BỘ TÀI CHÍNH TỔNG CỤC THUẾ Số: 2747 /TCT-CS V/v triển khai thực hiện Nghị định số 51/2010/NĐ-CP của Chính phủ. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 26 tháng 7 năm 2010 HỎA TỐC Kính gửi- Các Vụ, Cục, đơn vị thuộc Tổng cục; - Cục Thuế các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. Ngày 14 tháng 5 năm 2010, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 51/2010/NĐ-CP quy định về hóa đơn bán hàng hóa và cung ứng dịch vụ (sau đây gọi là Nghị định 51). Đây là Nghị định có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc chuyển đổi phương thức quản lý hóa đơn bán hàng đối với các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế và đối với cơ quan thuế. Để triển khai thực hiện Nghị định 51, Tổng cục Thuế yêu cầu các Vụ, Cục, đơn vị của Tổng cục Thuế và Cục Thuế các tỉnh, thành phố thực hiện những công việc sau: I. Đối với các Vụ, Cục, đơn vị thuộc Tổng cục Thuế 1. Vụ Chính sách có trách nhiệm: a) Chủ trì soạn thảo và trình Bộ ban hành Thông tư hướng dẫn thực hiện Nghị định 51. Trong quá trình dự thảo Thông tư, cần lưu ý một số việc sau: - Tổ chức Hội thảo với một số doanh nghiệp, hộ kinh doanh để góp ý kiến vào dự thảo Thông tư hướng dẫn Nghị định 51. - Tổ chức họp lấy ý kiến các Vụ trong Bộ và Tổng cục Thuế. - Trình báo cáo Bộ dự thảo Thông tư để lấy ý kiến các Bộ, UBND các tỉnh, thành phố, các Cục thuế và đăng website Bộ Tài chính, Tổng cục Thuế. - Tổ chức Hội thảo với các doanh nghiệp ngành in, doanh nghiệp sản xuất phần mềm kế toán để đánh giá khả năng của doanh nghiệp ngành in và doanh nghiệp sản xuất phần mềm kế toán. - Khảo sát thực tế tại một số địa phương để nghe góp ý trực tiếp của Cục thuế và một số doanh nghiệp tại địa phương về dự thảo Thông tư hướng dẫn Nghị định 51. Thời gian hoàn thành các công việc trên: Trước ngày 05/8/2010. b) Dự thảo Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ về việc triển khai thực hiện Nghị định 51. Thời gian hoàn thành: Trước ngày 05/8/2010. c) Tổ chức tập huấn Thông tư hướng dẫn Nghị định 51. Địa điểm: Tập huấn tại 3 miền: Miền Bắc, Miền Trung, Miền Nam. Thời gian: Trong tháng 8/2010. d) Nắm bắt và đề xuất các biện pháp để xử lý kịp thời những vấn đề mới phát sinh trong quá trình thực hiện Nghị định 51. Theo dõi chỉ đạo các Cục thuế chuẩn bị và triển khai Nghị định 51 và Thông tư của Bộ Tài chính hướng dẫn Nghị định 51, đặc biệt tại các tỉnh, thành phố trọng điểm như: thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hà Nội, thành phố Hải Phòng, tỉnh Đồng Nai, tỉnh Bình Dương, thành phố Đà Nẵng. 2. Vụ Tài vụ quản trị có trách nhiệm: - Xây dựng quy trình quản lý việc phát hành hoá đơn của doanh nghiệp tự in hoặc đặt in hoá đơn; Quy trình đặt in, phát hành, luân chuyển, bảo quản hoá đơn chưa sử dụng tại Cục, Chi cục đối với các hoá đơn do Cục thuế đặt in; Quy trình bán, cấp hoá đơn cho các tổ chức, cá nhân thuộc diện được mua hoá đơn; Quy trình theo dõi