cần thiết nhập môn
Trang 3Nào các bạn đã sẵn sang chưa ? HÃY NHANH NHANH LUYỆN TIẾNG PHÁP
2- Khi học đã chán nên thay đổi phương pháp và hình thức học
Thường xuyên sử dụng một phươn pháp rất dễ khiến cho chúng ta cảm thấy đơn điệu nhàm chán và mệt mỏi, những người có nghị lực cũng không ngoại lệ Nếu thường xuyên thay đổi phương thức học chẳng hạn như chuyển đổi từ đọc qua nghe từ viết qua hội thoại, xem bằng hình như thế sẽ khiến cho người học có cảm nhận mới mẻ,
dễ dàng tiếp thu tri thức
3- Không thoát ly ngữ cảnh
Đối với thanh thiếu niên, trí nhớ mang tính máy móc tương đối cao, đối với người trưởng thành, trí nhớ mang tính lý giải cao Chỉ có những vấn đề đã được hiểu mới có thể cảm thụ một cách sâu sắc, mới ghi nhớ được Liên hệ với ngữ cảnh chính là nhấn mạnh phương pháp hiệu quả của sự ghi nhớ mang tính lý giải
4- Cố gắng dịch thầm những thứ bạn tiếp xúc, chẳng hạn như quảng cáo, câu chữ gặp ngẫu nhiên
Trang 4phản ứng nhanh, khiến cho bản thân có thể nhanh chóng lấy từ câu, cú pháp từ trung khu đại não, phát hiện thấy không đủ thì lập tức bổ sung
5- Chỉ có những cái đã được thầy giáo sửa chữa mới đáng ghi nhớ kỹ, nghĩa là cần phải ghi nhớ những cái đã được khẳng định là đúng
Học ngoại ngữ, không chỉ nắm bắt những kiến thức đúng trong giáo trình, mà còn phải thông qua giáo trình phản diện để học được cách tránh phạm lỗi Cho nên ngoài việc học tập những kiến thức đã được thầy giáo hiệu chỉnh ra, còn phải xem thêm một số sách giảng giải về lỗi thường gặp
6- Học ngoại ngữ, cần phải phối hợp từ nhiều phương diện:
Đọc báo, tạp chí, sác tham khảo, nghe đài, xem băng, tham dự các buổi đàm thoại
7- Phải mạnh dạn tập nói, không sợ sai
Cần phải nhờ người khác sửa lỗi, không sợ xấu hổ, không nhụt chí
8- Thường xuyên viết và học thuộc những mô hình câu thường dùng
Học ngoại ngữ không nên "vơ đũa cả nắm", nên nắm những điểm cốt lõi Nhìn từ kết cấu của ngoại ngữ, nắm được những cấu trúc câu thường dùng là rất quan trọng Trong câu thường có từ, ngữ pháp cú pháp và tập quán
9- Cần phải tự tin kiên định mục đích đã định, sự kiên nhẫn sẽ tạo ra nghị
lực phi thường và tài năng học ngoại ngữ
Một nhà tư tưởng Mỹ từng nói: "Tự tin là bí quyết quan trọng đầu tiên của sự thắng lợi" Nếu bạn không tin là bản thân sẽ học tốt ngoại ngữ, thì chắc chắn bạn không bao giờ học giỏi được, và tốt nhất là từ bỏ Khi bắt đầu học ngoại ngữ thì phải tin tưởng bản thân có nghị lực, tin rằng sẽ ghi nhớ được và nhất định sẽ thành công
Để biết việc học của mình có hiệu quả hay không, các bạn cần đặt ra mục tiêu lớn cho mình trong 1 thời gian cũng lớn, có thể là từ 1 năm đến 3 năm chẳng hạn Sau khi đã
có mục tiêu lớn, các bạn hãy chia nhỏ ra thành các mục tiêu cụ thể trong từng khoảng thời gian nhỏ để có thể dễ dàng quản lý được những mục tiêu mình cần hoàn thành
Từ đó có động lực và mục tiêu cụ thể, đơn giản hơn để cố gắng
Vậy nên học cái gì đầu tiên? Đó là phát âm! Để người nước ngoài hiểu được những gì mình đang nói thì việc phát âm chuẩn là rất quan trọng Nếu bạn có thể phát âm được thì việc đọc và học từ vựng mới sau này của bạn cũng sẽ dễ dàng hơn rất nhiều Nghe nhiều tiếng pháp sẽ giúp mình giỏi tiếng pháp! Đó là điều chắc chắn!Cứ nghe, có thể bạn không hiểu lắm nhưng không sao, vì điều quan trọng bây giờ là bạn cần làm quen với cách phát âm của tiếng pháp, cách lên giọng,xuống giọng, cách nhấn âm trong các
