Đọc tiếp tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế, kinh doanh...
BẢN PHỎNG VẤN VỊ TRÍ GIÁM ĐỐC MARKETINGMã số: Ngày ban hành: 10/25/2012Lần sửa đổi: 00Họ và tên ứng viên: ……………………………………………………………………… Vị trí tuyển dụng: Ngày ….tháng… năm….….Tên cán bộ phỏng vấn: Tên cán bộ phỏng vấn: Hướng dẫn đánh giá:-Nhằm mục đích tuyển “Đúng người cho đúng việc”. Các tiêu chí tuyển dụng được xây dựng theo từng cấp và có 3 phần cơ bản: Phần 1: đánh giá kỹ năng cơ bản; Phần 2: đánh giá năng lực chuyên môn; Phần 3: đánh giá tố chất cá nhân.-Có 5 mức đánh giá như sau: (Cán bộ phỏng vấn click vào số điểm trong ô)5: Xuất sắc 4: Tốt/Khá 3: TB khá 2: TB/TB yếu 1: Yếu/KémPHẦN 1: KỸ NĂNG CƠ BẢNĐiểm1. 5 4 3 2 12. 5 4 3 2 13. 5 4 3 2 14. 5 4 3 2 15. Những câu hỏi khác của cán bộ phỏng vấn5 4 3 2 1PHẦN 2: KINH NGHIỆM NGHỀ NGHIỆPLưu ý: Cán bộ phỏng vấn chú ý làm rõ hơn các câu hỏi dưới bằng các phương pháp như hỏi đuổi ( hỏi liên tiếp 3 hoặc hơn vào cùng 1 vấn để để xem mức độ trung thực ) hoặc để UV đưa ra các kinh nghiệm của mình …ĐiểmĐiểm: BẢN PHỎNG VẤN VỊ TRÍ GIÁM ĐỐC MARKETINGMã số: Ngày ban hành: 10/25/2012Lần sửa đổi: 001. Bạn có bao nhiêu năm kinh nghiệm bán hàng ?5 4 3 2 1- Chưa có kinh nghiệm- 1-3 năm kinh nghiệm?- Trên 3 năm kinh nghiệm ?2. Bạn có bao nhiêu năm kinh nghiệm trong nghề marketing?5 4 3 2 1- Chưa có kinh nghiệm- 1-3 năm kinh nghiệm- Trên 3 năm kinh nghiệm3. Bạn có bao nhiêu năm kinh nghiệm trong nghề quản lý?5 4 3 2 1- Chưa có kinh nghiệm- 1-3 năm kinh nghiệm- Trên 3 năm kinh nghiệm4. Bạn có giấy chứng nhận của khóa học kinh doanh nào chưa?5 4 3 2 1- Tôi không có- Tôi tốt nghiệp đại học nhưng không tốt nghiệp chuyên ngành kinh doanh- Tôi tốt nghiệp đại học chuyên ngành kinh doanh5. Tại sao bạn lại muốn trở thành giám đốc marketing?5 4 3 2 1- Tôi thấy rằng làm giám đốc marketing thì sẽ có thu nhập khá ổn định- Tôi đã từng làm trong lĩnh vực bán hàng và marketing và tôi thích lĩnh vực này.- Tôi đã lên kế hoạch là sẽ trở thành giám đốc marketing cho công ty lớn và hiện tại tôi đã có kinh nghiệm với vị trí đó ở công ty nhỏ hơn.6. Những câu hỏi khác của cán bộ phỏng vấn5 4 3 2 1Bạn hiểu gì về lĩnh vực công ty chúng tôi đang hoạt động ?PHẦN 3: TỐ CHẤT CÁ NHÂNĐiểm15 4 3 2 125 4 3 2 13 5 4 3 2 1 BẢN PHỎNG VẤN VỊ TRÍ GIÁM ĐỐC MARKETINGMã số: Ngày ban hành: 10/25/2012Lần sửa đổi: 004.Những câu hỏi Nhớ về Galilée thy an mùa hạ đưa mặt trời lên đỉnh núi cao nơi có ánh lửa hồng rọi vào tâm thức văng vẳng lời mời gọi lịch sử bốn trăm năm xao động … nghe gió bao tiếng lòng thổn thức sương khói ảo mờ lung lay ẩn bóng tiền nhân … ** hồn lâng lâng bay Toscane nơi tháp Pise sừng sững Galilée lững thững lên đồi tay cầm kính viễn vọng đo viên bi lăn tròn cay nghiệt đời nước mắt kẻ mù lòa biến thành chữ nghĩa thăng hoa làm xô lệch tường vô minh nghiêng ngửa … từ hoang đường trói chặt lên khung cửa kỷ ni dưỡng thần linh bóng tối âm u lương tri