1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Du thao sua doi bo sung Dieu le BVG t (2)

41 147 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 490,47 KB

Nội dung

Điều lệ Công ty cổ phần Đầu tư & Sản xuất Việt-Hàn VHC- Phồn vinh cùng đất nước 1 SỬA ĐỔI, BỔ SUNG ĐIỀU LỆ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ SẢN XUẤT VIỆT-HÀN Thêm vào điều 1 các điểm sau đây: j) “Ngày thành lập” là ngày Công ty được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. k) “Cán bộ quản lý” là Tổng giám đốc điều hành, Giám đốc chuyên môn, Kế toán trưởng, và các vị trí quản lý khác trong Công ty được Hội đồng quản trị phê chuẩn l) “Thời hạn hoạt động” là thời hạn hoạt động của Công ty được quy định tại Error! Reference source not found. của Điều lệ này và thờ i gian gia hạn (nếu có) được Đại hội đồng cổ đông của Công ty thông qua bằng nghị quyết m) “Việt Nam” là nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. Sửa đổi khoản 3 điều 7 như sau: 3. Vào ngày thông qua Điều lệ nầy Vốn điều lệ của Công ty được xác định là 250.000.000.000 đồng (Hai trăm năm mươi tỷ đồng) Sửa đổi khoản 1, khoản 3 và khoả n 5 điều 8 như sau: 1. Tổng Vốn điều lệ 250.000.000.000 đồng được chia thành 25.000.000 cổ phần với mệnh giá là 10.000 đồng một (1) cổ phần. Người sở hữu cổ phần phổ thông này là Cổ đông phổ thông. 3. Tên, địa chỉ, số lượng cổ phần và các chi tiết khác về cổ đông sáng lập theo quy định của Luật Doanh nghiệp sẽ được nêu tại phụ lụ c đính kèm. Phụ lục này là một phần của Điều lệ này 5. Công ty có thể phát hành các loại chứng khoán khác khi được Đại hội đồng cổ đông nhất trí thông qua bằng văn bản và phù hợp với quy định của pháp luật về chứng khoán và thị trường chứng khoán. Sửa đổi khoản 1, khoản 2, khoản 5 và khoản 6 như sau: 1. Mọi cổ đông đều có quyền được cấp miễ n phí một chứng chỉ cổ phiếu tương ứng với số cổ phần và loại cổ phần sở hữu, trừ trường hợp quy định tại Khoản 6 của Điều này. Chứng chỉ cổ phiếu có đóng dấu Công ty và được người đại diện theo pháp luật ký. Chứng chỉ cổ phiếu có các nội dung chủ yếu: Tên, địa chỉ Công ty; số và ngày cấp Giấ y chứng nhận đăng ký kinh doanh Công ty; ghi số theo sổ đăng ký cổ đông tại Công ty, ngày phát hành, ghi rõ số lượng và loại cổ phần, mệnh giá mỗi cổ phần, tổng mệnh giá cổ phần. Nếu là cổ phiếu ghi danh thì ghi rõ họ và tên địa chỉ, quốc tịch, giấy chứng minh hoặc hộ chiếu với cá nhân, số quyết định thành lập, số đăng ký theo giấy chứng nhận kinh doanh đối với tổ ch ức và các thông tin khác theo qui định của Luật doanh nghiệp. Mỗi chứng chỉ cổ phiếu ghi danh chỉ đại diện cho một loại cổ phần. 2. Trong thời hạn 20 ngày làm việc kể từ ngày nộp đầy đủ hồ sơ đề nghị chuyển quyền sở hữu cổ phần theo quy định của Công ty hoặc trong thời hạn hai tháng (hoặc có thể lâu hơn theo điều khoản phát hành quy định) kể