Trang 5câu cảm thán, câu hỏi … Hình thức này được gọi là “tắm tiếng pháp”, để đạt được hiệu quả cao nhất, mình có vài lời khuyên thế này: hạy chọn những nội dung đơn giản, chọn những nội dung mà bạn thích, nghe bất kỳ cái gì
Sau 1 thời gian nghe “chay”, bạn nên tập nghe –hiểu nội dung chính của bài đó Điều chú ý nhất của phần nghe –hiểu là các từ khóa được nhấn mạnh qua ngữ điệu của người đọc, hãy tập trung vào những từ khóa này, đó là nội dung chính của bài nghe Ngoài ra, bạn cũng có thể tập nghe qua nhạc tiếng pháp, qua phim, qua các kênh tiếng pháp trên Ti vi như ,vừa thư giãn, vừa học, thú vị đúng không?
Tất cả các kỹ năng trong tiếng pháp như nghe, nói, đọc, viết đều rất cần đến từ vựng Nhưng trí não con người thì nó cũng có ngưỡng quên của nó, nghĩa là nếu bạn cứ học, thu thập từ mới liên tục mà không ôn lại các từ cũ, trí não bạn sẽ tự xếp những từ đó
có thứ tự ưu tiên sau cùng, và sẽ bị đẩy lùi đến lúc quên hẳn, lấy chỗ cho những kiến thức mới Vậy ta phải ôn tập thôi, ôn tập thường xuyên để các từ này đi vào bộ nhớ vĩnh viễn, không quên được Ví dụ: “bonjour!” “ ça va?” là những từ, câu đã đi vào bộ nhớ vĩnh viễn của bất kỳ người học tiếng pháp nào
Hãy cố gắng đọc các tài liệu bằng tiếng pháp như truyện tranh, báo, tạp chí, sách, truyện cười,…Đọc nhiều tài liệu tiếng pháp sẽ giúp bạn nâng cao ký năng viết và tăng lên vốn từ vựng cho bạn Trong lúc đó, nếu có từ hay cụm tự nào mới, hãy cố gắng tự hiểu nghĩa của những từ đó trước bằng cách dựa vào nội dung chính của đoạn hoặc đoán mò Sau đó là tra cứu xem nó có nghĩa là gì, được dùng như thế nào, các từ liên quan,… Và bước cuối cùng là chép lại vào sổ ghi chú tiếng pháp của mình những điều vừa được học Đây là cách để mình có thể nhớ lâu và nhớ 1 cách khoa học các từ, cụm
từ mới trong tiếng pháp 1 cách hiệu quả nhất
Viết tiếng pháp, bí kíp để mình viết tốt tiếng pháp đó là…viết thường xuyên Sau mỗi ngày làm việc vui chơi, học tập, thì mình thường có thói quen viết nhật ký bằng pháp ngữ Viết những điều xảy ra trong cuộc sống và gần gũi sẽ dễ dàng và đơn giản hơn là viết những thứ mà mình không hiểu, kể cả tiếng Việt Bạn cũng có thể sắm cho mình 1 cuốn sổ học tiếng pháp riêng, ban đầu thì viết những thứ đơn giản như giới thiệu bản thân, gia đình,…sau đó tăng cấp độ lên khó hơn chút như viết về công việc, bình luận
xã hội, thời sự, kinh tế,…
Theo bạn, trong tiếng pháp, kỹ năng nào là cần luyện tập trước trong 4 cái: nghe, nói, đọc, viết? Đó chính là kỹ năng nghe và đọc, vì có một nguyên tắc mà không phải ai cũng chú ý đến, đó là: nghe được thì sẽ nói nước (ta nói sai, phát âm sai chẵng phải là
vì nghe sai đó sao?), đọc được sẽ viết được, vì trong quá trình nghe và đọc, chính là bạn đang tích lũy từ vựng để phục vụ cho việc nói và viết đấy Khi đạt đến một ngưỡng nhất định, kỹ năng nói và viết sẽ tự phát triển
Cuối cùng, để có thể học tiếng pháp hiệu quả, bạn cần phải có sự quyết tâm mãnh liệt,
Trang 6Chúc bạn học tiếng pháp thành công nhé!