thông báo mất, cháy, hỏng hoá đơn và hoá đơn không còn giá trị sử dụng (bao gồm cả hoá đơn do doanh nghiệp tự in, đặt in sau đó bỏ trốn). - Thực hiện rà soát, tính toán số lượng hóa đơn do Tổng cục Thuế đã in, cấp cho các Cục thuế, đề xuất số lượng in cấp từ nay đến hết 31/12/2010 và biện pháp xử lý hoá đơn còn tồn. Thời gian hoàn thành: trước ngày 15/8/2010. - Chuẩn bị tốt các điều kiện về cơ sở vật chất, trang thiết bị, kinh phí để triển khai có kết quả Nghị định 51 (bao gồm bố trí phòng làm việc, điện thoại, máy tính, máy in… cho Bộ phận thường trực Tổ giúp việc Tổng cục trưởng). 3. Cục Công nghệ thông tin có trách nhiệm xây dựng: 2 - Phần mềm để đưa thông tin về thông báo phát hành hoá đơn của các tổ chức, cá nhân lên website của ngành Thuế, tạo điều kiện cho các Cục thuế, tổ chức, cá nhân kinh doanh và người tiêu dùng có thể truy cập xác định các loại hoá đơn đã được phát hành theo chức năng hỗ trợ của cơ quan thuế. Yêu cầu của phần mềm là có thể đưa đầy đủ thông tin của tờ thông báo phát hành vào cơ sở dữ liệu và liệt kê các tổ chức cá nhân, phát hành theo trình tự mã số thuế, địa bàn quận huyện và tỉnh, thành phố mà tổ chức, cá nhân phát hành hoá đơn đóng Ký bởi: Cổng Thơng tin điện tử Chính phủ Email: thongtinchinhphu@chinhphu.vn Cơ quan: Văn phòng Chính phủ Thời gian ký: 15.06.2016 16:51:37 +07:00 NGHỊ ĐỊNH CỦA CHÍNH PHỦ SỐ 42/2010/NĐ-CP NGÀY 15 THÁNG 4 NĂM 2010 QUY ĐỊNH CHI TIẾT THI HÀNH MỘT SỐ ĐIỀU CỦA LUẬT THI ĐUA, KHEN THƯỞNG VÀ LUẬT SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA LUẬT THI ĐUA, KHEN THƯỞNG CHÍNH PHỦ Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Căn cứ Luật Thi đua, Khen thưởng ngày 26 tháng 11 năm 2003 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thi đua, Khen thưởng ngày 14 tháng 6 năm 2005; Xét đề nghị của Bộ trưởng Bộ Nội vụ, NGHỊ ĐỊNH: Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Phạm vi điều chỉnh Nghị định này quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Thi đua, Khen thưởng năm 2003 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thi đua, Khen thưởng năm 2005 (sau đây gọi tắt là Luật Thi đua, Khen thưởng), bao gồm: nội dung thi đua, tổ chức phong trào thi đua, tiêu chuẩn các danh hiệu thi đua; các hình thức, đối tượng, tiêu chuẩn khen thưởng; thủ tục, hồ sơ đề nghị khen thưởng; quỹ thi đua, khen thưởng; quyền và nghĩa vụ của cá nhân, tập thể được khen thưởng; hành vi vi phạm, xử lý hành vi vi phạm; khiếu nại, tố cáo và giải quyết khiếu nại, tố cáo về thi đua, khen thưởng. Điều 2. Đối tượng áp dụng Nghị định này áp dụng đối với công dân Việt Nam, các cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị - xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, nghề nghiệp, tổ chức kinh tế thuộc các thành phần kinh tế, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân, người Việt Nam ở nước ngoài, người nước ngoài, cơ quan, tổ chức nước ngoài và các tổ chức quốc tế ở Việt Nam. Điều 3. Nguyên tắc thi đua và căn cứ xét tặng danh hiệu thi đua 1. Nguyên tắc thi đua được thực hiện theo quy định tại khoản 1 Điều 6 của Luật Thi đua, Khen thưởng. 2. Việc xét tặng các danh hiệu thi đua phải căn cứ vào phong trào thi đua; mọi cá nhân, tập thể tham gia phong trào thi đua đều phải có đăng ký thi đua, xác định mục tiêu, chỉ tiêu thi đua; không đăng ký thi đua sẽ không được xem xét, công nhận các danh hiệu thi đua. Điều 4. Nguyên tắc khen thưởng và căn cứ khen thưởng 1. Nguyên tắc khen thưởng được thực hiện theo quy định tại khoản 2 Điều 6 của Luật Thi đua, Khen thưởng. 2. Khen thưởng phải đảm bảo thành tích đến đâu khen thưởng đến đó, không nhất thiết phải khen theo trình tự có hình thức khen thưởng mức thấp rồi mới được khen thưởng mức cao hơn; thành tích đạt được trong điều kiện khó khăn và có phạm vi ảnh hưởng càng lớn thì được xem xét, đề nghị khen thưởng BỘ CÔNG THƯƠNG Số: 03/2016/TT-BCT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 10 tháng 05 năm 2016 THÔNG TƯ QUY ĐỊNH CHI TIẾT MỘT SỐ ĐIỀU CỦA NGHỊ ĐỊNH SỐ 19/2016/NĐ-CP NGÀY 22 THÁNG NĂM 2016CỦA CHÍNH PHỦ VỀ KINH DOANH KHÍ Căn Nghị định số 95/2012/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2012 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Công Thương; Căn Nghị định số 19/2016/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2016 Chính phủ kinh doanh khí; Bộ trưởng Bộ Công Thương ban hành Thông tư quy định chi tiết số điều Nghị định số 19/2016/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2016 Chính phủ kinh doanh khí Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng Thông tư quy định chi tiết số điều Nghị định số 19/2016/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2016 Chính phủ kinh doanh khí Thông tư áp dụng thương nhân theo quy định Luật Thương mại; Thương nhân nhập khẩu, sản xuất chế biến khí chuyên dùng cho nhu cầu riêng tổ chức, cá nhân khác có liên quan đến hoạt động kinh doanh khí Điều Giải thích từ ngữ Bên giao đại lý thương nhân xuất khẩu, nhập LPG thương nhân phân phối LPG tổng đại lý kinh doanh LPG giao LPG cho bên đại lý Bên đại lý tổng đại lý kinh doanh LPG đại lý kinh doanh LPG nhận LPG bên giao đại lý Hệ thống đại lý LPG bao gồm tổng đại lý kinh doanh LPG, đại lý kinh doanh LPG sở kinh doanh LPG thuộc tổng đại lý kinh doanh LPG, đại lý kinh doanh LPG Hệ thống phân phối kinh doanh LPG bao gồm cửa hàng bán LPG chai trực thuộc, trạm cấp LPG, trạm nạp LPG vào phương tiện vận tải, tổng đại lý kinh doanh LPG, đại lý kinh doanh LPG Nhãn hiệu hàng hóa dấu 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Rừng ngập mặn (RNM) ven biển là hệ sinh thái (HST) vùng đới bờ rất đặc thù tại các nước vùng nhiệt đới có biển. RNM ven biển là một trong các HST có năng suất, đa dạng sinh học cao nhất và cũng là nơi nuôi sống một phần tư dân số cộng đồng ven biển. Hơn thế nữa, RNM là hệ thống động lực học, có tác động trực tiếp đến các quá trình xói lở và bồi tụ trầm tích ven bờ [15]. RNM được xem như hàng rào chắn bão, lốc xoáy, triều cường và những tai biến thiên nhiên nguy hiểm khác. Bờ biển tỉnh Quảng Nam có chiều dài khoảng 125 km, với ba cửa sông là cửa Đại của sông Thu Bồn, cửa Lở và cửa Kỳ Hà của sông Trường Giang. Sông Trường Giang chạy song song với bờ biển, nối với sông Thu Bồn ở phía Bắc và hợp lưu các sông Tam Kỳ, sông Trâu, sông Trầu, sông Vĩnh An ở hạ lưu và vũng An Hòa rồi chảy ra biển qua cửa Lở và cửa Kỳ Hà. Vùng cửa sông này hình thành nên nhiều HST đất ngập nước ven bờ quan trọng, tiêu biểu là các HST RNM, cỏ biển và rạn san hô [2]. Vũng An Hòa thuộc huyện N\i Thành, tỉnh Quảng Nam. Với diện tích khoảng 1.900 ha và thuộc loại vũng nước lợ nửa kín ven biển thông ra biển bằng hai cửa: cửa Lở ở phía Bắc và cửa Kỳ Hà (còn gọi là cửa An Hòa) ở phía Nam. Dao động mực triều lớn nhất trong vũng gần tương đương với vùng biển ven bờ, do đó có sự trao đổi nước khá tốt. Bãi triều ven vũng và các cồn cạn trong vũng vốn là nơi phân bố phong ph\ của các dải RNM và thảm cỏ biển, ch\ng góp phần quan trọng trong việc bảo vệ bờ, làng mạc, ổn định môi trường và làm phong ph\ nguồn lợi thủy sản trong khu vực [5]. Vũng An Hòa gắn liền đời sống kinh tế của hàng chục ngàn hộ dân với gần 130.000 khẩu thuộc 13 xã, thị trấn của huyện N\i Thành, sinh sống xung quanh vùng bờ suốt hàng trăm năm nay; là vùng có nguồn lợi sinh vật đa 2 dạng và phong ph\; là nơi di tr\ và bãi đẻ của nhiều loài sinh vật có giá trị kinh tế cao từ các vùng biển lân cận. Hiện nay, khu vực này được coi là khu vực có sự phát triển kinh tế năng động, không chỉ của vùng lãnh thổ, mà so với cả dải ven biển miền Trung. RNM đã đóng góp đáng kể đến đời sống kinh tế xã hội của ngư dân, nhưng dưới sức ép về dân số và phát triển kinh tế cùng với việc khai thác quá mức đặc biệt là nuôi trồng thủy sản dọc bờ biển từ những năm 2000 đã phá hủy hàng chục héc ta RNM. Và từ năm 2008 đến nay, phần lớn diện tích nuôi tôm vốn là RNM trước đây hầu như bị bỏ hoang do thua lỗ. RNM ở N\i Thành bây giờ chỉ còn là những dải hẹp hay, những cụm cây ngập mặn (CNM) phân bố rải rác khắp ven bờ các ao nuôi tôm, ven kênh rạch, ven đập ngăn mặn với hỗn hợp nhiều loài và hầu như không còn khả năng đảm bảo các chức năng sinh thái vốn có. Điều này góp phần làm suy giảm đa dạng sinh học, cạn kiệt nguồn lợi tự nhiên, suy thoái môi trường đồng thời mất đi chức năng bảo vệ - vốn đặc biệt quan trọng đối với người dân địa phương và các HST ven biển khác [20]. Trong bối cảnh những tác động bất lợi của biến đổi khí hậu ngày càng gia tăng ở nước ta, việc bảo vệ và phát triển RNM đã được xã hội quan tâm nhiều hơn. Trong đó, giải pháp phục hồi RNM được cho là một trong những giải pháp tích cực và hữu hiệu nhất. Tham gia trồng và bảo vệ rừng, nhận thức về tài nguyên và môi trường sẽ được gia tăng và một khi rừng có thể phục hồi thì việc khai thác bền vững sẽ được đặt ra một cách khoa học nhằm đáp ứng các nhu cầu về phát triển của cộng đồng. Đứng trước nhu cầu cấp thiết đó và để nâng cao hiệu quả cho công tác này tôi thực hiện đề tài luận văn “Nghiên cứu đặc điểm môi trường vũng An Hòa tỉnh Quảng Nam làm cơ sở phục hồi RNM”. 