 sở chế biến cà phê nhân xuất 160 sở chế biến cà phê rang xay cà phê hòa tan - Việt Nam nước xuất cà phê thứ giới, sau Brazil, nước xuất cà phê Robusta lớn giới c) Chất lượng, giá xuất khẩu, thương hiệu phát triển thị trường - Chất lượng cà phê xuất thấp Giá xuất không cao, - Xây dựng thương hiệu chưa tốt Tại quốc gia nhập nhiều cà phê nhân Việt Nam (Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc) khơng có cà phê nhãn hiệu “Made in Vietnam”, tất sản xuất nước 2.3.2.3 Thủy sản a) Nhu cầu giới: Theo dự báo FAO, mức tiêu thụ thủy sản bình quân đầu người giới liên tục tăng từ 19,1 kg/người năm 2015 lên 20 kg năm 2030 b) Năng lực sản xuất, chế biến xuất - Việt Nam có bờ biển dài, vùng đặc quyền kinh tế lớn, khí hậu thích hợp cho ni trồng thủy sản 12 - Việt Nam đứng thứ giới (sau Trung Quốc, Ấn Độ) nuôi trồng thủy sản, đứng thứ giới xuất thủy sản (sau Trung Quốc, Na Uy, Thái Lan) - Cả nước có 612 nhà máy chế biến quy mô công nghiệp đạt quy chuẩn ATTP Một số tồn như: Cơ cấu sản phẩm đơn điệu, tỷ lệ sản phẩm có giá trị gia tăng cao thấp; Sự phát triển ngành thủy sản mang nặng tính tự phát; Qúa trình tổ chức sản xuất nhiều bất cập; Thiếu tính liên kết khâu nuôi, chế biến, tiêu thụ c) Chất lượng, giá xuất khẩu, thương hiệu phát triển thị trường - Chất lượng sản phẩm có xu hướng giảm sút Việt Nam khơng có quyền định giá bán - Sản phẩm cá tra xuất đa phần mang thương hiệu nhà nhập - Khó khăn phát triển thị trường xuất khẩu: 2.3.2.4 Cao su thiên nhiên a) Nhu cầu giới: Tiêu thụ cao su thiên nhiên tổng hợp giới dự báo tăng 3,9%/năm lên 31,7 triệu vào năm 2019 nhờ tăng trưởng ngành sản xuất lốp xe, sản phẩm cao su công nghiệp, sản phẩm y tế giày dép b) Năng lực sản xuất, chế biến xuất - Việt Nam có điều kiện thuận lợi khí hậu, đất đai người để sản xuất cao su Diện tích trồng cao su lớn, xuất thuộc loại cao giới - Cả nước có khoảng 238 doanh nghiệp chế biến cao su, công suất đạt gần 1,2 triệu tấn/năm - Việt Nam đứng thứ giới (sau Thái Lan, Indonesia, Malaysia) xuất cao su 13 Một số hạn chế sau: Chưa có quy hoạch cho sở chế biến cao su toàn quốc; Cơ cấu sản phẩm Việt Nam không phù hợp nhu cầu giới; phải nhập cao su nguyên liệu tinh đáp ứng nhu cầu sản xuất; phụ thuộc nhiều vào thị trường Trung Quốc c) Chất lượng, giá xuất khẩu, thương hiệu phát triển thị trường -Chất lượng cao su nguyên liệu thấp Giá xuất thấp khơng có thương hiệu - Thương hiệu cao su Việt Nam chưa đánh giá cao thị trường giới 2.3.2.5 Gỗ sản phẩm gỗ a) Nhu cầu giới: Nhu cầu gỗ sản phẩm từ gỗ liên tục tăng đặc biệt nước phát triển thị trường b) Năng lực sản xuất, chế biến xuất - Việt Nam có nhiêu diện tích thích hợp cho trồng gỗ nguyên liệu Dân số đông, lực lượng lao động lớn, tay nghề lao động ngành gỗ tương đối cao - Cả nước có khoảng 4.000 doanh nghiệp chế biến gỗ, 340 làng nghề với