Đảng bộ Xã Vónh Lợi Chi bộ GD TH Vónh Lợi ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM ------------------------- Vónh Lợi, ngày 20 tháng 09 năm 2010 BẢN CAM KẾT THỰC HIỆN CUỘC VẬN ĐỘNG “ HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HCM” - Họ và tên : Nguyễn Khánh Nhu - Chức vụ : Giáo Viên - Sinh hoạt Đảng tại Chi bộ Trường TH Vónh Lợi, thuộc Đảng bộ Xã Vónh Lợi. - Cơ quan Trường TH Vónh lợi Quán triệt chỉ thò số 06-CT/TW, ngày 7/11/2006 của Bộ Chính trò khoá X về việc tổ chức cuộc vận động “ Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” Căn cứ chỉ thò số 2516/CT, ngày 18/05/2007 của Bộ GD&ĐT, chương trình hành động số 3386 /CT-HĐ/SGD&ĐT, ngày 5/8/2008 của Sở GD-ĐT, kế hoạch số 21-KH/HU,ngày 15/2/2007 của Huyện uỷ huyện Thạnh Trò, kế hoạch của Đảng Uỷ xã Vónh Lợi về thực hiện cuộc vận động “ Thực hành tiết kiệm, chống tham ô, lãng phí, quan liêu” va ø“ sửa đổi lề lối làm việc” trong ngành giáo dục Căn cứ phương hướng, nhiệm vụ thực hiện cuộc vận động năm 2010, Ban chỉ đạo cuộc vận động “ Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” Tôi xin cam kết như sau : 1/. Về ý thức tự rèn luyện, tu dưỡng đạo đức thường xuyên: - Chấp hành và tham gia tốt chế độ học tập chính trò, nghò quyết, không ngừng học tập nâng cao kiến thức lí luận chính trị và trình độ chuyên môn nghiệp vụ. - Trong mọi hoạt động cũng như việc làm bản thân, nhìn thẳng vào sự thật để soi rọi bản thân cái đúng, cái sai. Qua đó, nhằm để rút kinh nghiệm phát huy cái tốt và khắc phục sửa chữa cái sai. Bên cạnh đó, còn thường xuyên tổ chức cho CBGV-NV học tập và tạo điều kiện cho GV thực hiện tốt đường lối chủ trương của Đảng, pháp luật của Nhà nước. 2/. Về “Thực hành tiết kiệm,chống tham ô, lãng phí,quan liêu” : - Ngoài bốn nhiệm vụ của người Đảng viên, bản thân tôi là Bí thư Chi bộ, Hiệu Trưởng của đơn vò. Tôi luôn gương mẫu và nêu cao tinh thần trách nhiệm với công việc, hoàn thành nhiệm vụ được giao - Nâng cao chất lượng giáo dục và hiệu quả công việc, tận tò, tìm tòi học hỏi, nghiên cứu tìm ra những giải pháp tốt nhất, yêu chuộng lao động, tiết kiệm thời gian và của cải cho bản thân và tập thể từ những công việc nhỏ đến công việc lớn. Nhằm giảm bớt công sức, thời gian của cá nhân, của tập thể, của đơn vò . - Tiết kiệm kinh phí hoạt động thường xun : Như xăng dầu, điện nước, văn phòng phẩm, tiếp khách, hội nghị… Tự chủ về biên chế và kinh phí, xây dựng qui chế tiết kiệm và quy định chi tiêu nội bộ cụ thể, rõ LIÊN ĐỒN LAO ĐỘNG TỈNH NINH BÌNH CƠNG ĐỒN GIÁO DỤC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 214/CĐGD Ninh Bình, ngày 30 tháng 11 năm 2016 V/v học tập kinh nghiệm hoạt động cơng đồn Kính gửi: - Cơng đồn Giáo dục huyện, thành phố; - Cơng đoàn sở đơn vị trực thuộc Thực chương trình cơng tác tồn khóa Ban chấp hành Cơng đồn Giáo dục tỉnh khóa XV Chương trình cơng tác năm học 2016 - 2017 Cơng đồn ngành, Ban