từ ngày thanh toán đầy đủ tiền mua cổ phần theo như quy định tại phương án phát hành cổ phiếu của Công ty, người sở hữu số cổ phần sẽ được cấp chứng chỉ cổ phiếu. Người sở hữu cổ phần không phải trả cho công ty chi phí in chứng chỉ cổ phiếu hoặc bất kỳ một khoản phí gì. 5. Chứng chỉ cổ phiếu ghi danh trong trường hợp chuyể n nhượng một phần, thì chứng chỉ đó sẽ được huỷ bỏ và được cấp lại miễn phí chứng chỉ cổ phiếu ghi danh mới ghi nhận số cổ CÔNG TY CỔ PHẦN THÉP BẮC VIỆT    DỰ THẢO: ĐIỀU LỆ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CÔNG TY CỔ PHẦN THÉP BẮC VIỆT Hà nội, tháng 04 năm 2015 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU I ĐỊNH NGHĨA CÁC THUẬT NGỮ TRONG ĐIỀU LỆ Điều Giải thích thuật ngữ II TÊN, HÌNH THỨC, TRỤ SỞ, CHI NHÁNH, VĂN PHỊNG ĐẠI DIỆN VÀ THỜI HẠN HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY Điều Tên, hình thức, trụ sở, chi nhánh, văn phòng đại diện thời hạn hoạt động Công ty III MỤC TIÊU, PHẠM VI KINH DOANH VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY Điều Mục tiêu hoạt động Công ty Điều Phạm vi kinh doanh hoạt động IV VỐN ĐIỀU LỆ, CỔ PHẦN, CỔ ĐÔNG SÁNG LẬP Điều Vốn điều lệ, cổ phần, cổ đông sáng lập Điều Chứng nhận cổ phiếu Điều Chứng chứng khoán khác Điều Chuyển nhượng cổ phần Điều Thu hồi cổ phần CƠ CẤU TỔ CHỨC, QUẢN TRỊ VÀ KIỂM SOÁT 10 V Điều 10 Cơ cấu tổ chức, quản trị kiểm soát 10 VI CỔ ĐÔNG VÀ ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG 10 Điều 11 Quyền cổ đông 10 Điều 12 Nghĩa vụ cổ đông 12 Điều 13 Đại hội đồng cổ đông 12 Điều 14 Quyền nhiệm vụ Đại hội đồng cổ đông 13 Điều 15 Các đại diện ủy quyền 14 Điều 16 Thay đổi quyền 15 Điều 17 Triệu tập Đại hội đồng cổ đơng, chương trình họp thông báo họp Đại hội đồng cổ đông 15 Điều 18 Các điều kiện tiến hành họp Đại hội đồng cổ đông 16 Điều 19 Thể thức tiến hành họp biểu Đại hội đồng cổ đông 17 Điều 20 Thông qua định Đại hội đồng cổ đông 18 Điều 21 Thẩm quyền thể thức lấy ý kiến cổ đông văn để thông qua định Đại hội đồng cổ đông 19 Điều 22 Biên họp Đại hội đồng cổ đông 20 Điều 23 Yêu cầu hủy bỏ định Đại hội đồng cổ đông 20 VII HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ 21 Điều 24 Thành phần nhiệm kỳ thành viên Hội đồng quản trị 21 Điều 25 Quyền hạn nhiệm vụ Hội đồng quản trị 22 Điều 26 Chủ tịch Hội đồng quản trị 25 Điều 27 Các họp Hội đồng quản trị 25 VIII GIÁM ĐỐC ĐIỀU HÀNH, CÁN BỘ QUẢN LÝ KHÁC VÀ THƢ KÝ CÔNG TY 28 Điều 28 Tổ chức máy quản lý 28 Điều 29 Cán quản lý 28 Điều 30 Bổ nhiệm, miễn nhiệm, nhiệm vụ quyền hạn Tổng giám đốc điều hành 28 Điều 31 Thư ký Công ty 30 IX BAN KIỂM SOÁT 30 Điều 32 Kiểm soát viên 30 Điều 33 Ban kiểm soát 31 X NHIỆM VỤ CỦA THÀNH VIÊN HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ, THÀNH VIÊN BAN KIỂM SOÁT, TỔNG GIÁM ĐỐC ĐIỀU HÀNH VÀ CÁN BỘ QUẢN LÝ KHÁC 32 Điều 34 Trách nhiệm cẩn trọng 32 