1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CHỦ ĐỀ MẮT VÀ MÁY ẢNH

24 377 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 3,85 MB

Nội dung

CHỦ ĐỀ MẮT VÀ MÁY ẢNH tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh t...

Câu 1: Khi quan sát vật ở xa vô cùng, ảnh của vật hiện rõ trên võng mạc, đó là loại mắt nào? a. Mắt tốt b. Mắt lão c. Mắt viễn d. Cả 3 loại mắt trên Câu 2: Mắt cận đeo kính D = - 1(dp) thì nhìn rõ vật ở xa vô cùng ở trạng thái không điều tiết. (bỏ qua khoảng O K O M ). Nếu bỏ kính đeo, mắt sẽ nhìn rõ vật xa nhất cách mắt bao nhiêu? a. 200 (cm) b. 100 (cm) c. 50 (cm) d. Kết quả khác Câu 3: Mắt viễn đeo kính D = 1 (dp) thì đọc sách nh mắt tốt (Coi O M O K = 0, Đ = 25 (cm) ). Khi không đeo kính thì khoảng nhìn rõ của mắt này ở kết quả nào là đúng? a. 100 (cm) đến b. 100/3 (cm) đến c. 25 (cm) đến d. Kết quả khác Câu 4: Mắt tốt (Đ = 25 (cm) )đeo kính D = - 0,5(dp) sát mắt thì nhìn rõ dòng chữ nhỏ trên trang sách gần mắt nhất cách mắt khoảng nào là đúng? a. 50 (cm) b. 35 (cm) c. 200/7 (cm) d. Kết quả khác Câu 5: Ngời cận thị có C C cách mắt 16 (cm) , soi mặt mình trong một gơng phẳng ở trạng thái điều tiết cực đại thì phải đặt gơng cách mắt bao nhiêu là đúng? a. 32 (cm) b. 16 (cm) c. 8 (cm) d. Kết quả khác Câu 6: Đọc cùng một hàng chữ thông báo ở trạng thái mắt phải điều tiết cực đại thì mắt nào nhìn chữ với góc trông lớn nhất? a. Mắt tốt b. Mắt cận c. Mắt viễn d. Các loại mắt trên có cùng góc trông Câu 7: Câu nào sau đây nối không đúng? a. Mắt tốt đeo kính D = - 1 (dp) thì vẫn nhìn rõ vật ở xa vô cùng b. Mắt viễn đeo kính phân kỳ thì điểm C C mới lùi ra xa mắt c. Góc trông vật tăng khi đa vật lại gần mắt d. Mắt có khoảng nhìn rõ cách mắt 40 (cm) đến vô cùng là mắt viễn thị Câu 8: Đặt vật trớc thấu kính , thấu kính cho ảnh của vật bằng 1/2 vật. Thấu kính này là loại nào? a. hội tụ b. phân kỳ c. cả 2 loại trên. d. Không có loại thấu kính nào Câu 9: Khi đọc các chữ nhỏ ở gần , mắt phải điều tiết cực đại thì mắt nhìn tinh hơn là mắt loại nào? a. Mắt tốt b. Mắt cận c. Mắt viễn d. Không có mắt nào tinh hơn Câu 10: Mắt đeo kính D = 1 (dp) thì nhìn rõ vật gần nhất cách mắt 20 (cm) thì điểm C C cách mắt khoảng Đ nào? Coi kính đeo sát mắt. a. Đ = 20 (cm) b. Đ = 25 (cm) c. Đ = 30 (cm) d. Kết quả khác Câu 11: Câu nào sai? a. Mắt tốt thì tiêu cự của mắt f O M V b. Mắt cận thì tiêu cự của mắt f < O M V c. Mắt viễn thì tiêu cự của mắt f O M V hoặc f < O M V d. Các câu trên đều sai Câu 12: Mắt nhìn rõ vật cách mắt 50 (cm) mà không phải điều tiết đó là loại mắt nào? a. Mắt viễn b. Mắt