Thường vụ Cơng đồn ngành Giáo dục xây dựng kế hoạch tổ chức cho cán cơng đồn học tập kinh nghiệm hoạt động cơng đồn, cụ thể sau: Nội dung - Công tác đạo phong trào thi đua “ Đổi mới, sáng tạo dạy học” - Công tác đạo Công đoàn Giáo dục cấp tham gia quản lý 2.Thành phần - Các đồng chí ủy viên Ban chấp hành, UBKT Cơng đồn ngành khóa XV - Chủ tịch CĐCS số đơn vị tiêu biểu xuất sắc Thời gian: 04 ngày (dự kiến từ ngày 30/12/2016 đến ngày 02/01/2017) Địa điểm Cơng đồn Giáo dục thành phố Đà Nẵng Kinh phí: Các đồng chí cán cơng đồn tham gia Đồn cơng tác tốn theo chế độ hành nhà nước Phương tiện Đồn đi, về: Ninh Bình - Đà Nẵng ô tô Để tạo điều kiện cho Công đoàn ngành tổ chức Đồn cán cơng đồn học tập, trao đổi kinh nghiệm, Ban Thường vụ Cơng đồn đề nghị đồng chí đăng ký danh sách với Thường trực Cơng đồn ngành (theo mẫu đính kèm) qua Email: congdoannb@gmail.com trước ngày 12/12/2016./ Nơi nhận: - Như kính gửi; - Lưu: VPCĐN TM BAN THƯỜNG VỤ CHỦ TỊCH (Đã ký) Nguyễn Tuấn Minh Tên đơn vị:… ĐĂNG KÝ THAM GIA ĐỒN HỌC TẬP KINH NGHIỆM HOẠT ĐỘNG CƠNG ĐỒN Năm học 2016 - 2017 Họ tên Chức vụ Đơn vị Điện thoại liên hệ …… , ngày tháng năm 2016 TM.BAN CHẤP HÀNH CHỦ TỊCH HƯỚNG DẪN ĐĂNG KÝ HỌC TẬP HỌC KỲ II NĂM HỌC 2013- 2014 A. ĐỐI VỚI SINH VIÊN CÁC KHÓA K47, K48, K49 & CĐ16: Khi đăng ký học tập sinh viên cần tuân thủ theo các hướng dẫn sau: 1. TRƯỚC KHI THỰC HIỆN ĐĂNG KÝ: * Một số điểm cần lưu ý: - Sinh viên K47, K48, K49 &CD15,16: nếu còn nợ học phần hoặc có một số học phần từ các kì trước chưa đăng ký học nên thực hiện quá trình đăng ký học theothứ tự ưu tiên như sau: Đăng ký học lại hoặc Đăng ký học với khóa sau ; sau đó đăng ký thêm các học phần theo tiến độ học chuẩn & học nhanh. - Đối với sinh viên K47, K48, K49 &CD15,16: Tổng số tín chỉ học tập mà sinh viên đăng ký học (bao gồm cả các học phần học lại, học chuẩn và học nhanh) phải nằm trong giới hạn số tín chỉ mà sinh viên được đăng ký căn cứ vào xếp hạng học lực của sinh viên, cụ thể: Đối với sinh viên hệ đại học: + Sinh viên xếp hạng học lực Yếu (ĐTBCTL <2.00) chỉ được phép đăng ký từ tối thiểu 10TC và đăng ký tối đa 14TC. + Sinh viên xếp hạng học lực Bình thường (TBCTL >=2.0) được phép đăng ký tối thiểu là 14TC và tối đa là 22 TC. Đối với sinh viên hệ cao đẳng: + Sinh viên xếp hạng học lực Yếu (ĐTBCTL <2.00) chỉ được phép đăng ký từ tối thiểu 10TC và đăng ký tối đa 14TC + Sinh viên xếp hạng học lực Bình thường (TBCTL >=2.0) được phép đăng ký tối thiểu là 14TC và tối đa là 20 TC. - Đối với Học phần Ngoại ngữ 1: Sinh viên các lớp K47C5, K47E5 chỉ được đăng ký học học phần Ngoại ngữ 1 là Kỹ năng tiếng Trung 1.5 - Mã học phần: CHIN2711. Sinh viên các lớp còn lại chỉ được đăng ký học học phần Ngoại ngữ 1 là Kỹ năng tiếng Anh 1.5- Mã học phần: ENTI2111 - Đối với các Học phần Giáo dục thể chất (GDTC): Sinh viên K47, K46&CD15,16; sinh viên đại học và cao đẳng chính quy khóa cũ: Thực hiện đăng