Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 42 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
42
Dung lượng
0,94 MB
Nội dung
KINH T MÔI TRƯNG
(Bài giảng10)
Giảng viên: Nguyễn Viết Thành,
Khoa KTPT, ĐH Kinh tế, ĐH QGHN
2
NỘI DUNG
Tăng trưởng kinh tế và phát triển kinh tế
Suy thoái môi trường ở các nước đang phát triển
Kinh tế và môi trường
Giả thuyết nơi trú ẩn của ô nhiễm (Pollution-Haven Hypothesis)
Các lựa chọn chính sách môi trường ở các nước đang phát triển
Vai trò của các nước phát triển
Phát triển bền vững
Chương trình nghị sự 21 của Việt Nam
3
Tăng trưởng và phát triển kinh tế
Tăng trưởng kinh tế đề cập đến sự gia tăng mức tổng sản lượng (thu
nhập) của nền kinh tế trong một khoảng thời gian nhất định (1 năm);
Phát triển kinh tế được hiểu là quá trình tăng tiến về mọi mặt của
nền kinh tế, hiểu đơn giản là tăng thu nhập bình quân đầu người;
Nói một cách chi tiết hơn, tăng trưởng kinh tế đề cập đến sự gia tăng
trong hoạt động kinh tế mà không có sự thay đổi căn bản về cấu trúc
kinh tế và thể chế của một quốc gia;
Phát triển kinh tế bao gồm cả các thay đổi về giáo dục, y tế, cơ sở hạ
tầng giao thông, luật pháp, thể chế…
4
Tăng trưởng và phát triển kinh tế (tiếp)
Tên nước
Tăng trưởng GDP (%)
(xếp hạng tăng trưởng)
GDP đầu người (USD)
(xếp hạng trên thế giới)
Xếp hạng
HDI
Ghi chú
Mông cổ
17.5 (1)
4,800 (154)
110
Đang phát triển, HDI TB
Qatar
14.1 (4)
98,900 (1)
37
Phát triển, HDI rất cao
Đông Timor
10.6 (6)
8,700 (116)
147
Kém phát triển, HDI thấp
China
9.20 (9)
8,400 (122)
101
Đang phát triển, HDI TB
Uzbekistan
8.3 (17)
3,300 (168)
115
Đang phát triển, HDI TB
Ethiopia
7.5 (24)
1,100 (211)
174
Kém phát triển, HDI thấp
India
6.8 (35)
3,700 (165)
134
Đang phát triển, HDI TB
Vietnam
5.9 (47)
3,400 (166)
128
Đang phát triển, HDI TB
Malawi
4.3 (86)
900 (220)
171
Kém phát triển, HDI thấp
Azerbaijan
0.1 (196)
10,200 (109)
76
Đang phát triển, HDI cao
GDP growth and GDP per capita of some countries in 2009
Tăng trưởng GDP và GDP trên đầu người của một số quốc gia năm 2011
Source: The World Factbook, UNDP, 2012
5
Suy thoái môi trường ở các nước đang phát triển
Ô nhiễm không khí và ô nhiễm nguồn nước là các vấn
đề môi trường nghiêm trọng nhất ở các nước đang phát
triển
Ngân hàng thế giới ước tính:
5-6 triệu người chết mỗi năm ở các nước đang phát triển
từ các bệnh do ô nhiễm nước và ô nhiễm không khí gây ra;
Thiệt hại do suy thoái môi trường ước tính khoảng 4-8% of
GDP mỗi năm ở nhiều nước đang phát triển;
Biến đổi khí hậu đe dọa khả năng thoát nghèo của nhiều
người nghèo.
Theo tính toán của Ngân hàng Thế giới (?), mỗi năm,
Việt Nam có thể mất tới 5,5% GDP do ô nhiễm môi
trường và lãng phí năng lượng và tiêu tốn khoảng 780
triệu USD cho vấn đề sức khỏe cộng đồng, vốn ngày
càng trầm trọng hơn do các bệnh từ ô nhiễm gây nên.“
(http://www.baodatviet.vn/Home/kinhte/Hiep-hoi-DN-Duc-
keu-goi-bao-ve-moi-truong-Viet-Nam/201010/116090.datviet)
6
Kinh tế và môi trường
•Trạng thái tĩnh
Chất lượng môi trường
Tổng giá trị
sản xuất theo
thị trường
A
B
Đường giới hạn khả năng sản xuất
(Production Possibility Curves)
A: Nước phát triển
B: Nước kém phát triển
c
1
e
B
e
A
7
Trong dài hạn, khi nền kinh tế thay đổi (vd trở nên ít phụ
thuộc vào tài nguyên thiên nhiên và công nghệ ít ô nhiễm
hơn được áp dụng), đường giới hạn khả năng sản xuất sẽ
dịch chuyển lên trên.
Sự dịch chuyển này sẽ cải thiện việc đánh đổi giữa tổng
giá trị sản xuất theo thị trường và chất lượng môi trường.
Khi đó các nước đang phát triển có thể sử dụng nhiều
nguồn lực hơn để cải thiện chất lượng môi trường.
Kinh tế và môi trường (tiếp)
Kinh tế và môi trường (tiếp)
8
Quan hệ giữa các chỉ số môi trường và thu nhập bình quân đầu
người của quốc gia
9
Giả thiết nơi trú ẩn của ô nhiễm
Các nước đang phát triển có thể trở thành “nơi trú ẩn của ô nhiễm”
Các doanh nghiệp sản xuất rời bỏ các nước phát triển vì quy định
kiểm soát ô nhiễm chặt chẽ ở các nước này;
Các nước đang phát triển thu hút các doanh nghiệp “ô nhiễm cao”
thông qua việc áp dụng các tiêu chuẩn kiểm soát ô nhiễm thấp.
10
Giả thiết nơi trú ẩn của ô nhiễm (tiếp)
Việt Nam có phải là “nơi trú ẩn của ô nhiễm”?
Vedan, Huyndai Vinashin:
“Thiệt hại từ ô nhiễm do Vedan gây ra sau 14 năm hoạt động ít nhất là
10 triệu USD” (http://www.baomoi.com/Home/KinhTe/www.cpv.org.vn/Ha-Noi-
co-bao-nhieu-VEDAN/4648027.epi )
Ô nhiễm hạt nix ở Hyundai Vinashin: "Kẻ giết người thầm lặng”
(http://tuoitre.vn/Chinh-tri-Xa-hoi/226739/O%C2%A0nhiem-hat-nix-o-Hyundai-
Vinashin-Ke-giet-nguoi-tham-lang.html)
[...]... công cụ điều tiết của Nhà nước; Các chính sách kinh tế-xã hội còn thiên về tăng trưởng nhanh kinh tế và ổn định xã hội, mà chưa quan tâm đầy đủ, đúng mức đến tính bền vững khi khai thác và sử dụng tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường Các chính sách bảo vệ môi trường chú trọng giải quyết các sự cố môi trường, phục hồi suy thoái và cải thiện chất lượng môi trường, mà chưa định hướng phát triển lâu... rộng rãi nguyên tắc "người gây thiệt hại đối với tài nguyên và môi trường thì phải bồi hoàn" Xây dựng hệ thống pháp luật đồng bộ và có hiệu lực về công tác bảo vệ môi trường; chủ động gắn kết và có chế tài bắt buộc lồng ghép yêu cầu bảo vệ môi trường trong việc lập quy hoạch, kế hoạch, chương trình và dự án phát triển kinh tế-xã hội, coi yêu cầu về bảo vệ môi trường là một tiêu chí quan trọng trong đánh... các thế hệ tương lai 12 Các lựa chọn chính sách môi trường (tiếp) Sử dựng chính sách dân số để kiểm soát chất lượng môi trường Tổng tác động = Tác động môi trường * Số lượng môi trường trên đầu người người Như vậy nếu giảm số lượng người sẽ giảm tổng tác động môi trường, điều này có đúng không? Chính sách dân số không thể thay thế được các chính sách môi trường vì trong tương lai, ở các nước đang phát... tại nào mà không làm cho các thế hệ tương lai trở nên tồi tệ hơn thế hệ hôm nay; Đối với tài nguyên không tái tạo: Sử dụng tài nguyên không tái tạo được xem là bền vững nếu giá trị của tài nguyên được sử dụng bằng vốn đầu tư vào nguồn tài nguyên thiên nhiên khác hoặc tương ứng với năng suất của vốn đầu tư không phải tài nguyên 17 Phát triển bền vững (tiếp) Bền vững thấp (Weak Sustainability) Giá trị của... cần thiết - Hiện trạng (tiếp) Về kinh tế: Nguồn lực phát triển còn thấp nên những yêu cầu về phát triển bền vững ít có đủ điều kiện vật chất để thực hiện Đầu tư được tập trung chủ yếu cho những công trình mang lại lợi ích trực tiếp, còn rất ít đầu tư cho tái tạo các nguồn tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường Mức độ chế biến, chế tác nguyên vật liệu trong nền kinh tế Việt Nam còn rất thấp và... tiêu của phát triển bền vững về môi trường là khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả tài nguyên thiên nhiên; phòng ngừa, ngăn chặn, xử lý và kiểm soát có hiệu quả ô nhiễm môi trường, bảo vệ tốt môi trường sống; bảo vệ được các vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, khu dự trữ sinh quyển và bảo tồn sự đa dạng sinh học; khắc phục suy thoái và cải thiện chất lượng môi trường 34 Phần 1 Mục tiêu,... 3 mặt của sự phát triển, gồm: Phát triển kinh tế : nhất là tăng trưởng kinh tế; Phát triển xã hội : nhất là thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội; xoá đói giảm nghèo và giải quyết việc làm; Bảo vệ môi trường (nhất là xử lý, khắc phục ô nhiễm, phục hồi và cải thiện chất lượng môi trường; phòng chống cháy và chặt phá rừng; khai thác hợp lý và sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên) 25 Giới thiệu (tiếp)... thuận của xã hội, sự hài hòa giữa con người và tự nhiên; phát triển phải kết hợp chặt chẽ, hợp lý và hài hoà được ba mặt là phát triển kinh tế, phát triển xã hội và bảo vệ môi trường Mục tiêu phát triển bền vững về kinh tế là đạt được sự tăng trưởng ổn định với cơ cấu kinh tế hợp lý, đáp ứng được yêu cầu nâng cao đời sống của nhân dân, tránh được sự suy thoái hoặc đình trệ trong tương lai, tránh để lại... Phần 2: Những lĩnh vực kinh tế cần ưu tiên để phát triển bền vững Phần 3: Những lĩnh vực xã hội cần ưu tiên để phát triển bền vững Phần 4: Những lĩnh vực sử dụng tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường và kiểm soát ô nhiễm cần ưu tiên để phát triển bền vững Phần 5: Tổ chức thực hiện phát triển bền vững 24 Giới thiệu Khái niệm "phát triển bền vững" xuất hiện trong phong trào bảo vệ môi trường từ những... trường lâu bền Từng bước thực hiện nguyên tắc "mọi mặt: kinh tế, xã hội và môi trường đều cùng có lợi" 35 Phần 1 Mục tiêu, nguyên tắc (tiếp) Nguyên tắc (tiếp): Thứ ba, bảo vệ và cải thiện chất lượng môi trường phải được coi là một yếu tố không thể tách rời của quá trình phát triển Tích cực và chủ động phòng ngừa, ngăn chặn những tác động xấu đối với môi trường do hoạt động của con người gây ra Cần áp . KINH T MÔI TRƯNG
(Bài giảng 10)
Giảng viên: Nguyễn Viết Thành,
Khoa KTPT, ĐH Kinh tế, ĐH QGHN
2
NỘI DUNG
Tăng trưởng kinh tế và. lượng môi trường.
Khi đó các nước đang phát triển có thể sử dụng nhiều
nguồn lực hơn để cải thiện chất lượng môi trường.
Kinh tế và môi trường (tiếp)
Kinh