CN Ben Thanh DL chinh thuc tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực k...
Trờng đại học kinh tế quốc dânkhoa kinh tế và kinh doanh quốc tếChuyên ngành quản trị kinh doanh quốc tế CHUYÊN Đề ThựC TậP TốT NGHIệPĐề tài :Giải pháp mở rộng thị trờng xuất khẩu của công ty hà thành trong điều kiện việt nam là thành viên chính thức của wtoGiáo viên hớng dẫn: PGS.TS. NGUYễN THị HƯờNGSinh viên thực hiện :Trần thị hà phơngLớp :KDQT AKhoá :46Hệ : chính quy Hà Nội - 2008Sinh viờn: Trn Th H Phng Lp: KDQT46A 1 LỜI MỞ ĐẦUI. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀICó thể thấy toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế là xu thế tất yếu khách quan chi phối sự phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia. Trước những tiến bộ hiện nay của nền kinh tế thế giới cùng sự phát triển như vũ bão của khoa học công nghệ, để có thể tồn tại và phát triển, mỗi quốc gia đều cần có sự chủ động, tích cực, sáng tạo tham gia vào hội nhập kinh tế với các nước khác trên thế giới. Nhận thức được tầm quan trọng của việc hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam đã có những bước chuyển mình đáng kể trong những năm qua. Bằng những nỗ lực của mình, Việt Nam đã ngày càng chiếm một vị thế quan trọng trên trường quốc tế.Ngày 7 tháng 11 năm 2006, Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 của WTO. Đây là một trong những kết quả quan trọng của quá trình thực hiện chính sách chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế. Gia nhập WTO mở ra cho các doanh nghiệp Việt Nam những cơ hội mới cũng như những thách thức mới. Để đối mặt với những thách thức đó và chiến thắng trong cạnh tranh hiện nay, các doanh nghiệp nước ta đã có những bước đi cụ thể và có rất nhiều doanh nghiệp đã đạt được thành công trên con đường hội nhập.Thực hiện chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế của đất nước, trong những năm qua các doanh nghiệp đã không ngừng tăng cường mở rộng hoạt động xuất khẩu vì xuất khẩu có một vai trò quan trọng góp phần thúc đẩy nền kinh tế đất nước phát triển, tăng thu ngoại tệ, tạo điều kiện phát triển nhập khẩu và cơ sở hạ tầng… Các doanh nghiệp đã nhanh chóng nắm bắt các cơ hội để có thể mở rộng thị trường XK nhằm đem về lợi nhuận lớn nhất cho doanh nghiệp của mình. Công ty Hà Thành cũng không nằm ngoài số đó. Là một doanh nghiệp thuộc Quân khu thủ đô, Bộ quốc phòng, công ty Hà Thành cũng chủ trương mở rộng thị trường xuất khẩu của mình nhằm đem về nhiều lợi nhuận hơn cho công ty. Nhận thức được tầm quan trọng của hoạt động xuất khẩu, trong những năm qua Sinh viên: Trần Thị Hà Phương Lớp: KDQT46A 2 công ty luôn chú trọng đến việc làm sao có thể làm tăng thị trường xuất khẩu của mình. Vì xuất khẩu tăng nhanh sẽ tạo ra thị trường tiêu thụ của công ty, giúp công ty có thêm nhiều bạn hàng làm ăn… Đặc biệt với việc Việt Nam trở thành TỔNG CÔNG TY CẤP NƯỚC SÀI GÒN CÔNG TY CỔ PHẦN CẤP NƯỚC BẾN THÀNH ĐIỀU LỆ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CÔNG TY CỔ PHẦN CẤP NƯỚC BẾN THÀNH Thành phố Hồ Chí Minh, tháng12 năm 2006 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU GIẢI THÍCH TỪ NGỮ TRONG ĐIỀU LỆ CHƯƠNG I: NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1: Tên, Hình thức, Trụ sở, Đơn vị trực thuộc Công ty Mục tiêu, phạm vi kinh doanh hoạt động Công ty