7. Dac diem lam cao ap phoi BS Phuong BVHP tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất c...
BỘ Y TẾ BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI ĐỘC LẬP CẤP NHÀ NƯỚC NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, DỊCH TỄ HỌC, PHƯƠNG PHÁP CHẨN ĐOÁN SỚM, PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ HIỆU QUẢ VÀ DỰ PHÒNG BỆNH VIÊM ĐƯỜNG HÔ HẤP CẤP DO VI RÚT CÚM A/H5N1, VI RÚT CÚM A VÀ VI RÚT HỢP BÀO HÔ HẤP Ở VIỆT NAM Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS. NGUYỄN THANH LIÊM 7474 12/8/2009 HÀ NỘI – 2009 Bộ Khoa học v Công nghệ bộ y tế Báo cáo tổng kết khoa học và kỹ thuật Đề tài cấp nhà nớc nghiên cứu đặc điểm lâm sng, dịch tễ học,phơng pháp chẩn đoán sớm, phác đồ điều trị hiệu quả v dự phòng bệnh viêm đờng hô hấp cấp do vi rút cúm h5n1, vi rút cúm a v vi rút hợp bo hô hấp ở việt nam Chủ nhiệm đề tài:PGS.TS.Nguyễn Thanh Liêm Cơ quan chủ trì: Bệnh Viện Nhi Trung Ương Hà Nội, 10-2006 BKHCN BVNTƯ BKHCN BVNTƯ Bộ Khoa học và Công nghệ Bệnh viện Nhi trung ơng Số 18/879 La Thành- Đống Đa- Hà Nội Báo cáo tổng kết khoa học và kỹ thuật Đề tài cấp nhà nớc: nghiên cứu đặc điểm lâm sng, dịch tễ học,phơng pháp chẩn đoán sớm, phác đồ điều trị hiệu quả v dự phòng bệnh viêm đờng hô hấp cấp do vi rút cúm h5n1, vi rút cúm a v vi rút hợp bo hô hấp ở việt nam Chủ nhiệm đề tài:PGS.TS.Nguyễn Thanh Liêm Hà Nội, 10-2006 BKHCN BVNTƯ Bộ Khoa học và Công nghệ Bệnh viện Nhi trung ơng Số 18/879 La Thành- Đống Đa- Hà Nội Báo cáo tổng kết khoa học và kỹ thuật Đề tài cấp nhà nớc: nghiên cứu đặc điểm lâm sng, dịch tễ học,phơng pháp chẩn đoán sớm, phác đồ điều trị hiệu quả v dự phòng bệnh viêm đờng hô hấp cấp do vi rút cúm h5n1, vi rút cúm a v vi rút hợp bo hô hấp ở việt nam Chủ nhiệm đề tài:PGS.TS.Nguyễn Thanh Liêm Hà Nội, 10-2006 Nh÷ng tõ viÕt t¾t ADN ARN Amp bp DEPC dNTP EDTA EtBr HA Ka kb LB mARN NA OD PCR RNase RFLP RT-PCR SDS Sol I, Sol II, Sol III TAE Taq polymerase TE v/p X-gal NP WHO NTHHC V§HHC Axit deoxyribonucleic Axit ribonucleic Ampicillin Base pairs Diethylpyrocarbonat Deoxiribonucleotide 5’-triphosphates Ethylen diamin tetraacetic acid Ethidium bromide Hemagglutinin Kanamycin Kilo base Lauria-Bertani ARN th«ng tin Neuraminidase Optical Density Polymerase Chain Reaction Ribonuclease Random Fragment Length Polymorphysism Reverse Transcriptase Polymerase Chain Reaction Sodium dodecyl sulphate Solution I, Solution II, Solution III Tris-acetate-EDTA Polymerase Thermus aquaticus Tris-EDTA Vßng/ phót 5-Bomo-chlorua-3-indolyl-β-D-galactoside Nucleoprotein ĐẶC ĐiỂM CAO ÁP PHỔI TỒN TẠI TRẺ SƠ SINH TS BS CAM NGỌC PHƢỢNG Khoa HSSS – BV Hạnh Phúc I ĐẶT VẤN ĐỀ • PPHN: Do nhiều bệnh khác • Các NN thay đổi: Cao áp phổi thống qua tổn thương chu sinh: Có thể phục hồi Dị dạng bẩm sinh cấu trúc phổi: Không thể phục hồi MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mô tả đặc điểm trẻ sơ sinh cao áp phổi nặng II ĐỐI TƢỢNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Dân