Helvetas Vietnam – Hiệp Hội Thuỵ Sĩ vì sự hợp tác Quốc tế ETSP – Dự án Hỗ trợ Phổ cập và Đào tạo Lâm nghiệp và Nông nghiệp vùng cao 218 Đội Cấn, GPO Box 81, Hà Nội, Việt Nam; phone: +84 4 832 98 33, fax: +84 4 832 98 34 e-mail: etsp.office@hn.vnn.vn web site ETSP: http://www.etsp.org.vn, web site Helvetas Vietnam: http://www.helvetas.org.vn Chương trình Hỗ trợ Lâm nghiệp Xã Hội (SFSP) 1994-2002 Phân tích tác động sau 5 năm kết thúc chương trình Thay đổi cách tiếp cận và thái độ trong công việc của giáo viên lâm nghiệp và sinh viên (những kỹ sư lâm nghiệp tương lai) là những tác động tích cực nhất của Chương trình Hỗ trợ Lâm nghiệp. Bức ảnh này cho thấy cách làm việc cùng với nông dân của giáo viên (Bà Cao Thị Lý – người đứng ở trên trái bức ảnh) và các sinh viên lâm nghiệp. Ảnh được chụp khi các sinh viên khoa Lâm nghiệp, Đại học Tây nguyên đang thực tập môn Lâm nghiệp xã hội tại thôn bản. Tháng 11 năm 2007 2 Phân tích Tác động Chương trình Hỗ trợ Lâm nghiệp Xã hội (SFSP) 2007 Nhóm nghiên cứu: Đặng Đình Bôi - Trường Đại học Nông lâm Thành phố Hồ Chí Minh Hoàng Xuân Thành – Công ty Trường Xuân Nguyễn Kim Phương – Trợ lý kỹ thuật ETSP Ngô Thị Kim Yến – Cán bộ dự án ETSP Danh mục các từ viết tắt CFM Quản lý rừng cộng đồng DARD Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn (ở cấp tỉnh) ETSP Dự án Hỗ trợ khuyến nông và đào tạo phục vụ lâm nghiệp và nông nghiệp vùng cao GoK Hoạt động tạo kiến thức HRD Phát triển nguồn nhân lực IE Trao đổi thong tin KSA Kiến thức - Kỹ năng – Thái độ LCTM Phương pháp giảng dạy lấy người học làm trung tâm MARD Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) MOET Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) MOLISA Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội (LĐTBXH) NTFP Lâm sản ngoài gỗ PAEC Trung tâm khuyến nông tỉnh PAR Cải cách hành chính PCD Phát triển chương trình đào tạo có sự tham gia PMU Ban quản lý dự án PRA Đánh giá nhanh nông thôn có sự tham gia ProDoc Văn kiện dự án PTD Phát triển kỹ thuật có sự tham gia RETE Mối liên kết giữa nghiên cứu, giáo dục, đào tạo và khuyến nông lâm SEDP Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội SFSP Chương trình hỗ trợ lâm nghiệp xã hội SFTN Mạng lưới đào tạo lâm nghiệp xã hội TNA Đánh giá nhu cầu đào tạo VDP/CDP Lập kế hoạch phát triển thôn/xã WPI Cơ quan đối tác (làm việc trực tiếp) 3 Phân tích Tác động Chương trình Hỗ trợ Lâm nghiệp Xã hội (SFSP) 2007 Mục lục Danh mục các từ viết tắt 2 Mục lục 3 Lời cám ơn 4 1. Giới thiệu 5 1.1 Bối cảnh đánh giá 5 1.2 Mục tiêu đánh giá 6 1.3 Phương pháp đánh giá 6 2. Áp dụng các cách tiếp cận và phương pháp mới trong giáo dục đào tạo nông lâm nghiệp. 10 2.1. Phát triển chương trình có sự tham gia (PCD) 11 2.2. Phương pháp giảng dạy lấy học viên làm trung tâm (LCTM) 15 2.3. Phát triển kỹ thuật có sự tham gia (PTD) 18 2.4. Các hoạt động can thiệp khác 21 3. Nâng cao chất lượng của sinh viên lâm nghiệp 23 4. Đóng góp vào phát triển lâm nghiệp xã hội Việt nam 26 5. Nhận xét kết luận và khuyến nghị 29 Phụ lục 1: Đề cương Phân tích tác động của Chương trình Hỗ trợ Lâm nghiệp Xã hội (SFSP), 1994 – 2002 32 Phụ lục 2: Lịch trình