Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 54 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
54
Dung lượng
1,03 MB
Nội dung
Seminar virus PRRSHỘI CHỨNG RỐI LOẠN SINH SẢN VÀHÔHẤP TRÊN HEO ( PRRS)Hội chứng rối loạn sinh sản vàhôhấp trên heo (PRRS) là tên một bệnh mới được ghi nhận đầu tiên ở Châu Âu, Đức vào năm 1990 (Leyk 1991), bệnh lây lan nhanh đến Hà Lan và Anh Quốc vào năm 1991 (White 1991). Nó giống hội chứng bệnh bí ẩn trên heo đã xảy ra từ giữa thập niên 80 ở Mỹ (Dial và cộng sự 1990). Nguyên nhân gây bệnh, tác nhân gây bệnh Lelystad, đầu tiên được Terpstra ( 1991) và Wensvoort ( 1991) mô tả ở Hà Lan. Vì bệnh lây lan khắp Châu Âu và lan rộng khắp thế giới, bệnh đã trở thành bệnh dịch địa phương trong các vùng chăn nuôi heo trọng điểm ở Bắc Mỹ và Châu Âu.I. ĐẶC ĐIỂM CỦA PRRS 1. Lịch sử bệnh: Bệnh tai xanh lần đầu tiên được ghi nhận ở Mỹ vào năm 1987, vào thời điểm đó, có những mẫu bệnh phẩm heo khi phân lập ra virus nhưng chủng không có độc tính và do chưa xác định được căn bệnh nên gọi là “bệnh bí hiểm” (MD: Mystery Swine) và sau đó có tên lần lượt như sau: - Bệnh tai xanh ở heo (MDS: Mystery Swine Disease) - Bệnh dịch 89 ở heo - Hội chứnghôhấpvà vô sinh ở heo (SIRS: Swine Infertility and Respiratory Syndrome) - Bệnh sốt cao-biến ăn-sảy thai ở heo (HAAT: Hyperthermie Avortements des Truies) - Bệnh tai xanh (Blue Ear Disease) - Hội chứng dịch sảy thai ở heo tại Châu Âu (PEARS: Porcine Epidemic Abortion Syndrome) Năm 1992, hội nghi quốc tế về sức khỏe gia súc đã được tổ chức thú y thế giới nhất trí và công nhận bệnh bí hiểm này là Hội chứng rối loạn sinh sản vàhôhấp ở heo (PRRS). Ở Việt Nam, bệnh được phát hiện vào năm 1997 trên đàn heo nhập từ Mỹ. Ngày nay, Hội chứng rối loạn sinh sản vàhôhấp ở heo đã lây lan rất nhiều nơi trên thế giới, trở thành dịch địa phương ở các nước có ngành chăn nuôi heo phát triển và hàng năm gây ra những tổn thất kinh tế rất lớn. Ở Việt Nam, bệnh Tai xanh đã xuất hiện tại nhiều địa phương, gây thiệt hại nghiêm trọng về kinh tế, ảnh hưởng đến an sinh xã hội. Đến nay chưa có nước nào trên thế giới khẳng định là đã thanh toán được bệnh. 2. Thiệt hại do bệnh Sự lây lan virus PRRS ở đàn heo trẻ rất nhanh và lây lan gây tổn thất lớn về kinh tế. Trong năm đầu tiên của đại dịch khoảng 2 triệu con heo đã bị chết ở Đức và 2 triệu con heo ở Hà Lan Hội chứng sinh sản-hô hấp ở heo với chủng gây độc lực cao đã làm tổn hại ở Trung Quốc năm 2006 và bây giờ đang lan truyền sang Việt Nam. Các nhà khoa học lo sợ rằng biếnchủng mới của virus PRRS hiện nay có độc lực cao hơn sẽ là kẻ thù lâu dài