lão c. Mắt cận d. Cả 3 loại mắt trên Câu 13: Mắt cận có khoảng nhìn rõ cách mắt 10 (cm) đến 50 (cm) . Đeo kính D = -2,5 (dp) thì mắt nhìn rõ vật đặt cách mắt trong khoảng nào? a. 40/3 (cm) đến vô cùng b. 15 (cm) đến vô cùng b. 40/3 (cm) đến 200 (cm) d. Kết quả khác Câu 14: Mắt viễn thị có C C cách mắt 40 (cm), quan sát một vật nhỏ bằng Kính lúp D = 10 (dp) trong cách ngắm chừng ở vô cùng. Độ bội giác ảnh là bao nhiêu? a. G = 3 b. G = 4 c. G = 5 d. G không xác định Câu 15: Mắt tốt (Đ = 25 (cm) ) đặt sát Kính lúp D = 25(dp) quan sát một vật nhỏ trong cách ngắm chừng ở C C vơi độ bội giác ảnh G = 29/4 thì vật phỉ đặt cách Kính lúp bao nhiêu? a. 3 (cm) b. 100/29 (cm) c. 100/21 (cm) d. Kết quả khác Câu 16: Mắt tốt nhìn rõ vật cách mắt 25 (cm) đến vô cùng. Khi điều tiết độ tụ của mắt biến đổi một lợng tối đa bằng bao nhiêu? a. 4 (dp) b. 5 (dp) c. 6 (dp) d. Kết quả khác Cõu h i 17: Mt ngi cn th cú im cc vin cỏch mt 60cm v im cc cn cỏch mt 12cm. Khi eo kớnh cõu trờn, ngi y nhỡn rừ im gn nht cỏch mt bao nhiờu? A. 15cm B. 17cm C. 18,4cm D. 20cm Cõu h i 18: Mt ngi cú im cc cn cỏch mt 25cm v im cc vin vụ cc, quan sỏt mt vt nh qua mt kớnh lỳp cú tiờu c 12cm. Xem nh kớnh t sỏt mt. Vt phi nm trong Phim VËt kÝnh Xét mặt Sinh học cấu tạo mắt gồm phận sau: I Mắt Cấu tạo mắt Màng lưới Thể thủy tinh +Về phương diện Quang học mắt có hai phận quan trọng: Thể thủy tinh Màng lưới (võng mạc) 1) Để nhìn rõ, ảnh vật sáng phải lên đâu? 2) Ảnh thu có đặc điểm gì? 3) Thể thủy tinh loại thấu kính nào? Vì sao? 2)Để Ảnh thurõ, đặcvật điểm 1) nhìn ảnhcócủa sánggì? phải lên đâu? LàẢnh ảnhcủa thật, vậtngược phải chiềulên vàtrên nhỏ màng vật lưới Màng lưới đóng vai thấu trò làkính mànnào? hứngVìảnh 3) Thể thủy tinh loại sao? Thể thủy tinh TKHT Vì hai loại thấu kính, có TKHT cho ảnh thật I Mắt Cấu tạo mắt Các vòng co giãn, làm thể thuỷ tinh phồng lên, hay dẹt xuống Tiêu cự thể thủy tinh thay đổi Để ảnh vật màng lưới, giúp ta nhìn rõ vật C¬ vßng ®ì thể thủy tinh I Mắt Cấu tạo mắt  Về phương diện quang học, phận mắt bao gồm: +Thể có tiêu cựCó thay đổi 1) Thểthủy thủytinh tinhlàlàTKHT thấu kính nào? đặc điểm gì? +Màng 2) Mànglưới lướiđóng đóngvai vaitrò tròmàn gì? hứng ảnh I Mắt Cấu tạo mắt  Về phương diện quang học, phận mắt bao gồm: +Thể thủy tinh TKHT có tiêu cự thay đổi +Màng lưới đóng vai trò hứng ảnh Vẽ ảnh vật sáng đặt trước mắt: B I F A F’ O A’ B’ I MẮT Cấu tạo mắt  Về phương diện quang học, phận mắt bao gồm: +Thể thủy tinh TKHT có tiêu cự thay đổi +Màng lưới đóng vai trò hứng ảnh Vẽ ảnh vật sáng đặt trước mắt: Sự điều tiết mắt: Trong trình điều tiết, thể thủy tinh phồng lên hay dẹt xuống để ảnh màng lưới rõ nét I MẮT Sự điều tiết mắt: Trong trình điều tiết, thể thủy tinh phồng lên hay dẹt xuống để ảnh màng lưới rõ nét Vật đặt gần mắt F’ F O Vật đặt xa mắt F’ F O dài- ngắn ngắn Khi nhìn vật đặt gần mắt tiêu cự thể thủy tinh ………… dài Khi nhìn vật đặt xa mắt tiêu cự thể thủy tinh …………… I MẮT Sự điều tiết mắt: Thể thủy tinh I B F F’ O A S *Ta có: OA’B’ Màng lưới OAB: A' B ' OA' OA' = ⇒ A' B ' = AB AB OA OA Mà AB, OA’ không đổi A’ B’ }  Vậy A’B’ tỉ lệ nghịch với OA Vật xa mắt (OA lớn): Ảnh màng lưới nhỏ ngược lại I Mắt Cấu tạo mắt  Về phương diện quang học, phận mắt bao gồm: +Thể thủy tinh TKHT có tiêu cự thay đổi +Màng lưới đóng vai trò hứng ảnh Vẽ ảnh vật sáng đặt trước mắt: Ảnh vật phim ảnh thật, ảnh ngược chiều với vật nhò vật Sự điều tiết mắt:  Trong trình điều tiết, thể thủy tinh phồng lên hay dẹt xuống để ảnh màng lưới rõ nét  Khi nhìn vật đặt đặt xa mắt ảnh vật màng lưới nhỏ, tiêu cự thể thủy tinh dài, ngược lại II Máy ảnh Máy ảnh dụng cụ dùng để tạo lưu lại ảnh vật F’ O Thể Vật thủy kính tinh Phimlưới Màng MÁY MẮT ẢNH II Máy ảnh Máy ảnh dụng cụ dùng để tạo lưu lại ảnh vật Cấu Cấu tạo tạo của máy máyảnh ảnh gồm phận nào? Vật kính VËt kÝnh Phim Phi m I Máy ảnh Cấu tạo máy ảnh  -Hai phận quan trọng máy ảnh là: vật kính phim VËt kÝnh Phi m II Máy ảnh Ảnh vật phim Phim đóng vai trò hứng ảnh Để lưu lại ảnh, ảnh vật sáng phải phim Ảnh vật sáng lên phim có đặc điểm gì? Ảnh vật sáng lên phim có đặc điểm gì? II Máy ảnh Cấu tạo máy ảnh  -Hai phận quan trọng máy ảnh là: vật kính phim Ảnh vật phim củathật, vật lênchiều phim đặcvật điểm gì?  Ảnhảnh ngược nhỏcóhơn Vật kính Phim II Máy ảnh Phi m VËt kÝnh -Khoảng cách từ vật kính đến phim thay đổi Em so sánh máy ảnh mắt phương diện quang học Chùm sáng tới Vật sáng TKHT Màn hứng ảnh Thể lệ: +Hai đội tham gia +Mỗi đội bạn Nội dung: +Lần lượt bạn chạy lên ráp cụm từ thành câu hoàn chỉnh so sánh mặt quang học mắt máy ảnh +Mỗi lượt giây +Đội thắng đội ráp hoàn chỉnh nội dung So sánh mắt máy ảnh phương diện quang học MẮT Vật kính MÁY ẢNH +THỂ THỦY TINH: LÀ TKHT CÓ TIÊU +VẬT KÍNH:LÀ TKHT CÓ TIÊU CỰ CỰ THAY ĐỔI ĐƯỢC KHÔNG THAY ĐỔI Phim +MÀNG LƯỚI ĐÓNG VAI TRÒ: MÀN +PHIM ĐÓNG VAI TRÒ: MÀN HỨNG HỨNG ẢNH ẢNH Thể thủy tinh +ẢNH TRÊN MÀNG LƯỚI LÀ: +ẢNH TRÊN PHIM LÀ: ẢNH THẬT ẢNH THẬT MàngVỚI lướiVẬT ẢNH NGƯỢC CHIỀU VỚI VẬT ẢNH NGƯỢC CHIỀU ẢNH NHỎ HƠN VẬT ẢNH NHỎ HƠN VẬT +KHOẢNG CÁCH TỪ THỂ THỦY TINH +KHOẢNG CÁCH TỪ VẬT KÍNH ĐẾN ĐẾN MÀNG LƯỚI: KHÔNG THAY ĐỔI PHIM: THAY ĐỔI ĐƯỢC ĐƯỢC -Học nội dung học qua tiết chủ đề:“Mắt máy ảnh” -Làm BT : 47.1  47.2/95; 48.1 48.2/98 -Tìm hiểu trước thông tin lại Phiếu học tập: +Điểm cực viễn, điểm cực cận +Khoảng nhìn rõ mắt TRƯỜNG PHỔ THÔNG TRƯỜNG PHỔ THÔNG TRUNG HỌC TRUNG HỌC LÊ THỊ PHA LÊ THỊ PHA GVTH: VĂN TẤN PHÁT TỔ: HỐ LÝ TIẾT DẠY GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ MÔN: VẬT LÝ –LỚP 12A KIỂM TRA BÀI CŨ • 1. Những tia đặc biệt đối với thấu kính? F F’ F’ F 0 0 F F’ F F’ F F’ ¥ F F’ Vật thật qua TKHT cho ảnh ảo khi …………………… Vật thật qua TKHT cho ảnh thật > vật khi …………… Vật thật qua TKHT cho ảnh thật < vật khi ……………… Vật thật qua TKHT cho ảnh ở ∞ khi ……………… VẬT THẬT QUA TKHT CÓ THỂ CHO ẢNH THẾ NÀO? VẬT THẬT QUA TKHT CÓ THỂ CHO ẢNH THẬT HOẶC ẢNH ẢO TUỲ VỊ TRÍ VẬT 0<d<f f<d<2f d=f d>2f • nh của vật thật qua thấu kính phân kì có tính chất như thế nào? • TKPK vật thật luôn cho ảnh ảo nhỏ hơn vật F’ F F’ F F’ F CHƯƠNG VI: MẮT CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC BÀI 38 : MÁY ẢNH MẮT • GIẢ SỬ BẠN QUEN MỘT NGƯỜI BẠN Ở NƠI KHÁC BẠN LÀM THẾ NÀO ĐỂ GIỚI THIỆU VỚI NGƯỜI ĐÓ VỀ NGÔI TRƯỜNG VẺ ĐẸP CỦA NƠI MÌNH Ở? ? ? • I – MÁY NHẢ • 1. CÔNG DỤNG • 2. CẤU TẠO • 3.CÁCH ĐIỀU CHỈNH II – MẮT 1. Cấu tạo của mắt 2. Sự điều tiết của mắt. Điểm cực cận – Điểm cực viễn 3. Góc trơng năng suất phân li I.MÁY ẢNH 1. Chức năng: - Là dụng cụ quang học dùng để thu được ảnh thật của vật nhỏ hơn vật lên phim ảnh. Màn chắn có lỗ nhỏ Cửa sập Vật kính là TKHT ; F~10cm-> ảnh thật phim ảnh nằm ở cuối buồng tối 2.Cấu tạo: KHOẢNG CÁCH TỪ VẬT KÍNH ĐẾN PHIM ẢNH CÓ THỂ THAY ĐỔI ĐƯC 3.Cách điều chỉnh máy ảnhĐể cho ảnh hiện rõ nét trên phim ta thay đi khoảng cách d’ từ vật kính đến phim 1 2 3 4 II.MẮT • 1.chức năng: • - Về phương diện quang học mắt giống như một máy ảnh dùng để tạo ra ảnh thật nhỏ hơn vật trên võng mạc. 2.Cấu tạo: LÒNG ĐEN CON NGƯƠI DỊCH THUỶ TINH Chiết suất n~1,333 GIÁC MẠC VÕNG MẠC Thuỷ tinh thể V Độ Cong Của Thuỷ Tinh Thể Có Thể Thay Đổi Được Khoảng cách giữa thuỷ tinh thể võng mạc không đổi 1 2 3 4 5 6 đề kiểm tra môn vật lý chuyên đềmắt máy ảnh Đề số 002 Họ tên H/s: Lớp: 1). Phát biểu nào sau đây về đặc điểm cấu tạo của mắt là đúng? A). Độ cong của của thuỷ tinh thể có thay đổi nhưng khoảng cách từ quang tâm thuỷ tinh thể đến võng mạc thì không. B). Độ cong của thủy tinh thể không thể thay đổi được. C). Độ cong thuỷ tinh thể khoảng cách từ quang tâm thuỷ tinh thể đến võng mạc đều có thể thay đổi. D). Khoảng cách từ quang tâm thuỷ tinh thể đến võng mạc luôn thay đổi. 2). Giới hạn nhìn rõ của mắt là: A). Khoảng từ điểm cực cận đến điểm cực viễn của mắt. B). Khoảng từ điểm cực cận đến mắt. C). Khoảng từ điểm cực viễn đến vô cực. D). Khoảng từ điểm cực viễn đến mắt. 3). Lí do để điều tiết mắt là: A). Để ảnh trên võng mạc nhỏ hơn vật. B). Đểảnh trên võng mạc cùng chiều với vật. C). Để ảnh của vật cần quan sát hiện rõ trên võng mạc. D). Để nhìn rõ được vật ở xa. 4). Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai? A). Khi nhìn vật ở điểm cực cận, thuỷ tinh thể căng phồng cực đại. B). Khi nhìn vật ở điểm cực viễn, độ tụ của thuỷ tinh thể lúc đó nhỏ nhất. C). Khi nhìn vật điểm cực viễn mắt không phải điều tiết. D). Khi nhìn vật ở điểm cực cận, độ tụ của thuỷ tinh thể là nhỏ nhất. 5). Ảnh hiện lên phim của máy ảnh: A). Không xác định được bản chất. B). Luôn luôn là ảnh ảo. C). Ảo hay thật còn phụ thuộc vào vị trí của vật. D). Luôn là ảnh thật. 6). Mắt một người có tiêu cự biến thiên từ 14mm đến 14,8mm, khoảng cách từ thủy tinh thể đến võng mạc là 15mm. Tìm giới hạn nhìn rõ của mắt. A). Từ 21cm đến 121cm. B). Từ 21cm đến 111cm. C). Từ 12cm đến 111cm. D). Từ 12cm đến 121cm. 7). Để cho ảnh của vật hiện rõ trên phim người ta điều chỉnh máy ảnh bằng cách nào? A). Giữ phim đứng yên, thay đổi vị trí của vật kính. B). Giữ vật kính đứng yên, thay đổi vị trí của phim. C). Giữ phim vật kính đứng yên, thay đổi độ tụ của vật kính. D). Giữ phim đứng yên, điều chỉnh độ tụ của vật kính. 8). Vật kính của máy ảnh có tiêu cự 8cm. Máy ảnh này có thể chụp được vật cách vật kính khoảng từ 48cm đến vô cực. Hỏi vật kính có thể thay đổi khoảng cách đến phim trong khoảng nào? A). Từ 8cm đến 24cm. B). Từ 8cm đến 9,6cm. C). Từ 8,5cm đến 10,5cm. D). Từ 8cm đến 12cm. 9). Trong máy ảnh để cho ảnh của vật cần chụp hiện rõ nét trên phim người ta: A). Thay đổi khoảng cách từ vật kính đến phim bằng cách đưa phim ra xa hoặc lại gần vật kính. B). Thay đổi tiêu cự của vật kính giữ phim, vật kính đứng yên. C). Đồng thời thay đổi vị trí của vật kính phim. D). Thay đổi khoảng cách từ vật kính đến phim bằng cách đưa vật kính ra xa hoặc lại gần phim. 10). Thành trong của mắt, phần đối diện với thuỷ tinh thể, đóng vâi trò như một màn ảnh, tại đó có các tế bào nhạy sáng, gọi là A). điểm mù. B). giác mạc. C). điểm vàng. D). võng mạc. 11). Bộ phận chính của mắt là một thấu kính hội tụ, trong suốt, mềm, gọi là A). con ngươi lòng đen. B). dịch thuỷ tinh. C). thuỷ dịch. D). thuỷ tinh thể. 12). Năng suất phân li là góc trông nhỏ nhất giữa hai điểm A B mà ảnh của chúng: A). Hiện lên trên cùng một tế bào nhạy sáng. B). Hiện lên trên hai tế bào nhay sáng sát cạnh nhau. C). Hiện lên trên hai tế bào nhay sáng bất kì. D). Hiện lên tại điểm vàng. 13). Trên tivi ta thấy ảnh chuyển động liên tục là do A). có sự lưu ảnh trên võng mạc. B). hình ảnh trên tivi liên tục. C). năng suất phân li của mắt không đổi. D). cả ba lí do trên đều đúng. 14). Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai? A). Khi nhìn vật ở điểm cực cận, thuỷ tinh thể căng phồng cực đại. B). Khi nhìn vật ở điểm cực cận, tiêu cự của thuỷ tinh thể là nhỏ nhất. C). Khi nhìn vật ở điểm cực viễn, độ tụ của thuỷ tinh thể lúc đó nhỏ nhất. D). Khi nhìn vật điểm cực viễn mắt phải điều tiết mạnh nhất. 15). Mắt không có tật là mắt A). khi không điều tiết, nhìn rõ những vật đề kiểm tra môn :vật lý chuyên đềmắt máy ảnh Đề số 001 Họ tên H/s: Lớp: 1). Mắt của một người có quang tâm thủy tinh thể cách võng mạc khoảng 1,52cm. Tiêu cự của thuỷ tinh thể có thể thay đổi giữa hai giá trị 1,5cm 1,415cm. Xác định giới hạn nhìn rõ của người này. A). Từ 21,48cm đến 114cm. B). Từ 20,48cm đến 114cm. C). Từ 20,48cm đến 124cm. D). Từ 21,48cm đến 124cm. 2). Đằng trước thuỷ tinh thể là một chất lỏng trong suốt, có chiết suất ≈1,333 gọi là A). dịch thuỷ tinh. B). thuỷ dịch. C). võng mạc. D). giác mạc. 3). Dùng một máy ảnh có vật kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự 25mm để chụp ảnh một cây cách máy 20m. Nếu thay vật kính bằng một thấu kính hội tụ có tiêu cự 50mm nhưng vẫn muốn ảnh của cây trên phim có cùng kích thước như trước, thì khoảng cách từ máy ảnh đến cây phải là: A). 24m B). 40m. C). 10m D). 50m 4). Mắt của một người có quang tâm thủy tinh thể cách võng mạc khoảng 1,52cm. hạn nhìn rõ của người này của người này là từ 20,48cm đến 114cm. Hỏi độ tụ thuỷ tinh thể của mắt người này có thể thay đổi trong khoảng nào? A). Từ 67,67 điôp đến 76,67 điôp. B). Từ 66,67 điôp đến 70,67 điôp. C). Từ 67,67 điôp đến 70,67 điôp. D). Từ 66,67 điôp đến 76,67 điôp. 5). Vật kính của máy ảnh là thấu kính tiêu cự f=8cm. Dùng máy này chụp một người chạy ngang qua với vận tốc 36km/h, theo phương vuông góc với trục chính của máy, cách máy 80m. Hỏi thời gian ống kính mở tối đa là bao nhiêu, biết rằng để ảnh chup không bị nhòe thì một điểm ảnh không dịch quá đi 0,2mm khi vật động. A). 0,04 s. B). 0,01 s. C). 0,03 s. D). 0,02 s. 6). Năng suất phân li là góc trông nhỏ nhất giữa hai điểm A B mà ảnh của chúng: A). Hiện lên trên hai tế bào nhay sáng sát cạnh nhau. B). Hiện lên trên hai tế bào nhay sáng bất kì. C). Hiện lên tại điểm vàng. D). Hiện lên trên cùng một tế bào nhạy sáng. 7). Một mắt không có tật, có điểm cực cận cách mắt 20cm. Khoảng cách từ ảnh của vật (điểm vàng) đến quang tâm của thuỷ tinh thể của mắt bằng 1,5cm. Trong quá trình điều tiết, độ tụ của mắt đó có thể thay đổi trong giới hạn nào? A). 66,67 điôp ≤ D ≤76,67 điôp. B). 66,67 điôp ≤ D ≤71,67 điôp. C). 71,67 điôp ≤ D ≤76,67 điôp. D). 67,67 điôp ≤ D ≤71,67 điôp. 8). Phát biểu nào sau đây về đặc điểm cấu tạo của mắt là đúng? A). Độ cong thuỷ tinh thể khoảng cách từ quang tâm thuỷ tinh thể đến võng mạc đều có thể thay đổi. B). Độ cong của của thuỷ tinh thể có thay đổi nhưng khoảng cách từ quang tâm thuỷ tinh thể đến võng mạc thì không. C). Độ cong của thủy tinh thể không thể thay đổi được. D). Khoảng cách từ quang tâm thuỷ tinh thể đến võng mạc luôn thay đổi. 9). Lí do để điều tiết mắt là: A). Đểảnh trên võng mạc cùng chiều với vật. B). Để ảnh trên võng mạc nhỏ hơn vật. C). Để ảnh của vật cần quan sát hiện rõ trên võng mạc. D). Để nhìn rõ được vật ở xa. 10). Mắt một người có tiêu cự biến thiên từ 14mm đến 14,8mm, khoảng cách từ thủy tinh thể đến võng mạc là 15mm. Người này dùng một gương cầu lõm bán kính R=50cm để soi mặt. Hỏi phải đặt gương cách mắt bao nhiêu để người này thấy ảnh mình trong gương? A). Từ 8,38cm đến 15,65cm. B). Từ 8,88cm đến 15,65cm. C). Từ 3,38cm đến 15,65cm. D). Từ 3,38cm đến 16,65cm. 11). Một máy ảnh chụp rõ nét ảnh của một vật cách xa vị trí đặt phim một khoảng 72cm, khi đó khoảng cách từ vật kính đến phim là 12cm. Hỏi độ tụ của vật kính của máy ảnh này là bao nhiêu? A). 10,00 điôp. B). 9,72 điôp. C). 7,29 điôp. D). 10,50 điôp. 12). Chọn câu sai. Thủy tinh thể A). có tiêu cự f thay đổi được. B). có khoảng cách đến võng mạc luôn thay đổi. C). có độ cong của hai mặt thay đổi được. D). tương đương với một thấu kính hội tụ 13). Mắt một người có tiêu cự biến thiên từ 14mm đến 14,8mm, khoảng cách từ thủy tinh thể đến võng mạc là 15mm. Tìm giới hạn nhìn rõ của mắt. A). Từ 12cm đến 121cm. B). Từ 12cm đến ... xa mắt ảnh vật màng lưới nhỏ, tiêu cự thể thủy tinh dài, ngược lại II Máy ảnh Máy ảnh dụng cụ dùng để tạo lưu lại ảnh vật F’ O Thể Vật thủy kính tinh Phimlưới Màng MÁY MẮT ẢNH II Máy ảnh Máy ảnh. .. lại ảnh vật Cấu Cấu tạo tạo của máy máyảnh ảnh gồm phận nào? Vật kính VËt kÝnh Phim Phi m I Máy ảnh Cấu tạo máy ảnh  -Hai phận quan trọng máy ảnh là: vật kính phim VËt kÝnh Phi m II Máy ảnh Ảnh. .. trò hứng ảnh Để lưu lại ảnh, ảnh vật sáng phải phim Ảnh vật sáng lên phim có đặc điểm gì? Ảnh vật sáng lên phim có đặc điểm gì? II Máy ảnh Cấu tạo máy ảnh  -Hai phận quan trọng máy ảnh là: vật

Ngày đăng: 10/10/2017, 01:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w