1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tài liệu Kinh tế học vi mô bài giảng 5 doc

18 590 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 180 KB

Nội dung

KINH TẾ HỌC VI MÔ BÀI GIẢNG NHỮNG ỨNG DỤNG CỦA PHÂN TÍCH ĐỘ THỎA DỤNG Trợ cấp so với Trợ giá Tác Giả: Dennis McCornac, Ðặng Văn Thanh, Trần Hoàng Thị, Nguyễn Quý Tâm, Trần Thị Hiếu Hạnh, FETP, Fulbright Economics Teaching Program Ta thường thấy tranh luận sách cơng phủ muốn khuyến khích việc tiêu dùng hàng nên cho hẳn người ta khoản trợ cấp (bằng đô la chế tem phiếu lương thực) nên trợ giá hàng Ví dụ, phủ hạ giá hàng cho người tiêu dùng cách bồi hoàn cho họ (trực tiếp gián tiếp) phần giá mua Như hàng $2, người tiêu dùng tốn $1, phủ định trợ giá hàng 50% Vậy người xài 50 đơn vị, phủ chi $50 Một khả khác đơn giản đưa cho người $50 Trong trường hợp chi phí phủ Điều ta muốn xác định tác động người tiêu dùng; hành vi họ thay đổi theo loại chương trình Điều ta phải mơ tả chi phí chương trình trợ giá Hãy xem xét ví dụ đơn giản sau Giả sử người có thu nhập I = $3 P X = $1 Như người phải đường giới hạn ngân sách ban đầu (không thể đường đẳng dụng) Giả sử phủ áp dụng chương trình trợ giá đơn vị mức $0,50/đơn vị – người tiêu dùng giá giảm từ đô la xuống 50 xu (và đường giới hạn ngân sách người xoay biểu diễn trên) Như mô tả đồ thị, sau chương trình trợ giá áp dụng, người xài đơn vị X Giờ người tiêu dùng tiêu vào hàng này? Với giá 50 xu đơn vị, người tiêu $1 (như cô ta $2 để tiêu vào tất thứ khác) Nếu khơng có chương trình trợ giá để mua hai đơn vị cô ta phải tốn $2, $1 để tiêu vào AOGs (tất thứ khác) Chính phủ chi bao nhiêu? Với 50 xu đơn vị, phủ tốn $1 Đường mang tên “chi phí trợ giá người tiêu dùng hai đơn vị” đồ thị mô tả điều – khoảng cách theo chiều đứng đường giới hạn ngân sách ban đầu đường giới hạn ngân sách “sautrợ giá” Đây cách ta đọc chi phí chương trình – khoảng cách thẳng đứng hai đường giới hạn ngân sách Và trục Y đo lường đô la, ta đọc chi phí la chương trình So sánh Chương trình Bây giả sử phủ định đơn giản chuyển tiền cho cá nhân – số tiền mà người nhận với chương trình trợ giá đơn vị Điều xảy ra? Trên đồ thị ta dễ dàng biểu diễn điều dịch chuyển đường giới hạn ngân sách ban đầu $1 – người trả giá la có $4 thu nhập Điều mơ tả sau: Lượng hàng hố X Như bạn thấy đồ thị chi phí hai chương trình –trợ giá chương trình đơn vị $1 (như hình vẽ) chi phí chương trình chuyển giao $1 Chương trình sau dịch chuyển đường giới hạn ngân sách ban đầu (3,3) ngoài, tới đường giới hạn ngân sách (4,4) Như ta dự kiến, người tiêu dùng X ta phải trả giá cao (một la thay 50 xu) lưu ý cô ta đường đẳng dụng cao Như có đánh đổi Nếu muốn làm cho người ta sung sướng tốt việc chuyển tiền thẳng cho họ Nếu ta quan tâm đến việc họ tiêu dùng hàng X thực