nở hoa tháp ngà ánh sáng hiểu biết rọi vào hố sâu đen tối ** mùa hạ đem đóa hoa giăng lối mượt mà tiếng hát chim xanh bước chân an lành gót hài nhung dẫm nhẹ lên tri thức ca phiêu bồng mãi hát cho nhân loại dòng chữ gửi hương theo gió tự khao khát ngước mặt nhìn trời lòng bát ngát bao la … ** bàn tay đưa nụ cười thân ơm trọn vào lòng giấc mơ vĩ nhân bốn trăm năm lịch sử trải dài lương tri hiểu biết chìm nổi, thăng trầm nỗi niềm người khoa học bâng khuâng … ** mùa hạ đưa mặt trời lên đỉnh phù vân núi cao, biển rộng minh triết chói sáng hư khơng lý thuyết phổ quát đại đồng để tim hòa bình mãi hát ca cho tình u sống ? thy an hè 2017 – nhớ lại vùng Toscane Galileo Galilei 1564-1642 (thường gọi là Ga-Li-lê) là nhà thiên văn học, vật lý học, toán học triết học người Ý, người đóng vai trò quan trọng cách mạng khoa học kỷ 17 www.vietnamvanhien.net 5 mục tiêu chiến lược của các giám đốc tiếp thị Một nghiên cứu mới đây về hoạt động hiệu quả của hoạt động Marketing được thực hiện bởi Suzanne Lowe, sáng lập viên của Expertise Marketing LLC (Mỹ), tác giả cuốn sách “Marketplace Masters: How Professional Service Firms Compete To Win“ (Bí quyết cạnh tranh của các dịch vụ chuyên nghiệp), cho thấy đa số các giám đốc tiếp thị (Chief Marketing Officer – CMO) đánh giá chưa đúng tầm quan trọng của các mục tiêu tiếp thị mang tính chiến lược. Họ thường không tập trung vào các mục tiêu tiếp thị có thể giúp họ tăng hiệu quả làm việc của cá nhân hay giúp doanh nghiệp đi đầu trong các cuộc cạnh tranh… Từ nghiên cứu nói trên, Suzanne Lowe rút ra kết luận rằng, để tăng hiệu quả của hoạt động tiếp thị và đưa doanh nghiệp vượt lên trên thương trường, các CMO phải bám sát 5 mục tiêu chiến lược dưới đây (được sắp xếp theo thứ tự quan trọng) và đánh giá việc thực hiện các mục tiêu này ít nhất mỗi năm một lần. 1. Xác định những khách hàng hiện tại và tương lai có tầm quan trọng chiến lược nhất. Rất nhiều CMO chỉ biết ai là những khách hàng có tầm quan trọng chiến lược nhất trong quá khứ mà không biết được ai là khách hàng có tầm quan trọng chiến lược trong hiện tại và tương lai. Xác định khách hàng có tiềm năng phát triển nhất phải là một mục tiêu cơ bản đầu tiên của các CMO, bởi vì những mục tiêu khác sẽ được xây dựng dựa trên mục tiêu này. Nghiên cứu của Lowe cho thấy chỉ có 19% số CMO tham gia khảo sát mục tiêu này là quan trọng nhất. Theo giải thích của Lowe, có lẽ vì những CMO này nghĩ rằng họ đã biết những khách hàng hiện tại và tương lai quan trọng nhất đối với sự phát triển lâu dài của doanh nghiệp là ai. 2. Lôi kéo những khách hàng hiện tại và tương lai có tầm quan trọng và chiến lược nhất. Các CMO tham gia khảo sát đã đánh giá mục tiêu này có tầm quan trọng đứng hàng thứ hai trong số năm mục tiêu được đưa ra. Mục tiêu này cũng là nhiệm vụ chính mang tính truyền thống của các CMO và bao gồm nhiều công việc rất quan trọng như tạo ra sự khác biệt, định vị và xây