Knox County Combined Wandering Intake form 6 10 2014

1 103 0
Knox County Combined Wandering Intake form 6 10 2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Knox County Combined Wandering Intake form 6 10 2014 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớ...

Ngày : CHƯƠNG 6 : NHÓM OXI Tiết 62 : Bài 40 : KHÁI QUÁT VỀ NHÓM OXI I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : Học sinh biết : - Ký hiệu hóa học, tên gọi và một số tính chất vật lý cơ bản của các nguyên tố trong nhóm oxi. -Các nguyên tố trong nhóm oxi có số oxi hóa -2, +4, +6 trong các hợp chất (trừ oxi không có số oxi hóa +4, +6). Học sinh hiểu : - Tính chất hóa học chung của các nguyên tố nhóm oxi là tính phi kim mạnh nhưng kém các nguyên tố halogen. - Quy luật biến đổi về cấu tạo và tính chất các nguyên tố trong nhóm oxi. - Quy luật biến đổi tính chất các hợp chất với hidro và hợp chất hidroxit của các nguyên tố trong nhóm oxi. II. CHUẨN BỊ : Giáo viên : - Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Bảng 6.1 / 156 SGK Học sinh : - ôn lại kiến thức về cấu tạo nguyên tử, kỹ năng viết cấu hình electron, khái niệm độ âm điện, số oxi hóa. - Viết, bảng trong. II. PHƯƠNG PHÁP : Đàm thoại gợi mở, suy luận, quy nạp, làm việc tập thể. IV. NỘI DUNG TIẾT HỌC : 1. Ổn định lớp : 2. Bài mới : Vào bài : Chúng ta cùng tìm hiểu về nhóm nguyên tố cu thể của BTH - nhóm oxi. Vậy nhóm oxi gồm những nguyên tố nào, tính chất ra sao ? HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GHI BẢNG * Hoạt động 1 : GV treo bảng tuần hoàn, yêu cầu học sinh thảo luận các nội dung sau : - Số lượng, tên, kí hiệu các nguyên tố nhóm VI A ? - Cho biết trạng thái tồn tại ở điều kiện thường và tính phổ biến trong tự nhiên của chúng ? GV bổ sung : Poloni (Po) là nguyên tố kim loại, có tính phóng xạ, không nghiên cứu trong chương trình. I/ Vị trí nhóm oxi trong bảng tuần hoàn các nguyên tố : - Gồm các nguyên tố : O, S, Se, Te, Po - Oxi là nguyên tố phổ biến nhất trên trái đất. - S có nhiều trong lòng đất, có trong thành phần dầu thô, cơ thể sống . - Se là chất bán dẫn, màu nâu đỏ. - Te là chất rắn, màu xám thuộc loại nguyên tố hiếm. - Po là nguyên tố kim loại có tính phóng xạ. * Hoạt động 2 : HS thảo luận theo nhóm, viết lên bảng trong để chiếu. - Viết cấu hình electron LNC và sự phân bố electron trong các obitan của các nguyên tử nguyên tố nhóm oxi ? - Cho biết điểm giống nhau trong cấu hình electron LNC, sự phân bố electron vaò obitan? II/ Cấu tạo nguyên tử của những nguyên tố trong nhóm oxi : 1/ Giống nhau : - Có 6 electron LNC : ns 2 np 4 - ở trạng thái cơ bản có 2 e độc thân. - Có khả năng nhận electron để có số oxi hóa-2 * Hoạt động 3 : HS thảo luận để rút ra nhận xét điểm khác nhau giữa oxi và các nguyên tố khác trong 2/ Sự khác nhau giữa oxi với các nguyên tố nhóm. - Khi bị kích thích, các electron của nguyên tử S, Se, Te phân bố vào ô lượng tử như thế nào ? Nhận xét về số e độc thân