...DS TAI LIEU CHU DE BĐKH VA PTBV___.pdf tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả...
NHÓM 11chúng em gồm có: LÊ THỊ TRẦM HƯƠNG NGUYỄN THỊ KIM PHƯỢNG THÁI ĐÌNH VINH Lớp: cđktk2e GVBM: cô Hồng Linh CHỦ ĐỀ: VẼ VÀ GIẢI THÍCH TIẾN TRÌNH TUYỂN CHỌN NHÂN SỰ. TRONG THỰC TẾ TIẾN TRÌNH TRÊN CÓ THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN GÌ ? I. Quá trình tuyển chọn nhân viên: 1) Khái niệm và tầm quan trọng của tuyển chọn nhân sự: Quá trình tuyển chọn nhân sự là quá trình đánh giá các ứng viên theo nhiều khía cạnh khác nhau dựa vào các yêu cầu của công việc, để tìm được những người phù hợp với các yêu cầu đặt ra trong số những người đã thu hút được trong quá trình tuyển mộ. Cơ sở của tuyển chọn là các yêu cầu của công việc đã được đề ra theo bản mô tả công việc và bản yêu cầu đối với người thực hiện công việc. Quá trình tuyển chọn phải đáp ứng các yêu cầu sau: - Tuyển chọn phải xuất phát từ quá trình sản xuất kinh doanh và kế hoạch nguồn nhân lực. - Tuyển chọn được những người có trình độ chuyên môn cần thiết cho công việc để đạt tới năng suất lao động cao, hiệu quả công tác tốt. - tuyển được những người có kỷ luật, trung thực, gắn bó với công việc với tổ chức. Quá trình tuyển chọn là khâu quan trọng nhằm giúp cho các nhà quản trị đưa ra được các quyết định tuyển dụng một cách đúng đắn nhất. Quyết định tuyển chọn có ý nghĩa rất quan trọng đối với chiến lược kinh doanh và đối với các tổ chức, bởi vì quá trình tuyển chọn tốt sẽ giúp cho các tổ chức có được những con người có kỹ năng phù hợp với sự phát triển của tổ chức trong tương lai. Tuyển chọn tốt cũng sẽ giúp cho tổ chức giảm được các chi phí do phải tuyển chọn lại, đào tạo lại cũng như tránh được các thiệt hại rủi ro trong quá trình thực hiện các công việc. Để tuyển chọn đạt được kết quả cao thì cần phải có các bước tuyển chọn phù hợp, các phương pháp thu thập thông tin chính xác và đánh giá các thông tin một cách khoa học. 2) Quá trình tuyển chọn: Quá trình tuyển chọn là một quy trình gồm nhiều bước, mỗi bước trong quá trình được xem như là một hàng rào chắn để sàng lọc loại bỏ các ứng viên không đủ các điều kiện đi tiếp vào các bước sau. Số lượng các bước trong quá trình tuyển chọn không phải là cố định mà nó phụ thuộc vào mức độ phức tạp của công việc khi tuyển chọn lao động, tính chất của loại lao động cần tuyển chọn. Để được nhận vào làm việc thì các ứng viên phải vượt qua được tất cả các bước trong quá trình tuyển chọn đề ra. Để đánh giá các ứng viên của mình thì có nhiều tổ chức thực hiện theo các cách khác nhau. Hầu hết các tổ chức loại bỏ các ứng viên không thích hợp qua từng bước để giảm lượng người phải theo dõi trong quá trình xin việc, có một số tổ chức lại thực hiện theo cách cho toàn bộ các ứng viên tham gia toàn bộ quá trình tuyển chọn cho đến khi tuyển được những ứng viên phù hợp nhất. Việc vận dụng theo cách nào là tuỳ thuộc vào tỷ lệ tuyển mộ của từng tổ chức, khả năng tài chính cho phép, mức độ tin cậy của thông tin