dựng nhãn hiệu, tổ chức các sự kiện tạo thêm giá trị gia tăng cho khách hàng, quảng cáo tiếp thị bằng thư trực tiếp… 3. Giữ lại những khách hàng hiện tại và tương lai có tầm quan trọng chiến lược nhất. Các CMO tham gia khảo sát xem mục tiêu này là quan trọng nhất. Đa số các CMO thực hiện mục tiêu này bằng cách tập trung vào các hoạt động giúp tăng cường sự tương tác, giao tiếp giữa doanh nghiệp với khách hàng. Các CMO thường phối hợp với các giám đốc phát triển kinh doanh để duy trì quan hệ với những khách hàng quan trọng nhất. 4. Tăng doanh thu cho doanh nghiệp từ những khách hàng hiện tại có tầm quan trọng chiến lược nhất. Điều đáng ngạc nhiên là hầu hết các CMO tham gia khảo sát đều đánh giá thấp tầm quan trọng của mục tiêu này. Điều này cho thấy các CMO thường ít phối hợp với các đồng nghiệp Giám đốc Tiếp thị (CMO) - Vị tướng tiên phong của doanh nghiệp Tiềm năng của nghề CMO Vai trò của hoạt động marketing đang thay đổi và vì thế vai trò của các Giám đốc tiếp thị (CMO) ngày càng quan trọng hơn.Theo nhận định của của nhiều chuyên gia kinh tế thì ngày nay đang là thời của các CMO. Đó là vì thành công trong kinh doanh của rất nhiều doanh nghiệp phụ thuộc rất nhiều vào các hoạt động tiếp thị, vì thế hầu như công ty nào cũng cần có một CMO. Sự phát triển của doanh nghiệp gắn liền với việc thực hiện các chiến lược marketing một cách chuyên nghiệp. Vì vậy, các Giám đốc Marketing đóng vai trò sống còn trong quá trình này. Thời gian gần đây, các công ty có xu hướng tuyển dụng những chuyên gia tiếp thị cao cấp hơn là một phó chủ tịch. Lý do thật đơn giản: nhiều thách thức trong kinh doanh đến từ hoạt động tiếp thị, vì vậy các chiến lược kinh doanh của các công ty bao giờ cũng phải ăn khớp với các chiến lược tiếp thị. Một thực tiễn điển hình mà mọi người đều biết là các doanh nghiệp hiện nay đang rất thiếu CMO chuyên nghiệp. Một giám đốc Marketing giàu kinh nghiệm và năng lực đang là mục tiêu săn đón của hầu hết các công ty với mức lương rất hấp dẫn (từ 500$ - 1000$/ tháng ở mức lương khởi điểm). Nếu bạn cảm thấy mình hội đủ tự tin và trình độ để làm tốt ở vị trí này thì còn chờ gì nữa? Cơ hội để trở thành một CMO đang chào đón bạn rất nhiệt tình đấy! CMO là gì? CMO là từ viết tắt của cụm từ Chief Marketing Officer - Giám đốc marketing hay Giám đốc tiếp thị. Hiện nay, chức danh này được ví như một "tướng tiên phong" của doanh nghiệp. Một CMO sẽ sở hữu các chiến lược tiếp thị, các chiến lược bán hàng, đồng thời giám sát việc thi hành chúng. CMO sẽ biết rõ về lĩnh vực mà công ty của mình đang hoạt động và giúp công ty nâng cao vị thế sản phẩm, tạo ra sự khác biệt so với các đối thủ cạnh tranh, chọn lựa các nhà phân phối… Theo xu hướng hiện nay, thương hiệu của một sản phẩm (là hình ảnh của doanh nghiệp) có vai trò quan trọng nhất đối với sự phát triển của doanh nghiệp. Trong bối cảnh đó, các CMO phải là người sáng tạo, quản lý, giám sát và