chương trình trợ giá đơn vị Tất nhiên, điều có ý nghĩa mặt sách cơng Người tiêu dùng thường quan tâm nhiều đến việc chuyển tiền thẳng (an sinh xã hội hay giảm thuế); người sản xuất lại quan tâm nhiều đến trợ giá đơn vị Tóm tắt Để tóm tắt cách dùng cơng cụ đường đẳng dụng này, xem xét đồ thị sau đây: AB đường giới hạn ngân sách ban đầu AE đường giới hạn ngân sách với chương trình trợ giá đơn vị CD đường giới hạn ngân sách với chương trình chuyển tiền Với chương trình trợ giá đơn vị, người đạt đường đẳng dụng U2 Mũi tên biểu diễn chi phí la chương trình Với chương trình trợ cấp tiền mặt, người đạt đường đẳng dụng U3 Cơ ta tiêu dùng X (ít chương trình trợ giá đơn vị) lại sung sướng U3>U2 Đường Cung Lao động Thông thường, đường cung ta dùng để phân tích thường bẹt dốc lên Đường cung lao động thường Tuy nhiên, có đường cung lao động cong ngược Điều nghĩa gì? Nghĩa số lượng cung lao động thực tế lại giảm tiền lương tăng lên Theo trực giác, dễ nhận biết điều Nếu tăng tiền lương tơi lên $500 giờ, tơi làm nhiều tuần Tuy nhiên, tăng tiền lương lên triệu đô la giờ, làm hai năm (hoặc mãi) Như vậy, vẽ đồ thị có hình dáng sau: Khi tiền lương từ W1 tới W2, người tăng số lượng cung lao động từ L1 tới L2 Tuy nhiên, cuối người giảm số lượng lao động muốn làm, mức lương W3 cao nhiều, cô làm mức L2 Ta giải thích hành vi nào? Ta giải thích cách xem xét đồ thị lao động/ nghỉ ngơi? Đồ thị Lao động – Nghỉ ngơi Ta dùng phân tích đường đẳng dụng để xem xét định cung lao động Ta bắt đầu cách thừa nhận làm hai điều với thời mình: làm việc nghỉ ngơi Ta đặt điều khoảng thời gian muốn, giả sử tuần Về lý thuyết ta xài 168 nghỉ ngơi tuần (24 ngày ngày) Hay ta làm việc số thời gian – giả sử ta trả $10 Thu nhập tối đa ta kiếm tuần bao nhiêu? $1.680 Độ dốc đường ngân sách ta bao nhiêu? Đó mức tiền lương – điều hồn tồn hợp lý chi phí nghỉ ngơi tiền lương Nếu nằm giường giờ, bỏ $10 – chi phí cho nghỉ ngơi Thứ nhất, ta xem xét tác động tăng lương Hai điều xảy lương tăng Một chi phí nghỉ ngơi cao Nhớ chi phí để có nghỉ ngơi đơn giản mà tơi từ bỏ – mơ hình tiền lương Như vậy, chi phí nghỉ ngơi cao tơi xài (ứng dụng đơn giản định luật cầu); xài nghỉ ngơi nghĩa làm việc nhiều Thứ hai, tiền lương tăng lên, thu nhập tăng lên số lượng lao động Trong mơ hình ta cơng nhận nghỉ ngơi hàng hóa Và hàng hóa thơng thường Vậy điều xảy với hàng hóa thơng thường thu nhập ta tăng lên? Ta tiêu dùng nhiều hàng Nếu ta xài nhiều nghỉ ngơi nghĩa ta làm việc Như giá tăng có hai tác động với hàm ý trái ngược Lương cao làm cho chi phí nghỉ ngơi cao hơn, tơi xài đi, thu nhập tơi cao hơn, lại muốn xài nhiều nghỉ ngơi Liệu tơi làm việc nhiều hơn, hay trước, tất tùy thuộc vào tác động lớn Ta mơ tả phần điều đồ thị sau Tác động thứ điều gọi tác động thay – chi phí nghỉ ngơi cao nghĩa tơi thay nghỉ ngơi lao động Tác động thứ hai gọi tác động thu nhập – thu nhập tăng lên, muốn tiêu dùng nhiều hàng thơng thường Trong đồ thị bên trên, ta từ W1 sang W2, tác động thay lớn tác động thu nhập Làm biết được? Bởi tơi làm việc nhiều – đồ thị, ta đọc số lượng lao động từ phải sang trái, từ L1 sang L2 nghĩa làm việc nhiều (và xài nghỉ ngơi hơn) Trong khoảng W2 đến W3, hai tác động nhau, nghĩa chúng cân lẫn với lương cao hơn, W3, làm việc lương W2 Như để tóm tắt: Khi lương tăng, thì: Nếu SE > IE (tác động thay > tác động thu nhập), ta làm việc nhiều Nếu SE = IE (tác động thay = tác động thu nhập), ta làm việc cũ Nếu SE < IE (tác động thay < tác động thu nhập), ta làm việc Mơ hình tiêu dùng theo thời gian Khi ta so sánh tiêu dùng cá nhân với thu nhập người vấn đề khó khăn người ta khơng xét thu nhập định tiêu dùng Thực ra, ta thường quan sát thấy cá nhân có khuynh hướng dàn tiêu dùng họ Người ta dàn tiêu dùng họ cách nào? Bằng cách vay cho vay Khi thu nhập tương đối cao, người ta tiết kiệm, thu nhập thấp, người ta có khuynh hướng vay mượn (hay rút bớt tiết kiệm) Sự tồn thị trường vốn cho phép cá nhân tách biệt định sản xuất khỏi định tiêu dùng Ta mở rộng mơ hình đường đẳng dụng để giải thích tượng Để bắt đầu phân tích ta làm số giả định đơn giản hóa mà sau bỏ bớt Thứ nhất, giả sử người xem xét thu nhập năm năm tới Giả định dễ dàng mở rộng sau Thứ hai, giả sử tơi vay cho vay với lãi suất Thứ ba, giả sử có thu nhập vào đầu năm Một ta biết thu nhập cá nhân năm năm hai, ta xây dựng đuờng giới hạn ngân sách Ta đặt trục X trục Y; ta vẽ đồ thị tiêu dùng năm (trên trục X) tiêu dùng năm hai (trên trục Y) Giả sử I1= $10.000 I2ø ngân sách sau: = 20.000 Điều cho ta đường giới hạn Các giá trị gốc từ đâu mà ra? Đầu tiên, xem tiêu dùng năm hai Tung độ gốc nghĩa số tiền tơi tiêu năm hai không tiêu năm Trong trường hợp đó, tơi để dành tồn thu nhập đầu tư với lãi suất 10% Nếu làm vậy, tơi có thu nhập năm hai $20.000 cộng với thu nhập năm $10.000 cộng với lãi kiếm năm $1.000 – $31.000 Giá trị gốc tiêu dùng năm từ đâu mà ra? Cách diễn giải kinh tế tung độ gốc số tiền tiêu năm khơng tiêu trong năm hai Điều nghĩa tơi vay tối đa hồn trả năm hai – nhận thu nhập $20.000 Bây tơi vay thu nhập tương lai $20.000? Đó $18.181,82 ; lãi khoản vay $1.818,18 Như $18.181,82 + $1.818,18 = $20.000 Hẳn anh chị nhận $18.181,82 giá $20.000 sau năm với lãi suất 10%: Số tiền tơi vay cộng với thu nhập giá trị gốc $28.181,82 Độ dốc đường ngân sách định lãi suất Với đồng đô la tiêu năm một, bỏ năm hai? Câu trả lời $1,1 – đơn giản + lãi Ý nghĩa điều tôi, đô la tương lai (một năm sau) đáng giá 91 xu Hay diễn tả hệt điều theo cách khác la hơm đáng giá $1,1 sau năm Về trực giác, ta trình bày là, tơi vay tiền để tiêu bây giờ, nghĩa tiêu phần thu nhập tương lai tơi – điều người ta làm học (thu nhập thấp, thu nhập tương lai cao) Nếu cho vay tiền (tiết kiệm cách để tiền ngân hàng), nghĩa chuyển tiêu dùng thành tiêu dùng tương lai Khi tơi vay hay cho vay, nghĩa thị trường vốn hữu, thị trường tách biệt thu nhập định tiêu dùng theo thời gian Người vay hay cho vay? Cô ta vay $5.000 năm Việc cho phép cô ta tăng tiêu dùng năm – lưu ý, thu nhập cô $10.000, cô ta tiêu $15.000 Nhưng hẳn nhiên điều ảnh hưởng tới số tiền tiêu năm hai – ta tiêu tối đa năm hai? Sau hoàn trả khoản vay $5.000 cộng lãi $500, ta có $14.500 để tiêu Sau ví dụ người tiết kiệm: Người tiết kiệm $2.000 năm Với lãi suất 10%, cô ta kiếm $200 lãi để tiêu dùng năm sau Do vậy, tiêu dùng năm hai cô $22.200 – số tiền có từ $20.000 thu nhập, $2.000 tiết kiệm năm một, $200 lãi Điểm quan trọng phải nhấn mạnh lại diện thị trường vốn (nơi ta vay hay cho vay) làm tách biệt sản xuất (thu nhập) khỏi tiêu dùng Một biết thu nhập giai đoạn hai năm (hay hai giai đoạn), tơi lựa chọn mơ hình tiêu dùng đâu đường giới hạn ngân sách ban đầu Những thay đổi lãi suất Một điều khác với phân tích đường đẳng dụng bình thường cách thức đuờng giới hạn ngân sách thay đổi ứng với giá tiêu dùng (tức lãi suất) Giả sử lãi suất tăng lên đến 20% Điều xảy đồ thị ta? Nhớ ta ln tiêu xài ta sản xuất (thu nhập); vậy, đường giới hạn ngân sách phải qua điểm – thực vậy, đường giới hạn ngân sách xoay quanh điểm Điều mơ tả sau lãi suất tăng lên 20%: Ta tính giá trị tung độ gốc cách dùng ngoại trừ ta dùng lãi suất 20% (hay 0,20) Như ta tiết kiệm $10.000 năm một, ta có $32.000 để tiêu năm hai, tức $20.000 thu nhập, $10.000 tiết kiệm, $2.000 lãi Tương tự, ta vay nhiều năm $16.667 (tức $20.000/1,2), ta tiêu nhiều năm $26.667 Tác động tăng lãi suất người vay Câu trả lời cho điều thể rõ ràng đồ thị: Như anh chị thấy cô ta vay $5.000 Vì vậy, ta vay – điều rõ, cịn tùy vào ý muốn cô ta Trong trường hợp này, tác động thu nhập (thu nhập thấp hơn) tác động thay (giá cao hơn, tức lãi suất) tác động chiều Điều không người vay lãi suất giảm xuống – anh chị thấy khơng? Cũng lưu ý người rõ ràng bị thiệt hại lãi suất tăng lên Tác động tăng lãi suất người tiết kiệm Xét tác động việc lãi suất tăng lên 20% người tiết kiệm (ở trên); anh chị thấy, ý nghĩa mơ hồ Trong đồ thị trên, ta thấy người tiêu dùng tiết kiệm (cô ta hạ thấp tiêu dùng năm một) Tuy nhiên, điểm cân ta, tức điểm mà tối đa hóa độ thỏa dụng, nằm đường giới hạn ngân sách có độ dốc lớn khiến tiết kiệm Điều cách nào? Hãy xét hai tác động mà ta có Tác động thay thế, lãi suất tăng cho cô ta động để tiết kiệm (nghĩa chi phí việc tiêu dùng hơm cao hơn) Tuy nhiên, tác động thu nhập (lưu ý đồ thị ta thấy cô ta rõ ràng sung sướng hơn) cho cô ta động để tiêu dùng nhiều cho hơm (tức tiết kiệm hơn) Vì vậy, hai tác động có hướng ngược chiều Chỉ số giá tiêu dùng Chỉ số giá tiêu dùng coi thước đo giá sinh hoạt Những số dùng rộng rãi để phân tích kinh tế khu vực tư cơng Ví dụ, mức cơng ty trao đổi hàng hóa với thường điều chỉnh để phản ánh thay đổi số CPI Cơng đồn thường đòi hỏi điều chỉnh mức lương để phản ánh thay đổi số CPI Cuối cùng, phủ dùng CPI để điều chỉnh nhiều khoản tốn (ví dụ, cho người hưu) theo lạm phát Khi tính số CPI, ta cần làm gì? Ví dụ: Giả định: U(X, Y) = XY (và có người tiêu dùng) Năm 1: Cho trước I1 = $480 Px1 = $3 Py1 = $8 Giải ta có: X1 = 80 Y1 = 30 U = 2400 Năm 2: Px2 = $6 Py2 = $9 Với U = 2400, gói hàng hóa tối-thiểu hóa-chi-tiêu X2 = 60 Y2 = 40 Kết làm cho tổng chi tiêu $720 Nhớ lại: XY = 2400 = u* PX/PY = MUX/MUY = Y/X = 6/9 Chỉ số CPI lý tưởng đo lường số tăng thực tế tổng chi tiêu cần có để làm cho người tiêu dùng sung sướng năm hai năm Do vậy, CPII = $720/$480 = 1,5 “Chi tiêu phải tăng 50% để làm cho người tiêu dùng sung sướng năm hai năm một” Ta gọi CPIL số giá Laspeyres CPIP số giá Paasche CPIL = (Px2X1+Py2Y1)/(Px1X1+Py1Y1) = 750/480=1,5625 [6(80)+9(30)]/[3(80)+8(30)] = “Tổng chi tiêu phải tăng 56,25% để mua rổ hàng hóa ban đầu với mức giá mới” CPIP = (Px2X2+Py2Y2)/(Px1X2+Py1Y2) 720/500 = 1,44 = [6(60)+9(40)]/[3(60)+8(40)]= “Tổng chi tiêu phải tăng 44% để mua rổ hàng hóa cuối với mức giá mới” Chỉ số Laspeyres luôn thổi phồng số giá sinh hoạt lý tưởng Chỉ số Paasche luôn hạ thấp số giá sinh hoạt lý tưởng Ngoại tác mạng lưới   Định nghĩa: Nếu cầu hàng người tiêu dùng thay đổi với số lượng người tiêu dùng khác mua hàng đó, ta có ngoại tác mạng lưới Nếu cầu cá nhân tăng với số lượng người tiêu dùng khác, ta có ngoại tác thuận Nếu cầu cá nhân giảm với số lượng người tiêu dùng khác, ta có ngoại tác nghịch Một số ví dụ ... (Px2X1+Py2Y1)/(Px1X1+Py1Y1) = 750 /480=1 ,56 25 [6(80)+9(30)]/[3(80)+8(30)] = “Tổng chi tiêu phải tăng 56 , 25% để mua rổ hàng hóa ban đầu với mức giá mới” CPIP = (Px2X2+Py2Y2)/(Px1X2+Py1Y2) 720 /50 0 = 1,44 = [6(60)+9(40)]/[3(60)+8(40)]=... trả giá cao (một la thay 50 xu) lưu ý cô ta đường đẳng dụng cao Như có đánh đổi Nếu muốn làm cho người ta sung sướng tốt vi? ??c chuyển tiền thẳng cho họ Nếu ta quan tâm đến vi? ??c họ tiêu dùng hàng... nghĩa ta làm vi? ??c Như giá tăng có hai tác động với hàm ý trái ngược Lương cao làm cho chi phí nghỉ ngơi cao hơn, xài đi, thu nhập cao hơn, lại muốn xài nhiều nghỉ ngơi Liệu làm vi? ??c nhiều hơn,

Ngày đăng: 12/12/2013, 18:15

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Như vậy, có thể vẽ đồ thị có hình dáng như sau: - Tài liệu Kinh tế học vi mô bài giảng 5 doc
h ư vậy, có thể vẽ đồ thị có hình dáng như sau: (Trang 5)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w