thực địa của nhóm đánh giá 38 Phụ lục 3: Tóm tắt các can thiệp chính của SFSP 40 Phụ lục 4: Phương pháp đo thái độ/ hànnh vi 42 Phụ lục 5: Phương pháp Kể chuyện để làm rõ những tác động cụ thể 44 Phụ lục 6: Bảng bảng hỏi sử dụng trong nghiên cứu 47 4 Phân tích Tác động Chương trình Hỗ trợ Lâm nghiệp Xã hội (SFSP) 2007 Lời cám ơn Báo cáo đánh giá tác động này là nỗ lực của cả nhóm nghiên cứu, và không thể hoàn thành nếu không có sự đóng góp quan trọng của rất nhiều người. Chúng tôi xin cảm ơn sự nhiệt tình và tạo điều kiện thuận lợi của lãnh đạo các khoa, trường và đặc biệt là các thành viên trong nhóm nòng cốt SFSP ở tất cả các đối tác đã dành thời gian chia sẻ với chúng tôi về những kinh nghiệm, bài học trong việc áp dụng các cách tiếp cận và phương pháp mới trong giáo dục đai học ngành lâm BẢN TIN NHÀ ĐẦU TƯ Kết kinh doanh tháng đầu năm 2015 TỔNG QUAN TỔNG QUAN KẾT QUẢ KINH DOANH THÁNG ĐẦU NĂM 2015 THÔNG TIN CỔ PHIẾU Giá thị trường (02/12/2015) (đồng) 52.000 Khoảng giá biến động tháng (đồng) 49.000 – 57.000 KLGD bq 10 phiên 468.240 Vốn hóa (tỷ VND) Tổng doanh thu hợp tháng đầu năm 2015 toàn Tập đoàn đạt 15.095 tỷ đồng, tăng trưởng 6,6% so với kỳ 2014, đó: Doanh thu từ lĩnh vực bảo hiểm đạt 12.017 tỷ đồng, tăng trưởng 16,9%; Doanh thu từ hoạt động tài đạt 2.763 tỷ đồng • Lợi nhuận hợp trước thuế đạt 1.203 tỷ đồng, hoàn thành 83,5% kế hoạch năm Lợi nhuận hợp sau thuế đạt 960 tỷ đồng, hoàn thành 84,2% kế hoạch năm 24% THƠNG TIN TÀI CHÍNH ĐV: tỷ VNĐ 9T2014 9T2015 Tổng tài sản 48.420 53.534 Vốn chủ sở hữu 11.974 12.987 Tổng doanh thu 14.165 15.095 1.210 1.203 CÁC CHỈ TIÊU SINH LỜI Chỉ tiêu • 680.471.434 Room NĐT nước ngồi lại LN truớc thuế Kết kinh doanh hợp nhất: 35.385 SL cổ phiếu lưu hành (triệu CP) Chỉ tiêu Tập đồn Bảo Việt cơng bố kết kinh doanh Quý III năm 2015 (trước soát xét)*, theo doanh thu hợp lũy kế tháng Bảo Việt đạt 15.095 tỷ đồng; Lợi nhuận hợp trước thuế đạt 1.203 tỷ đồng; Lợi nhuận hợp sau thuế đạt 960 tỷ đồng Bốn quý gần (trailing) ROA 2,39% ROE 18,81% EPS 1.704 Kết kinh doanh Công ty Mẹ: Tổng doanh thu đạt 979 tỷ đồng; Lợi nhuận trước thuế đạt 810 tỷ đồng, hoàn thành 82,2% kế hoạch năm; Lợi nhuận sau thuế đạt 792 tỷ đồng, đạt 80,8% kế hoạch Bên cạnh yếu tố thuận lợi đến từ thị trường, kết kinh doanh khả quan Bảo Việt gắn liền với nỗ lực việc hoàn thiện chuyển đổi mơ hình kinh doanh, thúc đẩy cơng tác bán chéo sản phẩm, tăng cường sức mạnh hợp tác nội bộ, nâng cao chất lượng dịch vụ khách hàng, phát triển gói sản phẩm tích hợp tính bảo hiểm–tài – đầu tư nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng khách hàng TỔNG QUAN VĨ MÔ VÀ THỊ TRƯỜNG THÁNG ĐẦU NĂM 2015 Kinh tế vĩ mô tháng đầu năm có nhiều chuyển biến tích cực Tăng trưởng GDP tháng qua năm 6.50% 5.62% 5.14% 4.73% 9T/2012 9T/2013 9T/2014 9T/2015 Nguồn: Tổng Cục Thống kê Tình hình thu hút vốn FDI Đơn vị: Tỷ USD FDI giải ngân FDI đăng ký 1,85 1,35 1.5 10,95 1,15 1,1 1,05 0,66 0,5 0.5 0,7 0,75 0,88 0,53 0,27 0,18 0,02 T9/14 T11/14 T1/15 T2/15 T3/15 T5/15 T6/15 T9/15 Nguồn: Cục Đầu tư nước ngồi Doanh thu Phí bảo hiểm gốc tồn thị trường 9T2015 tháng 2014 tháng 2015 10000 8.792 8000 6000 7.019 