hàng vạn hộ gia đình sở chế biến gỗ - Việt Nam đứng đầu ASEAN, thứ châu Á, thứ giới xuất gỗ Những tồn là:Tính liên kết doanh nghiệp gỗ yếu; Mẫu mã sản phẩm đơn điệu; Năng suất ngành công nghiệp chế biến gỗ thấp; Gỗ nguyên liệu chủ yếu nhập khẩu; Cơ cấu sản phẩm nghiêng sản phẩm GTGT thấp; Chậm đổi công nghệ, thiết bị chế biến; Quy mô sản xuất chưa phù hợp, phân bố sản xuất chưa hợp lý c) Chất lượng, giá xuất khẩu, thương hiệu phát triển thị trường - Chất lượng sản phẩm chưa cao Giá xuất thấp Thương hiệu yếu 14 - Các thị trường lớn gia tăng rào cản kỹ thuật hành vi bảo hộ thương mại tinh vi sản phẩm gỗ xuất Việt Nam 2.3.2.6 Dệt may a) Nhu cầu giới: Dự báo đến năm 2025, quy mô ngành dệt may tồn cầu đạt 2.110 tỷ USD, tăng gấp đơi so với quy mô năm 2012 b) Năng lực sản xuất xuất - Việt Namlợi lớn lao động tay nghề - Ngành may có khoảng 4.400 doanh nghiệp sử dụng khoảng 2,5 triệu lao động - Việt Nam nước xuất dệt may lớn thứ giới sau Trung Quốc, Bangladesh, Italy Những tồn là:Ngành sản xuất nguyên phụ liệu không phát triển tương ứng; Phương thức sản xuất chủ yếu CMT mang lại giá trị gia tăng thấp; thiết bị, công nghệ nghệ chưa đảm bảo tính đồng c) Chất lượng, giá xuất khẩu, thương hiệu - Chất lượng giá trị sản phẩm xuất không cao - Việt Nam tạo số thương hiệu cấp doanh nghiệp May 10, An Phước Thương hiệu cấp quốc gia cấp sản phẩm chưa phát triển 2.3.2.7 Giày dép a) Nhu cầu giới: Dự báo nhu cầu tiêu thụ giày dép giới đạt gần 371,8 tỷ USD năm 2020 b) Năng lực sản xuất xuất -Việt Namlợi lực lượng lao động tay nghề -Ngành sản xuất giày dép có gần 1.700 doanh nghiệp 15 - Việt Nam đứng thứ Châu Á (sau Trung Quốc, Ấn Độ) đứng thứ giới xuất giày dép (sau Brazil) Những tồn là: Biên lợi nhuận xuất thấp; Ngành sản xuất nguyên phụ liệu chưa phát triển; Phần lớn doanh nghiệp nước quy mô vừa nhỏ c) Chất lượng, giá thành thương hiệu - Chất lượng sản phẩm chưa cao Giá thành sản phẩm cao - Thương hiệu giày dépViệt Nam lại khơng có tiếng thị trường giới mặc 2.4 Đánh giá chung 2.4.1 Những kết đạt Như vậy, chương Luận văn đánh giá thực trạng tranh xuất Việt Nam nhiều phương diện kim ngạch xuất khẩu, thị trường xuất khẩu, mặt hàng xuất chủ lực Bằng việc sử dụng phương pháp RCA, xác định nhóm hàngViệt Namlợi so sánh (nhóm 0, nhóm nhóm 8) Chúng ta sử dụng mơ hình SSA để phân tích nguyên nhân tăng trưởng xuất nhóm hànglợi so sánh nêu Thơng qua việc cụ hóa tiêu chí định lượng (IM RS) mơ hình SSA, xác định tiêu chi định tính để đánh giá lợi so sánh hàng xuất theo nhân tố Tiếp đến sàng lọc mặt hàng tiêu biểu từ nhóm có lợi so sánh để phân tích chi tiết yếu tố tác động đến lợi so sánh mặt hàng 2.4.2 Ưu nhược điểm lợi so sánh hàng xuất Việt Nam 16 Trên sở phân tích đánh giá số mặt hàng xuất tiêu biểu mà Việt Namlợi so sánh, rút số ưu nhược điểm lợi so sánh hàng xuất Việt Nam