thu được. Khi thiết kế số bước và nội dung của từng bước trong quá trình tuyển chọn chúng ta cần phải thiết kế sao cho thu được các thông tin đặc trưng nhất và đáng tin cậy để từ đó mới làm căn cứ quyết định cho việc tuyển dụng hay không. Quá DANH MỤC SÁCH THUỘC CHỦ ĐỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU, PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG, QUẢN LÝ RỦI RO, QUẢN LÝ BỀN VỮNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Tên tác giả, nhà xuất bản, năm, Số lượng TT Tên sách Các hành động giảm Trần Thục, Huỳnh Thị Lan Hương, nhẹ khí nhà kính phù NXB Khoa học Tự nhiên Công hợp với điều kiện quốc nghệ, Hà Nội 12/2012 gia (NAMA) Tích hợp vấn đề biến đổi khí hậu vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Mơ hình nhiễm khơng Dương Hồng Sơn, NXB Khoa học khí ứng dụng Tự nhiên Công nghệ, Hà Nội Việt Nam 12/2012 Khí hậu tài nguyên Nguyễn Đức Ngữ, Nguyễn Trọng khí hậu Việt Nam Trần Thục, Huỳnh Thị Lan Hương, Đào Minh Trang, NXB Tài nguyên - Môi trường Bản đồ Việt Nam, 2012 Hiệu, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 2004 Kịch biến đổi khí Bộ tài ngun Mơi trường, Hà hậu, nước biển dâng Nội, 2012 cho Việt Nam Kịch biến đổi khí Bộ tài ngun Mơi trường, Hà hậu, nước biển dâng Nội, NXB tài nguyên – Môi trường cho Việt Nam Bản đồ Việt Nam, 2012 Gió mùa hồn lưu khí Nguyễn Trọng Hiệu, Nguyễn Văn khu vực Thắng, Phạm Thị Thanh Hương, Đông Á Việt Nam NXB Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Hà Nội 12/2012 Giáo trình Khí hậu đại Nguyễn Văn Thắng, NXB Khoa cương học Tự nhiên Công nghệ, Hà Nội, 2013 Giáo trình nhiễm mơi Dương Hồng Sơn, Ngơ Thọ Hùng, trường khơng khí NXB Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Hà Nội 2012 10 Viet Nam initial national communication – Submitted to the United Nations framework convention on climate change 11 Viet Nam national Ministry of Natural resources and Environment of the S.R Viet Nam, Agricultural Publishing House, Ha Noi 2003 initial Socialist republic of Viet Nam Ministry of Natural resources and communication – Environment, Ha Noi, 2003 Under the United Nations framework convention on climate change 12 Impacts of climate change on water resources and adaptation measures final report Embassy of Denmark in VietNam, VietNam Institute of Meteorology, Hydrology and Environment, Ha Noi 11/2010 13 Sea level rise scenarios and possible risk reduction in VietNam Final report Embassy of Denmark in VietNam, VietNam Institute of Meteorology, Hydrology and Environment, Ha Noi, 2010 14 Các kịch nước biển Viện Khoa học Khí tượng, Thủy dâng khả giảm văn Môi trường; Đại sứ quán thiểu rủi ro Việt Nam, Đan Mạch Việt Nam, 2010 Báo cáo tổng kết 15 Lợi ích thích nghi với biến đổi khí hậu từ nhà máy thủy điện vừa nhỏ, đồng với phát triển nông thơn, Báo cáo tổng kết Viện Khoa học Khí tượng, Thủy văn Môi trường; Đại sứ quán Đan Mạch Việt Nam, Hà Nơi, 8/2008 16 Chương trình mục tiêu Thủ tướng Chính phủ, Hà Nội, quốc gia ứng phó với 12/2008 biến đổi khí hậu (Quyết định số 158/2008/QĐTTg ngày 02/12/2008 Thủ tướng Chính phủ) 17 Kịch Biến đổi khí Bộ tài nguyên Môi trường, Hà hậu, nước biển dâng Nội, 6/2009 cho Việt Nam 18 Tuyển tập báo cáo Hội Bộ tài nguyên Môi trường, Viện thảo khoa học quốc gia Khoa học Khí tượng, Thủy văn Khí tượng, Thủy Biến đổi khí hậu, NXB Tài nguyên văn, Môi trường – Môi trường Bản đồ Việt Nam, Biến đổi khí hậu (lần 2014 thứ XVII) 19 Các sách tài khóa Empowered lives Resilient nations, nhiên liệu hóa thạch Hà Nội, 5/2012 phát thải khí nhà kính Việt Nam 20 Fossil fuel fiscal Empowered lives Resilient nations, policies and greenhouse Ha Noi, May 2012 gas emissions in Viet Nam 21 Climate change impacts in Huong river basin and adaptation in its coastal district Phu Vang (Thua Thien Hue VietNam Institute of Meteorology, Hydrology and Environment; The Netherlands Climate assistance programme, Ha Noi, April 2008 province), final report 22 Climate change Chang Chew Hung, Routledge education Knowing, Publishing, 2014 doing and being 23 The economics climate change 24 Renewable sources and of Anthony Hanley; 2004 D Owen and Nick Routledge Publishing, enegy Ottmar Edenhofer, Ramon’ Pichs climate Madruga, Youba Sokona; change mitigation – Cambridge University press, 2012 Special report of the Intergovernmental panel on climate change 25 Smart solutions climate change 26 Geography of climate Richard Aspinall; change Publishing, 2012 27 Adaptation to climate Gabriel S Umoh, Edet J Udoh, change - agricultural Valerie-Aphie Solomon, Glory Ecosystems and gender Edet, Clement Uwem, Okoro, dimensions Nkoyo bassey, Obot Dominic, Elizabeth Atairet, 2013 28 How culture shapes the Andrew J Hoffman, climate change debate University Press, 2015 29 Climate rice 30 The Social life of Kirsten Hastrup and Martin climate change models Skrydstrup, Routledge Publishing, Anticipating nature 2013 31 Global climate and Gordon J MacDonald and Luigi ecosystem change Sertorio; NATO ASI series, seris B: Physics vol 240, Spinger 32 Climate change and Inka Weissbecker human well-being Spinger, 2011 change to Bjorn Lomborg, Cambridge University press, 2010 Routledge Stanford and S Peng, K.T.Ingram, H-U,Neue, L.H.Ziska (Eds), Spinger, 1995 (Editor), Global challenges and opportunities 33 Climate change and Thomas E Downing; NATO ASI world food security series, seris I Global Environmental change, vol.37, Spinger, 1996 34 Climate change and KOICA, 12/2016 disaster management ... Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ em www.mamnon.com Trẻ em hôm nay – Thế giới ngày mai Chủ Đề: Bé và các bạn Đề tài: Ai nhanh ai khéo Lớp : 19 – 24 tháng I. Mục đích yêu cầu: - Tập thở sâu, phát triển cơ bắp, rèn luyện khả năng thực hiện bài tập theo yêu cầu của cô. - Hình thành ở trẻ kỹ năng bò theo đường thẳng, bò trong đường hẹp, không bò ra ngoài. - Biết đợi đến lượt mình, không xô đẩy bạn Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ em www.mamnon.com Trẻ em hôm nay – Thế giới ngày mai - Biết nghe lời cô hướng dẫn II. Chuẩn bị: - Mỗi bé một quả bóng đường kính 10 – 15 cm - Băng keo điện nhiều màu sắc (dán các cặp đường thẳng song song khoảng cách 40cm. - - Mỗi cặp đường thẳng cách nhau 80cm. - Thẻ hình áo đầm bạn gái và áo thun cho bạn trai. III. Hoạt động: 1. Hoạt động 1: Thổi bong bóng Cho trẻ đi vòng quanh lớp 1 – 2 vòng, trẻ lấy bóng và đứng thành vòng tròn để tập. * Động tác 1: Thổi bóng (tập 3-4 lần) - Tư thế chuẩn bị: Trẻ đứng thoải mái, bóng để dưới 2 chân, 2 tay chụm lại để trước miệng. - Tập: + Cô nói: “ Thổi bóng”, trẻ hít vào thật sâu, rồi thở ra từ từ, kết hợp 2 tay dang rộng ( làm bóng tròn to). + Trở lại tư thế ban đầu. * Động tác 2: Đưa bóng lên cao (tập 3 – 4 lần) - Tư thế chuẩn bị: Trẻ đứng tự nhiên, 2 tay cầm bóng để ngang ngực. Tập: + Cô nói: đưa bóng lên cao, trẻ cầm bóng đưa 2 tay lên cao (nhắc trẻ 2 tay cầm bóng thẳng) Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ em www.mamnon.com Trẻ em hôm nay – Thế giới ngày mai + Cô nói: Bỏ bóng xuống, trẻ đưa 2 tay cầm bóng về tư thế ban đầu. * Động tác 3: Cầm bóng lên: (tập 2-3 lần) - Tư thế chuẩn bị: Trẻ đứng chân ngang vai, tay thả xuôi, bóng để dưới chân. - Tập: + Cầm bóng lên: Trẻ cúi xuống, 2 tay cầm bóng giơ lên cao ngang ngực. + Để bóng xuống: Trẻ cầm bóng cúi xuống, đặt bóng xuống sàn. * Động tác 4: Bóng nẩy (tập 4-5 lần) - Tư thế chuẩn bị: trẻ đứng thoải mái, 2 tay cầm bóng. - Tập: + Trẻ nhẩy bật tại chỗ, vừa nhảy vừa nói: bóng nẩy. Kết thúc: cho trẻ đi nhẹ nhàng một vài vòng quanh lớp rồi chuyển qua bài tập vận động cơ bản. Hoạt động 2: Bò trong đường hẹp * Bò trong đường hẹp: Cho trẻ bò trong đường hẹp 40cm, dài 3m. Cho trẻ xếp thành các hàng dọc trước vạch xuất phát của mỗi đường, cô làm mẫu và chỉ cho trẻ đầu tiên của mỗi hàng bò từ đầu hàng đến cuối hàng. Khi bò hết hàng, trẻ đứng lên và đi về đứng ở cuối hàng. Cho trẻ thực hiện 2-3 lần. Nhắc nhở trẻ biết đợi tới lượt mình. Trò chơi: ai nhanh ai khéo Chia trẻ làm các nhóm, mỗi nhóm trẻ xếp thành hàng dọc trước vạch xuất phát, trẻ bò hết đường thì đứng lên, chạy đến rổ, chọn một thẻ hình và Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ em www.mamnon.com Trẻ em hôm nay – Thế giới ngày mai dán vào đúng ô trên bảng, thẻ hình áo đầm dán vào ô bạn gái, thẻ hình áo thun dán vào ô bạn trai Cuối cùng xem đội nào dán đúng nhất. Hoạt động 3: Hồi tĩnh Cô và trẻ vận động hít thở nhẹ nhàng. Kết thúc Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ em www.mamnon.com Trẻ em hôm nay – Thế giới ngày mai Chủ đề: Bé và những sở thích Đề tài: Tôi là bạn trai hay bạn gái Nhóm lớp: Chồi Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ em www.mamnon.com Trẻ em hôm nay – Thế giới ngày mai I. Mục đích yêu cầu: - Rèn kỹ năng bôi hồ và dán đúng theo mẫu. Biết vẽ thêm các chi tiết cho phù hợp… - Biết nhận ra các tác phẩm dán đẹp vá rút kinh nghiệm cho bản thân II. Chuẩn bị: - Mẫu váy bạn gái - Kéo, bút màu, hồ III. Tiến Hành: 1. Hoạt động 1: Tôi là ai? - Bé tham gia trò chơi về các bộ phận trên cơ thể cùng cô: “Mình lắc cái tay cho đều…” - Trò chuyện với trẻ về đặc điểm, hình dáng, sở thích của bạn trai, bạn gái 2. Hoạt động 2: Bé trổ tài khéo léo - Cho trẻ hát và chơi “Ngón tay nhúc nhích - Cô thực hiện mẫu dán váy cho bạn gái cho trẻ xem - Gợi ý cho trẻ vẽ thêm các chi tiết khác cho bức tranh thêm sinh động. - Cho trẻ thực hiện hoạt động: “Dán váy cho bạn gái” 3. Hoạt động 3: Triễn lãm tranh của bé Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ em www.mamnon.com Trẻ em hôm nay – Thế giới ngày mai - Các bức trang sau khi thực hiện xong được cô treo len và trẻ nhận xét tác phẩm của mình và của bạn 4. Hoạt động 4: Hoạt động vui chơi * Góc tạo hình: làm tóc cho bạn trai, bạn gái; Làm bộ sưu tập thời trang dành cho bạn trai, bạn gái. * Góc xây dựng: Chơi trò chơi: Xây nhà và xếp đường về nhà bé 5. Hoạt động 5: Hoạt động ngoài trời - Trò chơi: Tung bắt bong dán hình bé trai, bé gái, làm tóc - Nhặt lá cây - Chơi tự do 6. Hoạt động 6: Hoạt động chiều – Trò chơi: Gà trong vườn rau. Chơi tự do với đồ chơi Lego Chủ đề : Tết và mùa Xuân Lĩnh vực : Phát triển Ngôn ngữ Nội dung HĐ : HĐTT : Bé đọc Đồng dao “Chào ông rắn đi đâu ?” NDKH : Chơi trò chơi, hát với bài “Chào ông rắn đi đâu ?” Thời gian : 18 – 20 phút. Số cháu : 24 cháu Ngày dạy : 5/2/2010 Người dạy : Đào Thị Minh Châm I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: . Kiến thức: - Trẻ đọc thuộc bài đồng dao “Chào ông rắn đi đâu?”. Trẻ cảm nhận được nhịp điệu vui tươi của bài đồng dao. Biết một số hoạt động trong những dịp Xuân về. . Kỹ năng:: - Rèn kỹ năng thể hiện giọng điệu, ngữ điệu khi đọc bài đồng dao. - Phát triển trí tưởng tượng, trí nhớ và phát triển vốn từ cho trẻ. . Thái độ: - Biểu lộ cảm xúc khi đọc bài đồng dao. II. CHUẨN BỊ: - Các hình ảnh về trò chơi dân gian : Kéo cưa lừa xẻ, kéo co, cắp cua bỏ giỏ, rồng rắn. - Mũ cọp và mũ rắn. III. TIẾN HÀNH: NỘI DUNG THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ DỰ KIẾN TÌNH HUỐNG HOẠT ĐỘNG 1 3 – 4 phút - Cô đọc câu đố về mùa Xuân để đố trẻ: “Cô đố ! Cô đố ! Mùa gì ấm áp Mưa phùn nhẹ bay Khắp chốn cỏ cây Đâm chổi nảy lộc ?” - Trò chuyện với trẻ về điều trẻ thích khi mùa Xuân đến. - Cô dẫn dắt trẻ tới 1 số trò chơi dân gian dành cho trẻ em - Đố gì đố gì ? - Trẻ trò chuyện cùng cô. trong các dịp lễ hội mùa Xuân và cùng trẻ trò chuyện về 1 số trò chơi đó (Kéo co, lộn cầu vồng, cắp cua bỏ giỏ) - Cho trẻ xem hình ảnh các bạn nhỏ đang chơi “Chào ông rắn đi đâu ?” và trò chuyện với trẻ về trò chơi. Cô cho trẻ biết là chúng mình sẽ chọn trò chơi này để chuẩn bị vui hội mùa Xuân sắp đến. muốn chơi tốt thì cần phải đọc tốt bài đồng dao “Chào ông rắn đi đâu ?” HOẠT ĐỘNG 2 8 – 10 phút - Cô đọc bài đồng dao cho trẻ nghe 1 lần. - Cho cả lớp cùng cô đọc bài đồng dao “Chào ông rắn đi đâu?” - Cả lớp về vòng tròn và đọc lại bài đồng dao. Cô chú ý sửa sai cho trẻ. - Cho trẻ về 2 đội và thi đọc đối đáp bài đồng dao với nhau. Nhắc trẻ thể hiện - Trẻ đọc đồng dao. - Trẻ đọc đối đáp với nhau. - Trẻ đọc đồng dao và cùng chơi trò chơi. giọng của Cọp. - Mời 2 trẻ đọc đối đáp với nhau Trò chơi “Chào ông rắn đi đâu?” - Đưa cho trẻ xem mũ cọp và mũ rắn. Cô đóng vai làm Cọp và mời một số trẻ làm Rắn cùng chơi. - Cho trẻ xung phong làm Cọp và làm Rắn. Cô hướng dẫn: Để chơi trò chơi này một bạn sẽ làm cọp, những bạn còn lại sẽ nối đuôi nhau làm rắn. chú ý giọng của Cọp và nhắc trẻ khi Cọp đuổi thì Rắn phải dang 2 tay chặn Cọp, đuôi rắn phải cố gắng không để Cọp bắt. - Cho trẻ chơi. HOẠT ĐỘNG 3 2 – 3 phút Kết thúc hoạt động : - Cả lớp hát bài “Chào ông rắn đi đâu” và rồng rắn nhau đi ra khỏi lớp. Đồng dao: “CHÀO ÔNG RẮN ĐI ĐÂU ?” Chào ông rắn đi đâu ? Vuốt râu ông thầy ! Đến thầy làm chi ? Xin thuốc cho con ! Con lên mấy ? Con lên một ! Con lên mấy ? Con lên hai ! Con lên mấy ? Con lên ba ! Con lên mấy ? Con lên bốn ! Cọp nhảy vô chuồng Thuồng luồng đứt đuôi. Chủ Đề: Nước và các hiện tượng tự nhiên Đề tài: Nước ở quanh bé Lớp : Mầm I. Mục đích yêu cầu: - Cho trẻ làm quen đặc điểm tính chất của nước: trong suốt, lỏng, có nhiều loại nước và nhiều nguồn nước khác nhau. - Biết được lợi ích của nước cần thiết cho con người và động vật: để ăn uống, tắm rửa vệ sinh cơ thể sạch sẽ. - Giáo dục trẻ uống nước khi khát, uống nước đã nấu chín, biết giữ vệ sinh cá nhân. II. Chuẩn bị: - 15 bao ni-lông (nhỏ vừa) đã thổi phồng treo trên trần, bên trong có thẻ hình về giáo dục vệ sinh. - Máy cat-set, băng nhạc tiếng nước chảy. III. Hoạt động: 1. Hoạt động 1: Bé tìm hiểu về nước Cho trẻ nghe âm thanh từ máy cat-set và đoán xem đó là âm thanh gì? Trò chuyện với trẻ về nước: khuyến khích trẻ nói lên những hiểu biết của trẻ về nước. Bé biết những loại nước nào? Nước nào dùng để uống? Bé uống các loại nước nào? Bé tắm bằng nước gì? Hoạt động 2: Trò chơi: Đập bóng. Cô thả những quả bóng (thổi bằng bao ni-lông) xuống, mỗi trẻ chọn một quả bóng và đập bể để lấy thẻ hình bên trong. Quan sát thẻ hình của mình. Trò chơi: kết nhóm. Cho trẻ kết 2 bạn cùng 1 nhóm, sau đó từng nhóm sẽ kể các nhóm khác nghe về thẻ hình của nhóm mình. Hoạt động 3: Bé thích uống nước gì? Trẻ đứng vóng tròn, chuyền bóng, khi dứt tiếng nhạc, bóng ở bạn nào thì bé đó nói tên nước uống mà bé thích. Hoạt động 4: Hoạt động ngoài trời Hoạt động 5: Hoạt động vui chơi tại các góc Kết thúc ... sustainable development book) for KOICA, 12/2015 (text 42 Education sustainable development for KOICA, 12/2015 43 Sustainable development book) KOICA, 12/2015 KOICA, 12/2015 44 Sustainable development... Education for Klas Sandell, Johan hman, Leif sustainable Ostman; Studentlitteratur, 2003 development – nature, school and democracy 31 The satoyama Institute for Global environment development strategies,... foundation guide 22 Sustainable use and dynamics resource Lucas Bretschger, Sjak Smulders; economic Spinger, 2007 23 How to produce a Kye Gbangbola, Nicole Lawler; Dõ sustainability report – a Sustainability,