CÁCH ĐẶT CÂU HỎI TRONG PHÁP NGỮ TỪ A-Z ( VĂN VIẾT VÀ VĂN NÓI )
Một thứ rất quan trọng bất kì cuộc trò chuyện nào, nếu không có nó thì câu chuyện sẽ không tiếp tục hoặc thậm chí là lãng xẹt, bạn nghe người ta nói, bạn thắc mắc,bạn muốn biết hoặc gợi chuyện bạn cũng phải yêu cầu người ta, và tất nhiên khi đó được xem là hỏi hay nói cách khác đó là câu hỏi
BẠN MUỐN BIẾT CÁI GÌ ?
Cho dù bạn đang làm việc, đi du lịch, học tập, hoặc chỉ cố gắng để tìm hiểu thêm về một người nào đó, câu hỏi này là một phần thiết yếu của bất kỳ cuộc trò chuyện Bài học này sẽ dạy cho bạn bốn cách khác nhau để đặt câu hỏi bằng tiếng Pháp
Thứ nhất
1 Est-ce que ( thường dung nhiều trong văn nói khi không muốn nhấn giọng )
Est-ce que, : có thể được đặt ở đầu của bất kỳ câu khẳng định để biến nó thành một câu hỏi:
Est-ce que vous dansez do you dance ? ( bạn có biết nhảy không ? )
mình tiếp tục lấy ví dụ nữa nha
Est-ce que tu veux voir un film ? Do you want to see a movie? (Bạn có muốn xem một
bộ phim?)
Est-ce qu'il est arrivé ? Has he arrived? ( anh ta đã đến hả ?)
Và lưu ý bạn đặt bất kỳ từ để hỏi nào ở phía trước est-ce que để tạo thành câu hỏi nơi chốn, câu hỏi tại sao, câu hỏi khi nào …
Và từ để hỏi gồm có ( quand, qui, que, pourquoi, quel, quelle…)
Lấy ví dụ :
Quand est-ce que tu veux partir ? (When do you want to leave?) khi nào bạn muốn rời khỏi
Quand + est-ce que+ câu khẳng định
Thế nào dễ hiểu phải không, tiếp tục lấy ví dụ nhé
Pourquoi est-ce qu'il a menti ? (Why did he lie?) tại sao anh ấy nói dối ?
Quel livre est-ce que vous cherchez ? ( Which book are you looking for?) bạn tìm cuốn sách nào vậy ?)
2) câu hỏi đảo động từ ra trước
Trang 7Một cách chính thức hơn để hỏi câu hỏi là với đảo nghịch động từ lên đàu câu và có một dâu gạch ngang
Dansez-vous ? Do you dance?
Which book are you looking for? ( bạn đang tìm sách nào )
Bạn có thể Bạn có thể sử dụng đảo ngƣợc để đặt câu hỏi ở thể phủ định
Ne dansez-vous pas ?
Don't you dance?
( bạn không biết nhảy hả)
N'est-il pas encore arrivé ?
Hasn't he arrived yet?
Anh ấy vẫn chƣa đến hả ?
3) cách 3 : nói câu khẳng định nhƣng nhấn giọng ở cuối câu
Ví dụ
Vous dansez ?
You dance?
( bạn biết nhảy chứ hả) lên giọng ở dansez
hiểu rồi phải không các bạn
4) dạng câu hỏi : N'est-ce pas ? -có phải không, chứ, đúng chứ
Tất nhiên nếu Nếu bạn đẹp, chắc chắn câu trả lời cho câu hỏi của bạn là có, bạn chỉ có thể làm cho một tuyên bố khẳng định và sau đó thêm n'est-ce pas? ở cuối câu Đây cũng là chính thức:
Tu danses, n'est-ce pas ?
You dance, right?
Bạn biết nhảy – có phải không , hoặc đúng chứ
Trang 8You want to see a movie, right?
Bạn muốn xem 1 bộ phim có phải không, hoặc đúng chứ
Còn trường hợp SI thì tôi đã trình bày ở bài cách sử dụng si và oui và non,
Các bạn cố gắn luyện tập đặt câu hỏi theo nhiều cách và tự mình độc thoại nếu không
có người nói chuyện cùng nhé
passé antérieur -tiền quá khứ
chân chủ từ -sujet réel
chỉ định từ -déterminatif
chính tả -orthographe
chủ-động-thể -forme, voix active
chuyển hóa cách -dérivation
chuyển hóa ngữ -déviré
Trang 9trừu tƣợng -abstrait
dấu -accent
dấu huyền -accent grave
dấu mũ -accent circonflexe
dấu sắc -accent aigu
đảo ngƣợc -inversion
đôi ngữ -boublet
đồng cách - apposition
bất qui tắt -verbe irrégulier
động từ chia không đủ cách -verbe défectif
giống -genre
giống cái -genre féminin
giống đực -genre masculin
giới từ -préposition
hàm ý -sous-entendu
hạn định từ -déterminatif
hậu đoạn ngữ -terminaison
hô khởi từ -mis en apostrophe
liên lạc từ -mot de liaison
đại danh từ quan hệ -prônm relatif
CÂU MỆNH LỆNH ( Les impératifs )
thức mệnh lệnh dùng để thực hiện 1 yêu cầu hay mệnh lệnh, Đối với hầu hết các động
từ, thức mệnh lệnh đƣợc thành lập bằng cách dùng động từ tu, nous, vous thì hiện tại
Trang 10đối với mệnh lệnh ở ngôi tu của các động từ kết thúc bằng er , đuôi s ở thì hiện tại được bỏ đi, đuôi s cũng được bỏ trong thể mệnh lệnh ở tu của aller và các động từ kết thúc bằng ir chẳng hạn như ouvrir
on sonne, ouvre la porte chuông cửa đang reo, hãy đi mở cửa
HÃY NHỚ SAU ĐÂY là các động từ có thức mệnh lânhj bất quy tắc
être : sois, soyons, soyez
avoir : aie, ayons , ayez
savoir : sache, sachons, sachez Mai Phương, Đại Nguyễn
CÙNG TÌM HIỂU TÍNH TỪ NHÉ
Như bạn biết, tính từ là để bổ sung cho danh từ và đại từ
cách đổi từ cái sang đực như sau :
hầu hết là thêm e ở giống đực để tạo thành giống cái
5) các từ gentil , pariel , mul thì cung gấp đôi phụ âm trước khi thêm
6) một vài tính từ giống đực sau đây tận cùng là s sẽ chuyển thành sse ở giống cái bas -> basse thấp
Trang 11épais -> épaisse dãy
9) một vài tính từ tận cùng là et hay ot sẽ gấp dôi âm t trước khi thêm e
coquet -> coquette điệu
muet > muette câm
sot > sotte điên
10) tính từ giống cái tận cùng là er chuyển thành ère ở giống cái
Trang 12HÌNH THỨC SỐ NHIỀU CỦA TÍNH TỪ NHƯ SAU
1) hầu hết thêm s vào số ít củ giống đực hay giống cái
2) tính từ tận cùng s hay x sẽ không thay đổi hình thức số nhiều
3) những tinh tư tận cùng eau như beau, nouveau sẽ thêm x để tạo thành hình thức giống đực số nhiều
4) hầu hết các danh từ số ít giống đực tận cùng là al sẽ hình thành hình thức ố nhiều tận cùng là aux
5) những tính từ banal, fatal, final, natal và naval sẽ tào thành = cách thêm s
VỊ TRÍ CỦA TÍNH TỪ NHƯ SAU
hầu hết các tính từ trong tiếng pháp sẽ theo danh từ mà nó bổ nghĩa
ví dụ c'est un garçon intelligent anh ấy là 1 đúa con trai thông minh
1) một vài tính từ thông dụng chỉ sắc đẹp, tuổi tác, kích cớ thường hay đứng sau danh
từ
beau, bon, gentil, grand, gros, jeune, joli, long mauvais, nouveau, petit, vieux
2) đắc biệt của beau và nouveau và vieux được dùng trước danh từ giống đực số ít bắt đầu bằng 1 nguyên âm,
un beau bâtiment
3) số thứ tự và 1 vài tính từ thông dụng khác thường đứng trước danh từ mà nó bổ nghĩa
autre, chaque, plusieurs, premier, tel, quelques
4) khi có hơn 1 tính từ được dùng để mô tả 1 vài danh từ, mỗi tính từ được đặt theo vị trí thông thường của nó , nếu hai tính từ ở cùng 1 vị trí trước hay sau danh từ thì chúng
sẽ kết nối với nhau bằng et
DƯỚI ĐÂY LÀ TỪ VỰNG ĐẦY ĐỦ VỀ CÁC LOẠI TÍNH TỪ
Trang 23CÁC TỪ THỂ HIỆN SỰ từ chối, phản kháng, chuyển tiếp câu
d'abord đầu tiên
À d'autres! câu chuyện thật tuyệt vời !
à mon avis theo tôi
à propos lối đi
à quoi bon ? cách dùng là gì ?
au fait về việc ấy
Trang 24au reste, du reste hơn nữa
avant tout trước hết
c'est dommage thật đáng tiếc
bien entendu ! tất nhiên !
c'est de la blague ! nó không nghiêm trọng
bon débarras ! sự giải thoát
ça alors thế là xong
c'est entendu đồng ý
dans l'ensemble bình an vô sự
de toute façon dẫu sao
et comment ! theo cách nào !
et pour cause ! và nguyên nhân đó à !
et après và như thế nào
montus giữ yên lặng !
pas question ! không có gì để làm !
sans blague! không như trẻ con !
selon le cas tùy trường hợp
somme toute nhìn chung
ta gueule ! câm miệng
tant pis ! mặc kệ
vous voulez rire bạn đang đùa à
XIN GIỚI THIỆU các bạn các cụm động từ đi với faire
faire du bricolage làm việc vặt vãnh
faire les carreaux làm cửa
faire les courses đi chợ
faire la cuisine nấu nướng
faire le jardin làm vườn
faire le linge , faire la lessiva giặt giũ
faire le (s) lit(s) làm giường
faire le ménage làm việc nhà
faire la vaisselle rửa chén
faire attention chú ý
faire un voyage đi du lịch
faire une promenade à pied , đi bộ
faire du sport , du jogging, du vélo chơi thể thao , chạy bộ, đạp xe đạp
Trang 25faire sa toilette tắm rửa và thay đồ
faire à sa tête làm bất cú thứ gì họ muốn
faire acte de présence chú ý đến ngoại hình
faire de la peine à quelqu'un làm tổn thương tình cảm của ai
faire de la photographie chụp hình
faire des bêtises làm điều xấu
faire du bricolage làm điều lặt vặt
faire du violon, du piano chơi đàn violon, piano,
faire l'enfant, l'idiot hành động như trẻ con, ngu ngốc ,
faire l'europe du lịch tới châu âu
faire la moue bĩu môi
faire la queue xếp hàng
faire le singe đóng vai thằng khờ
faire peau neuve đổi lốt , cải tiến
faire savoir để cho ai đó biết
faire son marché đi mua sắm
si cela ne vous fait rien nếu bạn không phiền
faire une fugue trốn khỏi nhà
rien à faire không có gì hết,
il n'y a rien à faire thật là vô vộng
se faire fort de + infinitive tự tin rằng ai có thể làm gì đó + động từ nguyên mẫu
se faire du mauvais sang lo lắng
se faire un raison cam chịu cho điều gì đó xẩy ra
faire à quelque chose quen với thứ gì
se faire mal tự làm tổn thương
CÁCH SỬ DỤNG GIỚI TỪ TOÀN TẬP
A) giới từ à
có nhiều cách dùng trong pháp ngữ, hãy nhớ cách viết gọn mà các bạn đã được học ở trước : à + le = au ; à + les = aux , à cũng được dùng trước thức vô định trong nhiều cấu trúc À được dùng đểdiễn tả :
1) phương hướng và vị trí
ví dụ aller à la banque đi đến ngân hàng
être à la banque ở tại ngân hàng
2) khoảng cách trong không gian và thời gian
habiter à quinze kilomètres de paris ( sống cách pari 15 km )