5.339 4.609 4.389 4.223 2.064 1.737 1.580 1.986 1.502 1.155 4000 2000 PVI Bảo Việt Bảo Minh PTI PJICO DNBH khác Nguồn: Cục QLGS Bảo hiểm Chỉ số GDP tháng đầu năm 2015 đạt 6,5% Xu hướng cải thiện hoạt động sản xuất công nghiệp qua quý rõ nét quý I tăng 9,3%; quý II tăng 10,2%, quý III tăng 9,9% Tăng trưởng tín dụng tháng đạt 10,78%, cao nhiều so với kỳ 2014 Tổng vốn FDI thu hút tháng đầu năm tăng 53,4% so với kỳ, đạt 17,1 tỷ USD Hoạt động cấu nợ hệ thống ngân hàng đạt kết tích cực, nhờ góp phần ổn định thị trường tài chính- tiền tệ Bên cạnh yếu tố tích cực, nhiều vấn đề tồn gây tác động tiêu cực đến trình phục hồi kinh tế tiến độ tái cấu doanh nghiệp nhà nước diễn chậm chạp, thâm hụt ngân sách, vấn đề nợ cơng, nợ xấu cần tìm giải pháp để giải tận gốc Trong bối cảnh kinh tế vĩ mơ nhiều thách thức, thị trường bảo hiểm tiếp tục trì mức tăng trưởng khả quan, thị trường bảo hiểm tiếp tục trì mức tăng trưởng khả quan Thị trường bảo hiểm phi nhân thọ: tăng trưởng doanh thu phí đà hồi phục Theo số liệu ước tính cục Quản lý giám sát Bảo hiểm, tổng doanh thu phí bảo hiểm gốc thị trường phi nhân thọ tháng đầu năm 2015 ước đạt 23.899 tỷ đồng, tăng 16,6% so với kỳ năm 2014 Bảo Việt đứng vị trí thứ thị trường doanh thu phí gốc với 18,3% thị phần Ngoại trừ PTI, doanh nghiệp lại Top (Bảo Việt, Bảo Minh, PVI, PJICO) có mức tăng trưởng thấp mức tăng trưởng bình qn thị trường Nhóm doanh nghiệp bảo hiểm nước ngồi tiếp tục trì đà tăng trưởng cao mức bình qn thị trường nhờ dòng vốn FDI trì ổn định thời gian qua Thị trường bảo hiểm nhân thọ: Tăng trưởng khai thác ấn tượng Theo Cục Quản lý Giám sát Bảo hiểm – Bộ tài chính, tổng doanh thu phí tháng năm 2015 ước đạt 24.236 tỷ đồng, tăng 34,8% so với kỳ Số lượng hợp đồng khai thác (hợp đồng bảo hiểm chính) tháng ước đạt 955.602 hợp đồng, phí bảo hiểm bình qn hợp đồng khai thác ước đạt 8,57 triệu/hợp đồng, tăng 33,9% so với kỳ Về sản phẩm: Cơ cấu sản phẩm tập trung vào hai nghiệp vụ bảo hiểm hỗn hợp liên kết chung với Doanh thu phí nghiệp vụ bảo hiểm hỗn hợp chiếm tỷ trọng cao với 41,9%, tiếp đến bảo hiểm liên kết đầu tư chiếm tỷ trọng 44,6%, bảo hiểm tử kỳ chiếm tỷ trọng 2,8%, bảo hiểm hưu trí 1,7% Dòng sản phẩm bảo hiểm hưu trí có nhiều dấu hiệu khởi sắc đầy triển vọng với 3,5 triệu khách hàng tiềm Nhiều chuyên gia nhận định phí bảo hiểm hưu trí hàng năm đạt khoảng 4.000 tỷ đồng vào năm 2018 Về kênh phân phối: Xu hướng đa dạng hóa kênh phân phối ngày doanh nghiệp bảo hiểm trọng, kênh khai thác bảo hiểm qua ngân hàng (Bancassurance) trở thành kênh phân phối chiến lược, giúp nâng cao tính cạnh tranh doanh nghiệp bảo hiểm Bên cạnh bancassurance, công nghệ số ngành bảo hiểm tiếp tục doanh nghiệp bảo hiểm, đặc biệt doanh nghiệp bảo hiểm ...