ký học lại học phần GDTC và giáo dục quốc phòng trong học kỳ hè (nếu có) Sinh viên K48, K49: Các sinh viên đăng ký học phần GDTC phải chú ý không được trùng thời khoá biểu học tập với các học phần khác đã đăng ký. * Xem thời khóa biểu và lựa chọn các HP sẽ đăng ký học: Để xem thời khóa biểu của tất cả các khóa, sinh viên Click vào mục THỜI KHÓA BIỂU Sinh viên cần xem kỹ thời khóa biểu của từng khóa để lựa chọn lịch học phù hợp, đặc biệt đối với sinh viên phải học lại các học phần còn nợ cùng với khóa trước hoặc sinh viên có nhu cầu học theo tiến độ nhanh. Lưu ý: Khi xem thời khóa biểu cần xem kỹ thời gian giảng dạy học phần; một số học phần được bố trí giảng dạy trong toàn học kỳ; một số khác được bố trí giảng dạy trong một khoảng thời gian nhất định. 2. THỰC HIỆN ĐĂNG KÝ HỌC TẬP: Sau khi đã nghiên cứu kỹ thời khóa biểu, lập được danh mục các học phần dự định đăng ký học, sinh viên bắt đầu thực hiện công việc đăng ký học bằng cách Click vào mục ĐĂNG KÝ HỌC. Lúc này trên trang đăng ký học sẽ xuất hiện: HỌC LẠI HỌC VỚI KHÓA SAU HỌC CHUẨN HỌC NHANH Tùy thuộc vào kết quả học tập của các kỳ trước, sinh viên có thể lựa chọn 1. Thói quen tốt bắt nguồn từ sự tu dưỡng bản thân Mỗi người đều có những thói quen khác nhau do bản thân tự bồi đắp qua thời gian, từ đó trở thành một cá thể khác biệt so với những người khác. 1 2 Bạn cần phải tự xét lại xem tất cả các thói quen của mình liệu có phải có lợi hay không. Nếu đó là thói quen tốt thì tiếp tục duy trì. Nếu phát hiện đó là thói quen không tốt thì nhất định phải thay đổi nó, bởi vì: Gieo suy nghĩ, gặt hành động Gieo hành động, gặt thói quen Gieo thói quen, gặt tính cách Gieo tính cách, gặt số phận. Phương pháp thay đổi một thói quen xấu như sau: 1. Lựa chọn thời gian phù hợp Đây là một việc không nên trì hoãn. Muốn thay đổi một thói quen mà kéo dài thời gian thì sẽ càng sợ bị thất bại. Để việc thay đổi thói quen đạt được hiệu quả, không nên lựa chọn thời điểm nhà có bạn bè, người thân đến chơi, cũng không nên chọn thời điểm có quá nhiều công việc có thời hạn hoàn thành đang chờ giải quyết. Không nên chọn thời điểm trước dịp cuối năm vì cuối năm còn phải chuẩn bị ăn Tết và giải quyết các công việc còn tồn đọng nên không tránh khỏi sự bận rộn, căng thẳng. Kiểu áp lực này chỉ làm cho những thói quen xấu trở nên sâu sắc hơn mà thôi. 3 2. Vận dụng sức mạnh của ý nguyện chứ không phải sức mạnh của ý chí Thói quen sở dĩ được hình thành là do tiềm thức liên hệ một kiểu hành vi với sự vui vẻ, sự an ủi hay thỏa mãn. Tiềm thức không thuộc phạm trù tư duy lý tính mà là trung tâm của hoạt động tình cảm. “Thói quen này sẽ hủy hoại cuộc đời anh” - lý trí nói như vậy, tiềm thức lại không để ý đến điều đó, tiềm thức sợ phải vứt bỏ một thói quen khiến nó có được sự an ủi. Sử dụng lý trí để để chống lại tiềm thức thì khó có thể giành được thắng lợi. Bởi vậy, khi phải bỏ đi những thói quen xấu, sức mạnh của ý chí không có hiệu quả bằng sức mạnh của ý nguyện. 