có khả năng tạo liên kết của các nguyên tử này ? * Electron LNC ở trạng thái cơ bản : * Electron LNC ở trạng thái kích thích : trong nhóm : - Nguyên tử oxi không có phân lớp d. - ở trạng thái kích thích : S, Se, Te có thể có 4, 6 e độc thân. => Khi tham gia phản ứng với những nguyên tố có độ âm điện lớn hơn, chúng thể hiện số oxi hóa + 4 hoặc + 6. III/ Tính chất của các nguyên tố trong nhóm oxi : * Hoạt động 4 : HS căn cứ vào độ âm điện, bán kính nguyên tử của các nguyên tố để rút ra nhận xét về : + Tính phi kim của các nguyên tố trong nhóm oxi. + Sự biến đổi tính phi kim (từ 0 -> Te). + So sánh tính phi kim của các nguyên tố nhóm oxi với nhóm halogen. 1/ Tính chất của đơn chất : - Là những phi kim mạnh (trừ Po) - Thể hiện tính oxi hóa mạnh và giảm dần từ 0 -> Te. * Hoạt động 5 : - HS viết công thức phân tử các hợp chất với hidro, hợp chất hidroxit của các nguyên tố nhóm oxi. - Căn cứ vào sự biến đổi bán kính nguyên tử, độ âm điện và quy luật biến đổi tính chất hợp chất theo nhóm A của BTH, GV yêu cầu HS rút ra kết luận về sự biến đổi độ bền của hợp chất với hidro của các nguyên tố nhóm oxi. 2/ Tính chất của hợp chất : - Hợp chất với hidro : H 2 O H 2 S H 2 Se H 2 Te Tính bền giảm dần - Hợp chất với hidroxit : Là những axit H 2 SO 4 , H 2 SeO 4 , H 2 TeO 4 Tính axit giảm dần 3. Củng cố : Bài 1 : Kết luận nào sau đây là không đúng với các nguyên tố trong nhóm VI A ? A. Trong hợp chất cộng hóa trị Client Wandering Database: Intake Form Date: _ NAME commonly used: Recent Photo Address of Client Residence: _ Write Full Name & DOB on back of photo _ Staple photo to form Contact Person: _ Head & Shoulders Date of Birth: _ Relationship: _ Contact Phone #: (Taken within last 12months) Staple Photo to Form Full Name: _ School Photo works Contact Person Address: Height Weight Case Worker: Eye color _Hair Color _ _ Phone # Other distinguishing features / marks Agency: _ _ _ KNOWN TRIGGERS: _ KNOWN CALMERS: HEALTH ISSUES: Alzheimer's/Dementia _ Autism _ Diabetes _Other ALLERGIES Form Submitted by Signature : Relationship : _Phone # _ Bring or mail completed form and recent photo to your local Police Department or Sheriff’s Office Camden Police Department: Chief Gagne, 31 Washington St, Camden, ME 04843 (207) 236-7953 Rockland Police Department: Chief Boucher, Police Plaza, Rockland ME 04841 (207) 594-0316 Rockport Police Department: Chief Kelley, 85 Main St, Rockport, ME 04856 (207) 236-2027 Thomaston Police Department: Chief Haj, 178 Main St, Thomaston, ME 04861 (207) 354-2511 Knox County Sheriff’s Office: Chief Deputy Carroll, 301 Park Street, Rockland, ME 04841 (207) 594-0429 Form available online: type into search engine: Rockland Police Department Wanderer Trường THPT An Lương Giáo án Vật Lí 11 Ban CB Ngày soạn: 1 5/ 09 /2008. Tiết: 06 Chương 0 1 : ĐIỆN TÍCH - ĐIỆN TRƯỜNG Bài giảng CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN . I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức : - Nêu được đặc điểm của lực tác dụng lên điện tích trong điện trường đều. - Lập được biểu thức tính công thức của lực điện trong điện trường đều. - Phát biểu được đặc điểm của công dòch chuyển điện tích trong điện trường bất kì. - Trình bày được khái niệm, biểu thức, đặc điểm của thế năng của điện tích trong điện trường, quan hệ giữa công của lực điện trường và độ giảm thế năng của điện tích trong điện trường. 2.Kỹ năng : Giải Bài toán tính công của lực điện trường và thế năng điện trường. II.CHUẨN BỊ : 1.Thầy : Nghiên cứu nội dung bài,tham khảo tài liệu, hình vẽ SGK. 2.Trò : Xem trước bài mới,kiến thức bài cũ. III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1.n đònh tổ chức : Kiểm tra só số, tác phong HS, phân nhóm học tập. 2.Kiểm tra bài cũ :- Một điện tích đặt trong điện trường thì hiện tượng gì xảy ra? - Điện trường có khả năng sinh công hay không? 3.Tiến trình bài học. TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 25p Hoạt động 1:Tìm hiểu đặc điểm và cách tính công của lực điện. -Giới thiệu các hình vẽ 4.1 lên bảng. -Xác đònh lực điện tác dụng lên điện tích q > 0 đặt trong điện trường hình 4.1? Vẽ hình 4.2 lên bảng. -Tính công khi điện tích q di chuyển theo đường thẳng từ M đến N.? Vẽ hình 4.1. → F = q → E Vẽ hình 4.2. -A MN = q.E.d 1. CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN. a. Đặc điểm của lực điện tác dụng lên một điện tích đặt trong điện trường đều → F = q → E (q>0) Lực → F là lực không đổi có phương song song đường sức, có chiều trùng chiều đường sức. b. Công của lực điện làm dòch chuyển điện tích q trong điện trường đều: A MN = qEd Với d là hình chiếu đường đi trên một đường sức điện. Công của lực điện trường trong sự di chuyển của điện tích trong điện trường đều từ Chương 01 Trang 1 Giáo Viên : Hồ Hoài Vũ Trường THPT An Lương Giáo án Vật Lí 11 Ban CB -Tính công khi điện tích di chuyển theo đường gấp khúc MPN.? -Cho nhận xét kết quả vừa tính trong 2 trường hợp trên? Đưa ra kết luận. Giới thiệu đặc điểm công của lực diện khi điện tích di chuyển trong điện trường bất kì. Yêu cầu học sinh thực hiện C1. Yêu cầu học sinh thực hiện C2. -A MPN = q.E.d -Công dich chuyển điện tích từ M đến N không phụ thuộc hình dạng đường đi. Ghi nhận đặc điểm công của lực diện khi điện tích di chuyển trong điện trường bất kì. Thực hiện C1. Thực hiện C2. M đến N là A MN = qEd, không phụ thuộc vào hình dạng của đường đi mà chỉ phụ thuộc vào vò trí của điểm đầu M và điểm cuối N của đường đi. c. Công của lực điện trong sự di chuyển của điện tích trong điện trường bất kì Công của lực điện trong sự di chuyển của điện tích trong điện trường bất kì không phụ thuộc vào hình dạng đường đi mà chỉ phụ thuộc vào vò trí điểm đầu và điểm cuối của đường đi. Lực tónh điện là lực thế, trường tónh điện là trường thế. 15p Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm thế năng của điện tích trong