Từ những đặc điểm đó là ngời giáo viên chủ nhiệm luôn phải coi mình là ngời cầm cân nảy mực, là ngời thay thế bố mẹ các em lúc ở nhà trờng chính vì lẽ đó việc thực hiện sự công bằng, chí
Trang 1I- Đặt vấn đề
1- Lý do chọn đề tài
Sự thành đạt của một trờng THCS bao gồm gồm nhiều yếu tố, song không thể không nói đến chất lợng học văn hóa và chất lợng đạo đức của học sinh Theo tôi giữa hai mặt này có vai trò nh nhau đối với sự trởng thành của học sinh Học sinh đến trờng ngoài việc tiếp nhận tri thức văn hoá, các em còn đợc dạy làm ngời có đầy đủ phẩm chất sao cho phù hợp với thời đại mà các em đang sống
Góp phần vào việc giáo dục đạo đức học sinh trong nhà trờng là sự kết hợp chặt chẽ giữa các môi trờng: Nhà trờng, gia đình và xã hội Trong nhiệm vụ giáo dục đạo đức học sinh của nhà trờng thì ngời đóng vai trò quan trọng nhất là giáo viên chủ nhiệm lớp Bởi vì một lớp có nề nếp tốt thì đó là tiền đề cho nhận thức văn hoá tốt, là tiền đề cho hiệu quả giáo dục trong toàn trờng Giáo viên chủ nhiệm là ngời gần gũi với các em học sinh thay cha mẹ ở nhà để theo dõi từng
b-ớc đi, câu nói, hành động của các em giúp các em sửa chữa những sai sót kịp thời; Giáo viên chủ nhiệm là cầu nối giữa học sinh với nhà trờng, giữa giáo viên
bộ môn với phụ huynh …
Vì vậy làm công tác Chủ nhiệm sao cho đáp ứng đợc yêu cầu của nền giáo dục hiện nay thật quả là một điều hết sức khó khăn
II giải quyết vấn đề
1 Vai trò và tác dụng của công tác chủ nhiệm lớp 7
Học sinh lớp 7 có độ tuổi từ 12 - 14 tuổi Đây là lứa tuổi bắt đầu bớc vào tuổi dậy thì, lứa tuổi có nhiều biến đổi về tâm sinh lý, cha tự làm chủ đợc bản thân Tất cả mọi sinh hoạt nh học hành, ăn uống đều cần có sự trợ giúp của ngời lớn Có nhiều môn học mới với phơng thức giảng dạy cũng mới, cách thức tiếp thu bài giảng, làm bài tập… (kiến thức động não, phát triển t duy); Điều khác biệt là các em đợc tiếp xúc với nhiều giáo viên hơn phụ thuộc vào từng môn học chứ không đơn thuần tiếp xúc với một giáo viên nh ở cấp tiểu học mà hôm qua các em còn là chủ nhân của nó Từ những thay đổi nh đã nêu trên có thể nói học sinh lớp 7 đang gặp phải những cản trở trong việc học tập của các em Để giúp
đỡ các em vợt qua những bỡ ngỡ đó thì vai trò giáo viên chủ nhiệm cần nắm đợc tâm t tình cảm của các em, hiểu rõ hoàn cảnh của từng em (hoàn cảnh gia đình, học lực, quan hệ bạn bè….) thể hiện vai trò của một giáo viên chủ nhiệm lớp trong mọi hoàn cảnh để tạo niềm tin và là chỗ dựa tinh thần cho các em vợt qua
sự bỡ ngỡ bớc đầu để học tập đạt kết quả tốt hơn…
Trang 2Học sinh lớp 7 đa phần có tính thật thà, thẳng thắn luôn hớng về cái tốt, việc đấu tranh phê bình lẫn nhau thể hiện rõ ràng trong sáng và cũng giám nhận lỗi một cách trung thành khi chúng ta làm cho các em hiểu rõ sự sai lầm đó
Từ những đặc điểm đó là ngời giáo viên chủ nhiệm luôn phải coi mình là ngời cầm cân nảy mực, là ngời thay thế bố mẹ các em lúc ở nhà trờng chính vì lẽ
đó việc thực hiện sự công bằng, chính trực thấu tình đạt lý đối với học sinh lớp 7