Thời hạn hoạt động Nguyên tắc tổ chức hoạt động Công ty Người đại diện theo pháp luật Tổ chức trị tổ chức trị - xã hội Công ty CHƯƠNG II: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG TY .8 Điều 2: Quyền Công ty Điều 3: Nghĩa vụ Công ty CHƯƠNG III: VỐN ĐIỀU LỆ - CỔ PHẦN MỤC 1: VỐN Điều 4: Vốn điều lệ Điều 5: Các loại vốn khác MỤC 2: CỔ PHẦN 10 Điều 6: Cổ phần – Giấy chứng nhận sở hữu cổ phần 10 Điều 7: Phát hành cổ phần .10 Điều 8: Chuyển nhượng cổ phần 10 Điều 9: Thừa kế cổ phần 11 Điều 10: Mua lại cổ phần theo định Công ty 11 Mua lại cổ phần theo yêu cầu cổ đông 12 Điều kiện toán xử lý cổ phần mua lại 12 CHƯƠNG IV: CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ 12 Điều 11: Cơ cấu tổ chức quản lý 12 Điều 12: Nghĩa vụ chung người quản lý Công ty 13 CHƯƠNG V: CỔ ĐÔNG VÀ ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG .13 MỤC I: CỔ ĐÔNG .13 Điều 13: Qui định chung cổ đông .13 Điều 14: Quyền cổ đông 14 Điều 15: Nghĩa vụ cổ đông .15 Điều lệ Công ty Cổ phần Cấp nước Bến Thành 2/32 MỤC II: ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG 16 Điều 16: Quy định chung Đại hội đồng cổ đông .16 Điều 17: Đại hội đồng cổ đông thường niên 16 Điều 18: Đại hội đồng cổ đông bất thường 17 Điều 19: Triệu tập Đại hội đồng cổ đơng, chương trình họp, thơng báo .17 Điều 20: Biên họp Đại hội đồng cổ đông .18 Điều 21: Chi phí tổ chức Đại hội đồng cổ đơng 18 Điều 22: Ủy quyền đại diện tham dự ĐHĐCĐ 18 Điều 23: Thông qua Nghị Đại hội đồng cổ đông 18 Điều 24: Phê chuẩn Nghị thơng qua hình thức gửi văn .19 Điều 25: Yêu cầu hủy bỏ Nghị Đại hội đồng cổ đông 19 CHƯƠNG VI: TỔ CHỨC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY 20 MỤC I HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ .20 Điều 26: Quy định chung Hội đồng quản trị 20 Điều 27: Nhiệm kỳ Hội đồng quản trị 20 Điều 28: Chủ tịch Thành viên Hội đồng quản trị 20 Điều 29: Quyền hạn nhiệm vụ Hội đồng quản trị 21 Điều 30: Hoạt động Hội đồng quản trị 21 Điều 31: Miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên Hội đồng quản trị 22 Điều 32: Trường hợp khuyết thành viên Hội đồng quản trị 22 Điều 33: Phân công nhiệm vụ quyền hạn thành viên Hội đồng quản trị .23 Điều 34: Quyền lợi thành viên Hội đồng quản trị 23 MỤC II: BAN KIỂM SOÁT 24 Điều 35: Quy định chung Ban kiểm soát 24 Điều 36: Nhiệm kỳ thành viên Ban kiểm soát .24 Điều 37: Từ chức, từ nhiệm miễn nhiệm Ban kiểm soát .24 Điều 38: Nhiệm vụ, quyền hạn thành viên Ban kiểm soát 25 MỤC III: GIÁM ĐỐC VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN 26 Điều 39: Bổ nhiệm Giám đốc 26 Điều 40: Quyền hạn nhiệm vụ Giám đốc 26 Điều 41: Từ nhiệm miễn nhiệm, bãi nhiệm .26 Điều 42: Các hợp đồng, giao dịch phải Đại hội đồng cổ đông Hội đồng quản trị chấp thuận .27 MỤC IV: QUAN HỆ GIỮA HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ VÀ GIÁM ĐỐC 27 Điều lệ Công ty Cổ phần Cấp nước Bến Thành 3/32 Điều 43: Phân công nhiệm vụ quyền hạn HĐQT Giám đốc 27 MỤC V: QUYỀN KIỂM TRA SỔ SÁCH VÀ HỒ SƠ .27 Điều 44: Quyền kiểm tra sổ sách hồ sơ 27 CHƯƠNG VII: CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH 28 MỤC I: KẾ TỐN TÀI CHÍNH 28 Điều 45: Tài khoản ngân hàng 28 Điều 46: Năm tài 28 Điều 47: Hệ thống kế toán 28 Điều 48: Báo cáo thường niên 28 Điều 49: Công khai thông tin công ty cổ phần 28 Điều 50: Kiểm toán 29 