Điều 35 Trách nhiệm trung thực tránh xung đột quyền lợi 33 Điều 36 Trách nhiệm thiệt hại bồi thường 34 XI QUYỀN ĐIỀU TRA SỔ SÁCH VÀ HỒ SƠ CÔNG TY 34 Điều 37 Quyền điều tra sổ sách hồ sơ 34 XII CÔNG NHÂN VIÊN VÀ CÔNG ĐOÀN 35 Điều 38 Cơng nhân viên cơng đồn 35 XIII PHÂN PHỐI LỢI NHUẬN 35 Điều 39 Phân phối lợi nhuận 35 XIV TÀI KHOẢN NGÂN HÀNG, QUỸ DỰ TRỮ, NĂM TÀI CHÍNH VÀ HỆ THỐNG KẾ TỐN 36 Điều 40 Tài khoản ngân hàng 36 Điều 41 Năm tài 36 Điều 42 Chế độ kế toán 36 XV BÁO CÁO THƢỜNG NIÊN, TRÁCH NHIỆM CÔNG BỐ THÔNG TIN, THÔNG BÁO RA CÔNG CHÚNG 37 Điều 43 Báo cáo tài năm, sáu tháng quý 37 Điều 44 Báo cáo thường niên 37 XVI KIỂM TỐN CƠNG TY 37 Điều 45 Kiểm toán 37 XVII CON DẤU 38 Điều 46 Con dấu 38 XVIII CHẤM DỨT HOẠT ĐỘNG VÀ THANH LÝ 38 Điều 47 Chấm dứt hoạt động 38 Điều 48 Gia hạn hoạt động 38 Điều 49 Thanh lý 38 XIX GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP NỘI BỘ 39 Điều 50 Giải tranh chấp nội 39 XX BỔ SUNGSỬA ĐỔI ĐIỀU LỆ 39 Điều 51 Bổ sung sửa đổi Điều lệ 39 XXI NGÀY HIỆU LỰC 39 Điều 52 Ngày hiệu lực 39 PHẦN MỞ ĐẦU Điều lệ Công ty Cổ phần Thép Bắc Việt sở pháp lý cho hoạt động Công ty Công ty Cổ phần Thép Bắc Việt (dưới gọi “Công ty"), thành lập theo Luật Doanh nghiệp quy định pháp luật có liên quan khác Theo đó, quy định Công ty, nghị Đại hội đồng cổ đông Hội đồng quản trị thông qua cách hợp lệ phù hợp với pháp luật liên quan quy tắc quy định ràng buộc để tiến hành hoạt động kinh doanh Công ty Điều lệ sửa đổi, bổ sung thông qua cổ đông Công ty theo Nghị thông qua hợp lệ họp Đại hội đồng cổ đông tổ chức thức vào ngày 25/04/2015 I ĐỊNH NGHĨA CÁC THUẬT NGỮ TRONG ĐIỀU LỆ Điều Giải thích thuật ngữ Trong Điều lệ này, thuật ngữ hiểu sau: a “Cơng ty” có nghĩa Công ty Cổ phần Thép Bắc Việt; b “Địa bàn kinh doanh” có nghĩa lãnh thổ Việt Nam nước ngồi; c “Vốn điều lệ” có nghĩa vốn tất cổ đơng đóng góp quy định Điều Điều lệ này; d “Luật Doanh nghiệp” có nghĩa Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13 Quốc hội thông qua ngày 26/11/2014 văn hướng dẫn thi hành, văn sửa đổi bổ sung vào thời điểm; e “Ngày thành lập” có nghĩa ngày mà Cơng ty cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh lần đầu: 20/6/2008; f "Cán quản lý" Giám đốc điều hành, ... nghiên cứu - trao đổi Tạp chí luật học - 57 gày 8/9/2001, Trờng đại học luật Hà Nội đ tổ chức Hội nghị góp ý kiến cho Dự thảo sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 1992. Tham gia Hội nghị có hơn 100 cán bộ, giáo viên của nhà trờng. Hội nghị vinh dự đợc nghe Bộ trởng Bộ T pháp, thành viên Uỷ ban sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 1992, TS. Nguyễn Đình Lộc phổ biến mục đích, yêu cầu, những quan điểm chỉ đạo và nội dung cần sửa đổi, bổ sung. Hội nghị đ diễn ra trong không khí hết sức sôi nổi với nhiều ý kiện phong phú và sâu sắc. Dới đây là tổng hợp các ý kiến phát biểu tại Hội nghị này. I. Về phạm vi sửa đổibổ sung Hiến pháp Đa số các ý kiến phát biểu tại Hội nghị nhất trí với quan điểm của Uỷ ban sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 1992, cho rằng trong thời điểm hiện nay cha nên đặt vấn đề sửa đổi cơ bản Hiến pháp 1992. Tuy nhiên, các ý kiến đều cho rằng cần có quan niệm đúng về vấn đề này: Sửa đổi, bổ sung một số điều không có nghĩa là cố định ở 33 điểm mà Uỷ ban sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 1992 đ đa ra; điều quan trọng là những vấn đề gì đ thực sự chín muồi, có nhu cầu bức xúc thì nên sửa đổi. Vì vậy, ngoài những vấn đề mà Uỷ ban sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 1992 đ dự kiến cũng cần xem xét thêm những vấn đề khác nh nguyên tắc quyền lực nhà nớc là thống nhất, Nhà nớc là ngời đại diện của sở hữu toàn dân, nguyên tắc công dân có quyền đợc tự do kinh doanh những ngành nghề mà pháp luật không cấm Hiến pháp là đạo luật cơ bản của Nhà nớc, vì vậy, cần chú trọng tính chất, nội dung, vai trò, chức năng của Hiến pháp để xác định các vấn đề nào cần sửa đổi, bổ sung và đa ra ở mức độ nào cho phù hợp để vừa bảo đảm đợc mục đích và yêu cầu đặt ra cho đợt sửa đổi bổ sung này đồng thời bảo đảm đợc tính ổn định lâu dài của Hiến pháp, tránh trờng hợp đa vào những nội dung sửa đổi, bổ sung mà sau thời gian ngắn lại phải tiếp tục có sự sửa đổi, bổ sung; hoặc có những vấn đề rất quan trọng nhng đang là định hớng, còn phải tiếp tục nghiên cứu thì cha nên quy định cụ thể. II. Những vấn đề cần đợc sửa đổi, bổ sung trong Hiến pháp năm 1992 1. Về Lời nói đầu Nhiều ý kiến phát biểu đều nhất trí cần bổ sung vào Lời nói đầu: "Động lực chủ yếu để phát triển đất nớc là đại đoàn kết toàn dân trên cơ sở liên minh giữa công nhân với nông dân và trí thức do Đảng cộng sản Việt Nam lnh đạo của toàn x hội", vì đây là một trong những vấn đề có ý nghĩa rất quan trọng đ đợc khẳng định trong Nghị quyết Đại hội IX của Đảng và vấn đề đại đoàn kết cũng đ từng đợc ghi nhận trong Hiến pháp năm 1946 với t cách là một trong ba nguyên N nghiên cứu - trao đổi 58 góp ý sửa đổi, bổ sung hiến pháp Tạp chí luật học - 3 ThS. Nguyễn Thị Hồi * rên cơ sở Dự thảo sửa đổi, bổ sung một số điều Hiến pháp năm 1992 tôi xin đóng góp một số ý kiến sau: Điều 2, theo tôi nên sửa lại là: Nhà nớc Cộng hòa x hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nớc pháp quyền x hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân. Quyền lực nhà nớc là thống nhất, có sự phân công và phối hợp giữa các cơ quan nhà nớc trong việc thực hiện các quyền: Lập pháp, hành pháp và t pháp. Tất cả quyền lực nhà nớc thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức. Phải ghi nh vậy thì mới thực sự thể chế hoá đợc đầy đủ nguyên tắc tổ chức bộ máy nhà nớc mà Đảng ta đ đề ra, từng bớc làm rõ trong luật nội dung nguyên tắc