số NC: • Mơ tả hàng loạt ca • Tất trẻ SS nhập HSSS BVNĐ1 từ 10 / 2010 đến / 2013 • Bằng chứng LS & SA cao áp phổi tồn tại, nhƣ luồng thông (P) – (T) qua PFO và/ qua PDA Tiêu chí loại • Trẻ có dị tật bẩm sinh vị hoành bẩm sinh, tim bẩm sinh phức tạp III.KẾT QUẢ - BÀN LUẬN Đặc điểm dân số nghiên cứu (n=50) Phái Nam Nữ Cân nặng lúc sanh (gram) Cách sanh Sanh thƣờng Sanh mổ Tuổi thai (tuần) Tuổi lúc nhập viện (giờ) Tuổi lúc vào lô nghiên cứu (ngày) Apgar phút 31 ca (62%) 19 ca (38%) 3027 ± 585 (1600-4600) 30 ca (60%) 20 ca (40%) 38 ± 1,37 (35-42) 18 ± 31 (6-288) 2,7 ± 0,9 (0,5-12) 8±1 (7-9) Thuốc điều trị trƣớc thở NO Surfactant 13 ca (26%) Sodium Bicarbonate 21 ca (42%) Vận mạch (Dopamine, Dobutamine, Epinephrine) 40 ca (80%) Thở máy HFO 47 ca (94%) 13/20 trẻ (65%) sanh mổ chủ động (chưa chuyển dạ) theo yêu cầu người nhà III.KẾT QUẢ - BÀN LUẬN Triệu chứng lâm sàng Nhịp tim (lần/phút) Huyết áp động mạch trung bình (mmHg) 136 ± 16 (109-166) 48 ± (33-66) Thở nhanh 31 ca (62%) Thở co lõm ngực ca (14%) Tím 100% Âm thổi ngực vài sau sanh 12 ca (24%) SpO2 trước ống ĐM = SpO2 sau ống ĐM 17 ca (34%) SpO2 trƣớc ống ĐM > SpO2 sau ống ĐM 33 ca (66%) SpO2 trước ống ĐM < SpO2 sau ống ĐM Bảy trường hợp có hạ huyết áp động mạch suy hơ hấp, giảm oxy máu nặng kéo dài Độ bão hòa oxy Độ bão hòa oxy trước ống động mạch = sau ống động mạch: • bệnh lý nhu mơ phổi kèm luồng thơng phổi, • tim bẩm sinh tím (hẹp ĐMP, teo ba lá, bất thường Ebstein), PPHN kèm tồn lỗ bầu dục Độ bão hòa oxy trước ống động mạch > sau ống động mạch: • hội chứng hít phân su, bệnh màng thiếu rối loạn chức surfactant, thiểu sản phổi, vơ • thiểu sản thất trái, hẹp eo ĐMC, bất thường mạch máu phổi (loạn sản mao mạch phế nang, bất thường tĩnh mạch phổi tim thể tắc nghẽn) Độ bão hòa oxy trước ống động mạch < sau ống động mạch: Chuyển vị đại động mạch kèm cao áp phổi chuyển vị đại ĐM kèm hẹp eo ĐMC CONGENITAL HEART DISEASE SCREENING FORM PHIẾU TẦM SOÁT TIM BẨM SINH Foot Spo2 SPO2 bàn chân Right Hand Spo2 SPO2 Tay Phải 100 100 99 98 97 96 95 90 - 94 - 89 99 100 99 98 97 96 95 90 - 94 - 89 98 100 99 98 97 96 95 90 - 94 - 89 97 100 99 98 97 96 95 90 - 94 - 89 96 100 99 98 97 96 95 90 - 94 - 89 95 100 99 98 97 96 95 90 - 94 - 89 90 - 94 100 99 98 97 96 95 90 - 94 - 89 - 89 100 99 98 97 96 95 90 - 94 - 89 Key: Screen Result Green PASS Yellow REPEAT ACTION - THỰC HIỆN End of screen Repeat in one hour - Đo lại sau Đặc điểm siêu âm tim màu Đặc điểm siêu âm tim màu Số ca (%) Luồng thông (phải) – (trái) qua ống động mạch 24 (48) PFO Giãn tâm thất phải nặng với hở van ba (8) Luồng thông chiều qua ống động mạch PFO 17 (34) Luồng thông phải – trái qua ống động mạch (do (12) kháng lực mạch phổi cao) hở hai với luồng thông trái – phải qua lỗ bầu dục Phổ Doppler luồng thông qua ống động mạch trƣớc điều trị Đặc điểm siêu âm tim màu Hai nhánh động mạch phổi phải trái bệnh nhi cao áp phổi tồn Luồng thông phải - trái qua ống động mạch bệnh nhi cao áp