là vô cùng quan trọng để các em có niềm tin và từng bớc xây dựng đợc một nhân cách tiến bộ trong việc học hành và đó cũng là điều mà các phụ huynh khi có con em ở trờng mong muốn nhất
Để làm tốt các vai trò và chức năng trên thì giáo viên chủ nhiệm cần phải
có một số biện pháp thích hợp vừa cứng rắn, vừa mềm dẻo trong quá trình thực hiện nhiệm vụ "Giáo viên chủ nhiệm lớp" đối với từng đối tợng; Giáo viên chủ nhiệm luôn phải giáo dục cho các em hiểu thế nào là việc làm đúng cần phát huy cần tránh những thói h, tật xấu phân biệt đúng sai rõ ràng động viên kịp thời những việc làm tốt đồng thời không quên kiểm tra nhắc nhở những việc làm mà các em còn mắc phải (dùng phơng pháp biểu dơng khen ngợi nhiều hơn, tránh chỉ trích chê bai các em khi cha tìm hết nguyên nhân từ các em) Giáo viên chủ nhiệm hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình thì mỗi việc làm, từ lời nói, hành động
cử chỉ đều phải đợc thể hiện trong mọi hoàn cảnh tốt, xấu "Tất cả vì học sinh thân yêu" hoặc làm cho các em học sinh thấy đợc mọi việc làm của giáo viên xuất phát từ tình thơng yêu sự mong muốn của các em tiến bộ; Khi mà thầy hiểu trò, trò hiểu thầy thì sự đồng tình ủng hộ tinh thần học tập của các em đợc nhân
đôi
2 Những việc làm cụ thể
1.1 Đầu năm học khi giáo viên đợc phân công và nhận lớp:
Giáo viên cần phải thu thập thông tin của học sinh thông qua sơ yếu lý lịch và học bạ trong quá trình học tập tu dỡng của học sinh ở những năm trớc
* Sơ yếu lý lịch (Giáo viên pho to theo mẫu) sau đó phát cho học sinh điền các thông tin vào
Sơ yếu lý lịch
Họ và tên:….….….….….….….….….….….….….….….….….….… Nam (nữ)
Học sinh lớp:
Năm học:
Trờng:
Họ tên Bố:….….….….….….….….….….….….….… Nghề nghiệp:
Họ tên Mẹ:….….….….….….….….….….….….….… Nghề nghiệp:
Điện thoại:
Nơi ở hiện nay
Trang 3Kết quả năm học trớc:
Hạnh kiểm:….….….….….….….….….….….… Học lực:
Điểm thi tốt nghiệp tiểu học Điểm:….….….….… Xếp loại:
Anh chị em ruột: 1 - ….….….….….….….….….….….….… 2 -
3 - ….….….….….….….….….….….….… 4 -
Hoàn cảnh gia đình:
Phụ huynh ký Học sinh ký
Sau khi hoàn thành các công việc trên tiến hành phân loại sơ bộ theo các thông tin vừa thu thập đợc (rà soát theo học lực) tiến hành bầu hoặc chỉ định cán cán sự và phân tổ học tập
1.2 Hình thành các tổ tổ chức trong lớp:
- Sĩ số học sinh có 37 em
Trong đó: Nam có 25 em, nữ có 12 em
- Số em học sinh nam nữ đợc chia đều cho các tổ (4 tổ)
- Số em học sinh học lực khá, giỏi cũng đợc phân chia đề cho các tổ (4 tổ) mục đích là để các em giúp đỡ lẫn nhau trong học tập
Nh vậy sau khi phân theo loại học lực, hạnh kiểm giáo viên chủ nhiệm có trách nhiệm phân chia tổ một cách hợp lý, điều này có ý nghĩa lớn trong phong trào thi đua học tập sinh hoạt
+ Công việc khó khăn cho giáo viên chủ nhiệm là đầu năm học là làm thế nào để tìm ra đợc một Ban cán sự lớp có t cách đạo đức tốt, nhiệt tình có khả năng về lãnh đạo lớp, tổ Lực học phải từ khá trở lên…