3 2. Mục đích của đề tài Lập cơ sở khoa học về môi trường cho công tác phục hồi RNM ở vũng An Hòa, đề xuất lựa chọn loài cây trồng thích hợp, gi\p định hướng quy hoạch phục hồi RNM ở huyện N\i Thành nói riêng và tỉnh Quảng Nam nói chung theo hướng bền vững. 3. Phạm vi nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu về mặt thời gian: Từ tháng 2/2012 đến tháng 8/2012. Đối tượng nghiên cứu là một số đặc điểm môi trường nước, trầm tích có liên quan đến sự phân bố và sinh 06 BỘ NỘI VỤ_______Số: 08/2007/TT-BNVCỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúc_____________________________________Hà Nội, ngày 01 tháng 10 năm 2007THÔNG TƯHướng dẫn thực hiện Nghị định số 107/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng 9năm 2006 của Chính phủ quy định xử lý trách nhiệm củangười đứng đầucơ quan, tổ chức, đơn vị khi để xảy ra tham nhũng trong cơ quan, tổ chức, đơn vị do mình quản lý, phụ trách đối với các đơn vị sự nghiệp,doanh nghiệp của Nhà nước và các tổ chức xã hội, xã hội - nghề nghiệp có sử dụng ngân sách, tài sản của Nhà nước Thực hiện nhiệm vụ Chính phủ giao tại khoản 1 Điều 19 Nghị định số 107/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng 9 năm 2006 của Chính phủ quy định xử lý trách nhiệm củangười đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị khi để xảy ra tham nhũng trong cơ quan, tổ chức, đơn vị do mình quản lý, phụ trách (sau đây gọi tắt là Nghị định số 107/2006/NĐ-CP), Bộ Nội vụ hướng dẫn thi hành Nghị định số 107/2006/NĐ-CP đối với các đơn vị sự nghiệp, doanh nghiệp của Nhà nước và các tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp có sử dụng ngân sách, tài sản của Nhà nước như sau:I. QUY ĐỊNH CHUNG1. Phạm vi điều chỉnh:Thông tư này hướng dẫn thực hiện việc xử lý trách nhiệm củangười đứng đầu đơn vị sự nghiệp của Nhà nước, doanh nghiệp của Nhà nước, các tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp có sử dụng ngân sách, tài sản của Nhà nước khi để xảy ra tham nhũng trong đơn vị do mình quản lý, phụ trách.2. Đối tượng áp dụng:a) Người đứng đầu các đơn vị sự nghiệp của Nhà nước;b) Người đứng đầu các doanh nghiệp của Nhà nước, gồm: Chủ tịch Hội đồng quản trị, Chủ tịch Công ty, Tổng giám đốc, Giám đốc các doanh nghiệp nhà nước, người đại diện quản lý phần vốn nhà nước tại công ty; c) Người đứng đầu các tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp có sử dụng ngân sách, tài sản của Nhà nước;d) Người đứng đầu các chi nhánh, đơn vị trực thuộc các doanh nghiệp nhà nước.đ) Cấp phó củangười đứng đầu các đơn vị sự nghiệp, doanh nghiệp của Nhà nước, các tổ chức xã hội, tổ chức xã hội-nghề nghiệp có sử dụng ngân sách, tài sản của Nhà nước cũng phải xử lý trách nhiệm khi để xảy ra tham nhũng trong lĩnh vực công tác và trong đơn vị do mình trực tiếp phụ trách.Người đứng đầu và cấp phó củangười đứng đầu sau đây gọi chung là người đứng đầu.3. Doanh nghiệp của Nhà nước quy CHÍNH PHỦ - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 71/2016/NĐ-CP Hà Nội, ngày 01 tháng năm 2016 NGHỊ ĐỊNH QUY ĐỊNH THỜI HẠN, TRÌNH TỰ, THỦ TỤC THI HÀNH ÁN HÀNH CHÍNH VÀ XỬ LÝ TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI NGƯỜI KHÔNG THI HÀNH BẢN ÁN, QUYẾT ĐỊNH CỦA TÒA ÁN Căn Luật tổ chức Chính phủ ngày 19 tháng năm 2015; Căn Luật tố tụng hành ngày 25 tháng 11 năm 2015; Căn Luật cán bộ, công chức ngày 13 tháng 11 năm 2008; Căn Luật viên chức ngày 15 tháng 11 năm 2010; Theo đề nghị Bộ trưởng Bộ Tư pháp; Chính phủ ban hành Nghị định quy định thời hạn, trình tự, thủ tục thi hành án hành xử lý trách nhiệm người không thi hành án, định Tòa án MỤC LỤC: Chương I QUY ĐỊNH CHUNG .3 Điều Phạm vi điều chỉnh Điều Đối tượng áp dụng Điều Giải thích từ ngữ Điều Nguyên tắc thực trình tự, thủ tục xử lý trách nhiệm thi hành án hành Điều Quyền, nghĩa vụ người thi hành án Điều Quyền, nghĩa vụ người phải thi hành án Điều Trách nhiệm người đứng đầu quan, tổ chức, cá nhân người phải thi hành án Điều Trách nhiệm người đứng đầu quan cấp trực tiếp người phải thi hành án Điều Giải khiếu nại, tố cáo thi hành án hành Chương II THỜI HẠN, TRÌNH TỰ, THỦ TỤC THI HÀNH ÁN HÀNH CHÍNH Điều 10 Tự nguyện thi hành án Điều 11 Yêu cầu định buộc thi hành án hành Điều 12 Thi hành án, định Tòa án có định buộc thi hành án hành Điều 13 Chỉ đạo, đôn đốc việc thực định buộc thi hành án hành Điều 14 Tiếp nhận án, định Tòa án, theo dõi việc thi hành án hành chính, định buộc thi hành án hành Điều 15 Thi hành án, định Tòa án việc không chấp nhận yêu cầu khởi kiện 11 MỤC LỤC Mở bài Nội dung I - Một số vấn đề lý luận chung. 1. Kinh doanh dịch vụ bất động sản. 1.1. Khái niệm. 1.2. Đặc điểm. 2. Môi giới bất động sản. 2.1. Khái niệm. 2.2. Đặc điểm. II - Điều kiện của hoạt động hành nghề môi giới bất động sản. III - Ý nghĩa của việc quy định điều kiện hành nghề kinh doanh môi giới bất động sản. IV - Một số giải pháp hoàn thiện các quy định về điều kiện hành nghề kinh doanh môi giới bất động sản. Kết luận 1
LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam là một nước đang phát triển nên đẩy mạnh các lọai hình dịch vụ trong các lĩnh vực quan trọng, then chốt là một trong những chủ trương nhằm thúc đẩy sự tăng trưởng của nền kinh tế của Đảng và Nhà nước ta. Đối với lĩnh vực kinh doanh bất động sản, một lĩnh vực khá năng động và nhạy cảm, có tác động trực tiếp đến nền kinh tế xã hội thì nhu cầu được cung cấp các dịch vụ về bất động sản lại càng trở nên cần thiết. Môi giới bất động sản là một trong những hình thức kinh doanh dịch vụ bất động sản được Luật kinh doanh bất