Điều 51: Con dấu 29 MỤC II: PHÂN CHIA LỢI NHUẬN 29 Điều 52: Phân phối lợi nhuận trích lập quỹ 29 Điều 53: Cổ tức 29 Điều 54: Hình thức chi trả .29 CHƯƠNG VIII: GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP NỘI BỘ - SỬA ĐỔI ĐIỀU LỆ .30 Điều 55: Giải tranh chấp nội 30 Điều 56: Bổ sung sửa đổi Điều lệ 30 CHƯƠNG IX: TỔ CHỨC LẠI, GIẢI THỂ, PHÁ SẢN 30 Điều 57: Chấm dứt hoạt động .30 Điều 58: Thanh lý 31 CHƯƠNG X: ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH VÀ CÁC QUY ĐỊNH KHÁC 31 Điều 59: Kế thừa .31 Điều 60: Cơ chế phối hợp tham gia hoạt động cơng ích .31 Điều 61: Những quy định khác 32 Điều 62: Hiệu lực đăng ký Điều lệ 32 Điều lệ Công ty Cổ phần Cấp nước Bến Thành 4/32 PHẦN MỞ ĐẦU Căn cứ: Luật Doanh nghiệp số 60/2005, ngày 29/11/2005; Quyết định số 6652/QĐ-UBND ngày 30/12/2005 Ủy ban nhân dân Tp Hồ Chí Minh việc phê duyệt phương án chuyển Chi nhánh Cấp nước Bến Thành thành Công ty cổ phần Cấp nước Bến Thành; Quyết định số 3848/QĐ-UBND ngày 22/08/2006 Ủy ban nhân dân Tp Hồ Chí Minh việc điều chỉnh cấu vốn điều lệ Công ty ...Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368Trêng ®¹i häc kinh tÕ qc d©nkhoa kinh tÕ vµ kinh doanh qc tÕChuyªn ngµnh qu¶n trÞ kinh doanh qc tÕ CHUN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆPĐ ề tài : NÂNG CAO SỨC CẠNH TRANH DỊCH VỤ NGÂN HÀNG VPBANK TRÊN THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN VIỆT NAM LÀ THÀNH VIÊN CHÍNH THỨC CỦA WTOGiáo viên hướng dẫn: PGS.TS NGUYỄN THỊ HƯỜNGSinh viên thực hiện: HỒNG THỊ HUYỀN TRÚCLớp: KDQT AKhố: 46Hệ: CHÍNH QUY Hµ Néi - 2008Sinh viên: Hồng Thị Huyền Trúc Lớp: KDQT 46A1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368LỜI MỞ ĐẦUI. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀIXu thế hội nhập nền kinh tế quốc tế đang diễn ra mạnh mẽ, không chỉ bao trùm các khu vực mà còn diễn ra trên phạm vi toàn thế giới. Hoà cùng xu thế ấy, các quốc gia, các ngành kinh tế đang dần chuyển mình bắt nhịp với nền kinh tế chung của nhân loại. Việt Nam cũng không nằm ngoài quy luật ấy. Từ đổi mới đến nay, đặc biệt khi Việt Nam đã là thành viên của WTO, các ngành kinh tế của Việt Nam đang thay đổi diện mạo của mình, mà đặc biệt phải kể tới ngân hàng, lĩnh vực đang phất lên trên nền kinh tế của Việt Nam trong những năm gần đây.Trong xu thế hiện nay, hệ thống ngân hàng của Việt Nam, bao gồm cả Ngân hàng thương mại và ngân hàng đầu tư đều đang ra sức đầu tư để phát triển. VPBank cũng vậy, đầu tư theo cả chiều rộng lẫn chiều sâu đang là phương hướng chiến lược của VPBank. Trải qua quá trình phát triển thăng trầm, đến nay, VPBank đã trở thành ngân hàng có uy tín, có tốc độ tăng trưởng khá cao, đang dần khẳng định vị thế của mình trong hệ thống ngân hàng Việt Nam cũng như hệ thống ngân hàng quốc tế. Hoạt động của ngân hàng VPBank đạt được nhiều kết quả khả quan, quy mô không ngừng mở rộng, chất lượng dịch vụ ngày càng cao. Với mục tiêu trở thành ngân hàng thương mại bán lẻ hàng đầu ở Việt Nam, VPBank đã không ngừng nỗ lực phấn đấu, cải thiện bản thân mình để tiến bước nhanh và chắc. Trong thời gian qua, sức cạnh tranh của VPBank trên thị trường Việt Nam đã có bước tiến đáng kể. So với các ngân hàng thương mại lớn ở Việt Nam như ngân hàng ACB, Vietcombank,…thì các dịch vụ của VPBank đã xây dựng được vị thế cạnh tranh của mình. Thị trường dịch vụ ngày càng mở rộng, số lượng khách hàng không ngừng gia tăng, doanh thu sản phẩm dịch vụ ngày càng lớn Sinh viên: Hoàng Thị Huyền Trúc Lớp: KDQT 46A2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368và mức phí dịch vụ có tính chất cạnh tranh so với các ngân hàng thương mại khác.Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt khi Việt Nam trở thành thành viên của WTO, thì ngành ngân hàng tài chính đang trở nên lớn mạnh, sự cạnh tranh giữa các ngân hàng trong nước và nước ngoài trên thị trường Đề án môn họcPhần Mở Đầu Năm 2007, Việt Nam kỷ niệm tròn một năm gia nhập vào tổ chức thương mại thế giới WTO. Một năm trôi qua đã tạo nên những cơ hội rất lớn cho ngành dệt may phát triển, bên cạnh đó cũng là nhiều khó khăn thách thức mà ngành dệt may đã phải đương đầu. Với tư cách là một trong các ngành hướng ra xuất khẩu, ngành dệt may Việt Nam đã và đang là nguồn cung cấp hàng may mặc tiềm năng cho các quốc gia trên thế giới, đặc biệt là các nước phát triển, thu hút nhiều sự quan tâm của các nhà đầu tư nước ngoài. Quá trình hội nhập WTO, các doanh nghiệp dệt may Việt Nam có thêm nhiều cơ hội tiếp cận với công nghệ mới, kỹ thuật tiên tiến và được tiếp cận rộng hơn với thị trường quốc tế, có cơ hội hợp tác phát triển tốt và bình đẳng hơn. Bên cạnh những cơ hội, các doanh nghiệp dệt may cũng sẽ phải chịu thêm nhiều sức ép cạnh tranh, không chỉ cạnh tranh với các doanh nghiệp dệt may nước ngoài để thâm nhập được vào thị trường của họ, mà còn cạnh tranh với họ trên chính thị trường nội địa. Trong khuôn khổ đàm phán về thương mại, dệt may và nông nghiệp được đề cập nhiều nhất và thu hút được sự quan tâm nhiều nhất vì nó ảnh hưởng tới vấn đề việc làm và thu nhập cho người nghèo. Riêng ở Việt Nam số lao động trong ngành dệt may hiện nay vào khoảng hơn 2 triệu lao động và dự kiến sẽ tăng lên đến 3,5-4 triệu lao động vào 2010. Theo đó trong đàm phán, một số đối tác quan tâm đến xuất khẩu hàng dệt may đã gây sức ép đòi Việt Nam phải giảm thuế đối với hàng dệt may thành phẩm (hiện nay Việt Nam duy trì cách thức đánh thuế leo thang tức là áp dụng mức thuế càng cao đối với hàng có mức độ chế biến càng lớn). Nhiều khả năng mức thuế đối với hàng dệt may khi gia nhập WTO sẽ phải giảm để đáp ứng yêu cầu của các đối tác này. Trước khi đi vào phân tích tác động của ngành dệt may khi gia nhập WTO chúng ta cần tìm hiểu một chút về ngành này. Ngành dệt may Việt Nam là một khâu trong chuỗi giá trị toàn cầu. Chuỗi giá trị của ngành này được chia làm 6 công đoạn cơ bản: Phạm Thùy Nhung 1 Lớp: Thương mại quốc tế_K46 Đề án môn học+ Công đoạn cung cấp sản phẩm thô, bao gồm: các sợi tự nhiên và nhân tạo…+ Công đoạn sản xuất các sản phẩm đầu vào, sản phẩm của công đoạn này chỉ và sợi, vải do các công ty dệt đảm nhận.+ Công đoạn thiết kế mẫu sản phẩm.+ Công đoạn sản xuất do các công ty may đảm nhận.+ Công đoạn xuất khẩu: do các trung gian thương mại đảm nhận.+ Cuối cùng là công đoạn maketing và phân phối. Chuỗi giá trị là quá trình biến một sản phẩm, dịch vụ phát triển từ ý tưởng qua nghiên cứu thử nghiệm đến sản xuất rồi đến tay người tiêu dùng và cuối cùng là dịch vụ bán hàng và sau bán hàng. Mỗi một công đoạn trên tùy thuộc tính chất của mỗi hàng hóa và dịch vụ làm một cách có hệ thống. Các hoạt động bao gồm hàng loạt các hãng khác nhau đảm trách, tạo Đề án môn họcPhần Mở Đầu Năm 2007, Việt Nam kỷ niệm tròn một năm gia nhập vào tổ chức thương mại thế giới WTO. Một năm trôi qua đã tạo nên những cơ hội rất lớn cho ngành dệt may phát triển, bên cạnh đó cũng là nhiều khó khăn thách thức mà ngành dệt may đã phải đương đầu. Với tư cách là một trong các ngành hướng ra xuất khẩu, ngành dệt may Việt Nam đã và đang là nguồn cung cấp hàng may mặc tiềm năng cho các quốc gia trên thế giới, đặc biệt là các nước phát triển, thu hút nhiều sự quan tâm của các nhà đầu tư nước ngoài. Quá trình hội nhập WTO, các doanh nghiệp dệt may Việt Nam có thêm nhiều cơ hội tiếp cận với công nghệ mới, kỹ thuật tiên tiến và được tiếp cận rộng hơn với thị trường quốc tế, có cơ hội hợp tác phát triển tốt và bình đẳng hơn. Bên cạnh những cơ hội, các doanh nghiệp dệt may cũng sẽ phải chịu thêm nhiều sức ép cạnh tranh, không chỉ cạnh tranh với các doanh nghiệp dệt may nước ngoài để thâm nhập được vào thị trường của họ, mà còn cạnh tranh với họ trên chính thị trường nội địa. Trong khuôn khổ đàm phán về thương mại, dệt may và nông nghiệp được đề cập nhiều nhất và thu hút được sự quan tâm nhiều nhất vì nó ảnh hưởng tới vấn đề việc làm và thu nhập cho người nghèo. Riêng ở Việt Nam số lao động trong ngành dệt may hiện nay vào khoảng hơn 2 triệu lao động và dự kiến sẽ tăng lên đến 3,5-4 triệu lao động vào 2010. Theo đó trong đàm phán, một số đối tác quan tâm đến xuất khẩu hàng dệt may đã gây sức ép đòi Việt Nam phải giảm thuế đối với hàng dệt may thành phẩm (hiện nay Việt Nam duy trì cách thức đánh thuế leo thang tức là áp dụng mức thuế càng cao đối với hàng có mức độ chế biến càng lớn). Nhiều khả năng mức thuế đối với hàng dệt may khi gia nhập WTO sẽ phải giảm để đáp ứng yêu cầu của các đối tác này. Trước khi đi vào phân tích tác động của ngành dệt may khi gia nhập WTO chúng ta cần tìm hiểu một chút về ngành này. Ngành dệt may Việt Nam là một khâu trong chuỗi giá trị toàn cầu. Chuỗi giá trị của ngành này được chia làm 6 công đoạn cơ bản: Phạm Thùy Nhung 1 Lớp: Thương mại quốc tế_K46 Đề án môn học+ Công đoạn cung cấp sản phẩm thô, bao gồm: các sợi tự nhiên và nhân tạo…+ Công đoạn sản xuất các sản phẩm đầu vào, sản phẩm của công đoạn này chỉ và sợi, vải do các công ty dệt đảm nhận.+ Công đoạn thiết kế mẫu sản phẩm.+ Công đoạn sản xuất do các công ty may đảm nhận.+ Công đoạn xuất khẩu: do các trung gian thương mại đảm nhận.+ Cuối cùng là công đoạn maketing và phân phối. Chuỗi giá trị là quá trình biến một sản phẩm, dịch vụ phát triển từ ý tưởng qua nghiên cứu thử nghiệm đến sản xuất rồi đến tay người tiêu dùng và cuối cùng là dịch vụ bán hàng và sau bán hàng. Mỗi một công đoạn trên tùy thuộc tính chất của mỗi hàng hóa và dịch vụ làm một cách có hệ thống. Các hoạt động bao gồm hàng loạt các hãng khác nhau đảm trách, tạo thành một mạng lưới sản xuất, lắp ráp dịch vụ nằm rải rác trên khắp thế giới tạo ra chuỗi giá trị toàn cầu. Dệt may nằm trong hệ thống chuỗi giá trị toàn cầu do thị trường và người mua chi phối (global value chain driven by marketer). Các nhà bán lẻ lớn hay các nhà bán buôn đặt hàng cung cấp các sản phẩm với các đặc tính rõ ràng. Các công ty có thương hiệu nổi tiếng kiểm soát hệ thống sản xuất trên phạm vi toàn cầu và tác động đến lợi nhuận trong mỗi khâu Chun đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị HườngTrêng ®¹i häc kinh tÕ qc d©nkhoa kinh tÕ vµ kinh doanh qc tÕChuyªn ngµnh qu¶n trÞ kinh doanh qc tÕ CHUN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆPĐ ề tài : NÂNG CAO SỨC CẠNH TRANH DỊCH VỤ NGÂN HÀNG VPBANK TRÊN THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN VIỆT NAM LÀ THÀNH VIÊN CHÍNH THỨC CỦA WTOGiáo viên hướng dẫn: PGS.TS NGUYỄN THỊ HƯỜNGSinh viên thực hiện: HỒNG THỊ HUYỀN TRÚCLớp: KDQT AKhố: 46Hệ: CHÍNH QUY Hµ Néi - 2008Sinh viên: Hồng Thị Huyền Trúc Lớp: KDQT 46A1 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị HườngLỜI MỞ ĐẦUI. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀIXu thế hội nhập nền kinh tế quốc tế đang diễn ra mạnh mẽ, không chỉ bao trùm các khu vực mà còn diễn ra trên phạm vi toàn thế giới. Hoà cùng xu thế ấy, các quốc gia, các ngành kinh tế đang dần chuyển mình bắt nhịp với nền kinh tế chung của nhân loại. Việt Nam cũng không nằm ngoài quy luật ấy. Từ đổi mới đến nay, đặc biệt khi Việt Nam đã là thành viên của WTO, các ngành kinh tế của Việt Nam đang thay đổi diện mạo của mình, mà đặc biệt phải kể tới ngân hàng, lĩnh vực đang phất lên trên nền kinh tế của Việt Nam trong những năm gần đây.Trong xu thế hiện nay, hệ thống ngân hàng của Việt Nam, bao gồm cả Ngân hàng thương mại và ngân hàng đầu tư đều đang ra sức đầu tư để phát triển. VPBank cũng vậy, đầu tư theo cả chiều rộng lẫn chiều sâu đang là phương hướng chiến lược của VPBank. Trải qua quá trình phát triển thăng trầm, đến nay, VPBank đã trở thành ngân hàng có uy tín, có tốc độ tăng trưởng khá cao, đang dần khẳng định vị thế của mình trong hệ thống ngân hàng Việt Nam cũng như hệ thống ngân hàng quốc tế. Hoạt động của ngân hàng VPBank đạt được nhiều kết quả khả quan, quy mô không ngừng mở rộng, chất lượng dịch vụ ngày càng cao. Với mục tiêu trở thành ngân hàng thương mại bán lẻ hàng đầu ở Việt Nam, VPBank đã không ngừng nỗ lực phấn đấu, cải thiện bản thân mình để tiến bước nhanh và chắc. Trong thời gian qua, sức cạnh tranh của VPBank trên thị trường Việt Nam đã có bước tiến đáng kể. So với các ngân hàng thương mại lớn ở Việt Nam như ngân hàng ACB, Vietcombank,…thì các dịch vụ của VPBank đã xây dựng được vị thế cạnh tranh của mình. Thị trường dịch vụ ngày càng mở rộng, số lượng khách hàng không ngừng gia tăng, doanh thu sản phẩm dịch vụ ngày càng lớn Sinh viên: Hoàng Thị Huyền Trúc Lớp: KDQT 46A2 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Hườngvà mức phí dịch vụ có tính chất cạnh tranh so với các ngân hàng thương mại khác.Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt khi Việt Nam trở thành thành viên của WTO, thì ngành ngân hàng tài chính đang trở nên lớn mạnh, sự cạnh tranh giữa các ... phần Cấp nước Bến Thành 5/32 Tên giao dịch Công ty tiếng Anh là: BEN THANH WATER SUPPLY JOINT STOCK COMPANY Tên viết tắt là: BEN THANH WASUCO JSC Biểu tượng (logo): Hình thức sở hữu tư cách pháp... CHƯƠNG IX: TỔ CHỨC LẠI, GIẢI THỂ, PHÁ SẢN 30 Điều 57: Chấm dứt hoạt động .30 Điều 58: Thanh lý 31 CHƯƠNG X: ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH VÀ CÁC QUY ĐỊNH KHÁC 31 Điều 59: Kế thừa... sở hữu tổng số cổ phần công ty; vấn đề cần kiểm tra, mục đích kiểm tra Điều 15: Nghĩa vụ cổ đơng Thanh tốn đủ số cổ phần cam kết mua thời hạn chín mươi ngày, kể từ ngày công ty cấp Giấy chứng nhận