- Lớp trởng của lớp rất quan trọng là ngời phụ trách chung có khả năng quán xuyến lớp, các tổ về các mặt chấp hành ý thức kỷ luật trong tuần biết phối hợp với các lớp phó để duy trì nề nếp sinh hoạt tiếp thu và triển khai tốt các kế hoạch của lớp từ cô giáo chủ nhiệm
- Lớp phó phụ trách học tập và lao động học lực phải khá nhất, có khả năng sự phạm để có thể hớng dẫn các bài tập về nhà, có kinh nghiệm về phơng
Trang 4pháp học ở nhà và tiếp thu bài ở lớp… mạnh dạn đề xuất các ý kiến với cô giáo chủ nhiệm về phơng pháp dạy học
- Lớp phó phụ trách văn thể, là em có năng khiếu về văn thể, nhiệt tình trong học tập và công tác
- Th ký lớp chọn 01 em chữ đẹp ghi sổ đầu bài có khả năng ghi biên bản
từ các buổi sinh hoạt lớp, tính cẩn thận làm thủ quỹ lớp
Cơ cấu các tổ: (lớp đợc chia thành 4 tổ)
+ Tổ trởng và tổ phó có nhiệm vụ quản lý các tổ viên trong tổ để theo dõi thi đua của tổ về học tập và lao động
+ Đội sao đỏ: 02 em
Nh vậy các tổ chức trong lớp để theo dõi thi đua của lớp gồm 10 em đều
đợc bố trí ở 10 bàn để làm nhiệm vụ duy trì nề nếp sinh hoạt và học tập hàng ngày (bàn trởng)
1.3 Giáo dục cho học sinh hiểu nội quy và làm theo nội quy
+ Căn cứ vào điều lệ của trờng phổ thông, căn cứ vào các văn bản của ban, ngành; đặc biệt là nội quy cụ thể của nhà trờng
- Bớc vào đầu năm học các giáo viên chủ nhiệm phải quán triệt đầy đủ tổ chức cho tất cả học sinh học tập, có ghi chép đầy đủ nội quy của trờng và một số quy định của lớp
Trên cơ sở của nội quy đó bản thân đã vạch ra một số biện pháp cụ thể để
đánh giá việc thực hiện các nội quy đã đề ra để chấm điểm thi đua, các điểm số chấm điểm đợc quy định theo từng chỉ số, cách thức chấm điểm đều đa ra phổ biến rộng tãi trong cả lớp để các thành viên của các tổ nắm đợc và phấn đấu
điểm số cao nhất cho tổ mình
Cụ thể:
- Điểm thi đua cả tuần nếu không vi phạm thì đợc tính là 60 điểm
- Nếu vi phạm 1 trong các nội quy của lớp thì trừ điểm theo các chỉ số thang điểm đã quy định (có thể 5, 10, 15… điểm)
Căn cứ vào số điểm đạt đợc để đánh giá xếp loại hàng tuần cho các tổ nh sau:
51 - 60 điểm Loại tốt
41 - 50 Loại khá
31 - 40 Loại trung bình
21 - 30 Loại yếu
11 - 20 Loại kém
< 10 điểm không đợc xếp loại (cần tìm hiểu nguyên nhân)
Trang 5Nếu đạt 60 điểm thì xếp loại xuất sắc đợc tuyên dơng, nếu có nhiều ý kiến
đóng góp xây dựng bài thì đợc xem xét khi xếp loại (nếu các tổ, cá nhân có sổ
điểm khác nhau)
Nếu học sinh học bài cũ, kiểm tra đợc 8, 9, 10 thì đợc cộng thêm điểm…
* Cuối tuần nếu cá nhân đạt xuất sắc thì đợc tuyên dơng trớc lớp; đạt trung bình thì cố gắng vơn lên, nếu yếu kém thì phải nhắc nhở phê bình và phải tự kiểm điểm trớc lớp Trờng hợp không đợc xếp loại thì phải mời phụ huynh trao
đổi
1.4 Xây dựng mối quan hệ giữa giáo viên chủ nhiệm với phụ huynh thông
qua sổ liên lạc
- Tuần đầu tiên của năm học giáo viên chủ nhiệm hớng dẫn cho học sinh làm sổ liên lạc và bản cam kết không vi phạm nội quy của nhà trờng, lớp lấy ý kiến của phụ huynh đồng tình hay không đồng tình về chủ trơng mối quan hệ này