Đó sở để đề giải pháp khuyến nghị chương Chương 3: GIẢI PHÁP CHÍNH SÁCH NHẰM NÂNG CAO LỢI THẾ SO SÁNH CỦA HÀNG XUẤT KHẨU VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 3.1 Bối cảnh nước quốc tế ảnh hưởng tới hoạt động xuất thời gian tới 3.1.1 Bối cảnh quốc tế 3.1.2 Bối cảnh nước 3.2 Định hướng chiến lược liên quan đến nâng cao lợi so sánh hàng xuất Việt Nam Đảng Chính phủ đưa định hướng chiến lược để nhằm nâng cao lợi so sánh hàng xuất Những định hướng thể phương diện sau: - Định hướng chung phát triển xuất chuyển dịch cấu kinh tế - Định hướng phát triển cho nhóm ngành hàng xuất - Định hướng phát triển thị trường xuất - Định hướng hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 3.3 Các giải pháp nâng cao lợi so sánh hàng xuất Việt Nam 3.3.1 Những nhóm giải pháp chung 17 a) Nhóm giải pháp tổ chức sản xuất - Tập trung đổi công nghệ, cải tiến mẫu mã, đa dạng hóa sản phẩm - Áp dụng mơ hình, hệ thơng tiêu chuẩn chất lượng tiên tiến giới quản trị doanh nghiệp, quản lý chất lượng, vệ sinh an tồn thực phẩm - Cần có liên kết hợp tác hiệu chủ thể cơng đoạn chuỗi q trình sản xuất hàng hóa xuất từ nguyên liệu đến thành phẩm cuối b) Nhóm giải pháp thị trường thương hiệu - Quan tâm đến cơng tác dự báo tình hình thị trường - Nâng cao hiệu hoạt động xúc tiến thương mại -Tăng cường công tác xây dựng thương hiệu ngành hàng - Tăng cường hoạt động thương vụ nước - Chú trọng đa dạng hóa thị trường xuất - Nâng cao vai trò hoạt động Hiệp hội ngành hàng - Chủ động đối phó sách bảo hộ mậu dịch 3.3.2 Những nhóm giải pháp với số mặt hàng cụ thể 3.3.2.1 Gạo a) Nhóm giải pháp tổ chức sản xuất - Đẩy mạnh áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, dồn điền dồn để có cánh đồng mẫu lớn - Cần có quy hoạch tổng thể vùng miền sản xuất lúa gạo Nâng cao tỷ lệ giới hóa giảm thiểu tỷ lệ lao động thủ cơng 18 - Cần có phối hợp, liên kết sản xuất doanh nghiệp hộ nông dân nhiều phương diện b) Nhóm giải pháp thị trường thương hiệu - Xây dựng thương hiệu dẫn địa lý cho mặt hàng gạo Việt Nam thương hiệu cho loại gạo đặc sản nói riêng -.Tạo uy tín với khách hàng để có đơn hàng ổn định dài hạn - Nâng cao chất lượng sản phẩm để đáp ứng thị trường khó tính, EU, Hoa Kỳ, Nhật Bản 3.3.2.2 Cà phê a) Nhóm giải pháp tổ chức sản xuất - Cần quan tâm đến khâu thu hái chế cà phê nguyên liệu - Đầu tư chế biến sâu sản phẩm để nâng cao hàm lượng GTGT - Áp dụng hệ thống quản lý chất lượng tiên tiến (HACCP, SSOP, ISO…) - Khuyến khích diện tích trồng cà phê có chứng tiêu chuẩn giới VietGAP, UTZ Certified, 4C, RainForest b) Nhóm giải pháp thị trường thương hiệu - Tăng cường tuyên truyền, quảng bá thương hiệu Cà phê Buôn Ma Thuột, tiến tới xây dựng phát triển thương hiệu cà phê Việt Nam - Chú trọng xây dựng chiến lược phát triển thị trường đặc biệt sản phẩm cà phê chủ lực 3.3.2.3 Thủy sản a) Nhóm giải pháp tổ chức sản xuất - Áp dụng hệ thống quản lý đảm bảo vệ sinh ATTP theo HACCP, GMP, BAP - Ứng dụng quy trình ni tiên tiến Quy phạm quản lý tốt (BMP) Quy phạm thực hành nuôi tốt (GAP) 19 - Cần đa dạng hóa sản phẩm theo hướng chế biến sâu, làm sẵn, ăn liền Áp dụng hệ thống quản lý an toàn vệ sinh thực phẩm GAP, GMP, HACCP, SSOP ; b) Nhóm giải pháp thị trường thương hiệu - Chủ động giải tranh chấp, tháo gỡ rào cản thương mại quốc tế - Xây dựng thương hiệu cho doanh nghiệp sản phẩm thủy sản xuất 3.3.2.4 Cao su thiên nhiên a) Nhóm giải pháp tổ chức sản xuất - Chú trọng việc nghiên cứu để tìm giống cao su tốt cho hiệu xuất cao - Những quy trình khai thác, vận chuyển, bảo quản kiểm tra chất lượng mủ cao su cần kiểm soát chặt chẽ - Quy hoạch phát triển chế biến cao su chế gắn với vùng nguyên liệu b) Nhóm giải pháp thị trườngvà thương hiệu - Đẩy mạnh nghiên cứu mở rộng thị trường tiềm Mỹ La tinh, Châu Phi - Đăng ký bảo hộ thương hiệu cho Cao su Việt Nam, đồng thời trọng xây dựng thương hiệu sản phẩm chủ lực 3.3.2.5 Gỗ sản phẩm gỗ a) Nhóm giải pháp tổ chức sản xuất - Cần quy hoạch quản lý hiệu nguồn nguyên liệu theo hướng bền vững - Tổ chức lại sản xuất theo chuỗi sản phẩm từ trồng rừng, thu mua nguyên liệu, chế biến tiêu thụ sản phẩm 20 - Chuyển đổi cấu sản phẩm gỗ, theo hướng tăng tỷ trọng sử dụng nguồn nguyên liệu gây trồng nước - Nâng cao hiệu sử dụng nguyên liệu gỗ thơng qua đa dạng hóa sản phẩm b) Nhóm giải pháp thị trường thương hiệu - Xây dựng thực chiến lược phát triển thị trường thị trường xuất trọng điểm Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc Trung Quốc - Từng bước tiến hành xây dựng mạng lưới phân phối sản phẩm gỗ Việt Nam nước 3.3.2.6 Dệt may a) Nhóm giải pháp tổ chức sản xuất - Chuyển đổi phương thức sản xuất để mang lại GTGT cao - Cần đẩy mạnh đầu tư thu hút đầu tư nước FDI vào ngành phụ trợ để tăng tỷ lệ nội địa hóa sản phẩm may xuất - Đầu tư đổi thiết bị; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; xây dựng phát triển đội ngũ thiết kế thời trang cập nhật với nhu cầu giới b) Nhóm giải pháp thị trường thương hiệu - Duy trì thị trường Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản, phát triển thị trường tiềm (Nga, Đông Âu, Trung Đông) - Cần tập trung phát huy thương hiệu khẳng định thị trường nước - Thực thi bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ thương hiệu, kiên chống hàng giả, hàng nhái làm hình ảnh, uy tín thương hiệu tiếng 21 3.3.2.7 Giày dép a) Nhóm giải pháp tổ chức sản xuất - Quy hoạch sản xuất ngành da giầy theo vùng lãnh thổ, tận dụng lợi nhân công, nguồn nguyên liệu vùng - Tăng cường khả cung ứng nguyên liệu nước thúc đẩy ngành công nghiệp sản xuất nguyên phụ liệu - Xây dựng đội ngũ thiết kế giỏi đội ngũ cơng nhân thành thạo tay nghề b) Nhóm giải pháp thị