điện trường. Yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm thế năng trọng trường. Giới thiệu khái niệm thế năng của điện tích đặt trong điện trường. Giới thiệu sự phụ thuộc của thế năng này vào điện tích. Cho điện tích q di chuyển trong điện trường từ điểm M đến N rồi ra ∞. Yêu cầu học sinh tính công. Cho học sinh rút ra kết luận. Nhắc lại khái niệm thế năng trọng trường. Ghi nhận khái niệm. Ghi nhận mối kiên hệ giữa thế năng và công của lực điện. Tính công khi điện tích q di chuyển từ M đến N rồi ra ∞. A MN = A M ∞ - A N ∞ = W M - W N 2. THẾ NĂNG CỦA MỘT ĐIỆN TÍCH TRONG ĐIỆN TRƯỜNG a. Khái niệm về thế năng của một điện tích trong điện trường. Thế năng của điện tích đặt tại một điểm trong điện trường đặc trưng cho khả năng sinh công của điện trường tại điểm đó và được đo bằng công của điện trường làm dòch chuyển điện tích từ điểm đó đến mốc thế năng ( tại đó điện trường không còn khả nănng sinh công). W M = A M ∞ b. Sự phụ thuộc của thế năng W M vào điện tích q. Thế năng của một điện tích điểm q đặt tại điểm M trong điện trường : Chương 01 Trang 2 Hä vµ tªn: Phan ThÞ Liªn Gi¸o ¸n H×nh Häc 8 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- TUẦN 6 KÍ DUYỆT Ngày soạn Ngày dạy Tiết 11 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Củng cố khắc sâu kiến thức về đối xứng trục - Vận dụng vào để làm bài tập - Rèn luyện kó năng vẽ điểm, hình đối xứng qua một đường thẳng – liên hệ vào thực tế II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Thước kẻ, bảng phụ - Tranh vẽ hình 61 III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC GIÁO VIÊN HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động 1 : (Kiểm tra bài cũ- Nêu đònh nghóa hia điểm, hai hình đối xứng với nhau qua một đường thẳng, hình có trục đối xứng Hoạt động 2 : (Luyện tập) (35 phút) Giải bài tập 36 (Tr 87 – SGK) - HS đọc đề - Ghi GT, KL - Để so sánh OB và OC ta làm như thế nào ? - GV gợi ý: Hãy so sánh OB và OC với OA xem như thế nào ? - Để tính · BOC ta phải liên hệ với góc nào đã biết ? - Hãy tìm mối liên hệ đó ⇒ · BOC = ? Bài 39Tr 88 SGK - HS đọc kó đề bài - HS trả lời · xOy = 50 0 , A ∈ Ox B đối xứng với A GT qua Ox C đối xứng với A qua Oy KL a, So sánh OB và OC b, · BOC = ? - HS suy nghó trả lời OA = OB OA = OC ⇒ OB = OC - · xOy - HS trả lời C đối xứng với A quaD BC ∩ d = {D} GT E ∈ d (E ≠ D) a,AD + BD < AE + EB KL Bài 36 (Tr 87 – SGK) Giải a) Ox là đường trung trực của AB Suy ra : OA = OB (1) Oy là trung trực của AC Suy ra : OA = OC (2) Từ (1), (2) suy ra : OB = OC b) ADB∆ cân tại O ⇒ µ 1 O = ¶ 2 O = · 1 2 AOB AOC ∆ cân tại O ⇒ ¶ 3 O = ¶ 4 O = 1 2 · AOC · AOB + · AOC = 2( ¶ 2 O + ¶ 3 O ) = 2 · xOy = 2.50 0 = 100 0 Vậy · BOC = 100 0 Bài 39 Tr 88 – SGK ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Trêng THCS H¶i HËu Hä vµ tªn: Phan ThÞ Liªn Gi¸o ¸n H×nh Häc 8 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- - Ghi GT, KL - Để chứng minh AD + BD < AE + EB ta phải chứng minh như thế nào ? - Ta phải liên hệ AD + BD với BC; AE + EB với CE + EB vì sao ? - Trong CBE∆ thì BC như thế nào với CE + EB ⇒ điều gì - Bạn Tú đang ở A cần đến D rồi đi đến B ⇒ con đường nào ngắn nhất Giải bài 40 SGK - Hs quan sát tranh vẽ và trả lới Giải bài 41 SGK - HS quan sát bảng phụ và trả lời Hoạt động 3 : (Củng cố) - Thông qua giải bài tập Hs nhắc lại lí thuyết AD + DB =CD + DB= CB AE + EB = CE + EB BC < CE + EB - đpcm - Hs trả lời và giải thích Giải: a, AD + DB = CD + DB = CB (1) AE + EB = CE + EB (2) CB < CE + EB (3) Từ (1),(2),(3) ⇒ AD + BD < AE + EB b, Con đường ngắn nhất mà bạn Tú nên đi là con đường ADB Bài 40 (Tr 88 – SGK) Các biển ở hình 61a,b,d SGK có trục đối xứng Bài 41 (Tr 88 – SGK) a, Đúng b, Đúng c, Đúng d, Sai vì đoạn AB có hai trục đối xứng Hướng dẫn về nhà (2 phút) - Xem lại các bài tập đã chữa - Làm bài tập 63 → 70 SBT IV. LƯU Ý KHI SỬ DỤNG GIÁO ÁN ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Trêng THCS H¶i HËu Hä vµ tªn: Phan ThÞ Liªn Gi¸o ¸n H×nh Häc 8 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn Ngày dạy : Tiết 12 HÌNH BÌNH HÀNH I. MỤC TIÊU: - Hs hiểu đònh nghóa hình bình hành, các tính chất của hình bình hành, các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình bình hành - HS biết vẽ một hình bình hành, biết chứng minh một tứ giác là hình GV: Nguyễn Thị Tuyết Nga THPT Trần Phú ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày: ………………… ĐỀ LUYỆN THI TRẮC NGHIỆM SỐ 5 Học sinh:……………………………………. 1. A, B, C là hợp chất của Na. Xác đònh A, B, C theo các sơ đồ phản ứng sau: A + B → C + H 2 O B C + CO 2 ↑ + H 2 O CO 2 + A → B(hoặc C) Các hợp chất A, B, C lần lượt là: a. Na 2 CO 3 , NaHCO 3 , NaOH b) NaOH, Na 2 CO 3 , NaHCO 3 c) NaHCO 3 , NaOH, Na 2 CO 3 d) NaOH, NaHCO 3 , Na 2 CO 3 2. Cho sơ đồ biến đổi: Hãy cho biết X có thể là chất nào trong các chất sau: a) CaCO 3 b) BaSO 3 c) BaCO 3 d) MgCO 3 3. Cho sơ đồ biến hoá sau: Các chất A, B, C, D và E là những chất nào sau đây 4.Cho chuỗi biến hoá: Al → A → B → Al 2 O 3 A, B, D lần lượt là: a. AlCl 3 , Al(OH) 3 , Al(NO 3 ) 3 b) AlCl 3 , Al(OH) 3 , NaAlO 2 ↓ c) AlCl 3 , Al 2 (SO 4 ) 3 , Al(NO 3 ) 3 d) a và b đều đúng D 5.Cho sơ đồ phản ứng sau: Cl 2 → A → B→ C → A→ Cl 2 Trong đó A, B, C là chất rắn và A chứa nguyên tố clo. Các chất A, B, C lần lượt là: a) NaCl, NaOH, Na 2 CO 3 b) CaCl 2 , Ca(OH) 2 , CaCO 3 c) KCl, KOH, K 2 CO 3 d) Cả a, b, c đều đúng 6. Có 5 chất bột màu trắng NaCl, Na 2 CO 3 , Na 2 SO 4 , BaCO 3 , BaSO 4 . Chỉ dùng nước và CO 2 ta nhận biết được: a) 3 chất rắn b) 4 chất rắn c) Cả 5 chất rắn d) Không nhận biết được 7. Có 3 chất sau: Mg, Al và Al 2 O 3 hãy chọn một thuốc thử có thể nhận biết một chất trên: a) Dung dòch NaOH b) Dung dòch NH 3 c) Dung dòch H 2 SO 4 d) a và c đều đúng 8. Có 4 dung dòch: MgCl 2 , AlCl 3 , BaCl 2 , FeCl 3 . Chỉ được dùng một hoá chất để nhận biết chúng, đó là: a) Dung dòch