- Nội dung sổ liên lạc ngoài sơ yếu lý lịch học sinh phải biết tự mình đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ học tập công tác của mình hàng ngày và ghi
đúng ô theo mẫu của giáo viên chủ nhiệm
Tuần:….….….… từ ngày….….….….… đến ngày….… /200…
TT u điểm Khuyết điểm Ghi chú Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Thứ 7 Tổng điểm:
- Xếp loại:
- Tự nhận xét:
Phụ huynh ký Giáo viên ký Tổ trởng ký
Hàng tuần học sinh phải nộp sổ liên lạc để giáo viên chủ nhiệm nhận xét sau đó học sinh đa về cho phụ huynh xem kết quả học tập của con mình đồng thời nêu những kiến nghị đề xuất của phụ huynh vào sổ liên lạc và ký tên của phụ huynh sau khi xem sổ liên lạc Qua những việc làm này có ý nghĩa trong việc quản lý theo dõi quá trình học tập của học sinh ở trờng và ở nhà nhằm kịp
Trang 6thời bù đắp những chỗ hổng, thiếu sót của học sinh để đạt kết quả tốt hơn trong dạy và học
1.5 Giáo dục học sinh tính tự giác trong học tập và thực hiện nội quy nề nếp, rèn luyện tính tự quản trong các giờ học
+ Hàng ngày giáo viên chủ nhiệm bám lớp chỉ đạo việc theo dõi thi đua của lớp, thấy biểu hiện nào làm không đúng nội quy cần nhắc nhở ngay Nếu học sinh nào đó mà vi phạm không thực sự sửa chữa thì cần đa ra tổ kiểm điểm lớp phê bình vào các buổi sinh hoạt 15 phút hoặc cuối buổi học Ngợc lại khi các em
có những việc làm tốt trong học tập và sinh hoạt thì kịp thời biểu dơng, khen ngợi trớc tập thể nhằm tăng lên phấn khích cho các em trong học tập và đẩy lùi
đợc những biểu hiện lời nhác, xây dựng cho các em có một ý thức tự giác ở mọi lúc, mọi nơi…
- Muốn đạt đợc những mục đích đã nêu thì ngời giáo viên chủ nhiệm lớp phải theo dõi, thờng xuyên thông qua các giờ ở trờng ở lớp và đặc biệt là đội ngũ cán bộ lớp, những học sinh ngoan, chăm học có tính tự giác cao Giáo viên chủ nhiệm lên lịch hoạt động cho cả lớp, các tổ ngay từ đầu năm học
+ Khi nề nếp của lớp đã đợc thực hiện thì giáo viên chủ nhiệm họp Ban cán sự lớp và giao cho Ban cán sự quản lý hàng ngày và chấm điểm thi đua theo các tiêu chí của nội quy đã đợc thông qua Giáo viên chủ nhiệm lớp có trách nhiệm kiểm tra và phát hiện những thiếu sót trong việc chấm điểm đảm bảo tính công bằng, tạo cho phong trào thi đua giữa các cá nhân và tập thể thực sự có ích cho học tập
- Giáo viên chủ nhiệm cần giúp Ban cán sự lớp để hoàn thành tốt nhiệm vụ
đợc giao có đánh giá hành tuần việc làm đợc của Ban cán sự (nên tập trung vào biểu dơng) và có chế độ khuyến khích cho Ban cán sự nh miễn trực nhật tuần
+ Giáo viên chủ nhiệm hàng tuần phải tham gia sinh hoạt lớp trớc lúc sinh hoạt Giáo viên chủ nhiệm xin nội dung các em tổ chức sinh hoạt lớp thế nào khi xem xong có thể bổ sung (để các em tự lên nội dung sinh hoạt tránh Giáo viên chủ nhiệm làm thay) Kiểm tra và tham gia sinh hoạt liên tục hàng tuần nh thế thì Giáo viên chủ nhiệm mới đánh đợc năng lực của các em trong sinh hoạt Các buổi sinh hoạt chủ trì sinh hoạt là lớp trởng với nội dung nh đánh giá kết quả học tập chung của lớp, phân loại phong trào thi đua cho các tổ và từng cá nhân Căn