động sản năm 2006 quy định. Đây là loại dịch vụ được sử dụng phổ biến trên thị trường và cố số lượng người hành nghề môi giới bất động sản rất lớn. Để điều chỉnh hoạt động hành nghề môi giới bất động sản, pháp luật đã có những quy định về điều kiện của hoạt động hành nghề môi giới bất động sản. Để hiểu rõ hơn về hoạt động này, trong phạm vi bài viết nhóm chúng tôi sẽ giải quyết một số vấn đề sau: “Phân tích các điều kiện của hoạt động hành nghề môi giới bất động sản. Hãy cho biết ý nghĩa của việc quy định điều kiện hành nghề kinh doanh môi giới bất động sản”. NỘI DUNG I - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG. 1. Kinh doanh dịch vụ bất động sản. 1.1. Khái niệm. Theo quy định tại Điều 174 Bộ luật Dân sự năm 2005 của Việt Nam, thì bất động sản bao gồm: - Đất đai. - Những công trình xây dựng gắn liền với đất đai, kể cả các tài sản gắn liền với nhà, công trình xây dựng đó. - Các tài sản khác gắn liền với đất đai. - Các tài sản khác do pháp luật quy định. Tại Khoản 3 Điều 4 Luật kinh doanh bất động sản quy định: “Kinh doanh dịch vụ bất động sản và thị trường bất động sản là các hoạt động hỗ trợ kinh doanh bất động sản và thị trường bất động sản, bao gồm các dịch vụ môi giới bất động sản, định giá bất động sản, tư vấn bất động sản, đấu giá bất động sản, quảng cáo bất động sản, quản lý bất động sản”. 2
Như vậy có thể hiểu kinh doanh dịch vụ bất CHÍNH PHỦ - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 67/2016/NĐ-CP Hà Nội, ngày 01 tháng năm 2016 NGHỊ ĐỊNH QUY ĐỊNH VỀ ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT, KINH DOANH THỰC PHẨM THUỘC LĨNH VỰC QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH CỦA BỘ Y TẾ Căn Luật tổ chức Chính phủ ngày 19 tháng năm 2015; Căn Luật đầu tư ngày 26 tháng 11 năm 2014; Theo đề nghị Bộ trưởng Bộ Y tế; Chính phủ ban hành Nghị định quy định điều kiện sản xuất, kinh doanh thực phẩm thuộc lĩnh vực quản lý chuyên ngành Bộ Y tế MỤC LỤC Chương I QUY ĐỊNH CHUNG .2 Điều Phạm vi điều chỉnh Điều Đối tượng áp dụng Điều Nguyên tắc áp dụng pháp luật .3 Chương II ĐIỀU KIỆN CHUNG ĐỐI VỚI CƠ SỞ SẢN XUẤT, KINH DOANH THỰC PHẨM Điều Điều kiện sở Điều Điều kiện thiết bị, dụng cụ Điều Điều kiện sở Điều Điều kiện thiết bị, dụng cụ Chương III ĐIỀU KIỆN ĐỐI VỚI CƠ SỞ SẢN XUẤT, KINH DOANH THỰC PHẨM CHỨC NĂNG VÀ THỰC PHẨM TĂNG CƯỜNG VI CHẤT DINH DƯỠNG Điều Điều kiện sở sản xuất Điều Điều kiện sở kinh doanh Chương IV ĐIỀU KIỆN ĐỐI VỚI CƠ SỞ SẢN XUẤT, KINH DOANH PHỤ GIA THỰC PHẨM, CHẤT HỖ TRỢ CHẾ BIẾN THỰC PHẨM Điều 10 Điều kiện sở sản xuất Điều 11 Điều kiện sở kinh doanh Chương V ĐIỀU KIỆN ĐỐI VỚI CƠ SỞ SẢN XUẤT, KINH DOANH NƯỚC KHOÁNG THIÊN NHIÊN, NƯỚC UỐNG ĐÓNG CHAI, NƯỚC ĐÁ DÙNG LIỀN8 Điều 12 Điều kiện sở sản xuất nước khoáng thiên nhiên đóng chai Điều 13 Điều kiện sở sản xuất nước uống đóng chai 10 Điều 14 Điều kiện sở sản xuất nước đá dùng liền 10 Điều 15 Điều kiện sở kinh doanh nước khoáng thiên nhiên,