3. Bồi dưỡng một thói quen tốt khác sẽ dễ dàng hơn loại bỏ thói quen xấu Có 2 thói quen tốt đặc biệt có tác dụng trong việc giúp loại bỏ thói quen xấu: Một là áp dụng chế độ ăn uống có dinh dưỡng và điều độ. Thông thường tình cảm không ổn định càng khiến con người ỷ lại vào sự an ủi mà thói quen xấu mang lại. Vì vậy, phòng tránh tình 4 trạng lượng đường trong máu lúc tăng, lúc giảm do thói quen ăn uống không tốt tạo ra cũng có tác dụng ổn định tình cảm. Hai là thường xuyên vận động với một mức độ thích hợp. Việc này không chỉ giúp tăng cường sức khỏe mà còn kích thích quá trình sản sinh ra chất mooc-phin não - một loại vật chất hóa học kiểu mooc-phin tự nhiên trong não. 4. Thực hiện từng phần Một khi đã quyết định thay đổi thói quen thì bạn phải đặt ra mục tiêu. Phải thực tế, biết tận dụng sức hấp dẫn của mục tiêu. Nếu mục tiêu quá lớn thì phải chia nhỏ ra thành từng phần để dễ thực hiện. 5.Không được nhụt chí Thành công xứng đáng được khen thưởng nhưng thất bại cũng không cần phải bị trừng phạt. Trong thời gian thay đổi thói quen, nếu xảy ra sai sót thì cũng không nên tự trách mình hay từ bỏ. Một lần mắc lỗi không thể coi là “chứng nào tật ấy”. 5 Bill Gates chỉ ra rằng: Con người thường cho rằng nguyện vọng mãnh liệt thay đổi thói quen xấu nếu không thực hiện được thì sẽ trở thành một sức mạnh mang tính hủy hoại. Nhưng trên thực tế chỉ cần di chuyển sự chú ý dù chỉ là vài phút thì nguyện vọng đó có thể sẽ biến mất và sức mạnh tự kiềm chế cũng vì thế mà tăng lên. Việc tránh để lặp lại thói quen cũ còn khó hơn nhiều so với 1 Lời mở đầu Trớc khi thành lập nớc Cộng hoà nhân dân Trung Hoa, Trung Quốc đã trải qua hàng nghìn năm dới chế độ phong kiến và thực dân. Vốn là quốc gia có diện tích lớn, đông dân, tài nguyên thiên nhiên phong phú nhng dới sự thống trị của phong kiến và thực dân làm cho nền kinh tế Trung Quốc lâm vào khủng hoảng, nghèo nàn, lạc hậu. Sau khi thành lập Trung Quốc đã lựa chọn con đờng xây dựng Chủ Nghĩa Xã Hội, đa đất nớc ngày càng phát triển. Những cuộc cải cách của Trung Quốc trong quá trình xây dựng Chủ Nghĩa Xã Hội đợc ghi nhận nh những cố gắng lớn lao nhằm tìm ra lối thoát cho một quốc gia Xã hội chủ nghĩa trì trệ trở thành năng động, phát triển. Nó còn đóng góp nhiều kinh nghiệm cho các nớc phát triển đi lên hiện đại. Việt Nam là nớc láng giềng với Trung Quốc, cũng phải trải qua nhiều năm dới ách thống trị của phong kiến và chủ nghĩa đế quốc thực dân cùng với các cuộc chiến tranh liên miên đã làm cho đất nớc bị tàn phá nặng nề. Ngay sau khi thành lập nớc chúng ta đã kiên quyết xây Lun vn tt nghip: Hc tp kinh nghim ca Trung quc trong vic ci cỏch kinh t ca Vit Nam 2 dựng thành công Chủ Nghĩa Xã Hội, cũng thực hiện nhiều cải cách trong kinh tế, nhiều nhà nghiên cứu và hoạt động thực tiễn của Việt Nam đã từ lâu quan tâm đến việc