cứ vào đánh giá xếp loại kết quả học tập của các em hàng tuần của các giáo viên
bộ môn, kết quả hoạt động đội, căn cứ sự phản ánh của các nhân viên trong tr-ờng Giáo viên chủ nhiệm có từ các nguồn thông tin trên tiến hành xếp loại chung cho cả lớp, tổ và từng cá nhân, qua đánh giá xếp loại điều quan trọng là rút ra đợc nguyên nhân dẫn tới thành công đồng thời thấy đợc những cản trở tới việc học tập chung của lớp…
Trang 7Sau khi lớp trởng đánh giá tổng kết thì giáo viên chủ nhiệm bổ sung những phần mà lớp cha đề cập tới đặc biệt Giáo viên chủ nhiệm cần nhắc lại biểu dơng những gơng học tập tốt trong tuần và chấp hành đầy đủ các nội quy quy định của trờng và của lớp Bên cạnh đó nhắc nhở và phê bình những học sinh tập sa sút không cố gắng, vi phạm nội quy đã quy định nh mặc đồng phục, phát ngôn, nói tục, đi học thiếu dụng cụ học tập, đến lớp không thuộc bài và làm bài đầy đủ
Đặc biệt học sinh nào gây gổ đánh nhau, gây rối trật tự trong lớp thì lập tức phải cảnh cáo trớc lớp
* Những học sinh nếu vi phạm nhiều khuyết điểm trong tuần hoặc vi phạm khuyết điểm nào đó lần 1, 2, 3 thì Giáo viên chủ nhiệm ghi vào sổ liên lạc thông báo cho phụ huynh biết để cùng bàn bạc tìm ra nguyên nhân và hớng giải quyết
để giúp học sinh sửa chữa kịp thời (nếu sau khi gặp phụ huynh mà học sinh không sửa chữa thì phụ huynh phải biết cam kết giáo dục con cái mình gửi cho Giáo viên chủ nhiệm và Ban giám hiệu nhà trờng
Sau đó Giáo viên chủ nhiệm công bố kết quả thi đua của tuần và phổ biến
kế hoạch của tuần sau tiếp tục phát huy những mặt tốt của tuần trớc và khắc phục những tồn tại còn tồn đọng
+ Hàng tháng căn cứ vào kết quả đạt đợc của các tuần thông qua biên bản sinh hoạt hàng tuần của lớp Giáo viên chủ nhiệm xếp loại thi đua cho học sinh theo thứ tự 1 - 37 và xếp loại hạnh kiểm tháng (cần thông báo cho phụ huynh biết thông qua sổ liên lạc)
* Từ việc thực hiện nghiêm túc đánh giá, xếp loại học lực và hạnh kiểm theo tuần tháng giúp cho các em biết đợc khả năng của mình để có phơng pháp
tự điều chỉnh bản thân phù hợp với yêu cầu của nhà trờng đồng thời cũng là những thông tin cần thiết cho Ban cán sự lớp và Giáo viên chủ nhiệm để kịp thời uốn nắn và giúp đỡ học sinh yếu kém
3 Công tác giáo dục học sinh chậm tiến
Với các em học sinh ở lứa tuổi này rất nhạy cảm với những cái mới, giám khám phá tìm tòi nhng cũng sẵn sàng bảo vệ đến cùng những việc làm của các
em và coi mình là làm đúng, từ những suy nghĩ đó nên các em rất dễ phạm phải những sai lầm trong học tập và rèn luyện.Chính vì lẽ đó mà mỗi Giáo viên chủ nhiệm khi nhận lớp cần tìm hiểu thật kỹ về hoàn cảnh, tính tình của từng em
Đặc biệt phải quan tâm đến nhiều hơn những số em chậm tiến hoặc cá biệt Qua tìm hiểu nắm rõ đợc hoàn cành chung, riêng của từng em Giáo viên chủ nhiệm cần phân theo nhóm đối tợng để tiếp cận từng cá nhân để truyền đạt hoặc bù đắp một phần tình cảm cho các em nếu nh các em bị cha mẹ bỏ rơi hoặc có mẹ thiếu cha…