KOH. b) Dung dòch NH 3 c) Kim loại Na d) a hoặc c đều được. 9. Có 5 mẫu kim loại Ba, Mg, Fe, Ag, Al. Nếu chỉ dùng có dung dòch H 2 SO 4 loãng không được dùng thêm bất cứ chất nào khác kể cả quỳ tím, nước cất có thể nhận biết được những kim loại nào: a) Cả 5 kim loại b) Ag, Fe c) Ba, Al, Ag d) Ba, Mg, Fe, Al 10. Khi cho từ từ CO 2 đến dư vào dung dòch Ca(OH) 2 (1) và vào dung dòch NaAlO 2 (2). Hiện tượng quan sát được là: a. Cả hai ống nghiệm đều xuất hiện kết tủa, sau đó kết tủa tan dần. b. Ở ống nghiệm (1) xuất hiện kết tủa, ở ống nghiệm (2) không có hiện tượng gì. c. Ở ống nghiệm (1) xuất hiện kết tủa, sau đó kết tủa tan dần. Ở ống nghiêm (2) xuất hiện kết tủa, kết tủa tăng dần đến cực đại và không tan. d. Ở ống nghiệm (1) xuất hiện kết tủa, kết tủa tăng dần đến cực đại và không tan. Ở ống nghiệm (2) xuất hiện kết tủa, kết tủa tăng dần đến cực đại sau đó kết tủa tan dần. A B C D E a Al AlCl 3 Al(OH) 3 Al 2 O 3 NaAlO 2 b Al NaAlO 2 Al(OH) 3 Al 2 O 3 AlCl 3 c Al AlCl 3 Al(OH) 3 AlCl 3 Al 2 O 3 d Al Al 2 O 3 Al(OH) 3 NaAlO 2 AlCl 3  → Caot 0  → + 2 )(OHCa  → C 0 900  → + 42 SONa → HCl 0 t X 1 X 2 X ⋅⋅⋅+ 2 CO ↓ Y 1 Z Z  ← chảy nóng phânđiện  → + HCl B A D C E ddHCl ddNaOH → ++ OHCO 22 GV: Nguyễn Thị Tuyết Nga THPT Trần Phú ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 11. Cho Ba vào các dung dòch sau: X 1 = NaHCO 3 , X 2 = CuSO 4 , X 3 = (NH 4 ) 2 CO 3 X 4 =NaNO 3 X 5 = MgCl 2 X 6 = KCl. Với những dung dòch Nào sau đây thì không tạo ra kết tủa: a) X 1 , X 4 , X 5 b) X 1, X 4 , X 6 c) X 1 , X 3 , X 6 d) X 4 , X 6 12. Cho mẫu Na từ từ vào các dung dòch sau cho tới dư: Dung dòch Al 2 (SO 4 ) 3 , dung dòch CuSO 4 , dung dòch ZnCl 2 , dung dòch Fe 2 (SO 4 ) 3 , dung dòch Mg(NO 3 ) 2 . Hãy cho biết dung dòch nào chỉ xảy ra hai phản ứng: a) Dung dòch CuSO 4 , dung dòch ZnCl 2 , dung dòch Fe 2 (SO 4 ) 3 , Dung dòch Mg(NO 3 ) 2 b) Dung dòch CuSO 4 , dung dòch ZnCl 2 , dung dòch Al 2 (SO 4 ) 3 , Dung dòch Mg(NO 3 ) 2 c) Dung dòch CuSO 4 , dung dòch Fe 2 (SO 4 ) 3 , Dung dòch Mg(NO 3 ) 2 d) Dung dòch CuSO 4 , dung dòch ZnCl 2 , Dung dòch Mg(NO 3 ) 2 13. Cho lá sắt kim loại vào dung dòch H 2 SO 4 loãng, có một lượng nhỏ CuSO 4 . Hiện tượng xảy ra nào sau đây là không đúng. a) Lúc đầu có 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 2 3 4 5 6 7 8 9 A. West Lake, B. Eiffel Tower, C. Pizza D. Tower, E. Big Ben , F. Lake Michigan, G. Nha Trang Beach, H. Da Lat City, I. Statue of Liberty, K. the White House. A. West Lake, B. Eiffel Tower, C. Pizza D. Tower, E. Big Ben , F. Lake Michigan, G. Nha Trang Beach, H. Da Lat City, I. Statue of Liberty, K. the White House. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 A. West Lake, B. Eiffel Tower, C. Pizza D. Tower, E. Big Ben , F. Lake Michigan, G. Nha Trang Beach, H. Da Lat City, I. Statue of Liberty, K. the White House.

Ngày đăng: 05/11/2017, 21:32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan