1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

...bai giang ktmt-ch7_.pdf

5 122 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 182,04 KB

Nội dung

KINH TẾ HỌC VI MÔ BÀI GIẢNG 3 ĐỘ CO GIÃN CỦA CUNG VÀ CẦU Tác Giả: Dennis McCornac, Ðặng Văn Thanh, Trần Hoàng Thị, Nguyễn Quý Tâm, Trần Thị Hiếu Hạnh, FETP, Fulbright Economics Teaching Program ĐỘ CO GIÃN có thể được định nghĩa là thước đo sự đáp ứng. Chúng ta muốn xem xét sự thay đổi của một biến số tác động như thế nào đến sự thay đổi của một biến số khác. Độ co giãn của cầu theo giá được định nghĩa là phần trăm thay đổi số lượng cầu ứng với một phần trăm thay đổi của giá mặt hàng đó. Ký hiệu thường được dùng để biểu diễn độ co giãn của cầu theo giá là (mặc dù có những ký hiệu khác được sử dụng trong các sách giáo khoa khác nhau). Ta sẽ dùng công thức sau đây cho độ co giãn của cầu theo giá: Hãy nhớ là Q = Q d = hoặc nếu dùng vi phân ta có thể định nghĩa độ co giãn là . Ta sẽ dùng công thức này sau. Một số sách đặt dấu trừ trước phương trình hoặc lấy giá trị tuyệt đối, lúc ấy giá trị của độ co giãn luôn luôn trở thành dương. Một số sách không xét giá trị tuyệt đối và xem độ co giãn là âm. CẦN NHẬN BIẾT ĐỘ CO GIÃN ĐƯỢC ĐỊNH NGHĨA NHƯ THẾ NÀO. Chú ý rằng giá trị của độ co giãn của cầu theo giá bao gồm số nghịch đảo của độ dốc hàm số cầu, ∆P/∆Q d . Giá trị độ dốc của hàm số cầu là một thừa số tác động lên giá trị độ co giãn. Tuy vậy, những giá trị này không giống nhau. Ta hãy tính độ co giãn trên đường cầu là một đường thẳng. Hãy nhớ giá trị độ co giãn sẽ thay đổi tùy theo ta dùng giá trị ban đầu nào của P và Q. Để giải quyết việc này, ta lấy trung bình của giá và lượng và dùng công thức: với và Dùng một chút đại số, công thức trên trở thành: Nếu có một đường cầu là đường thẳng, ta có thể xác định độ co giãn tại một điểm cụ thể. Cho Q = 10 – 2P Giá trị độ co giãn tại P = 2 là bao nhiêu? Tính ta có = -2, và tại P= 2, Q = 10 – 2 (2) = 6. Như vậy, = Trường hợp đặc biệt về đường cầu vớiù độ co giãn không đổi theo giá. Cho hay a và b là hằng số Nếu P = P, Do vậy, Độ co giãn của cầu không đổi tại bất kỳ mức giá nào. Nếu hàm cầu ở dạng logarit thì hệ số của biến số là giá trị độ co giãn. Cho Q = 2P -3 Lấy logarit tự nhiên ở cả 2 vế ta có ln Q = ln2 – 3ln P Ta biết rằng đạo hàm của một logarit là Nếu Y = lnX hoặc vì vậy và Độ co giãn được định nghĩa là Từ bên trên: ln Q = ln2 – 3ln P Một sự thay đổi về giá (và kéo theo thay đổi về lượng) có tác động như thế nào đến tổng doanh thu (P*Q) là tùy theo cầu co giãn nhiều, co giãn ít hay co giãn đơn vị. Nếu E d > 1 , hay cầu co giãn nhiều, một sự giảm giá sẽ làm tăng giá trị tổng doanh thu. Một sự tăng giá sẽ làm giảm