bảo vệ nhãn hiệu. Chính vì thế vai trò của các CMO rất quan trọng đối với các doanh nghiệp vì họ vừa bảo vệ hình ảnh của thương hiệu hiện tại lại vừa có trách nhiệm về việc phát triển thương hiệu trong tương lai. Hay hiểu cách khác, CMO là người quản trị mọi hoạt động quảng bá doanh nghiệp, hỗ trợ kinh doanh và hỗ trợ các hoạt động thương mại. Các tố chất để trở thành CMO giỏi Vì là Giám đốc marketing nên tất cả các hình thức marketing từ Marketing truyền thống đến Marketing trên Internet, các CMO đều phải nắm vững để có thể quản lý hiệu quả. Các CMO là chất keo liên kết các nhóm giải pháp hỗ trợ công nghệ & sản phẩm lại với nhau và từ các giải pháp tổng thể đó tạo nên lợi thế chiến lược, hiệu quả đầu tư và vị thế cạnh tranh vượt trội. Muốn như thế, các CMO phải có khả năng giao tiếp tốt và tính kiên trì. CMO còn phải có khả năng xác lập những chương trình nghiên cứu khảo sát thi trường nhằm mang lại những kết quả cụ thể, tạo những sản phẩm mới hoàn thiện ở cấp độ “sản phẩm thương hiệu”, chứ không phải là sản phẩm ý tưởng (sơ khai) hay sản phẩm công nghệ (chưa khả thi về mặt kinh doanh). Chính vì thế, các kỹ năng về tư duy sáng tạo, tổng hợp và xử lý thông tin là những kỹ năng nhất thiết phải có. Mục tiêu chiến lược của các giám đốc tiếp thị Một nghiên cứu mới đây về hoạt động hiệu quả của hoạt động Marketing được thực hiện bởi Suzanne Lowe, sáng lập viên của Expertise Marketing LLC (Mỹ). Suzanne Lowe là tác giả cuốn sách “Marketplace Masters: How Professional Service Firms Compete To Win“ (Bí quyết cạnh tranh của các dịch vụ chuyên nghiệp), cho thấy đa số các giám đốc tiếp thị (Chief Marketing Officer – CMO) đánh giá chưa đúng tầm quan trọng của các mục tiêu tiếp thị mang tính chiến lược. Họ thường không tập trung vào các mục tiêu tiếp thị có thể giúp họ tăng hiệu quả làm việc của cá nhân hay giúp doanh nghiệp đi đầu trong các cuộc cạnh tranh… Từ nghiên cứu nói trên, Suzanne Lowe rút ra kết luận rằng, để tăng hiệu quả của hoạt động tiếp thị và đưa doanh nghiệp vượt lên trên thương trường, các CMO phải bám sát 5 mục tiêu chiến lược dưới đây (được sắp xếp theo thứ tự quan trọng) và đánh giá việc thực hiện các mục tiêu này ít nhất mỗi năm một lần. 1. Xác định những khách hàng hiện tại và tương lai có tầm quan trọng chiến lược nhất. Rất nhiều CMO chỉ biết ai là những khách hàng có tầm quan trọng chiến lược nhất trong quá khứ mà không biết được ai là khách hàng có tầm quan trọng chiến lược trong hiện tại và tương lai. Xác định khách hàng có tiềm năng phát triển nhất phải là một mục tiêu cơ bản đầu tiên của các CMO, bởi vì những mục tiêu khác sẽ được xây dựng dựa trên mục tiêu này. Nghiên cứu của Lowe cho thấy chỉ có 19% số CMO tham gia khảo sát mục tiêu này là quan trọng nhất. Theo giải thích của Lowe, có lẽ vì những CMO này nghĩ rằng họ đã biết những khách hàng hiện tại và tương lai quan trọng nhất đối với sự phát triển lâu dài của doanh nghiệp là ai. 2. Lôi kéo những khách hàng hiện tại và tương lai có tầm quan trọng và chiến lược nhất. Các CMO tham gia khảo sát đã đánh giá mục tiêu này có tầm quan trọng đứng hàng thứ hai trong số năm mục tiêu được đưa ra. Mục tiêu này cũng là nhiệm vụ chính mang tính truyền thống của các CMO và bao gồm nhiều công việc rất quan trọng như tạo ra sự khác biệt, định vị và xây dựng nhãn hiệu, tổ chức các sự kiện tạo thêm giá trị gia tăng cho khách hàng, quảng cáo tiếp thị bằng thư trực tiếp… 3. Giữ lại những khách hàng hiện tại và tương lai có tầm quan trọng chiến lược nhất. Các CMO tham gia khảo sát xem mục tiêu này là quan trọng nhất. Đa số các CMO thực hiện mục tiêu này bằng cách tập trung vào các hoạt động giúp tăng cường sự tương tác, giao tiếp giữa doanh nghiệp với khách hàng. Các CMO thường phối hợp với các giám đốc phát triển kinh doanh để duy trì quan hệ với những khách hàng quan trọng nhất. 4. Tăng doanh thu cho doanh nghiệp từ những khách hàng hiện tại có tầm quan trọng chiến lược nhất. Điều đáng ngạc nhiên là hầu hết các CMO tham gia khảo sát đều đánh giá thấp tầm quan trọng của mục tiêu này. Điều này cho thấy các CMO thường ít phối hợp với các đồng nghiệp của các phòng ban khác trong doanh nghiệp để thực hiện một trong những nguyên tắc cơ bản trong cạnh tranh là tăng doanh thu từ những khách hàng tốt nhất. Để thực hiện nguyên tắc này, Các CMO phải phối hợp với các đồng nghiệp khác để thắt chặt quan hệ với các khách hàng trung thành, khiến họ sử dụng sản phẩm của doanh nghiệp nhiều nhất thay vì chia sẻ việc này với các đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp. 5. Tăng giá trị của doanh nghiệp dưới cái nhìn của tất cả mọi người (bao gồm các nhà đầu tư, các khách hàng, các đối tác, nhân viên…). Có một sự khác biệt khá lớn trong nhận thức của các CMO tham Tấm Cám Từ ngày cô lấy hoàng tử , cám hâân cô lắm Mẹ cám bắt cám thay cô mua cám cho heo ăn Bầy của của mẹ cám đã quen ăn cám của cô nên thấy cám của cám bầy heo nh cám của cô Cô hay tin bầy heo ko ăn cám của cám nên cô gửi cám của cô vê cho cám Con cám tức tối vì bầy heo của mẹ cám ko ăn cám của cô cám mà ăn cám của cô Con cám tìm cách trôân cám của cám với cám của cô rồi cho bầy heo của mẹ cám ăn cám của cám trôân với cám của cô Bầy heo của mẹ cám ngửi thấy mùi cám của cám cám của cô bèn ngồi lựa cám của cám cám của cám, cám của cô cám của cô Sau lựa cám của cám cám của cám, cám của cô cám của cô Bầy heo ăn sạch cám của cô bỏ cám của cám Con cám tức tối mét mẹ cám chuyêân bầy heo của mẹ cám ko chịu ăn cám của cám mà chỉ ăn cám của cô Mẹ cám kế dụ cô vê nhà cám cho bầy heo của mẹ cám ăn cám của cám Con cám nghĩ chỉ cô mới có thể cho bầy heo của mẹ cám ăn cám của cám nên chạy kêu cô Bầy heo của mẹ cám thấy cô cho mình ăn cám của cám thì giâân cô Chúng quyết định ko ăn cám của cám lẫn cám của cô Chuyêân cám – Con cám nó giết sạch bầy heo rồi, sống làm heo đời