này chứ không chỉ dừng ở quan điểm chính trị nh hiện nay. Đề nghị nên thay cụm từ Hiến pháp và pháp luật trong Hiến pháp bằng từ pháp luật. Vì là luật gốc, luật cơ bản của Nhà nớc song Hiến pháp cũng chỉ là đạo luật tức là một trong những hình thức thể hiện của pháp luật, các quy định của nó chỉ là bộ phận của pháp luật, do vậy từ pháp luật là đủ để bao hàm cả Hiến pháp ở trong đó. Thực tế đ cho thấy việc sử dụng cụm từ "Hiến pháp và pháp luật" nhằm nhấn mạnh vai trò của Hiến pháp là phù hợp với thời kì sau khi có Hiến pháp 1980 nhng đến nay thì không cần phải phân biệt nh vậy nữa. Điều 3, nên viết tách câu cuối ra thành đoạn riêng cho rõ ý, không nên viết nhập lại. Có thể viết lại nh sau: Nhà nớc bảo đảm và không ngừng phát huy quyền làm chủ về mọi mặt của nhân dân, thực hiện mục tiêu dân giàu nớc mạnh, x hội công bằng, dân chủ, văn minh, mọi ngời có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện. Nhà nớc nghiêm trị mọi hành động xâm phạm lợi ích của Tổ quốc và của nhân dân. Điều 12 nên viết gọn hơn và thêm các từ là chủ yếu thì mới hoàn chỉnh. Cụ thể, Điều này có thể ghi nh sau: Xây dựng Nhà nớc pháp quyền x hội chủ nghĩa Việt Nam là trách nhiệm của mọi cơ quan, tổ chức và công dân. Nhà nớc quản lí x hội bằng pháp luật là chủ yếu và không ngừng tăng cờng pháp chế x hội chủ nghĩa. Tất cả các cơ quan, tổ chức và cá nhân trong x hội đều phải nghiêm chỉnh tôn trọng và thực hiện pháp luật, đấu tranh phòng ngừa và chống vi phạm pháp luật. Mọi hành động xâm phạm lợi ích của Nhà nớc, quyền và lợi ích hợp pháp của tập thể và cá nhân đều phải bị xử lí theo pháp luật. T * Giảng viên Khoa hành chính - nhà nớc Trờng đại học luật Hà Nội góp ý sửa đổi, bổ sung hiến pháp 4 - Tạp chí luật học Sở dĩ đề nghị viết nh vậy là vì những lí do sau đây: Thứ nhất, các cụm từ các cơ quan nhà nớc, tổ chức kinh tế, tổ chức x hội, đơn vị vũ trang nhân dân vừa có tính chất liệt kê, lại vừa không đủ ý. Ngời ta có thể đặt câu hỏi: Vậy còn các tổ chức nghề nghiệp, các tổ chức chính trị - x hội thì sao? Khi thay bằng cụm từ Tất cả các cơ quan tổ chức thì vừa ngắn gọn lại vừa đủ ý, bởi lẽ nó bao hàm toàn bộ các cơ quan, tổ chức trong x hội, từ tổ chức nhà nớc đến các tổ chức phi nhà nớc mà không chừa lại tổ chức nào. Thực ra về mặt ngữ nghĩa thì ở đây chỉ cần dùng cụm từ Tất cả các tổ chức là đủ, song vẫn nên giữ lại hai chữ cơ quan là để nhấn mạnh rằng bản thân các cơ quan nhà nớc phải là chủ thể đầu tiên tôn trọng và thực hiện pháp luật, kể cả các quy định do chính mình ban TẬP TRUNG TRÍ TUỆ ĐÓNG GÓP Ý KIẾN DỰ THẢO SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA HIẾN PHÁP 1992 Thực hiện chỉ đạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Trường Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh đã tổ chức hội nghị toàn thể cán bộ, giáo viên đóng góp ý kiến vào Dự thảo sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp 1992. Bài thông tin dưới đây tổng thuật những ý kiến đóng góp cơ bản trong quá trình thảo luận theo tinh thần khoa học, thiết thực. PHONG LAN I. Những vấn đề chung của Dự thảo Bản thuyết minh các nội dung cần nghiên cứu sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 1992 xác định phạm vi sửa đổi, bổ sung lần này chỉ tập trung vào một số điều bức xúc về tổ chức bộ máy Nhà nước và về kinh tế, văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ phù hợp với các nội dung mới đã được Nghị quyết Đại hội lần thứ IX của Đảng xác định. Một số ý kiến cho rằng không nên sửa đổi Hiến pháp 1992 trong thời gian này mà nên tập trung cho việc nghiên cứu tổng kết thực tiễn, lý luận, từ đó mới có thể tiến hành sửa đổi một cách cơ bản, toàn diện. Các ý kiến này xuất phát từ nhận thức rằng, những vấn đề được nêu trong phạm vi sửa đổi, bổ sung chưa thực sự là những vấn đề bức xúc. Về kỹ thuật lập hiến cũng được nhiều ý kiến quan tâm trao đổi. Theo các ý kiến này, Dự thảo còn mang tính chất chung chung, chưa rõ. Có vấn đề cụ thể được đề cập thì lại là những vấn đề quá nhỏ, không mang tính chất điển hình. Nhiều đoạn sửa đổi cũng chủ yếu là sửa đổi về từ ngữ. Những từ ngữ được sửa đổi thực chất là sự sao chép từ ngữ của nghị quyết của Đảng. Trong khi đó, Hiến pháp là đạo luật cơ bản của Nhà nước, ngôn ngữ được sử dụng trong Hiến pháp phải mang tính pháp lý – chính trị. Các ý kiến này đề nghị nên thay thế những từ ngữ chính trị thuần túy bằng các thuật ngữ pháp lý để bảo đảm tính chất của Hiến pháp. II. Những nội dung cụ thể qua các điều khoản Về Chương I – Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam – Chế độ chính trị: Có hai loại ý kiến đóng góp cho Điều 2. Loại ý kiến thứ nhất đề nghị theo phương án 1 (giữ nguyên như Hiến pháp 1992). Bởi lẽ, nếu khẳng định “Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa” thì chưa phù hợp với thực tiễn nước ta hiện nay. Chúng ta chưa hoàn toàn có một Nhà nước pháp quyền theo đúng nghĩa của từ này. Điều này đã được xác định trong Điều 12 của Dự thảo rằng “Xây dựng Nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa Việt Nam là trách nhiệm của mọi cơ quan, tổ chức và công dân”. Hiểu theo tinh thần “cái đã có” với “cái đang xây dựng” thì phải chăng giữa Điều 2 và Điều 12 sẽ có sự mâu thuẫn? Loại ý kiến thứ hai không đồng ý và cho rằng cần phải hiểu khái niệm Nhà nước pháp quyền XHCN theo tinh thần biện chứng khoa học Mác xít. Xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN chính là một quá trình củng cố, phát triển từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện. Vả lại, Dự thảo xác định như thế chính là xuất phát từ tính chất cương lĩnh của Hiến pháp. Điều 2 như Dự thảo chính là một quy định mang tính tuyên ngôn. Còn một số ý kiến khác đề nghị chỉ cần ghi “quyền lực Nhà nước thuộc về nhân dân” là đủ mà không cần thiết phải thêm cụm từ “nền tảng là liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức”. Về Điều 3, có ý kiến đề nghị bỏ hai chữ “dân chủ” để tránh cách hiểu thiên về khía cạnh chính trị. Điều 8 cũng có nhiều ý kiến đề nghị nên sửa lại là “… mọi nhân viên nhà nước…” chứ không nên quy định trong phạm vi hạn hẹp chỉ có “cán bộ, công chức nhà nước”. Bởi lẽ, việc “tôn trọng nhân dân, tận tụy phục vụ nhân dân, liên hệ chặt chẽ với nhân dân, lắng nghe ý kiến, chịu sự giám sát của nhân dân; kiên quyết đấu tranh chống mọi biểu hiện quan liêu, hách dịch, cửa quyền, tham nhũng” là nghĩa vụ của mọi nhân viên Nhà nước, kể cả những người làm việc theo chế độ hợp đồng, chứ không phải chỉ là nghĩa vụ của “cán bộ, công chức nhà nước”. Về Điều 12, các ý kiến đều nhất trí như trong Dự thảo, chỉ đề nghị nên có đoạn xác định rõ thêm những dấu hiệu đặc trưng của Nhà DỰ THẢO SỬA ĐỔI, BỔ SUNG ĐIỀU LỆ HIỆN HÀNH CỦA CÔNG TY TRÌNH ĐẠI HỘI CỔ ĐÔNG THƯỜNG NIÊN NĂM 2017 Sửa đổi nội dung phần - Nội dung Điều lệ hành: Căn quy định hành pháp luật; thực tế tình hình, định hướng phát triển Công ty; Điều lệ sửa đổi, bổ sung lần thông qua hợp lệ Đại hội đồng cổ đông thường niên lần thứ 12 tổ chức vào ngày 21 tháng năm 2015 - Nội dung sửa đổi: Căn quy định hành pháp luật; thực tế tình hình, định hướng phát triển Công ty; điều lệ sửa đổi, bổ sung lần thông qua hợp lệ Đại hội đồng cổ đông thường niên lần thứ 13 tổ chức vào ngày tháng năm 2017 Sửa đổi nội dung điểm a, điểm c khoản Điều “Tên, hình thức, trụ sở, chi nhánh thời hạn hoạt động” - Nội dung điểm a khoản Điều Điều lệ hành: a) Chi nhánh: Chi nhánh Công ty Cổ phần Xi măng Bỉm Sơn – Xí nghiệp tiêu thụ xi măng: Khu phố 6, phường Lam Sơn, thị xã Bỉm Sơn, tỉnh Thanh Hóa - Nội dung sửa đổi: “a) Chi nhánh: Chi nhánh Công ty Cổ phần Xi măng Bỉm Sơn – Xí nghiệp tiêu thụ: Khu phố 6, phường Lam Sơn, thị xã Bỉm Sơn, tỉnh Thanh Hóa - Nội dung điểm c khoản Điều Điều lệ hành: “c) Chi nhánh: Trạm kinh doanh Vật liệu xây dựng Xăng, dầu Ninh Bình – Trực thuộc Công ty Cổ phần Xi măng Bỉm Sơn: Đường Hoàng Diệu, phường Thanh Bình, thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình” - Nội dung sửa đổi: Bãi bỏ Sửa đổi khoản Điều “Vốn điều lệ” - Nội dung Điều lệ hành: “1 Tổng số vốn điều lệ Công ty 956.613.970.000 đồng (Chín trăm năm mươi sáu tỷ, sáu trăm mười ba triệu, chín trăm bảy mươi nghìn đồng), chia thành 95.661.397 cổ phần với mệnh giá 10.000 đồng/cổ phần” - Nội dung sửa đổi: “1 Tổng số vốn điều lệ Công ty 1.100.100.540.000 đồng (Một nghìn trăm tỷ, trăm triệu năm trăm bốn mươi nghìn đồng), chia thành 110.010.054 cổ phần với mệnh giá 10.000 đồng/cổ phần” Sửa đổi, bổ sung nội dung khoản 2, khoản khoản Điều 26 “Thẩm quyền thể thức lấy ý kiến cổ đông văn để thông qua nghị Đại hội