[Type the document title] Đề tài 3:. Đánh giá thời cơ mkt quốc tế của công ty cổ phần Kirin holdings ở VN. Đề xuất các giải pháp đối với quản lý kênh phân phối và các thành viên kênh nhằm thích ứng với thời cơ MKT quốc tế ở côngty LỜI MỞ ĐẦU. Trong nền kinh tế hiện nay việc xây dựng thương hiệu là việc đầu tiên cho mỗi doanh nghiệp cần phải làm. Bên cạnh đó để phân phối hàng hóa cho các trung gian của doanh nghiệp thì cần xây dựng nên một hệ thống phân phối một cách cụ thể và chính xác nhằm quản lý hết được hàng đến tay người tiêu dùng. Đặc biệt là với một doanh nghiệp quốc tế xâm nhập vào thị trường Việt Nam, thì để xây dụng được hệ thống phân phối phù hợp cần quan tâm đến những yếu tố môi trường sẽ tác động đến hoạt động của doanh nghiệp. Với đề tài “Đánh giá thời cơ mkt quốc tế của một doanh nghiệp ở VN. Đề xuất các giải pháp đối với quản lý kênh phân phối và các thành viên kênh nhằm thích ứng với thời cơ MKT quốc tế ở công ty” nhóm đã lựa chọn công ty cổ phần Kirin holdings để phân tích. Đánh giá thời cơ Đánh giá môi trường tác nghiệp Yếu tố dân số: Quy mô và tốc độ gia tăng dân số: Theo kết quả điều tra dân số và nhà ở giữa 2014, tổng dân số Việt Nam đạt gần 90,5 triệu người, trong đó nam chiếm hơn 49%, nữ chiếm gần 51%. Với quy mô dân số như vậy, Việt Nam đứng thứ 13 trong các nước đông dân trên thế giới và đứng thứ 3 trong khu vực Đông Nam Á, tốc độ tăng dân số tuy đã giảm nhiều song quy mô dân số còn khá lớn, đồng thời là nước nằm trong nhóm các nước có mật độ dân số cao nhất thế giới. Dân cư thành thị là 25.436.896 người (29,6%) khu thôn có 60.410.101 người (70,4%). Trong thời kì 1999-2009, dân số thành thị đã tăng lên với tỷ lệ tăng bình quân 3,4% năm, trong khi ở khu vực nông thôn, tỷ lệ tăng dân số chỉ có 0,4%. Dân số khu vực thành thị tăng nhanh chủ yếu do di dân và quá trình đô thị hóa Cơ hội Nhu cầu lớn ( quy mô dân số lớn) [Type text] Page 1 [Type the document title] Nguồn lao động dồi dào, chất lượng nguồn lao động ngày càng được nâng cao ( tỷ lệ dân số trong độ tuổi lao động cao, nhà nước chú trọng phát triển trình độ nguồn nhân lực) Dân số tập trung chủ yếu ở các thành thị và ngày càng có xu hướng gia tăng => thị trường tập trung Thách thức Dân số Việt Nam đang già hóa Yếu tố kinh tế - Tốc độ tăng trưởng kinh tế chững lại Kinh tế thế giới nói chung và kinh tế Việt Nam nói riêng trong năm 2009 vẫn trong thời kì khó khăn do hậu quả của cuộc suy thoái kinh tế toàn cầu. Tuy nhiên chính phủ Việt Nam đã có những chính sách hiệu quả để kiềm chế sự suy thoái và dần dần phục hồi nền kinh tế. Năm 2011 do những bất ổn vĩ mô cuối năm 2010 và những tác động phụ của việc thắt chặt chính sách tiền tệ và tài khóa nên tốc độ tăng trưởng kinh tế giảm. Đến nay, với những gì đã trải qua trong 2013, “tinh thần” tăng trưởng GDP không đạt mục tiêu 2,2% dường như đã sẵn sàng. - Lãi suất tăng cao Cuộc khủng hoảng nổ ra, Việt Nam nhanh chóng có ứng xử mà điển hình là gói kích cầu 1 tỷ USD qua bù lãi suất. Gói hỗ trợ này là tác động chính đối với lãi suất cho vay khá mềm trong năm 2009. Tuy nhiên, những năm sau đó lãi suất cho vay lien tục leo thang, đặc biệt là sự ngột ngạt năm 2011. Do những khó khăn của nền kinh tế lãi suất huy động và lãi suất cho vay đều có xu hướng giảm; trong 6 tháng đầu năm 2013 NHNN có 3 lần điều chỉnh lãi suất: lãi suất huy động ngắn dao động từ 5%-7% /năm, lãi suất huy động dài hạn 7,1%-10%/năm; lãi suất cho vay của các ngân hàng thương mại cũng giảm mạnh, với lãi vay trung, dài hạn dao động từ 13%-14%/năm, lãi suất vay ngắn hạn chỉ còn từ 9,5%-11,5%/năm. Lãi suất giảm tạo điều kiện doanh nghiệp phát triển sản xuất, mở rông quy mô nhưng đồng thời khả năng tiếp cận nguồn vốn của doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn do các điều kiện ngân hàng đặt ra. Mức lãi suất này vẫn là khá cao so với lợi nhuận mà doanh nghiệp có thể tạo ra được - Lạm phát bùng nổ [Type text] Page 2 [Type the document title] Nguồn dữ liệu: Trung tâm nghiên cứu, Tập đoàn Đầu tư Phát triển Việt Nam Best Management Practices to Deter Piracy off the Coast of Somalia and in the Arabian Sea Area HƯỚNG DẪN THỰC TẬP TỐT NHẤT NHẰM NGĂN NGỪA CƯỚP BIỂN VÙNG BIỂN ARABIAN VÀ SOMALIA Thuyền Trưởng Nguyễn Tiến Dũng –VITRANSCHART JSC Lược dịch bổ sung (Version – June 2010) Nội dung Phần Lời mở đầu Phần Phạm vi hoạt động cướp biển Somali Phần Đánh giá rủi ro Phần Các kiểu công cướp biển Phần Thực Hướng dẫn thực tập 11 Phần Kế hoạch Công ty 12 Phần Kế hoạch Thuyền Trưởng 14 Phần Kế hoạch trước vào luồng 16 Phần Các biện pháp tự bảo vệ trước vào luồng 19 Phần 10 Trường hợp cướp biển công 32 Phần 11 Trường hợp cướp biển lên tàu 35 Phần 12 Trong trường hợp có Quân đội hỗ trợ 37 Phần 13 Gửi báo cáo cố 39 Phần 14 Cập nhật Hướng dẫn thực tập tốt 40 PHỤ LỤC A Địa liên lạc cần thiết 41 PHỤ LỤC B Biểu mẫu báo cáo vị trí tàu 42 PHỤ LỤC C Định nghĩa cướp biển 43 PHỤ LỤC D Báo cáo 46 PHỤ LỤC E Hướng dẫn bổ sung cho tàu thuyền đánh cá vùng biển Somali Arabian 49 Phần LỜI MỞ ĐẦU 1.1 Mục đích Bản Hướng dẫn thực tập nhằm giúp đỡ tàu tránh, cản trở kéo dài thời gian công cướp biển vùng biển Somali kể vùng vịnh Aden vùng biển Arabian Những kinh nghiệm đúc kết lực lượng Hải quân cho thấy việc áp dụng hướng dẫn Bản Hướng dẫn thực tập mang lại kết đáng kể giúp tàu không trở thành nạn nhân bọn cướp biển 1.2 Từ “cướp biển” Bản Hướng dẫn thực tập bao gồm hành động bạo lực chống lại tàu, thuyền viên hàng hóa Bao gồm việc ăn cướp có vũ khí hành động leo lên tàu để chế ngự tàu nơi xảy 1.3 Khi có thể, việc tìm hiểu Bản Hướng dẫn thực tập cần tham khảo Trung Tâm An Ninh Hàng Hải - the Maritime Security Centre – Horn of Africa website (www.mschoa.org) -nơi cung cấp thêm hướng dẫn 1.4 Bản Hướng dẫn thực tập số cập nhật hướng dẫn từ số xuất tháng năm 2009 1.5 Bản Hướng dẫn bổ sung hướng dẫn ngăn ngừa cướp biển Thông tư IMO LƢU Ý: Chủ tàu Thuyền trƣởng cần phải xem xét thận trọng áp dụng hƣớng dẫn Bản hƣớng dẫn Phần Phạm vi hoạt động cướp biển Somalia – Khu vực nguy hiểm 2.1 Sự tăng cường hoạt động lực lượng Hải quân vùng vịnh Aden, tập trung lực lượng hành lang bảo vệ làm giảm đáng kể vụ công cướp biển vùng đó.Nhằm tránh đối mặt với lực lượng Hải quân Liên quân,vùng hoạt động cướp biển Somali mở rộng sang vùng biển Arabian.Tuy nhiên tồn nguy hiểm cướp biển vùng vịnh Aden 2.2 Vùng hoạt động cướp biển Somali bao gồm vùng biển gần bờ vùng xa bờ, không giới hạn 2.3 Khu vực nguy hiểm nơi thường xảy vụ công cướp biển Theo Bản hướng dẫn vùng từ kênh Suez, từ 100S đến 100N kéo dài 780E (thực tế năm 2011 mở rộng từ 220S đến 220N- người dịch).Cho đến chưa có báo cáo vụ cướp xảy xa khu vực nguy hiểm, xảy đến 700E, không loại trừ khả xảy xa phía đông khu vực nguy hiểm Đã có số vụ công