phổi tồn Giá trị OI OI Số ca (%) ≤ 14 15 - 24 25 - 40 (16,7%) (13,9%) > 40 35 (69,4%) OI trung bình Giá trị OI nhỏ nhất-lớn - - 20,25 ± 34,5 ± 88,47 ± 2,9 4,6 63,8 15 – 23,9 27,6 - 39 40,3 - 340 III KẾT QUẢ - BÀN LUẬN Đáp ứng với điều trị theo OI • Nhóm trẻ có OI > 40 có nguy tử vong cao gấp 6,4 lần nhóm có OI < 40 • 57,1% trẻ OI trước thở NO > 40 có cải thiện oxy hố máu xuất viện Ở nước có trung tâm ECMO, trẻ gọi nhóm khỏi ECMO KẾT QUẢ - BÀN LUẬN Nguyên nhân suy hô hấp Nguyên nhân suy hô hấp Lô nghiên cứu (%) David L Wessel (%) Bệnh màng sanh mổ CĐ 26 (35 – 37 tuần) (39 tuần) Cao áp phổi tồn 24 23 Viêm phổi/ Nhiễm trùng huyết 22 24 Hội chứng hít phân su 22 45 Khác 6 Tỷ lệ sanh mổ chưa chuyển dạ, theo yêu cầu người nhà nghiên cứu cao Thở máy SHH / Sanh mổ 1988-1992 North of England # per 1,000 births 30 25 20 15 10 34 35 36 37 38 39-40 Gestational Age (wks) Madar et al., 1999 14 Vì tỷ lệ sanh mổ chủ động gia tăng? YẾU TỐ BÀ MẸ • Bệnh lý: Tiền sản giật, ối non • Khơng hiểu biết thuận lợi/ nguy • Mê tín • Tiện lợi gia đình 15 Vì sanh mổ gia tăng? YẾU TỐ THẦY THUỐC • Ước tính tuổi thai nhầm • Sự thuận tiện cho thầy thuốc • Tin tưởng vào BS Sơ sinh 16 Chẩn đoán lâm sàng nguyên nhân suy hô hấp tử vong Số ca bệnh Số ca tử Bệnh màng 13 7,7 6,2 Cao áp phổi tồn 12 16,7 12,5 Hội chứng hít phân su 11 36,4 25 Nhiễm khuẩn huyết /Viêm phổi 11 54,6 37,5 Khác (loạn sản phế nang) 3 100 18,8 Tổng cộng 50 16 - 100 Ngun nhân gây suy hơ hấp tử vong % tử % tử vong/ số vong/tổng ca bệnh số tử Nghiên cứu mô học cấu trúc phổi Vảy v Thành tiểu ĐMP dày d CB Nguyễn thị N., nữ, ngày tuổi, nhập BVNĐ1 bệnh cảnh suy hô hấp nặng, thở máy HFO, FiO2 100%, OI lúc NV 82,6 BN không đáp ứng với thở NO thuốc ...c im lõm sng, vi khun dch ra ph qun bnh nhõn bnh phi tc nghn mn tớnh t bựng phỏt Nguyn Huy Lc * ; Vừ Hựng* Tóm tắt Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và vi khuẩn dịch rửa phế quản (PQ) ở 48 bệnh nhân (BN) bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (BPTNMT) đợt bùng phát, thu đợc mt số kết quả nh sau: tui vo vin trung bỡnh 71,7 8,5, t l nam/n: 6/1. Týp B gp 64,26%; týp A: 35,74%); st, ho, khc m khú th, ran phi týp B gp nhiu hn týp A (p < 0,05). Dch ra PQ: BN cú vi khun (VK) dng tớnh týp B gp nhiu hn týp A (81,4% so vi 53,3%), VK streptococcus. spp gp nhiu nht (66,7%). * T khúa: Bnh phi tc nghn mn tớnh; Vi khun; Ra ph qun ph nang. Clinical and biological Characters of bronchoalveolar lavage fluid in patients with chronic obstructive pulmonary disease Summary Characters of clinical and biological from bronchoalveolar lavage fluid in patients with chronic obstructive pulmonary disease were studied. The results are as follows: Mean age was 71.7 8.5; male/female: 6/1. Type B: 64,26%; type A: 35,74%; the type B is more accompanied with such symptoms: fever, cough, breathless than type A. Bronchoalveolar lavage fluid: Type B is with more positive bacteria than type A (type B: 81.4% and type A: 