đồng cổ đông” - Nội dung khoản Điều 26 Điều lệ hành: “2 Hội đồng quản trị phải chuẩn bị phiếu lấy ý kiến, dự thảo nghị Đại hội đồng cổ đông tài liệu giải trình dự thảo nghị Phiếu lấy ý kiến kèm theo dự thảo nghị tài liệu, giải trình phải gửi phương thức bảo đảm đến địa thường trú cổ đông” - Nội dung sửa đổi, bổ sung: “2 Hội đồng quản trị phải chuẩn bị phiếu lấy ý kiến, dự thảo nghị Đại hội đồng cổ đông tài liệu giải trình dự thảo nghị Phiếu lấy ý kiến kèm theo dự thảo nghị tài liệu, giải trình phải gửi đến cổ đông có quyền biểu chậm 10 ngày trước thời hạn phải gửi lại phiếu lấy ý kiến Việc lập danh sách cổ đông gửi phiếu lấy ý kiến thực theo quy định khoản khoản Điều 22 Điều lệ Yêu cầu cách thức gửi phiếu lấy ý kiến tài liệu kèm theo thực theo quy định khoản 5, khoản Điều 21 Điều lệ này” - Nội dung khoản Điều 26 Điều lệ hành: “4 Phiếu lấy ý kiến trả lời phải có chữ ký cổ đông cá nhân, người đại diện theo uỷ quyền người đại diện theo pháp luật cổ đông tổ chức Phiếu lấy ý kiến gửi Công ty phải đựng phong bì dán kín không quyền mở trước kiểm phiếu Các phiếu lấy ý kiến gửi Công ty sau thời hạn xác định nội dung phiếu lấy ý kiến bị mở không hợp lệ” - Nội dung bổ sung: “4 Cổ đông gửi đến Công ty theo hình thức sau đây: a) Gửi thư Phiếu lấy ý kiến trả lời phải có chữ ký cổ đông cá nhân, người đại diện theo uỷ quyền người đại diện theo pháp luật cổ đông tổ chức Phiếu lấy ý kiến gửi Công ty phải đựng phong bì dán kín không quyền mở trước kiểm phiếu b) Gửi fax thư điện tử Phiếu lấy ý kiến gửi Công ty qua fax thư điện tử phải giữ bí mật đến thời điểm kiểm phiếu Các phiếu lấy ý kiến gửi Công ty sau thời hạn xác định nội dung phiếu lấy ý kiến bị mở trường hợp gửi thư bị tiết lộ trường hợp gửi fax thư điện tử không hợp lệ Phiếu lấy ý kiến không gửi coi phiếu không tham gia biểu quyết” - Nội dung khoản Điều 26 Điều lệ hành: “5 Hội đồng quản trị kiểm phiếu lập biên kiểm phiếu chứng kiến Ban kiểm soát cổ đông không nắm giữ chức vụ quản lý Công ty Biên kiểm phiếu phải có nội dung chủ yếu sau đây:” - Nội dung bổ sung: “5 Hội đồng quản trị tổ chức kiểm phiếu lập biên kiểm phiếu chứng kiến Ban kiểm soát cổ đông không nắm giữ ... T n tiếng Vi t: CƠNG TY CỔ PHẦN THÉP BẮC VI T Tên tiếng Anh: BAC VIET STEEL JOINT STOCK COMPANY T n giao dịch: CÔNG TY CỔ PHẦN THÉP BẮC VI T Tên vi t t t: BACVIET STEEL.,JSC - Công ty cơng ty... định đầu t dự án ph t sinh 50% t ng giá trị t i sản t nh theo báo cáo t i gần duy t dự toán, thi t kế toán cơng trình đầu t thơng qua Đại hội đồng cổ đơng; q Hội đồng quản trị đình định T ng giám... giao dịch mua; Bán t i sản Công ty chi nhánh thực 18 có giá trị t 35% trở lên t ng giá trị t i sản Cơng ty t nh theo Báo cáo t i gần kiểm t n thơng qua có t 65% trở lên t ng số phiếu bầu cổ

Ngày đăng: 06/11/2017, 05:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN