UBND huyện Mai Sơn Phòng Giáo dục - đào tạo Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Đềthi chọn học sinh giỏi bậc THCS Năm học 2008 - 2009 Môn: Vật lý Thời gian: 150' (không kể thời gian giao đề) A/. Phần trắc nghiệm: (4 điểm) Chọn chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng ghi vào bài làm. Câu 1: Một vật A có thể tích gấp hai lần thể tích của vật B và có khối lợng riêng bằng 2 3 lần khối lợng riêng của vật B. A. Khối lợng vật A lớn gấp 4 3 lần khối lợng vật B B. Khối lợng vật A lớn gấp 3 4 lần khối lợng vật B C. Khối lợng vật A lớn gấp 3 lần khối lợng vật B D. Khối lợng vật A lớn gấp 1 3 lần khối lợng vật B Câu 2: Một thùng dầu có thể tích 15dm 3 ở 30 0 C. Biết rằng độ tăng thể tích của 1000 cm 3 dầu khi nhiệt độ của nó tăng thêm 50 0 C là 55 cm 3 . Hỏi thể tích của thùng dầu đó ở 80 0 C ? A. 15055 cm 3 B. 1582,5 cm 3 C. 15,825 dm 3 D. Cả ba câu trên đều sai. Câu 3: Vận tốc truyền âm trong không khí vào khoảng: A. 340 m/s B. 1224 km/h C. 20,4 km/ph D. Các giá trị trên đều đúng. Câu 4: Ba quả cầu nhỏ A, B, C đã nhiễm điện. Biết rằng A và B đẩy nhau, B và C hút nhau, nếu C nhiễm điện dơng thì các quả cầu kia sẽ nhiễm điện nh thế nào? A. B và C đều nhiễm điện dơng. B. A và B đều nhiễm điện âm. C. A và B đều nhiễm điện dơng. D. B và C đều nhiễm điện âm. Câu 5: Tỉ số khối lợng của hai vật A và B là 4: 3 Sau khi chúng hấp thụ một nhiệt lợng nh nhau, tỉ số nhiệt độ tăng thêm là 1: 2 Tỉ số nhiệt dung riêng của chúng là: A) 3 : 2 B) 2 : 3 C) 3 : 8 D) 8 : 3 Câu 6: Khoảng cách từ Trái đất đến Mặt trời là 15.10 7 km, vận tốc của ánh sáng là 3.10 5 km/s. Tính thời gian ánh sáng truyền từ Mặt Trời tới Trái đất. A. 9 phút B. 8 phút 20 giây 1 Đề vòng 1 Số báo danh: Mã số đề: LY1 02 C. 8 phút D. 9 phút 10 giây Câu 7: Có hai điện trở: điện trở R 1 ghi 5 - 0,2W, điện trở R 2 ghi 10 - 0,1W. Khi hai điện trở mắc nối tiếp thì hiệu điện thế lớn nhất mà bộ điện trở này chịu đợc là: A. 2V B. 3V C. 1,5V D. 2,5V Câu 8: Hai dây dẫn điện có cùng chiều dài, tiết diện dây thứ nhất gấp hai lần dây thứ hai. Điện trở của dây thứ nhất và thứ hai có quan hệ: A. R 2 = 1 2 R B. R 1 = 2R 2 C. R 2 = 2R 1 D. Không đủ điều kiện so sánh. B/. Phần tự luận: (16 điểm) Câu 1: (4 điểm) Hai ô tô khởi hành đồng thời từ thành phố A đi đến thành phố B. Khoảng cách giữa hai thành phố là S. Ô tô thứ nhất đi nửa quãng đờng đầu với vận tốc v 1 và đi nửa quãng đờng sau với vận tốc v 2 . Ô tô thứ hai đi nửa thời gian đầu với vận tốc v 1 và trong nửa thời gian sau với vận tốc v 2 (với v 1 v 2 ). Hỏi ô tô nào đến thành phố B trớc và đến trớc bao lâu ? Câu 2: (4 điểm) Một thỏi hợp kim thiếc - chì có khối lợng 664g và khối lợng riêng 8,3g/cm 3 . Giả thiết rằng thể tích của hợp kim bằng tổng thể tích các kim loại thành phần. Hãy tìm khối lợng thiếc, chì trong thỏi hợp kim đó? Cho khối lợng riêng của thiếc là 7300kg/m 3 , của chì là 11300kg/m 3 . Câu 3: (5 điểm) Cho mạch điện nh hình vẽ R 1 = 1 R 2 = R 3 = R 4 = R 5 = 6 R 6 = 3 ; U AD = 24 V Tính các hiệu điện thế U AC ; U BD ; U BE ; U DE Câu 4 ( 3điểm) Một gơng phẳng hình tròn đờng kính 10 cm đặt trên bàn cách trần nhà 2m, mặt phản xạ hớng lên trên. ánh sáng từ một bóng đèn pin (coi là nguồn sáng điểm) cách trần nhà 1m. a) Hãy tính đờng kính vệt sáng trên trần nhà. b) Cần phải dịch bóng đèn về phía nào (theo phơng vuông góc với gơng) một đoạn bằng bao nhiêu để đờng kính vệt sáng tăng lên gấp đôi. 2 A D R 3 R 4 B C R 6 R 1 R 2 R 5 E Chú ý: - Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. - Đề này có 2 trang ĐỀTHI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP MÔN: VẬT LÝ Thời gian: 120 phút, không kể thời gian giao đề Bài 1: (5 điểm) Một người du lịch xe đạp, xuất phát lúc 30 phút với vận tốc 15km/h Người dự định nửa quãng đường nghỉ 30 phút đến 10 tới nơi Nhưng sau nghỉ 30 phút phát xe bị hỏng phải sửa xe 20 phút Hỏi đoạn đường lại người phải với vận tốc để đến đích dự định? Bài 2: (5 điểm) Hai gương phẳng G1 , G2 quay mặt phản xạ vào tạo với góc 600 Một điểm S nằm khoảng hai gương a) Hãy nêu cách vẽ đường tia sáng phát từ S phản xạ qua G 1, G2 quay trở lại S ? b) Tính góc tạo tia tới xuất phát từ S tia phản xạ qua S ? Bài 3: (5 điểm) Hai hình trụ A B đặt thẳng đứng có tiết diện 100cm2 200cm2 nối thông đáy ống nhỏ qua khố k hình vẽ Lúc đầu khố k để ngăn cách hai bình, sau đổ lít dầu vào bình A, đổ 5,4 lít nước vào bình B Sau mở khố k để tạo thành bình thơng Tính độ cao mực chất lỏng bình Cho biết trọng lượng riêng dầu nước là: d1=8000N/m3 ; d2= 10 000N/m3; A B k Bài 4: (5 điểm) Thả 1,6kg nước đá -10 0C vào nhiệt lượng kế đựng 2kg nước 600C Bình nhiệt lượng kế nhơm có khối lượng 200g nhiệt dung riêng 880J/kg.độ a) Nước đá có tan hết khơng? b) Tính nhiệt độ cuối nhiệt lượng kế? Biết Cnước đá = 2100J/kg.độ , Cnước = 4190J/kg.độ , λnước đá = 3,4.105J/kg, ********** Hết ********** Bài 1: (5 điểm) ĐÁP ÁN: Giải: Thời gian từ nhà đến đích 10 – 30’ = 4,5 Vì dự định nghỉ 30’ nên thời gian đạp xe đường Thời gian nửa đầu đoạn đường là: 4: = Vậy nửa quãng đường đầu có độ dài: S = v.t = 15 x = 30km Trên nửa đoạn đường sau, phải sửa xe 20’ nên thời gian đường thực tế còn: – 1/3 = 5/3 Vận tốc nửa đoạn đường sau là: V = S/t = 30: 5/3 = 18 km/h Trả lời: Người phải tăng vận tốc lên 18 km/h để đến đích dự kiến G1 Bài 2: (5 điểm) Giải: S1 a/ Lấy S1 đối xứng với S qua G1 ; lấy S2 đối xứng với S qua G2 , nối S1 S2 cắt G1 I cắt G2 J I Nối S, I, J, S ta tia sáng cần vẽ S K b/ Ta phải tính góc ISR Kẻ pháp tuyến I J cắt K O J Trong tứ giác ISJO có góc vng I J ; có góc O = 600 S2 Do góc lại K = 120 Suy ra: Trong tam giác JKI : I1 + J1 = 600 Các cặp góc tới góc phản xạ I1 = I2 ; J1 = J2 Từ đó: I1 + I2 + J1 +J2 = 1200 Xét tam giác SJI có tổng góc I J = 1200 Từ đó: góc S = 600 Do : góc ISR = 1200 (Vẽ hình 0,5 điểm) Bài 3: (5 điểm) G2 Giải: Gọi h1, h2 độ cao mực nước bình A bình B cân SA.h1+SB.h2 =V2 ⇒ 100 h1 + 200.h2 =5,4.103 (cm3) h1 ⇒ h1 + 2.h2= 54 cm (1) A B k h2 Độ cao mực dầu bình B: V1 3.10 = = 30(cm) h3 = SA 100 Áp suất đáy hai bình nên d2h1 + d1h3 = d2h2 10000.h1 + 8000.30 = 10000.h2 ⇒ h2 = h1 + 24 (2) Từ (1) (2) ta suy ra: h1+2(h1 +24 ) = 54 ⇒ h1= cm ⇒ h2= 26 cm Bài 4: (5 điểm) Giải: a) Nhiệt lượng cần cung cấp cho 1,6kg nước đá thu vào để tăng nhiệt độ từ -100C lên 00C: Q1 = C1m1∆t1 = C1m1 (0 – (-10)) = 2100 x 1,6 x 10 = 33600 (J) Nhiệt lượng nước đá thu vào để nóng chảy hồn hồn 00C Q2 = λm1 = 3,4.105 x 1,6 = 5,44.105 = 544000 (J) Nhiệt lượng 2kg nước toả để hạ nhiệt độ từ 500C đến 00C Q3 = c2m2(60 – 0) = 4190 x x 60 = 502800 (J) Nhiệt lượng nhiệt lượng kế nhôm toả để hạ nhiệt độ từ 800C xuống tới 00C Q4 = c3m3(60 – 0) = 880 x 0,2 x 60 = 10560 (J) Q3 + Q4 = 502800 + 10560 = 513360 (J) Q1+ Q2 = 33600 + 544000 = 577600 (J) Hãy so sánh Q1 + Q2 Q3 + Q4 ta thấy: Q1 + Q2 > Q3 + Q4 Vì Q thu > Q toả chứng tỏ nước đá chưa tan hết b) Nhiệt độ cuối hỗn hợp nước nước đá nhiệt độ cuối nhiệt lượng kế 00C UBND TỈNH QUẢNG NAM KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TOÀN TỈNH SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LỚP 12 - NĂM HỌC 2006-2007 Môn: Vật Lý - Vòng 1 Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề) ********* Bài 1: Một con lắc đơn có chiều dài l = 99,5 (cm) dao động ở mặt đất, trong một điện trường đều có véc tơ cường độ điện trường thẳng đứng, hướng xuống, độ lớn là E = 9810 (V/m) với chu kỳ dao động là T = 2,002 (s). Vật nặng có khối lượng m = 100 (g) và mang điện tích q. Hãy xác định giá trị và dấu của điện tích q. Lấy g = 9,81 (m/s 2 ). Bài 2: Cho một mạch điện xoay chiều gồm một cuộn dây mắc nối tiếp với một tụ điện. Đặt vào giữa hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều có biểu thức u = 30 2 .sin2Пft (V), trong đó f là tần số của dòng điện. Bỏ qua điện trở của các dây nối. - Khi điều chỉnh f = f 0 thì đo được hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây bằng 40 (V); giữa hai đầu tụ điện bằng 14 (V). - Khi điều chỉnh f = 16 7 (Hz) thì cường độ dòng điện chạy qua mạch đạt giá trị cực đại và bằng 0,625 (A). Hãy xác định độ tự cảm của cuộn dây, điện dung của tụ điện và tần số f 0 . Bài 3: Cho một mạch điện xoay chiều gồm một cuộn dây không thuần cảm và một tụ điện có điện dung biến đổi mắc nối tiếp. Đặt vào giữa hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều có biểu thức u = 120 2 .sin100Пt (V). Khi điều chỉnh điện dung đến giá trị C 0 thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện bằng 265 (V); cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch bằng 0,5 (A) và cường độ dòng điện qua mạch nhanh pha hơn hiệu điện thế giữa hai đầu mạch điện một góc 4 Π . Bỏ qua điện trở của các dây nối. a/ Tính C 0 và hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây. b/ Khảo sát sự biến thiên của cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch, hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây và hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện khi tăng điện dung của tụ điện bắt đầu từ giá trị C 0 đến một giá trị đủ lớn. Bài 4: Cho hệ quang học gồm một thấu kính hội tụ (L) tiêu cự f 1 và một gương cầu lõm (G) tiêu cự f 2 , đồng trục, cách nhau một khoảng l. Đặt một vật AB vào giữa (L) và (G) như hình vẽ. 1. Cho f 1 = f 2 = 20 (cm), l = 60 (cm) và biết rằng hệ cho hai ảnh thật cách nhau 40 (cm). Tìm độ phóng đại của hai ảnh. Vẽ hình. 2. Thay gương cầu lõm bằng một gương phẳng. a/ Tìm điều kiện để hai ảnh cho bởi hệ bằng nhau. Xác định tính chất của hai ảnh khi điều kiện được thoả mãn. b/ Chứng minh hai ảnh cho bởi hệ không trùng nhau về vị trí. (L) (G) A O 1 B O 2 ===================================================== ĐỀ CHÍNH THỨC UBND TỈNH QUẢNG NAM KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TOÀN TỈNH SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LỚP 12 - NĂM HỌC 2006-2007 Môn: Vật Lý - Vòng 1 ********* Bài 1 4,0 Con lắc chịu tác dụng bởi: FP ,, τ - Trường hợp mg > Eq : Tại vị trí cân bằng: τ τ = mg ± F = Eqmg ± T = m qE g l + Π 2 (q = q ± ) F E ==> P ET gTlm q . )4.( 2 22 −Π = ≈ - 0,197 )( C µ - Trường hợp mg < Eq : F Luôn luôn có q < 0, do đó ở vị trí cân bằng: τ = F – mg = mgEq − ==> T = g m Eq l − Π 2 τ E ==> P ET gTlm q . )4.( 2 22 +Π = ≈ 199,803 )( C µ Do đó: q = - 199,803 )( C µ 0,5 0,5 1,0 0,5 0,5 1,0 Bài 2 4,0 - Khi f = 7.16 (Hz), I = I max : Z L = Z C = C L ω ω 1 = ==> L.C = 22 f)2( 11 Π = ω (1) I max = R U AB ==> R = 48 (Ω): Điện trở thuần của cuộn dây. - Khi f = f 0 : C DB L AD CL AB Z U ZR U ZZR U I = + = −+ = 2222 0 )( C LCL Z ZZZ 7 48 20 )(48 15 2222 = + = −+ ==> A D B )48.(49400 222 LC ZZ += [ ] 222 )(4849225 CLC ZZZ −+= ==> 0,5 0,5 0,5 0,5 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ CHÍNH THỨC Z L = 64 (Ω) Z C = 28 (Ω) ==> == C L ZZ CL . 28.64 (2) Từ (1) và (2), ta có: 2 2 f)2( 64.28 Π = L ==> L = Π 2 1 (H) Mặt khác: Z L = 2Пf 0 .L = 64 ==> f 0 = 64 (Hz) 0,5 0,5 0,5 0,5 Bài 3 6,0 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ KHỐI 12 CHUYÊN - NĂM HỌC 2008 - 2009 ĐỀTHI CHÍNH THỨC Môn thi : VẬT LÍ Thời gian làm bài : 180 phút ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Bài 1: (3 điểm) Một quả nặng nhỏ khối lượng m, nằm trên mặt nằm ngang, được gắn với một lò xo nhẹ có độ cứng k. Đầu tự do của lò xo bắt đầu được nâng lên thẳng đứng với vận tốc v r không đổi như hình vẽ. Xác định độ giãn cực đại của lò xo. Bài 2: (3,5 điểm) Trên hình vẽ biểu diễn một chu trình biến đổi trạng thái của n mol khí lý tưởng. Chu trình bao gồm hai đoạn thẳng biểu diễn sự phụ thuộc của áp suất p vào thể tích V và một đường đẳng áp. Trên đường đẳng áp 1-2, sau khi thực hiện một công A thì nhiệt độ của nó tăng 4 lần. Nhiệt độ ở các trạng thái 1 và 3 bằng nhau. Các điểm 2 và 3 nằm trên đường thẳng đi qua gốc tọa độ. Hãy xác định nhiệt độ của khí ở trạng thái 1 và công mà khí thực hiện trong chu trình. Bài 3: ( 3,5 điểm) Một xe trượt dài L = 4 m, khối lượng phân bố đều theo chiều dài, đang chuyển động với vận tốc 0 v r trên mặt băng nằm ngang thì gặp một dải đường nhám có chiều rộng l = 2m vuông góc với phương chuyển động. Xe dừng lại sau khi đã đi được một quãng đường S = 3m, như trên hình vẽ. Lấy g = 10 m/s 2 . a, Tính hệ số ma sát giữa bề mặt xe trượt với dải đường nhám. b, Tính thời giam hãm của xe. Bài 4: (3,5 điểm) Cho hệ hai thấu kính L 1 và L 2 đặt đồng trục cách nhau l = 30 cm, có tiêu cự lần lượt là f 1 = 6 cm và f 2 = - 3 cm. Một vật sáng AB = 1 cm đặt vuông góc với trục chính, cách thấu kính L 1 một khoảng d 1 , cho ảnh A’B’ tạo bởi hệ. a, Cho d 1 = 15 cm. Xác định vị trí, tính chất, và chiều cao của ảnh A’B’. b, Xác định d 1 để khi hoán vị hai thấu kính, vị trí của ảnh A’B’ không đổi. Bài 5: (3 điểm) Một vòng dây tròn phẳng tâm O bán kính R, mang điện tích Q>0 được phân bố đều trên vòng dây. a, Xác định cường độ điện trường do điện tích trên dây gây ra tại điểm A trên trục xx’ (xx’đi qua tâm O và vuông góc với mặt phẳng vòng dây) cách O một đoạn OA = x. b, Tại tâm O, đặt một điện tích điểm –q. Ta kích thích để điện tích –q lệch khỏi O một đoạn nhỏ dọc theo trục xx’. Chứng tỏ điện tích –q dao động điều hòa và tìm chu kì của dao động đó. Bỏ qua tác dụng của trọng lực và ma sát với môi trường. (xem tiếp trang sau) L S l v 1 2 3 V p Bài 6: (3,5 điểm) Cho đoạn mạch RLC không phân nhánh, cuộn dây L thuần cảm, điện trở của ampe kế rất nhỏ. Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U AB = 150 V không đổi vào hai đầu đoạn mạch, thì thấy hệ số công suất của đoạn mạch AN bằng 0,6 và hệ số công suất của đoạn mạch AB bằng 0,8. a,Tính các điện áp hiệu dụng U R , U L và U C , biết đoạn mạch có tính dung kháng. b, Khi tần số dòng điện bằng 100 Hz thì thấy điện áp hai đầu đoạn mạch AB lệch pha π/2 so với điện áp giữa hai đầu đoạn NB và số chỉ của ampe kế là 2,5A. Tính các giá trị của R, L, C. ------------------------- Hết ---------------------------- A A N B R L C UBND TỈNH THỪA THIÊN HUẾ KỲ THI HỌC SINH GIỎI TỈNH SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2005 – 2006 Môn : VẬT LÝ (Vòng 2) ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài : 120 phút -------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Bài 1: (5 điểm): Một cậu bé đi lên núi với vận tốc 1m/s. Khi còn cách đỉnh núi 100m, cậu bé thả một con chó và nó bắt đầu chạy đi chạy lại giữa cậu bé và đỉnh núi. Con chó chạy lên đỉnh núi với vận tốc 3m/s và chạy lại phía cậu bé với vận tốc 5m/s. Tìm quãng đường mà con chó đã chạy được từ lúc được thả đến lúc cậu bé lên tới đỉnh núi. Bài 2: (5 điểm) Người ta thả một chai sữa của trẻ em vào một phích nước đựng nước ở nhiệt độ t = 40 0 C. Sau một thời gian lâu, chai sữa nóng tới nhiệt độ t 1 = 36 0 C, người ta lấy