Trang 8* Để làm tốt công việc trên Giáo viên chủ nhiệm cần phải thực hiện nghiêm túc: mẫu mực về mọi mặt, nhất là thời gian ra vào lớp đúng giờ, mô phạm và gơng mẫu trớc học sinh và phụ huynh, lời nói, cử chỉ phải tế nhị có sức thuyết phục, nói đi đôi với làm (tránh nói mà không làm hoặc làm không đến nơi đến chốn) Tuy nhiên đôi lúc cũng phải mềm dẻo, thông cảm đối với những học sinh có cá tính riêng Tất cả lời nói, việc làm của giáo viên đều phải phân tích cho học sinh thấy đợc lý do và thấy đợc lợi ích khi học sinh làm theo lời nói của giáo viên,
biến các ý tởng đó thành mục đích là tất cả vì học sinh thân yêu
Iii kết luận
- Để hoàn thành công tác chủ nhiệm của một lớp học thì ngoài sự nhiệt tình và trách nhiệm của ngời giáo viên ,học sinh cũng cần ý thức đợc trách nhiệm của bản thân, không ngừng cố gắng vơn lên trong học tập và các phong trào của lớp
- Nếu có kế hoạch tốt, định hớng đúng cho kế hoạch chủ nhiệm thì tôi tin chắc rằng phong trào của lớp sẽ đạt đợc kết quả tốt
- Để có đợc lớp học tốt thì trớc tiên giáo viên phải thực sự hiểu rõ trách nhiệm lớn lao của ngời giáo viên, luôn phải coi mình là thớc đo, là nơi cung cấp và đào tạo kiến thức, nhân cách cho học sinh bởi phải có tình thơng yêu học sinh vô bờ bến, hàng ngày khi ở bên học sinh mình phải luôn gần gũi, tìm hiểu tâm t tình cảm động viên, cùng chia sẻ với học sinh những điều vui buồn để không ngừng phát huy những mặt tích cực và uốn nắn kịp thời của học sinh từng bớc tạo cho các em tính tự tin vào bản thân mình hơn trong quá trình học tập và rèn luyện
Từ những thực tế trong cuộc sống tính cơng quyết nhất quán của giáo viên cũng cần thể hiện nghiêm túc ở mọi nơi đặc biệt là trong giảng đờng, biết đa ra những
ý tởng sáng suốt để xử lý các tình huống bất lợi và có lợi đối với việc dạy và học Giáo viên phải biết quy tụ sức mạnh tổng hợp từ phía học sinh đội ngũ cán bộ lớp, học sinh chăm chỉ ngoan ngoãn học tốt Giáo viên chủ nhiệm phải chí ý lắng nghe những ý kiến của học sinh, phải giáo dục các em có luôn có lòng nhân ái,
vị tha, đoàn kết nội bộ và quan hệ bạn bè tốt Giáo dục cho học sinh biết chống lại những điều làm sai, làm trái, làm méo sự trung thực … Giáo viên chủ nhiệm phải xây dựng cầu nối giữa phụ huynh - giáo viên và các đoàn thể trong trờng Giáo viên chủ nhiệm nhiệt tình có trách nhiệm, trong công tác dạy học phải xây dựng đợc kế hoạch hoạt động của từng tuần và thông báo đầy đủ cho học sinh biết Giáo viên phải có kiến thức chuyên môn vững vàng, tự tin trớc giờ lên lớp, thấy rõ, nắm vững hoàn cảnh của từng học sinh từ tính cách, cá tính , học lực, quan hệ bạn bè … Nh thế mới tạo đợc môi trờng thuận lợi cho việc dạy và học
Trên đây là một vài suy nghĩ, kinh nghiệm của bản thân khi làm nhiệm lớp, chắc chắn còn có nhiều điều mà tôi cha đề cập đợc tới, mong đợc sự đóng góp ý kiến chân thành của anh chị đồng nghiệp để tôi hoàn thành tốt hơn trong
Trang 9c«ng t¸c chñ nhiÖm líp, gãp phÇn nhá vµo thµnh tÝch chung vµo thµnh tÝch chung
cña nhµ trêng trong sù nghiÖp gi¸o dôc hiÖn nay
Xin ch©n thµnh c¶m ¬n!