xảy thấp phía nam khu vực nguy hiểm Sự cảnh giác cao độ cần phải trì khu vực Cần phải tham khảo hướng dẫn Liên Quân theo địa Phụ lục A Cần phải áp dụng Bản hƣớng dẫn toàn khu vực nguy hiểm Phần Đánh giá rủi ro 3.1 Trước đưa tàu vào vùng nguy hiểm Chủ tàu Thuyền trưởng phải tiến hành đánh giá rủi ro khả cướp biển xảy hậu việc cướp biển công tàu dựa thông tin từ danh sách địa Phụ lục A bao gồm MSCHOA UKMTO.Việc đánh giá rủi ro phải đưa biện pháp ngăn ngừa, giảm thiểu khắc phục sở quy định pháp luật nhằm chống lại cướp biển Những yếu tố cần tính đến đánh giá rủi ro không hạn chế bao gồm: 3.2 Thuyền viên an toàn:Vệc phải tính đến nhằm bảo đảm an toàn cho thuyền viên.Cần phải thận trọng thực việc ngăn ngừa người leo lên tàu bất hợp pháp theo lối vào cabin, thuyền viên không nên ngăn chặn bên mà phải tìm lối thoát trường hợp khẩn cấp bị bắn 3.3 Chiều cao mạn khô: Thông thường cướp biển tìm nơi mạn tàu thấp so với mặt nước biển để dễ dàng leo lên tàu Vị trí thường hai bên mạn tàu Kinh nghiệm cho thấy tàu có mạn khô cao 8m có nhều khả trốn thoát bọn cướp biển tàu có chiều cao thấp Tàu có chiều cao lớn có cấu trúc thuận lợi cho việc cướp biển leo lên tàu an toàn (tàu Irene SL, công ty vận tải đường biển Enesel có trụ sở Athens -Hy Lạp, tàu dài 333m, chiều cao mạn 18m Trên tàu chở 266.000 dầu thô trị giá Lời nói đầu Từ năm 1996 đến nay, JICA triển khai dự án hỗ trợ cải cách hệ thống pháp luật tư pháp với quan đối tác Bộ Tư pháp Việt Nam Cũng giống thời kỳ hỗ trợ xây dựng Luật Dân sửa đổi 2005 (sau gọi Luật hành), JICA hợp tác với nhóm soạn thảo Dự thảo Luật Dân sửa đổi mà trọng tâm Bộ Tư pháp Việt Nam, để hỗ trợ cho công tác sửa đổi Luật Dân 2015 lần Nhóm soạn thảo Bộ Tư pháp vào kiến thức Luật Dân sự, Luật học Dân nước có Nhật Bản có từ hỗ trợ JICA dựa xét đoán để soạn thảo Dự thảo Luật Dân sửa đổi Nhân dịp Dự thảo Luật Dân sửa đổi 2015 đệ trình Quốc hội, Ban nghiên cứu chung Luật Dân Dự án JICA, đứng từ góc độ hỗ trợ sửa đổi Luật Dân 2015, định trình bày “Quan điểm” Luật Dân sửa đổi lần này, trọng tâm so sánh Dự thảo Luật Dân sửa đổi (sau gọi Dự thảo) trình Quốc hội vào tháng 10 năm 2014 với Luật Dân hành Tuy Việt Nam ban hành Luật Dân vào năm 1995 dựa sách đổi mới, nói tình kinh tế trị Việt Nam thời kỳ đó, nên Luật Dân 1995 chưa đầy đủ với tư cách Luật điều chỉnh kinh tế thị trường Nhìn từ quan điểm pháp luật kinh tế thị trường, Luật Dân sửa đổi 2005 tồn vấn đề khái niệm quyền sở hữu bảo vệ an toàn giao dịch Về điều này, để đáp ứng với xã hội Việt Nam nhanh chóng chuyển dịch sang kinh tế thị trường, Dự thảo Luật Dân sửa đổi lần thể bước tiến lớn chủ thể pháp luật với tư cách chủ thể giao dịch; khái niệm quyền tài sản quyền sở hữu với tư cách đối tượng giao dịch; bảo vệ an toàn giao dịch tảng trao đổi hàng hóa thuận lợi Chúng hiểu cần tránh đưa đánh giá Dự thảo túy dựa chuẩn mực Luật Dân nước khác mà không cân nhắc đến máy nhà nước tình trạng phát triển kinh tế xã hội Việt Nam Tuy nhiên, “Quan điểm” mong muốn, dựa Dự thảo này, việc áp dụng nguyên tắc pháp lý kinh tế thị trường tiến đến đâu, tồn vấn đề Chúng vui mừng đóng góp phần nhỏ vào việc giúp quí vị, nhà soạn thảo luật liên quan hiểu thêm ý nghĩa Luật Dân sửa đổi 2015 Tài liệu tóm tắt nội dung “Quan điểm” Ban nghiên cứu chung Luật Dân JICA Dự thảo Luật Dân sửa đổi Việt 2015 I Những điểm cải cách Luật Dân luật chung Luật tư, điều chỉnh quan hệ pháp luật bên tư nhân xã hội kinh tế thị trường Về điểm Luật tư, Luật Dân khác với Luật công Hiến pháp luật hành điều chỉnh quan hệ quan nhà nước quan hệ nhà nước tư nhân Hơn nữa, luật chuyên ngành Luật thương mại, Luật chứng khoán có giá qui định đặc biệt lĩnh vực pháp luật chuyên ngành, Luật Dân sự, với tư cách luật chung, áp dụng quan hệ Luật tư Luật Dân hành sót lại ảnh hưởng thể chế nhà nước với kinh tế kế hoạch mang tính tập trung quyền lực vào trung ương, nên qui định Luật Dân Luật tư có trộn lẫn qui định mang tính Luật công; nhà nước có vị trí riêng biệt với tư nhân mặt quyền lợi quyền sở hữu chủ giao dịch; thiếu cân nhắc đến an toàn động giao dịch (bảo vệ người thứ ba tình) v.v Trong đó, Dự thảo lần đưa vào nhiều nguyên lý luật pháp luật kinh tế thị trường, tiến gần đến Luật Dân nước khác Tuy nhiên, Dự thảo điểm cần nghiên cứu thêm Dưới đây, xin nêu sửa đổi chủ yếu cụ thể đề xuất Dự thảo Làm rõ chủ thể pháp luật (1) Chủ thể pháp luật Luật tư chủ thể giao dịch dân sự, chủ thể quyền lợi quyền sở hữu Đối với đối tác giao dịch, phải rõ ràng giao dịch với ai, phải rõ ràng quyền lợi thuộc Do đó, Luật Dân nước công nhận chủ thể pháp luật cá nhân pháp nhân Luật hành, cá nhân pháp nhân, từ điều 106 trở đi, công nhận tính chất chủ thể pháp luật hộ gia đình tổ hợp tác hoạt động thực tế với tư cách đơn vị mang tính xã hội Việt Nam Tuy nhiên, nhìn bên không rõ thành viên quan hệ tài sản hộ gia đình tổ hợp tác Dự thảo không qui định hộ gia đình tổ hợp tác chủ thể pháp luật, điều 117 qui định “hộ gia đình tổ hợp tác tham gia quan hệ dân thông qua người đại diện thành viên mình” Có thể đánh giá rằng, giống Luật Dân nước khác, vào yêu cầu tính
BẢN TIN IR DHG - KỲ CÔNG TY Cp DƯỢC HẬU GIANG 288 Bis Nguyễn Văn Cừ, P An Hòa, Quận Ninh Kiều, Tp Cần Thơ HOẠT ĐỘNG IR tháng 8, 9,10 năm 2012 Tel: 84.7103 891433 Fax: 84.7103 895 209 Thành lập: 02/09/1974 Cổ phần hóa: 02/09/2004 Niêm yết: 21/12/2006 - Giới thiệu, chia sẻ, trao đổi cập nhật thông tin DHG cho nhà đầu tư Hội thảo “Comsumer day” ngày 17/08 HSC tổ chức; Hội thảo “VietNam Access day” ngày 17/09 Dragon Capital tổ chức; Hội thảo “VietNam Access day” ngày 24/10 VietCapital tổ chức Lê Thị Hồng Nhung Trưởng Ban quan hệ nhà đầu tư Cel: 0983 834469 hongnhung@dhgpharma.com.vn - Thực buổi giới thiệu DHG (ngày 6/10), trả lời câu hỏi cho đội sinh viên thuộc 14 trường Đại học tham gia thi “CFA Research Challenge 2013” Các hoạt động IR - Thực 29 hẹn gặp với nhà đầu tư nước Cơ cấu cổ đông ngày 12/06/2012 Trả lời câu hỏi nhà đầu tư quan tâm SCIC 43,44% Nước 49% Cổ đông nội 0,91% CBCNV 2,69% Cổ đông 3,95% Cơ cấu doanh thu tháng/2012 theo chức năng: Doanh thu thuần: 2.025 tỷ VNĐ (100%) 0,91% Trong đó: - Hàng tự sản xuất: 2,69% 3,95% 1.874 tỷ VNĐ (92,5%) - Hàng hóa, nguyên liệu: 81 tỷ VNĐ (4,0%) - Hoạt động du lịch: 11 tỷ VNĐ (0,5%) - Hàng khuyến mãi: 59 tỷ VNĐ (3%) 49% 43,44% Cổ đông lớn: Franklin Templeton Investment Fund (8,37%) Doanh thu nhãn hàng tháng/2012: - Chiếm 51,3% tổng doanh thu hàng Công ty sản xuất - Tăng trưởng bình quân 20,6% so với kỳ Trong đó: + Tăng trưởng số tỷ lệ cao nhãn hàng Gavix (Cate tim mạch, 64,5%), nhóm tiểu đường (51,3%), Unikids (Cate dinh dưỡng, 48,8%), Apitim (Cate tim mạch 44,8%) + Tăng trưởng số tuyệt đối cao nhãn hàng Klamentin (nhóm kháng sinh, 60 tỷ đồng), Hapacol (nhóm giảm đau hạ sốt, 58 tỷ đồng) Doanh thu ngành (Cate) hàng tháng/2012: Cơ cấu cate hàng tháng/2012 tương đối ổn định so với tháng đầu năm 2012 So với năm 2011, có dịch chuyển nhẹ sang cate tiêu hóa, mắt – thần kinh, tim mạch tiểu đường 26-10-2012 1/3 Hoạt động truyền thông tổ chức kiện nhãn hàng tháng/2012: - 445 chương trình, kiện tổ chức cho nhãn hàng như: tầm soát mật độ xương, roadshow, phát hàng mẫu, dùng thử sản phẩm, ngày hội chăm sóc sức khỏe, họp mặt, hội thảo giới thiệu sản phẩm, tư vấn bán hàng nhà thuốc, - 05 kỳ Hội chợ HVNCLC 2012 kết hợp với hội thảo giới thiệu sản phẩm trước thời điểm Hội chợ, tạo yếu tố cộng hưởng đến người tiêu dùng, tăng nhận biết sản phẩm - Phối hợp với Sở y tế tỉnh thành thực chương trình kỷ niệm ngày Thầy thuốc Việt Nam, Lễ “Vì mạng lưới y tế sở”, mitting phòng chống bệnh tay chân miệng, meeting ASEAN phòng chống sốt xuất huyết, tham gia hoạt động truyền thông Hội khỏe phù toàn quốc KV5 BẢN TIN IR DHG - KỲ Kết kinh doanh Số liệu hợp tháng/2012 Khoản mục Giá trị sản xuất Doanh thu Lợi nhuận trước thuế Biến động tài sản, nguồn vốn: Tăng trưởng so kỳ 2.574 tỷ đồng 2.025 tỷ đồng 421 tỷ đồng Tỷ lệ đạt so kế hoạch năm 18,97% 17,23% 17,05% 75,71% 73,64% 83,38% Tỷ số sinh lợi: tương đối ổn định so với kỳ - Tiền tương đương tiền 602 tỷ đồng, tăng 32,9% so với kỳ chưa giải ngân mạnh cho nhà máy - Khoản phải thu 541 tỷ đồng, tăng 17,8% so kỳ, phải thu bán hàng 399 tỷ đồng, tăng 36,1% tăng theo tỷ lệ tăng doanh thu (17,2%) khách hàng tập trung mua nhiều vào thời điểm cuối tháng (18,9%) Kỳ hạn toán khách hàng hệ thương mại (nhà thuốc) 30 ngày, hệ điều trị (bệnh viện, trung tâm y tế) 90 ngày - Hàng tồn kho 604 tỷ đồng, tăng 17,5% so kỳ nhằm đảm bảo đáp ứng nhu cầu hàng hóa cho thị trường tháng cuối năm theo tỷ lệ tăng trưởng Tuy nhiên, khoản mục Công ty xem xét, kiểm soát để khai thác hiệu tài sản - Tài sản cố định tăng 100,3 tỷ đồng, tăng 25,3% so kỳ, hữu hình tăng 51,3 tỷ đồng (21,8%), vô hình tăng 23,3 tỷ đồng (16,4%), xây dựng tăng 25,8 tỷ đồng (138,7%) Nguyên nhân tăng đầu tư mua đất xây nhà cho hệ thống phân phối, máy móc thiết bị sản xuất, phương tiện vận tải phần mềm BFO, - Số tiền Vốn chủ sở hữu 1625 tỷ đồng tăng 21,3% so kỳ ... Tel: (+84 4) 3928 9999 (Ext: 337) Mb: +84 (0) 912 443 486 Email:investorbvh @baoviet. com .vn; lythithanhthuy @baoviet. com .vn ... lập theo Chuẩn mực Kế tốn Việt Nam Báo cáo Tài riêng hợp Tập đồn Bảo Việt xem trang web www .baoviet. com .vn công bố ngày 13/11/2015 Để biết thêm thơng tin, vui lòng liên hệ: Lý Thị Thanh Thúy Phụ... T3/15 T5/15 T6/15 T9/15 Nguồn: Cục Đầu tư nước ngồi Doanh thu Phí bảo hiểm gốc toàn thị trường 9T2015 tháng 2014 tháng 2015 10000 8.792 8000 6000 7.019 5.339 4.609 4.389 4.223 2.064 1.737 1.580