chai sữa này ra và tiếp tục thả vào phích một chai sữa khác giống như chai sữa trên. Hỏi chai sữa này sẽ được làm nóng tới nhiệt độ nào? Biết rằng trước khi thả vào phích, các chai sữa đều có nhiệt độ t 0 = 18 0 C. Bỏ qua sự mất mát nhiệt do môi trường. Bài 3: (5 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ. Các điện trở trong mạch có giá trị chưa biết. Khi mắc nguồn điện có hiệu điên thế U không đổi vào hai điểm A và C hoặc hai điểm B và D thì công suất toả nhiệt trong mạch là như nhau và bằng P. Khi mắc nguồn điện trên vào hai điểm B và C hoặc hai điểm A và D thì công suất toả nhiệt trong mạch cũng như nhau và bằng 2P. Hỏi khi mắc nguồn trên vào hai điểm C và D thì công suất toả nhiệt trong mạch là bao nhiêu (tính theo P)? Bài 4: (5 điểm) Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu cự f cho ảnh thật A'B' hứng được trên một màn E song song với thấu kính. Màn E cách vật AB một khoảng L; khoảng cách từ vật tới thấu kính là d; từ màn tới thấu kính là d'. 1, Chứng minh công thức: 1 1 1 f d d = + ′ ; 2, Giữ vật và màn cố định, cho thấu kính di chuyển giữa vật và màn sao cho thấu kính luôn song song với màn và vị trí trục chính không thay đổi. a, Chứng minh rằng có thể có hai vị trí của thấu kính cho ảnh A'B' rõ nét trên màn E. Suy ra ý nghĩa hình học của công thức 1 1 1 f d d = + ′ . b, Gọi l là khoảng cách giữa hai vị trí của thấu kính cho ảnh rõ nét trên màn E. Lập biểu thức tính f theo L và l. -------------------------------------------------------------------------- A B C D 1 2 3 4 Trờng THCS Xuân Bái Đềthi học sinh giỏi môn Vật lí Lớp 9 (Thời gian: 150 phút) Bài 1: (5 điểm) Một chiếc xe phải đi từ địa điểm A đến địa điểm B trong khoảng thời gian quy định là t. Nếu xe chuyển động từ A đến B, với vận tốc V 1 = 48Km/h. Thì xe sẽ đến B sớm hơn 18 phút so với qui định. Nếu chuyển động từ A đến B với vận tốc V 2 = 12Km/h. Xe sẽ đến B chậm hơn 27 phút so với thời gian qui định. a. Tìm chiều dài quãng đờng AB và thời gian qui định t. b. Để chuyển động từ A đến B đúng thời gian qui định t. Xe chuyển động từ A đến C ( trên AB) với vận tốc V 1 = 48 Km/h rồi tiếp tục chuyển động từ C đến B với vận tốc V 2 = 12Km/h. Tính chiều dài quảng đờng AC. Bài 2: ( 5điểm) Ngời ta đổ một lợng nớc sôi vào một thùng đã cha nớc ở nhiệt độ của phòng 25 0 C thì thấy khi cân bằng. Nhiệt độ của nớc trong thùng là 70 0 C. Nếu chỉ đổ lợng nớc sôi trên vào thùng này nhng ban đầu không chứa gì thì nhiệt độ của nớc khi cân bằng là bao nhiêu? Biết rằng lợng nớc sôi gấp 2 lần lợng nớc nguội. Bài 3: (6 điểm) Cho mạch điện nh hình vẽ hiệu điện thế đặt vào mạch U = 6v không đổi. R 1 = 2 ; R 2 = 3 ; R x = 12 .Đèn D ghi 3v-3w coi điện trở của đèn không đổi. Điện trở của ampekế và dây nối không đáng kể. 1. Khi khóa K mở: a. R AC = 2 . Tính công sất tiêu thụ của đèn. b. Tính R AC để đèn sáng bình thờng. R 1 D 2. Khi khóa K đóng Công suất tiêu thụ ở R 2 là 0,75w + - a. Xác định vị trí con chạy C. U R 2 b.Xác định số chỉ của ampe kế K B C A Rx Bài 4: (4 điểm) Một thấu kính hội tụ L đặt trong không khí. Một vật sáng AB đặt vuông góc trục chính trớc thấu kính, A trên trục chính ảnh AB của AB qua thấu kính là ảnh thật. a. Vẽ hình sự tạo ảnh thật của AB qua thấu kính. b. Thấu kính có tiêu cự (Khoảng cách từ quang tâm đến điểm) là 20 cm khoảng cách AA = 90cm. Hãy tính khoảng cách OA. ----------------------Hết----------------------- A Trờng THCS Xuân Bái Đáp án đềthi học sinh giỏi môn vật lý Câu 1: Cho biết: V 1 = 48 Km/h V 2 = 12 Km/h t 1 = 18 ph = 0,3 h t 2 = 27ph = 0,45 h Thời gian dự định đi: t a. S AB = ? t = ? b/ S AC = ? Lời giải a. Gọi S AB là độ dài quảng đờng AB. t là thời gian dự định đi Theo bài ra, ta có. -Khi đi với vận tốc V 1 thì đến sớm hơn thời gian dự định (t) là t 1 = 18 phút ( = 0,3 h) (0,25 điểm) Nên thời gian thực tế để đi hết quảng đờng AB là: ( t t 1 ) = 1 AB S V (0,25 điểm) Hay S AB = V 1 (t 0,3) (1) (0,25 điểm) - Khi đi với vận tốc V 2 thì đến trễ hơn thời gian dự định (t) là t 2 = 27 phút ( = 0,45 h) (0,25 điểm) Nên thực tế thời gian cần thiết để đi hết quảng đờng AB là: (t + t 2 ) = 2 AB S V (0,25 điểm) Hay S AB = V 2 (t + 0,45) (2) (0,25 điểm) Từ ( 1) và (2) , ta có: V 1 ( t- 0,3) = V 2 (t + 0,45) (3) (0,25 điểm) Giải PT (3), ta tìm đợc: t = 0,55 h = 33 phút (0,5 điểm) Thay t = 0,55 h vào (1) hoặc (2), ta tìm đợc: S AB = 12 Km. (0,5 điểm) b. Gọi t AC là thời gian cần thiết để xe đi tới A C (S AC ) với vận tốc V 1 (0,25 điểm) Gọi t CB là thời gian cần thiết để xe đi từ C B ( S CB ) với vận tốc V 2 (0,25 điểm) Theo bài ra, ta có: t = t AC + t CB (0,25 điểm) Hay 1 2 AC AB AC S S S t V V = + (0,5 điểm) Suy ra: ) ( 1 2 1 2 AB AC V S V t S V V = (4) (0,5 điểm) Thay các giá trị đã biết vào (4), ta tìm đợc S AC = 7,2 Km (0,5 điểm) Câu 2: (5 điểm) Cho biết: t S = 100 0 C t t = t H2O =25 0 C t 2 = 70 0 C M H2O = m. M S = 2m M t = m 2 C t = C 2 t = ? + Khi đổ 1 lợng nớc sôi vào thùng chứa nớc nguội, thì nhệt lợng do nớc sôi tỏa ra là: Q S = CM S (t S -t 2 ) = 2 Cm (100 -70) (0,5 điểm) - Khi đó nhiệt lợng mà nớc nguội nhận đợc là: Q H2O = CM H2O (t 2 -t H2O ) = Cm ( 70 25) ( 0,5 điểm) Và nhiệt lợng mà thùng nhận đợc là: Q t = C t M t (t 2 -t 1 ) = C 2 m 2 (70 -25) (0,5 điểm) Theo PT cân bằng nhiệt, ta ... c2m2(60 – 0) = 4190 x x 60 = 50 280 0 (J) Nhiệt lượng nhiệt lượng kế nhôm toả để hạ nhiệt độ từ 80 0C xuống tới 00C Q4 = c3m3(60 – 0) = 88 0 x 0,2 x 60 = 10560 (J) Q3 + Q4 = 50 280 0 + 10560 = 513360 (J)... thực tế còn: – 1/3 = 5/3 Vận tốc nửa đoạn đường sau là: V = S/t = 30: 5/3 = 18 km/h Trả lời: Người phải tăng vận tốc lên 18 km/h để đến đích dự kiến G1 Bài 2: (5 điểm) Giải: S1 a/ Lấy S1 đối xứng... bình B: V1 3.10 = = 30(cm) h3 = SA 100 Áp suất đáy hai bình nên d2h1 + d1h3 = d2h2 10000.h1 + 80 00.30 = 10000.h2 ⇒ h2 = h1 + 24 (2) Từ (1) (2) ta suy ra: h1+2(h1 +24 ) = 54 ⇒ h1= cm ⇒ h2= 26