theo dõi cuộc cải cách kinh tế ở Trung Quốc, lấy đó làm kinh nghiệm cho Việt Nam. Có ngời cho rằng công cuộc đổi mới kinh tế ở Việt Nam rất giống với cải cách kinh tế ở Trung Quốc, thậm chí cho rằng là bản sao của cuộc cải cách ấy. Tuy nhiên nếu xem xét kĩ thì thấy rằng bên cạnh nhiều điểm tơng đồng, cải cách kinh tế và mở cửa ở Trung Quốc với đổi mới kinh tế ở Việt Nam còn có nhiều điểm rất khác nhau. Tìm hiểu sự tơng đồng và khác biệt này sẽ giúp cho ta thấy đợc những gì có thể tham khảo, những gì không thể hoặc không nên tham khảo từ cuộc cải cách kinh tế của Trung Quốc vào Việt Nam để có những đờng lối chính sách phù hợp, thúc đẩy nhanh sự phát triển kinh tế nói riêng và của toàn đất nớc nói chung. Nội dung I. Hoàn cảnh tiến hành đổi mới và cải cách ở Trung Quốc và Việt Nam. Đối với công cuộc cải cách, đổi mới thì hoàn cảnh có vai trò hết sức quan trọng. Tuy đó không phải là điều kiện 3 quyết định đối với thành công của cuộc cải cách, đổi mới đó nhng nó lại góp phần vào sự thành công và thắng lợi. Và thực tế lịch sử ở Việt Nam và Trung Quốc đã chứng minh điều đó. Qua nghiên cứu chúng ta thấy giữa Việt Nam và Trung Quốc có nhiều điểm tơng đồng và khác biệt về hoàn cảnh khi tiến hành cải cách, đổi mới. 1. Về điểm tơng đồng: Thứ nhất cả Việt Nam và Trung Quốc đều tiến hành cải cách, đổi mới trong điều kiện điểm xuất phát thấp, nền kinh tế lạc hậu, và đều là những nớc nông nghiệp với trình độ kĩ thuật lạc hậu, còn phụ thuộc vào nền văn minh đòn gánh, đời sống của nhân dân thuộc loại thấp, những nhu cầu thiết yếu của cuộc sống nh ăn, ở vẫn cha đợc giải quyết đầy đủ; cơ sở công nghiệp yếu mỏng, mất cân đối, công nghiệp lạc hậu gây khó khăn cho việc xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, nơi sản sinh và nuôi dỡng yếu tố bất lợi cho việc hình thành và phát triển kinh tế thị trờng. Trong khi đó nông nghiệp đợc coi là nghành chủ yếu nhng cũng không tránh khỏi tình trạng lạc hâu, trì trệ, công cụ canh tác còn thô sơ, lạc hậu, năng suất thấp kém, sản lợng ít không đủ đáp ứng nhu cầu trong nớc. Mặt khác cơ chế kinh tế khi cha đổi mới kìm hãm nền kinh tế, nhiệt tình lao động, năng lực sáng tạo và nguồn lực tài nguyên cha đợc khai thác, huy động đầy đủ, thậm 4 chí còn bị xói mòn. Cơ chế kinh tế vận động thiếu năng lực, kém hiệu quả mất cân đối, nguy cơ bất ổn định tiềm tàng trong đời sống. Kinh tế xã hội tích nén lại, tình trạng thiếu hụt kinh niên đang gia tăng nhanh trong đời sống xã hội Thứ hai cả hai nớc có cùng chung ý thức hệ mong muốn thực hiện, xây dựng Chủ nghĩa xã hội trên cơ sở kinh tế nghèo nàn lạc hậu, muốn bỏ qua chế độ T bản chủ nghĩa, quá độ lên Chủ nghĩa xã hội. Trong thời gian dài cả hai nớc đều theo đuổi mô ... đơn vị:… ĐĂNG KÝ THAM GIA ĐOÀN HỌC TẬP KINH NGHIỆM HOẠT ĐỘNG CƠNG ĐỒN Năm học 2016 - 2017 Họ tên Chức vụ Đơn vị Điện thoại liên hệ …… , ngày tháng năm 2016 TM.BAN CHẤP HÀNH CHỦ TỊCH