có thể là nguyên nhân gây thất thoát về kinh tế Qua điều tra 10 tỉnh thành bao gồm: Jiangxi, Hebei và Shanghai ….về đại dịch “sốt cao” xảy ra không đồng thời trên diện rộng ở Trung Quốc với sự hiện diện không thể thiếu được của PRRS đã ảnh hưởng đến 2.000.000 heo, trong đó chết và loại thải: 400.000 con (2006), 243.000 con (2007). Khi quan sát trên heo chết trong trận đại dịch sốt cao cũng như trong thực nghiệm miễn dịch tế bào có thể nói rằng trận đại dịch ở Trung Quốc năm 2006 là do nhiễm PRRS virus độc lực cao. Do đó điều rất quan trọng để hiểu rằng chủng virus độc lực 1
Seminar virus PRRScao xuất hiện ở Trung Quốc là tổ tiên của các virus PRRS đã phát triển trong suốt qúa trình tiến hoá dưới một số những áp lực về chọn lọc tại địa phương Ở Việt Nam, qua sơ kết ban đầu dịch tai xanh xuất hiện trên 4 tỉnh: Hải Dương, Bắc Ninh, Bắc Giang, Thái Bình, Bắc Kạn có khoảng 30.000 con heo bị mắc bệnh và chết SỞI & BIẾNCHỨNGHÔ HẤP: TỪ TỔNG QUAN Y VĂN ĐẾN THỰC HÀNH LÂM SÀNG BS TRẦN ANH TUẤN KHOA HÔHẤP – BV NHI ĐỒNG NỘI DUNG I Tổng quan II Suy giảm miễn dịch sởi III Nguyên nhân nhiễm khuẩn thứ phát sởi IV Các biếnchứnghôhấpsởi V Một số kinh nghiệm thực hành lâm sàng I TỔNG QUAN • Sởi: bệnh nhiễm khuẩn cấp tính virus sởi, lây lan cao, gây dịch, thường gặp trẻ em • Thường tự khỏi xảy biếnchứng nặng, đặc biệt BC hôhấp & TKTƯ • 2008: khoảng 100.000 tử vong trẻ < tuổi có liên quan với sởi • Sởi bùng phát nhiều nước năm gần đây, có Việt Nam Nhắc lại chế bệnh sinh VIRUS SỞI • RNA virus (Paramyxo virus family, genus Morbillivirus) • Lây lan cao • Tính lây nhiễm cao giai đoạn tiền triệu cuối giai đoạn phát ban • MV lây truyền người hít hạt khí dung hay tiếp xúc với chất tiết hơhấp • MV ln xâm nhập gây bệnh đường hơhấp • MV lan tràn đến đường hôhấp phổi – gây VP • TB đích chính: TB miễn dịch (lympho T, B, macrophages & TB có gai) • TB bị nhiễm phổi: macrophages phế nang & TB có gai • Sau virus chuyển đến hạch lympho vùng mà lympho T & B bị nhiễm • Virus phát tán đến vị trí khác: lách, mơ bạch huyết, gan, tuyến ức, da phổi • MV xâm nhập vào não thường kiểm soát Mims et al Medical Microbiology, 1993, Mosby TẦM QUAN TRỌNG CỦA BIẾNCHỨNGHÔHẤP TRONG SỞI VIÊM PHỔI • Là biếnchứng nặng thường gặp nhất, thường có hầu hết cas tử vong sởi • NC trẻ NV sởi: 55% có hình ảnh XQ PQPV, VP thùy hay thâm nhiễm khác 77% trẻ bệnh nặng 41% trẻ bệnh nhẹ có tổn thương XQ • Tại Hoa Kỳ: VP gặp 9% trẻ 12 th, hay 100,000 IU trẻ < 12 th): giảm ∼50% tử vong sởi • WHO khuyến cáo ĐT vitamin A cho trẻ bị sởi SỞI & SUY DINH DƯỠNG • Trẻ SDD nặng - có suy giảm MD nhiều hình thức