giá trị tổng doanh thu. Nếu E d < 1 ,hay cầu co giãn ít, một sự giảm giá sẽ làm giảm giá trị tổng doanh thu. Một sự tăng giá sẽ làm tăng giá trị tổng doanh thu. Nếu E d = 1 , hay cầu co giãn đơn vị, bất kỳ sự thay đổi nào về giá sẽ không tác động đến tổng doanh thu. Như vậy, tổng doanh thu không đổi. Với mức giá và lượng mà tại đó cầu co giãn đơn vị thì tổng doanh thu cũng được tối đa. Độ co giãn và Doanh thu Biên (MR) Ở trên ta đã thấy rằng giá trị của độ co giãn quyết định tác động của sự thay đổi giá (lượng) lên tổng doanh thu. Một sự thay đổi trong tổng doanh thu ứng với sự thay đổi của lượng được gọi là Doanh thu Biên (MR). Doanh thu Biên = (Ta đặt vậy Rút ra mối liên hệ giữa MR và TR TR = P*Q Xét những sự thay đổi: Xét số hạng . Nhân với đuợc Nhớ rằng ta có hay Ta cũng có thể giải bằng cách lấy đạo hàm của TR theo Q. = = Thay vào hàm MR ta có: NếuE d > 1 , { } > 0, và MR > 0. Khi P tăng (Q giảm), TR giảm Nếu E d < 1, { } < 0, và MR < 0. Khi P tăng (Q giảm), TR tăng NếuE d = 1, { } = 0, và MR = 0. Khi P tăng (Q giảm), TR không đổi Các loại Độ co giãn khác 1. Độ co giãn của cầu theo giá chéo được định nghĩa là phần trăm thay đổi của số lượng cầu của mặt hàng thứ hai ứng với một phần Bài giảng Kiến trúc máy tính 18 March 2007 NKK-HUT NKK-HUT Kiến trúc máy tính Nội dung giáo trình „ „ Chương KIẾN TRÚC MÁY TÍNH TIÊN TIẾN „ „ „ „ „ Chương Giới thiệu chung Chương Hệ thống máy tính Chương Số học máy tính Chương Bộ xử lý trung tâm Chương Bộ nhớ máy tính Chương Hệ thống vào-ra Chương Kiến trúc máy tính tiên tiến Nguyễn Kim Khánh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 18 March 2007 Bài giảng Kiến trúc Máy tính NKK-HUT 18 March 2007 Bài giảng Kiến trúc Máy tính NKK-HUT 7.1 Phân loại kiến trúc máy tính Nội dung chương „ 7.1 Phân loại kiến trúc máy tính 7.2 Một số kiến trúc song song thông dụng 18 March 2007 Nguyễn Kim Khánh Bài giảng Kiến trúc Máy tính Phân loại Michael Flynn (1966) „ „ „ „ SISD - Single Instruction Stream, Single Data Stream SIMD - Single Instruction Stream, Multiple Data Stream MISD - Multiple Instruction Stream, Single Data Stream MIMD - Multiple Instruction Stream, Multiple Data Stream 18 March 2007 Bài giảng Kiến trúc Máy tính Bài giảng Kiến trúc máy tính 18 March 2007 NKK-HUT NKK-HUT SIMD SISD „ „ „ „ „ „ „ CU: Control Unit PU: Processing Unit MU: Memory Unit Một xử lý Đơn dòng lệnh Dữ liệu lưu trữ nhớ Chính Kiến trúc von Neumann 18 March 2007 Bài giảng Kiến trúc Máy tính NKK-HUT 18 March 2007 „ „ „ NKK-HUT SIMD (tiếp) „ Bài giảng Kiến trúc Máy tính MISD Đơn dòng lệnh điều khiển đồng thời phần tử xử lý PE (processing elements) Mỗi phần tử xử lý có nhớ liệu riêng LM (local memory) Mỗi lệnh thực tập liệu khác Các mơ hình SIMD „ „ „ „ „ „ Một luồng liệu truyền đến tập xử lý Mỗi xử lý thực dãy lệnh khác Khơng tồn máy tính thực tế Có thể có tương lai Vector Computer Array processor 18 March 2007 Nguyễn Kim Khánh Bài giảng Kiến trúc Máy tính 18 March 2007 Bài giảng Kiến trúc Máy tính Bài giảng Kiến trúc máy tính 18 March 2007 NKK-HUT NKK-HUT MIMD „ „ „ MIMD - Shared Memory Tập xử lý Các xử lý đồng thời thực dãy lệnh khác liệu khác Các mơ hình MIMD „ „ Multiprocessors (Shared Memory) Multicomputers (Distributed Memory) 18 March 2007 Bài giảng Kiến trúc Máy tính NKK-HUT 18 March 2007 Bài giảng Kiến trúc Máy tính 10 NKK-HUT MIMD - Distributed Memory 7.2 Một số kiến trúc MIMD thông dụng 1.SMP (Symmetric Multiprocessors) 18 March 2007 Nguyễn Kim Khánh Bài giảng Kiến trúc Máy tính 11 18 March 2007 Bài giảng Kiến trúc Máy tính 12 Bài giảng Kiến trúc máy tính 18 March 2007 NKK-HUT NKK-HUT SMP (tiếp) „ „ „ „ „ „ Ưu điểm SMP „ Một máy tính có n >= xử lý giống Các xử lý dùng chung nhớ hệ thống vào-ra Thời gian truy cập nhớ với xử lý Tất xử lý chia sẻ truy nhập vào-ra Các xử lý thực chức giống Hệ thống điều khiển hệ điều hành phân tán 18 March 2007 Bài giảng Kiến trúc Máy tính Hiệu „ „ Tính sẵn dùng „ „ NKK-HUT Các xử lý thực chức giống nhau, lỗi xử lý không làm dừng hệ thống Khả mở rộng „ 13 Các công việc thực song song 18 March 2007 Người sử dụng tăng hiệu cách thêm xử lý Bài giảng Kiến trúc Máy tính 14 NKK-HUT Cluster „ „ „ „ „ Cluster (tiếp) Nhiều máy tính kết nối với mạng liên kết tốc độ cao (~ Gbps) Mỗi máy tính làm việc độc lập Mỗi máy tính gọi node Các máy tính quản lý làm việc song song theo nhóm (cluster) Tồn hệ thống coi máy tính song song 18 March 2007 Nguyễn Kim Khánh Bài giảng Kiến trúc Máy tính „ „ „ „ 15 Dễ dàng xây dựng mở rộng Tính sẵn sàng cao Khả chịu lỗi Giá thành rẻ với hiệu cao 18 March 2007 Bài giảng Kiến trúc Máy tính 16 Bài giảng Kiến trúc máy tính 18 March 2007 NKK-HUT NKK-HUT Cluster of PCs 18 March 2007 Bài giảng Kiến trúc Máy tính Cluster of SMPs 17 NKK-HUT 18 March 2007 Bài giảng Kiến trúc Máy tính 18 NKK-HUT Ví dụ: Hệ thống máy chủ Google (12/ 2000) „ „ „ „ „ Cluster of PCs Hơn 6.000 xử lý Hệ thống lưu trữ dùng RAID: có 12.000 đĩa cứng ~ 1petabyte (1triệu GB) site Silicon Valley, 1site Virginia Mỗi site kết nối với Internet qua OC48 (2488Mbps) 18 March 2007 Nguyễn Kim Khánh Bài giảng Kiến trúc Máy tính Hết chương 19 18 March 2007 Bài giảng Kiến trúc Máy tính 20 KINH TẾ HỌC VI MÔ BÀI GIẢNG 2 – CẦU, CUNG VÀ THỊ TRƯỜNG Tác Giả: Dennis McCornac, Ðặng Văn Thanh, Trần Hoàng Thị, Nguyễn Quý Tâm, Trần Thị Hiếu Hạnh, FETP, Fulbright Economics Teaching Program Trong nền kinh tế thị trường, đa số các quyết định về giá cả và sản lượng được xác định trong thị trường thông qua các lực Cung và Cầu. A. CẦU SỐ LƯỢNG CẦU là số lượng của một mặt hàng mà người tiêu dùng sẵn lòng mua tại mỗi mức giá trong một đơn vị thời gian. Ví dụ, số lượng chai sô-đa một cá nhân sẽ mua trong một tháng là Q d , hay số lượng cầu đối với chai sô-đa. Hàm cầu thường được biểu diễn là: Q d = Q d (Giá, Thu nhập, Sở thích hay Thị hiếu, Giá mặt hàng thay thế và mặt hàng bổ sung, Số người tiêu dùng) QUY LUẬT CẦU: Khi giá mặt hàng tăng (P⇑), số lượng cầu mặt hàng giảm(Q d ⇓)và khi giá mặt hàng giảm (P⇓), số lượng cầu mặt hàng tăng (Q d ⇑), giữ nguyên các yếu tố khác không đổi. Một cách dễ dàng để viết quy luật cầu là: Khi P ⇑⇒ Q d ⇓ và khi P⇓ ⇒ Q d ⇑, giữ nguyên các yếu tố khác không đổi THAY ĐỔI SỐ LƯỢNG CẦU – Sự di chuyển dọc theo đường cầu do sự thay đổi giá của mặt hàng. Ở đây giữ nguyên mọi yếu tố khác không đổi. THAY ĐỔI CẦU – Sự dịch chuyển đường cầu do thay đổi yếu tố khác chứ không phải giá của mặt hàng đó. Những yếu tố chủ yếu làm dịch chuyển đường cầu hay gây ra Sự thay đổi Cầu bao gồm: 1). Thay đổi trong thu nhập a). Hàng hóa bình thường – I ⇑⇒ D⇑ b). Hàng hóa thứ cấp – I ⇑⇒ D ⇓ 2). Thay đổi sở thích hay thị hiếu T ⇑⇒ D ⇑ và T ⇓ ⇒ D ⇓ 3). Hàng thay thế – Giá của hàng thay thế tăng – Cầu của mặt hàng tăng Giá của hàng thay thế giảm – Cầu của mặt hàng giảm 4). Hàng bổ sung – Giá của hàng bổ sung tăng – Cầu của mặt hàng giảm Giá của hàng bổ sung giảm – Cầu của mặt hàng tăng B. CUNG SỐ LƯỢNG CUNG là số lượng của một mặt hàng mà các công ty muốn sản xuất tại mỗi mức giá trong một đơn vị thời gian. Ví dụ, số lượng chai sô-đa nhà sản xuất nước giải khát sẽ sản xuất mỗi tháng là Q s , hay số lượng cung chai sô-đa. Hàm cung thường được biểu diễn là: Q s = Q s (Giá, Giá Nhập lượng, Công nghệ, Số Công ty) QUY LUẬT CUNG: Khi giá mặt hàng tăng (P⇑), số lượng cung của mặt hàng tăng (Q s ⇑ )và khi giá mặt hàng giảm (P⇓), số lượng cung của mặt hàng giảm (Q s ⇓), giữ nguyên các yếu tố khác không đổi. Một cách dễ dàng để viết quy luật cung là: Khi P ⇑ ⇒ Qs ⇑ và khi P ⇓⇒ Qs ⇓ giữ nguyên các yếu tố khác không đổi Cũng như có sự khác nhau giữa thay đổi số lượng cầu và thay đổi cầu, ta có thể phân biệt giữa thay đổi số lượng cung và thay đổi cung. THAY ĐỔI SỐ LƯỢNG CUNG – Sự di chuyển dọc theo đường cung do thay đổi giá của mặt hàng. Ở đây giữ nguyên mọi yếu tố khác không đổi. THAY ĐỔI CUNG – Sự dịch chuyển đường cung do thay đổi yếu tố khác chứ không phải giá của mặt hàng đó. Những yếu tố chủ yếu làm dịch chuyển đường cung hay gây ra Sự thay đổi Cung bao gồm: 1). Giá nhập lượng Giá nhập lượng ⇑ ⇒ S ⇓ Giá nhập lượng ⇓ ⇒ S⇑ 2). Công nghệ Công nghệ ⇑ ⇒ S⇑ Công nghệ ⇓ ⇒ S ⇓ 3). Số lượng công ty Số lượng công ty ⇑ ⇒ S⇑ Số lượng công ty ⇓ ⇒ S ⇓ C. TỔNG HỢP CẦU VÀ CUNG Hai lực cung và cầu quyết định giá cả và sản lượng cân bằng. TÓM TẮT: Cầu tăng : D ⇑ ⇒ P e ⇑ và Q e ⇑ Cầu giảm: D ⇓ ⇒ P e ⇓ và Q e ⇓ Cung tăng : S ⇑ ⇒ P e ⇓ và Q e ⇑ Cung giảm: S ⇓ ⇒ P e ⇑và Q e ⇓ Tác động của sự can thiệp từ chính phủ Giá trần – Giá tối đa có thể định trên thị trường Giá sàn hay giá hỗ trợ – Giá tối thiểu có thể định trên thị trường Hãy xem các biểu đồ Cung và Cầu – Cách tiếp cận toán học Giả sử đường cung và cầu là những đường thẳng, các hàm số có thể viết dưới dạng: Cung: Q s = a + bP Cầu: Q d = c – dP Trong cân bằng: Q s = Q d Để thực tập, anh chị có thể tính ra điểm cân bằng và cho thấy cần phải đặt những giới hạn nào vào các hệ số để tình trạng cân bằng tồn tại. Thị trường gạo Theo nghiên cứu KINH TẾ HỌC VI MÔ BÀI GIẢNG 1 – GIỚI THIỆU VỀ TƯ DUY KINH TẾ Tác Giả: Dennis McCornac, Ðặng Văn Thanh, Trần Hoàng Thị, Nguyễn Quý Tâm, Trần Thị Hiếu Hạnh, FETP, Fulbright Economics Teaching Program KINH TẾ HỌC có thể định nghĩa là môn học nghiên cứu cách thức xã hội phân bổ các nguồn lực khan hiếm (có hạn) nhằm thỏa mãn ước muốn vô hạn. Ta xem xét những khả năng lựa chọn, tìm cách đánh giá lợi ích và chi phí dự kiến, và ra quyết định. Ta cũng tìm cách hiểu hậu quả của một số hành động, những hậu quả không được hiển nhiên ngay từ ban đầu. Hãy xét những ví dụ dưới đây (anh chị hãy nghĩ ra vài ví dụ của mình) về các chính sách được đề nghị (và đôi khi được thực hiện) nhằm khắc phục những vấn đề xã hội. Vấn đề Chính sách Những hậu quả bất lợi Giá thuê nhà quá cao Hạn định tiền thuê 1. Chủ nhà sẽ không sửa chữa căn hộ. 2. Về lâu dài sẽ có ít công trình xây dựng để cho thuê hơn. 3. Chủ nhà có thể dùng phân biệt đối xử hoặc thiên vị như những công cụ để hạn chế. 4. Sẽ có những hình thức trả tiền chui khác từ người thuê cho chủ nhà. Lương quá thấp Đặt mức lương tối thiểu 1. Chủ đóng cửa công ty, hoặc bãi bỏ những quyền lợi khác. 2. Tăng việc trả tiền chui và tăng công nhân lậu. 3. Tăng sự thiên vị. Ô nhiễm quá nhiều Bắt buộc có các thiết bị làm sạch Lợi ích: môi trường sạch hơn. Phí tổn: chi phí sản xuất tăng, giá tăng. Khi giá tăng, sẽ bán được ít sản phẩm hơn. Doanh nghiệp nhỏ là những doanh nghiệp đầu tiên sụt giảm, cạnh tranh ít hơn. Sử dụng lý thuyết Thế giới kinh tế rất phức tạp: nhiều quyết định kinh tế phải được đưa ra và bằng cách nào đó phối hợp với nhau. Ta muốn phát triển những phương pháp nhằm hiểu được cơ chế phối hợp tất cả mọi hoạt động kinh tế này: cần phải có sự đơn giản hóa một cách thận trọng. Hành vi kinh tế vô cùng phức tạp, do vậy chúng ta xây dựng những mô hình lý thuyết tiêu biểu cho sự vận hành của cơ chế kinh tế. Những lý thuyết và mô hình của ta tiêu biểu cho “sự đơn giản hóa một cách thận trọng” thế giới thực tại. Lý thuyết là sự giải thích dự kiến những mối liên hệ nhân quả giữa các biến số mà ta thấy có mối liên hệ về mặt thống kê với nhau. Mô hình cho phép ta trừu tượng hóa từ thực tế và do vậy làm cho công việc của ta đơn giản hơn. Những mô hình của chúng ta sẽ cung cấp khuôn khổ phân tích để tư duy những vấn đề kinh tế. Dùng lý thuyết và mô hình khiến ta có thể ứng dụng sự chính xác trong phân tích vào việc nghiên cứu các vấn đề trung tâm mà mọi xã hội đều phải đương đầu. KINH TẾ HỌC THỰC CHỨNG VÀ KINH TẾ HỌC CHUẨN TẮC Kinh tế học thực chứng bàn về những giải thích khách quan hay khoa học sự vận động của nền kinh tế. Ở đây chú trọng về GIẢI THÍCH bằng SỰ KHÁCH QUAN. Kinh tế học chuẩn tắc cho ta những quy định hay đề nghị dựa trên đánh giá cá nhân về giá trị. Ở đây chú trọng nhiều hơn về CHỦ QUAN, hay là điều mà ta cho là PHẢI xảy ra. Các tác nhân kinh tế trong mô hình của chúng ta bao gồm: A) Người tiêu dùng quyết định mỗi món hàng họ muốn có bao nhiêu. Cầu của họ nhiều hay ít được thể hiện bằng giá mà họ sẵn lòng trả. Người sản xuất đáp ứng với các tín hiệu giá. B) Người sản xuất nhận định giá mà người tiêu dùng sẵn lòng trả (cầu) và đưa nguồn lực vào sản xuất những món hàng đó. C) Chủ sở hữu các nguồn lực bán nguồn lực của họ cho người sản xuất. Việc này tạo ra thu nhập, khiến cho sự sở hữu nguồn lực và giá cả quyết định việc phân phối thu nhập. D) Chính phủ - hạn chế sự lựa chọn của người tiêu dùng - quản lý người sản xuất bằng quy định - điều chỉnh phân phối thu nhập - cung cấp Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Phân tích tài chính Bài giảng 14bis Niên khóa 2003-2004 Bài giảng Nguyễn Minh Kiều 25/11/02 1 Bài 14bis: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH QUỐC TẾ Như đã trình bày trong môn học, những quyết đònh tài chính bao gồm quyết đònh đầu tư, quyết đònh tài trợ, quyết đònh quản lý tài sản được xem xét trong phạm vi một quốc gia. Trên bình diện quốc tế, những quyết đònh này sẽ thay đổi như thế nào? Bài này sẽ trình bày một số khía cạnh liên quan đến môi trường kinh doanh quốc tế có ảnh hưởng khi phân tích tài chính. Trong bài này chúng ta sẽ xem xét những vấn đề phân tích tài chính đã học từ đầu môn học đến nay sẽ bò ảnh hưởng như thế nào trong môi trường kinh doanh quốc tế, đặc biệt là những vấn đề liên quan đến tỷ giá và rủi ro tỷ giá hối đoái. 1. Những yếu tố ảnh hưởng khi phân tích tài chính quốc tế 1.1 Yếu tố rủi ro Khi công ty đa dạng hoá hoạt động bằng cách mở rộng và đầu tư ra nước ngoài, quan hệ giữa rủi ro lợi và nhuận yêu cầu của nhà đầu tư hay cổ đông có những thay đổi đáng chú ý. Trong bài phân tích lợi nhuận và rủi ro chúng ta đã thấy rủi ro công ty hay rủi ro không toàn hệ thống có thể cắt giảm được bằng chiến lược đầu tư đa dạng hoá trong khi với rủi ro toàn hệ thống hay rủi ro do nền kinh tế không thể cắt giảm bằng cách đầu tư đa dạng hóa. Tuy nhiên, do chu kỳ kinh tế của mỗi quốc gia khác nhau nên rủi ro toàn hệ thống có thể cắt giảm được nếu như công ty thực hiện chiến lược đầu tư đa dạng hoá trên bình diện quốc tế. Chẳng hạn, việc McDonald đầu tư các nhà hàng bán thức ăn nhanh khắp nơi trên thế giới giúp công ty tránh được rủi ro toàn hệ thống. Nếu như người tiêu dùng ở các nùc giàu có như Mỹ hay Úc đang lo ngại hội chứng béo phì nên chủ trương không dùng thức ăn nhanh của McDonald khiến cho doanh thu công ty có nguy cơ giảm mạnh thì ở những nước đang phát triển, nơi mà đại đa số dân cư chưa lo lắng lắm với hội chứng béo phì vẫn chưa cảm thấy lo ngại và còn thích dùng sản phẩm của McDonald. Nhờ vậy, McDonald co thể cắt giảm rủi ro nhờ đầu tư quốc tế. 1.2 Thuế Các công ty đa quốc gia hoạt động ở nhiều nước khác nhau trên thế giới luôn phải đối mặt với chính sách thuế khác nhau ở mỗi quốc gia. Chính sách thuế của Mỹ - Nếu công ty Mỹ thực hiện hoạt động kinh doanh ở nước ngoài thông qua một chi nhánh (branch) hay bộ phận (division) của nó thì thu nhập từ hoạt động kinh doanh ở nước ngoài được ghi nhận trên báo cáo thuế của công ty và bò đánh thuế Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Phân tích tài chính Bài giảng 14bis Niên khóa 2003-2004 Bài giảng Nguyễn Minh Kiều 25/11/02 2 giống như thu nhập từ hoạt động kinh doanh trong nước. Nhưng nếu công ty thực hiện hoạt động kinh doanh thông qua công ty con (subsidiary) thì thu nhập thường không bò đánh thuế cho đến khi nào thu nhập đó được phân chia cho công ty mẹ dưới hình thức cổ tức. Điều này có lợi cho doanh nghiệp vì thuế bò hoãn thu cho đến khi nào công ty mẹ nhận được lợi nhuận bằng tiền. Chính sách thuế ở những nước khác - Mọi quốc gia đều đánh thuế thu nhập đối với công ty kinh doanh trên lãnh thổ của mình. Mỗi quốc gia có chính sách thuế khác nhau. Các nước kém phát triển hơn thường có chính sách thuế ưu đãi hơn nhằm khuyến khích và thu hút đầu tư nước ngoài. 1.3 Rủi ro chính trò Các công ty đa quốc gia hoạt động ở |Lê Minh Hoàng} Tp bài ging chuyên đ Bài toán lit kê |1} M M   C C L L   C C § 0. GII THIU .2 § 1. NHC LI MT S KIN THC I S T HP .3 I. CHNH HP LP .3 II. CHNH HP KHÔNG LP 3 III. HOÁN V 3 IV. T HP 3 § 2. PHNG PHÁP SINH (GENERATE) .5 I. SINH CÁC DÃY NH PHÂN  DÀI N 6 II. LIT KÊ CÁC TP CON K PHN T .7 III. LIT KÊ CÁC HOÁN V .8 § 3. THUT TOÁN QUAY LUI 12 I. LIT KÊ CÁC DÃY NH PHÂN  DÀI N .13 II. LIT KÊ CÁC TP CON K PHN T .14 III. LIT KÊ CÁC CHNH HP KHÔNG LP CHP K 15 IV. BÀI TOÁN PHÂN TÍCH S .16 V. BÀI TOÁN XP HU .18 § 4. K THUT NHÁNH CN .23 I. BÀI TOÁN TI U 23 II. S BÙNG N T HP 23 III. MÔ HÌNH K THUT NHÁNH CN .23 IV. BÀI TOÁN NGI DU LCH 24 V. DÃY ABC 26 |Lê Minh Hoàng} Tp bài ging chuyên đ Bài toán lit kê |2} § § 0 0 . . G G I I   I I T T H H I I   U U Trong thc t, có mt s bài toán yêu cu ch rõ: trong mt tp các đi tng cho trc có bao nhiêu đi tng tho mãn nhng điu kin nht đnh. Bài toán đó gi là bài toán đm cu hình t hp . Trong lp các bài toán đm, có nhng bài toán còn yêu cu ch rõ nhng cu hình tìm đc tho mãn điu kin đã cho là nhng cu hình nào. Bài toán yêu cu đa ra danh sách các cu hình có th có gi là bài toán lit kê t hp .  gii bài toán lit kê, cn phi xác đnh đc mt thut toán đ có th theo đó ln lt xây dng đc tt c các cu hình đang quan tâm. Có nhiu phng pháp lit kê, nhng chúng cn phi đáp ng đc hai yêu cu di đây: • Không đc lp li mt cu hình • Không đc b sót mt cu hình Có th nói rng, phng pháp lit kê là phng k cui cùng đ gii đc mt s bài toán t hp hin nay. Khó khn chính ca phng pháp này chính là s bùng n t hp.  xây dng 1 t cu hình (con s này không phi là ln đi vi các bài toán t hp - Ví d lit kê các cách xp n ≥ 13 ngi quanh mt bàn tròn) và gi thit rng mi thao tác xây dng mt khong 1 giây, ta phi mt quãng 31 nm mi gii xong. Tuy nhiên cùng vi s phát trin ca máy tính đin t, bng phng pháp lit kê, nhiu bài toán t hp đã tìm thy li gii. Qua đó, ta cng nên bit rng ch nên dùng phng pháp lit kê khi không còn mt phng pháp nào khác tìm ra li gii. Chính nhng n lc gii quyt các bài toán thc t không dùng phng pháp lit kê đã thúc đy s phát trin ca nhiu ngành toán hc. Cui cùng, nhng tên gi sau đây, tuy v ngha không phi đng nht, nhng trong mt s trng hp ngi ta có th dùng ln ngha ca nhau đc. ó là: • Phng pháp lit kê • Phng pháp vét cn trên tp phng án • Phng pháp duyt toàn b |Lê Minh Hoàng} Tp bài ging chuyên đ Bài toán lit kê |3} § § 1 1 . . N N H H   C C L L   I I M M   T T S S   K K I I   N N T T H H   C C     I I S S   T T   H H   P P Cho S là mt tp hu

Ngày đăng: 05/11/2017, 03:23

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

„ Các mô hình SIMD - ...bai giang ktmt-ch7_.pdf
c mô hình SIMD (Trang 2)
18 March 2007 Bài giảng Kiến trúc Máy tính 5 - ...bai giang ktmt-ch7_.pdf
18 March 2007 Bài giảng Kiến trúc Máy tính 5 (Trang 2)
„ Các mô hình MIMD - ...bai giang ktmt-ch7_.pdf
c mô hình MIMD (Trang 3)
18 March 2007 Bài giảng Kiến trúc Máy tính 9 - ...bai giang ktmt-ch7_.pdf
18 March 2007 Bài giảng Kiến trúc Máy tính 9 (Trang 3)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w