trường thương hiệu - Nâng cao giá trị gia tăng thông qua phương thức xuất trực tiếp thay xuất qua trung gian - Thực hình thức nhượng quyền kinh doanh 3.4 Khuyến nghị 3.4.1 Khuyến nghị chung Nhà nước cần có sách hỗ trợ doanh nghiệp lĩnh vực sau: (i)- Phát triển sản xuất, thị trường chuyển dịch cấu kinh tế; (ii)- Chính sách tài chính, tín dụng đầu tư phát triển sản xuất hàng xuất khẩu; (iii)- Đầu tư phát triển sở hạ tầng thương mại dịch vụ logistics; (iv)- Đào tạo phát triển nguồn nhân lực 3.4.2 Khuyến nghị cho mặt hàng cụ thể Trên sở 04 lĩnh vực lớn mà Nhà nước cần quan tâm để hỗ trợ doanh nghiệp xuất nêu trên, luận văn cụ thể hóa thành khuyến nghị cụ thể cho mặt hàng tiêu biểu mà Việt Namlợi so sánh gồm: mặt hàng gạo, cà phê, thủy sản, cao su thiên nhiên, gỗ, dệt may giày dép KẾT LUẬN Bằng cách sử dụng phương pháp RCA cho ngành hàng xuất Việt Nam, tính tốn xác định 03 nhóm hàng 22 có lợi so sánh Đó nhóm hàng (nhóm Lương thực, thực phẩm động vật sống), nhóm (nhóm Ngun liệu thơ, hàng phi lương thực, trừ nhiên liệu) nhóm (nhóm Hàng chế biến khác) Để xác định nguyên nhân tăng trưởng ba nhóm hàng xuấtlợi so sánh đó, sử dụng phương pháp “Shift and Share” để phân rã thành yếu tố tác động đến tăng trưởng xuất bao gồm: Ảnh hưởng thay đổi cầu nhập giới (WS); Ảnh hưởng cấu ngành (IM); Ảnh hưởng lợi quốc gia (RS) Kết cho thấy, nhóm nhóm chịu ảnh hưởng nhiều chu kì tăng trưởng kinh tế giới Trong đó, nhóm lại nhóm có lợi so sánh nhờ vào khả khai thác lợi sẵn có quốc gia Nhóm nhóm có lợi so sánh mặt hàng công nghiệp chế biến thuộc nhóm có tỷ trọng hàm lượng giá trị gia tăng cao so với nhóm hàng khác Đi vào phân tích chi tiết hơn, sử dụng tiêu chí định tính để cụ thể hóa số định lượng WS, IM RS Rồi sở tiêu chí đó, tiến hành phân tích cụ thể cho mặt hàng tiêu biểu 03 nhóm mà có lợi so sánh Kết hợp với nhận định bối cảnh nước thời gian tới, định hướng chiến lược Việt Nam, nghiên cứu đề giải pháp để nâng cao lợi so sánh hàng xuất Việt Nam phạm vi tổng quát số mặt hàng cụ thể Cuối khuyến nghị với Nhà nước hiệp hội ngành hàng đưa để nâng cao tính khả thi cho giải pháp đề 23 24 ... luận xuất lợi so sánh Chương Thực trạng lợi so sánh hàng xuất Việt Nam Chương Giải pháp sách nhằm nâng cao lợi so sánh hàng xuất Việt Nam thời gian tới Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU VÀ LỢI... lĩnh vực nghiên cứu lợi so sánh hàng xuất Ý nghĩa thực tiễn: - Cung cấp tranh toàn cảnh cấu hàng xuất Việt Nam - Đề xuất giải pháp thiết thực nhằm cao lợi so sánh hàng xuất Việt Nam giai đoạn tới... trưởng xuất nhóm hàng mặt hàng có lợi so sánh để có định hướng, giải pháp nâng cao lực cạnh tranh lợi so sánh hàng xuất Việt Nam cho thời gian tới vô cần thiết Và lý tác giả chọn đề tài Lợi so sánh

Ngày đăng: 06/11/2017, 10:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w