53.3% ). Streptococcus. spp is the highest rate ( 50,0%). * Key words: COPD; Bacterium; Bronchoalveolar lavage. Đặt vấn đề Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính là bệnh hô hấp phổ biến, gặp chủ yếu ở nam giới tuổi cao. Tỷ lệ mắc là 9,34/1000 ngời ở nam và 7,33/1000 ngời ở nữ. Bệnh liên quan nhiều tới hút thuốc lá và ô nhiễm môi trờng, tiến triển mạn tính, tái diễn với những đợt bùng phát cấp tính và thờng tử vong trong các đợt bùng phát [8]. Nguyên nhân đợt bùng phát chiếm 80% là do nhiễm trùng [4]. Việc xác định yếu tố VK của đợt bùng phát sẽ giúp điều trị hiệu quả hơn. Xét nghiệm định lng VK ở đờm dễ làm và cho * Bệnh viện 103 Phản biện khoa học: PGS. TS. Đỗ Quyết kết quả khá chính xác về tình hình nhiễm khuẩn hô hấp ở BPTNMT. Chúng tôi thực hiện đề tài này nhằm mô tả đặc điểm lâm sàng, kết quả xét nghiệm VK dịch rửa PQ theo thể bệnh trong đợt bùng phát BPTNMT. Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu 1. Đối tợng nghiên cứu. 42 BN BPTNMT đợt bùng phát điều trị nội trú tại Khoa A3, Bệnh viện 103 từ tháng 5 - 2007 đến 9 - 2008. Trong đó 32 BN nam, 5 BN nữ, tuổi thấp nhất 50, cao nhất 87 tuổi, tuổi trung bình 69,2 8,5. * Tiêu chuẩn chẩn đoán BPTNMT và đợt bùng phát theo GOLD 2006 [8]. + Loại trừ BN có các bệnh kết hợp, BN quá yếu, không hợp tác. 2. Nội dung và phơng pháp nghiên cứu. * Nội dung nghiên cứu: lâm sàng: triệu chứng cơ năng thực thể theo týp lâm sàng. - Kết quả xét nghiệm định lợng và dịnh danh VK ở dịch rửa PQ. * Phơng pháp nghiên cứu: nghiên cứu tiến cứu. Phát hiện các triệu chứng toàn thân, cơ năng, thực thể qua hỏi bệnh sử và khám lâm sàng. - Đo thông khí phổi chẩn đoán xác định BPTNMT. - Chụp phim X quang phổi chuẩn cho tất cả BN khi vào viện, đọc phim và phân tích hình ảnh X quang. - Soi PQ: chỉ định soi PQ và rửa PQ cho BN BPTNMT khi ó iu tr tng i n nh t bựng phỏt theo quy trình của Reynold S.H (1995) [9]; bơm 50 ml Nacl 0,9% vô khuẩn vào PQ, sau đó hút ra 10 ml gửi xét nghiệm định lợng VK tại Khoa Vi sinh vật, Bệnh viện 103. - Xét nghiệm VK trong dịch rửa PQ, đánh giá tình trạng nhiễm khuẩn hô hấp: ếm số khuẩn lạc trên các đĩa môi trờng (tính số VK/ml dịch rửa PQ). Nếu số lợng VK > 10 4 /ml n v khun lc đợc coi là dơng tính và xác định đó là VK gây bệnh trong đợt bùng phát, nếu số lợng VK < 10 4 /ml đợc coi là âm tính. Định danh VK dựa vào khuẩn lạc. * Đánh giá kết quả: đánh giá tình trạng sốt: không sốt khi nhiệt độ cặp ở nách < Nguyễn Thị Thanh Xuân B GIO DC V O TO B Y T TRNG I HC Y H NI ***. NGUYN TH THANH XUN đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân SLE có tăng áp động mạch phổi điều trị tại Trung tâm DƯ-MDLS, bệnh viên Bạch Mai KHểA LUN TT NGHIP BC S A KHOA Khúa 2007 2013 H NI Khúa lun tt nghip 2013 1 Nguyễn Thị Thanh Xuân B GIO DC V O TO B Y T TRNG I HC Y H NI NGUYN TH THANH XUN đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân SLE có tăng áp động mạch phổi điều trị tại Trung tâm DƯ-MDLS bệnh vIện Bạch Mai Chuyờn ngnh: D ng KHểA LUN TT NGHIP BC S A KHOA Khúa 2007 2013 Ngi hng dn khoa hc: TS.BS. Hong Th Lõm Khúa lun tt nghip 2013 2 NguyÔn ThÞ Thanh Xu©n HÀ NỘI – 2013 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ACR American college of rheumatology Hội thấp khớp học Hoa Kỳ. ALĐMP Áp lực động mạch phổi Bệnh lupus ban đỏ hệ thống COPD Chronic obstructive pulmonary disease Bnh phổi tắc nghẽn mãn tính. DNA Deoxyribo nucleic acid Kháng thể kháng nhân ds - DNA Doible strains - Deoxyribo nucleic acid Kháng thể kháng chuỗi kép của DNA DƯ-MDLS Dị ứng - miễn dịch lâm sàng EF% Phân xuất tống máu KTKN Kháng thể kháng nhân PAH Pulmonary arterial hypertension Tăng áp lực động mạch phổi SLE Systemic lupus erythematosus SLEDAI Systemic lupus erythematosus disease activity index Chỉ số hoạt động của bệnh lupus. Khóa luận tốt nghiệp 2013 3 NguyÔn ThÞ Thanh Xu©n LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành khóa luận tôi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ của quý thầy cô, các anh chị, các bạn sinh viên cùng khóa và các cơ quan liên quan. Trước hết, tôi xin đặc biệt bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới TS.BS. Hoàng Thị Lâm- Giảng viên Bộ môn Dị ứng-Trường Đại học Y Hà Nội là người đã trực tiếp tận tình hướng dẫn, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn Đảng ủy, Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo đại học và Bộ môn Dị ứng-Trường Đại học Y Hà Nội đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu tại trường và tại bộ môn. Cho tôi bày tỏ lòng biết ơn đến Đảng ủy, Ban Giám đốc Bệnh viện Bạch Mai cùng toàn thể các thầy cô, các cô, chú, anh, chị bác sỹ, y tá, điều dưỡng của trung tâm Dị ứng - MDLS đã tạo mọi điều kiện cho tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu tại bệnh viện. Tôi xin chân thành bày tỏ tình cảm và lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Văn Đoàn ,Chủ nhiệm bộ môn Dị ứng- Trường Đại học Y Hà Nội, Giám đốc Trung tâm Dị ứng- MDLS , Bệnh viện Bạch Mai. Tôi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn đến các bệnh nhân cùng các gia đình bệnh nhân – những người đã đóng góp lớn lao cho sự thành công của bản khóa luận này Cuối cùng tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới bố mẹ, anh chị em, cùng những người thân trong gia đình và những người bạn cùng khóa đã luôn bên cạnh giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn Hà Nội, tháng 6 năm 2013 Khóa luận tốt nghiệp 2013 4 NguyÔn ThÞ Thanh Xu©n Sinh viên Nguyễn Thị Thanh Xuân LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Tôi đã thực hiện quá trình nghiên cứu làm khóa luận tốt nghiệp, số liệu chính xác và trung thực. Các kết quả số liệu trong luận văn này chưa từng được đăng tải trên bất kỳ tài liệu khoa học nào. Nếu sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm. Hà Nội, tháng 6 năm 2013 Sinh viên Nguyễn Thị Thanh Xuân Khóa luận tốt nghiệp 2013 5 NguyÔn ThÞ Thanh Xu©n ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh lupus ban đỏ hệ thống (systemic lupus erythematosus- SLE) là một trong những bệnh tự miễn hay gặp nhất ở người. Bệnh có thể gặp ở mọi lứa tuổi và mọi giới nhưng phổ biến ở phụ nữ gấp 9 lần so với nam giới, đặc biêt là trong độ tuổi sinh đẻ và phổ biến hơn ở những chủng tộc khác so với những người da trắng . SLE có sinh bệnh học rất phức tạp, cho đến nay vẫn chưa rõ nguyên nhân gây 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (BPTNMT) được đặc trưng bởi sự tắc nghẽn luồng khí thở ra không hồi phục hoàn toàn. Sự cản trở thông khí này thường tiến triển từ từ và là hậu quả của sự tiếp xúc lâu ngày với các chất và khí độc hại[3],[21],[22]. Quá trình viêm, mất cân bằng của hệ thống Proteinase, anti-proteinase, sự tấn công của các gốc oxy tự do, làm phá hủy cấu trúc đường thở và nhu mô phổi dẫn đến làm suy giảm chức năng hô hấp. BPTNMT trước và nay vẫn đang là một thách thức lớn về sức khỏe đối với y học toàn cầu vì tính chất phổ biến, tiến triển kéo dài, chi phí điều trị cao và hậu quả gây tàn phế [3],[16],[22].Theo TCYTTG tỷ lệ tử vong do BPTNMT gia tăng theo thời gian, năm 1990 trên thế giới có khoảng 2,2 triệu người chết vì BPTNMT chiếm 8% tổng số người chết do bệnh tật, là nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ 6. Năm 2000 có 2,7 triệu người chết vì BPTNMT [ 21]. Hiện nay BPTNMT đang là nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ năm. TCYTTG dự đoán số người mắc bệnh sẽ tăng 3-4 lần trong thập kỷ này, gây ra 2,9 triệu người chết mỗi năm và đến năm 2020 BPTNMT sẽ là nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ 3 [24]. Với tính chất tiến triển trầm trọng như vậy BPTNMT đang trở thành mối lo ngại về sức khỏe và là mục tiêu quan tâm của nhiều quốc gia trên thế giới. Năm 1997, trong một nỗ lực để mang lại sự chú ý nhiều hơn đến căn bệnh này. TCYTTG phối hợp với viện Tim Phổi và Huyết học Hoa Kỳ đã hình thành sáng kiến toàn cầu về BPTNMT (GOLD). Sáng kiến đưa ra hướng dẫn cho chẩn đoán, quản lý và phòng ngừa BPTNMT giúp các nhân viên y tế, các cơ quan chăm sóc sức khỏe hiểu biết về cơ chế bệnh sinh, mối liên quan 2 đến hút thuốc lá và các khuyến nghị cụ thể về việc quản lý và chiến lược phòng chống căn bệnh này. Hướng dẫn GOLD chỉ ra rằng đo thông khí phổi là xét nghiệm quan trọng nhất trong việc chẩn đoán BPTNMT. GOLD 2001 phân loại mức độ của BPTNMT thành 4 giai đoạn bằng cách sử dụng kết quả đo thông khí phổi và việc điều trị dựa trên cơ sở phân chia mức độ theo cách này tức là dựa vào giá trị của FEV1. Do vậy từ trước tới nay chưa đánh giá bệnh nhân một cách toàn diện hay nói cách khác chưa có sự cá thể hóa trong việc điều trị cho bệnh nhân BPTNMT. Đã có nhiều thay đổi trong vòng 10 năm qua kể từ khi báo cáo đầu tiên của GOLD được công bố. Dựa trên kết quả của nhiều nghiên cứu trên thế giới, GOLD 2011 ấn phẩm gần đây nhất đã đưa ra một cách tiếp cận đa chiều để phân loại BPTNMT nhằm đưa ra phương án điều trị thích hợp hơn. Các yếu tố được xem xét bao gồm: triệu chứng, khả năng thể chất, tần suất mắc đợt cấp và kết quả đo thông khí phổi. Nhiều đợt cấp thường xuyên có thể gây ra sự suy giảm chức năng phổi vĩnh viễn và trầm trọng. Ở Việt Nam đã có nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu áp dụng hướng dẫn của GOLD vào công tác điều trị. Tuy nhiên hướng dẫn GOLD 2011 còn rất mới nên hiện nay có rất ít thầy thuốc áp dụng cách phân loại này trong điều trị bệnh nhân mắc BPTNMT giai đoạn ổn định. Xuất phát từ tình hình thực tế trong việc quản lý, điều trị và phòng ngừa BPTNMT và sự sẵn có các công cụ để đánh giá bệnh nhân một cách toàn diện. Chính vì vậy chúng tôi thực hiện đề tài với mục đích: 1. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và CNTK của bệnh nhân BPTNMT tại phòng quản lý BPTNMT- Bệnh viện Bạch Mai 2. Nghiên cứu áp dụng phân loại giai đoạn BPTNMT theo hướng dẫn GOLD 2011 tại phòng khám quản lý BPTNMT- Bệnh viện Bạch Mai. 3 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TỔNG QUAN VỀ BPTNMT 1.1.1 Định nghĩa BPTNMT - Năm 1964 thuật ngữ “bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính” lần đầu tiên được sử dụng để mô tả tình trạng tắc nghẽn đường thở không hồi phục hoàn toàn. Thuật ngữ BPTNMT đã dần dần thay thế cho cụm từ “VPQMT và KPT” - Trong hội nghị lần thứ 10- 1992 của Tổ chức Y tế Thế giới bàn về sửa đổi phân loại bệnh tật đã nhất trí dùng thuật ngữ BPTNMT trong chẩn đoán và thống kê bệnh tật. Cùng với việc thống nhất về mặt thuật ngữ là sự thống nhất về mặt định nghĩa. Hội lồng ngực Hoa Kỳ (ATS) năm 1995 đã định BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ BỆNH VIỆN BẠCH MAI HOÀNG THỊ HƯƠNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG CỦA UNG THƯ PHỔI Ở NGƯỜI CAO TUỔI ĐIỀU TRỊ TẠI TRUNG TÂM HÔ HẤP BỆNH VIỆN BẠCH MAI ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SỸ CHUYÊN KHOA CẤP II HÀ NỘI - 2012 2 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ BỆNH VIỆN BẠCH MAI HOÀNG THỊ HƯƠNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG CỦA UNG THƯ PHỔI Ở NGƯỜI CAO TUỔI ĐIỀU TRỊ TẠI TRUNG TÂM HÔ HẤP BỆNH VIỆN BẠCH MAI Chuyên ngành : NỘI KHOA Mã số : ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SỸ CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN HẢI ANH HÀ NỘI - 2012 3 ĐẶT VẤN ĐỀ Tuổi thọ trung bình của loài người đã tăng lên gần ba mươi năm trong vòng một thế kỷ qua, cùng với tăng tuổi thọ số lượng người cao tuổi (NCT) đang tăng lên nhanh chóng trong phạm vi toàn cầu. Theo báo cáo của Tổ chức Y tế thế giới tính đến năm 2000, toàn thế giới có tới 580 triệu người trên 60 tuổi và dự đoán đến năm 2020 sẽ đạt đến con số 1 tỷ người. Ở Việt Nam theo điều tra dân số năm 1999, số người trên 60 tuổi chiếm 8,2 % tổng dân số [21]. Xu hướng già hóa đang đặt nhân loại trước những thách thức to lớn trong thế kỷ XXI. Một trong những thách thức đó là sự gia tăng các bệnh trong đó có bệnh ung thư đặc biệt là ung thư phổi. Ung thư phổi (UTP) hay ung thư phế quản là thuật ngữ để chỉ bệnh ác tính của phổi xuất phát từ biểu mô niêm mạc phế quản, tiểu phế quản, phế nang, từ các tuyến của phế quản, hoặc các thành phần khác của phổi. Theo thống kê tình hình ung thư trên toàn thế giới năm 2007, UTP có tỷ lệ mới mắc cũng như tỷ lệ tử vong cao nhất trong các loại ung thư ở nam giới, và đứng thứ hai ở nữ giới về tỷ lệ tử vong [11], [26]. Tại Hoa Kỳ, những ghi nhận mới nhất (2010) cho thấy, UTP có tỷ lệ tử vong cao nhất và tỷ lệ mới mắc đứng hàng thứ hai ở cả hai giới [11], [23]. Ở Việt Nam, những thống kê tại Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2001- 2004 cho thấy, UTP đứng đầu trong các ung thư ở nam giới và đứng thứ 3 trong các ung thư ở nữ giới [18].Tại trung tâm Hô hấp Bệnh viện Bạch mai giai đoạn 1996-1997 UTP chiếm 7,5% các bệnh phổi vào điều trị nội trú, gần đây tỷ lệ này là 16% [5] đứng hàng thứ 2 trong tổng số BN vào điều trị nội trú. Những hiểu biết về UTP cho thấy, đây là một bệnh lý ác tính, thường tiến triển nhanh và di căn sớm nhất là typ biểu mô tế bào nhỏ. Mặc dù thế giới đã tốn kém rất nhiều thời gian, công sức và tiền bạc nhằm nâng cao hiệu quả 4 điều trị UTP nhưng cho đến nay, khả năng điều trị và tiên lượng bệnh còn nhiều hạn chế. Hiệu quả điều trị cũng như tiên lượng bệnh phụ thuộc nhiều vào giai đoạn của bệnh khi được phát hiện. Nhiều trường hợp u khá lớn nhưng chưa có di căn, phẫu thuật có thể là phương pháp điều trị hiệu quả, kéo dài thời gian sống thêm. Ngược lại, có những u dù còn nhỏ khi phát hiện nhưng đã có di căn, do vậy không còn khả năng phẫu thuật và tiên lượng rất kém, đặc biệt ở NCT việc chẩn đoán và phát hiện bệnh đôi khi còn gặp nhiều khó khăn do người bệnh ngại đi khám bệnh, hoặc tâm lý cho rằng biểu hiện của tuổi già trong khi đó triệu chứng lâm sàng thường không điển hình đôi khi đa dạng và phong phú. Tuổi thọ của con người càng tăng lên chúng ta càng cần phải quan tâm hơn nữa đến người cao tuổi, đến tâm sinh lý và bệnh tật của họ trong đó có bệnh UTP, cần phát hiện sớm khi còn khả năng phẫu thuật và điều trị nhằm kéo dài thời gian sống cho bệnh nhân. Các nghiên cứu của Ngô Quý Châu, Hoàng Hồng Thái, Nguyễn Hải Anh, Lê Hoàn cho thấy độ tuổi thường gặp ung thư phổi trên 50 [1],[2],[4], [11],[16]. Tuy nhiên chưa có nghiên cứu nào đi sâu nghiên cứu về ... Các NN thay đổi: Cao áp phổi thống qua tổn thương chu sinh: Có thể phục hồi Dị dạng bẩm sinh cấu trúc phổi: Không thể phục hồi MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mô tả đặc điểm trẻ sơ sinh cao áp phổi nặng... phổi cao) hở hai với luồng thông trái – phải qua lỗ bầu dục Phổ Doppler luồng thông qua ống động mạch trƣớc điều trị Đặc điểm siêu âm tim màu Hai nhánh động mạch phổi phải trái bệnh nhi cao áp... 37 tuần) (39 tuần) Cao áp phổi tồn 24 23 Viêm phổi/ Nhiễm trùng huyết 22 24 Hội chứng hít phân su 22 45 Khác 6 Tỷ lệ sanh mổ chưa chuyển dạ, theo yêu cầu người nhà nghiên cứu cao Thở máy SHH /